1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực Trạng Chính Sách Tiền Tệ Của Việt Nam Trong Giai Đoạn Trước, Trong Và Sau Cuộc Khủng Hoảng Kinh Tế Năm 2008.Pdf

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNGKHOA NGÂN HÀNG

THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM TRONG GIAIĐOẠN TRƯỚC, TRONG VÀ SAU CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ NĂM2008.

(Từ quý I năm 2007 đến quý III năm 2009)

Trang 2

Phần phân công nhiệm vụ của nhómST

Họ và tên sinhviên

Mã sinh viênVai tròNhiệm vụ được phâncông

Tổng hợp, chỉnh sửa nộidung demo, làm word,powerpoint, hoàn thiện.Tìm hiểu chương I, II, III,

IV Quay video.

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

1.1 KHÁI NIỆM CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

1.2 MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

1.2.1 Ổn định giá

1.2.2 Tăng trưởng kinh tế

1.2.3 Ổn định tỷ giá

1.2.4 Ổn định thị trường tài chính

1.3 CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

1.3.1 Dự trữ bắt buộc (Reserve requirement)

1.3.2 Cửa sổ chiết khấu (Discount window)

1.3.3 Nghiệp vụ thị trường mở (Open market operations - OMO)

1.3.4 Kiểm soát hạn mức tín dụng

1.3.5 Quản lí lãi suất của Ngân hàng thương mại

1.4 PHÂN LOẠI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

3.1 TÁC ĐỘNG CSTT ĐẾN NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2007 – 2009

3.1.1 Những tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế năm 2007- trước cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008:

3.1.2 Những tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế năm 2008 - cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008

Trang 4

3.1.3 Những tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế năm 2009 - sau cuộc khủng

hoảng kinh tế năm 2008

3.2 ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NHNN VIỆT NAM

3.2.1 Đánh giá việc thực thi chính sách tiền tệ năm 2007

3.2.2 Đánh giá việc thực thi chính sách tiền tệ năm 2008

3.2.3 Đánh giá việc thực thi chính sách tiền tệ năm 2009

CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP/ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM

4.1 BỐI CẢNH/ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ/ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN CSTT CỦA VIỆT NAM

4.1.1 Bối cảnh chính sách tiền tệ của Việt Nam hiện nay

4.1.2 Định hướng phát triển kinh tế Việt Nam

4.1.3 Phương hướng hoàn thiện chính sách tiền tệ của Việt Nam

4.2 GIẢI PHÁP/KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CSTT CỦA VIỆT NAM

KẾT LUẬN:

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

Trang 5

LỜI NÓI ĐẦU

Chính sách tiền tệ là bộ công cụ và chiến lược mà chính và các cơ quan tàichính sử dụng để quản lý tiền tệ và tài chính của một quốc gia Nó bao gồm các quyếtđịnh về việc điều chỉnh lãi suất, kiểm soát cung tiền, và các biện pháp khác để ảnhhưởng đến hoạt động kinh tế Chính sách tiền tệ có vai trò đặc biệt quan trọng đối vớinền kinh tế Việt Nam nói riêng và các nước trên thế giới nói chung Ở Việt Nam,Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước vẫn luôn cố gắng duy trì ổn định nền kinh tế dựavào các công cụ của chính sách tiền tệ kết hợp với chính sách tài khóa Mặc dù phảichịu các tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 làm suy thoái,tụt dốc, trì tệ nền kinh tế đất nước Đối mặt với những khó khăn của thị trường tàichính toàn cầu, Chính phủ cũng như Ngân hàng Trung ương đã triển khai các biệnpháp, cách ứng phó kịp thời và linh hoạt với những diễn biến phức tạp, trong đó, chínhsách tiền tệ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Để có một góc nhìn cụ thể và chi tiết hơnvề nền kinh tế giai đoạn 2007-2009, đề tài: “Thực trạng chính sách tiền tệ của ViệtNam trong giai đoạn trước, sau và trong cuộc khủng khoảng tài chính năm 2008 (từquý I năm 2007 đến quý III năm 2009) này đã được hoàn thiện với mục đích đó

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ1.1 KHÁI NIỆM CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ.

Chính sách tiền tệ là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ,với chức năng quản lý hỗ trợ đồng tiền của chính phủ hay ngân hàng trung ương quacác công cụ của mình để đạt được những mục đích như:

Việc kiểm soát và điều tiết khối lượng tiền cung ứng (hoặc lãi suất), căn cứ vàonhu cầu tiền tệ của nền kinh tế, nhằm đat được các mục tiêu như giảm lạm phát.

Chính sách tiền bao gồm việc thay đổi các loại lãi suất nhất định, có thể trựctiếp hay gián tiếp thông qua các nghiệp vụ thị trường mở; quy định mức dự trữ bắtbuộc; hoặc trao đổi thị trường ngoại hối.

1.2 MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Mục tiêu của chính sách tiền tệ được quy định bởi NHTW của một quốc gia vàcó thể khác hoặc giống nhau phụ thuộc vào điều kiện kinh tế và mục tiêu cụ thể củaquốc gia đó Dưới đây là một số mục tiêu quan trọng chính trong chính sách tiền tệ:

Trang 6

1.2.1 Ổn định giá.

Giữ cho mức lạm phát ở mức ổn định là mục tiêu chính của chính sách tiền tệ.Ngân hàng trung ương thường đưa ra mục tiêu lạm phát mỗi năm và dùng các công cụtiền tệ như điều chỉnh lãi suất, mua bán trái phiếu… để kiểm soát lạm phát.

1.2.2 Tăng trưởng kinh tế.

Chính sách tiền tệ cũng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế NHNN có thểđiều chỉnh các mức lãi suất để tạo điều kiện cho vay, mượn thuận lợi, khuyến khíchđầu tư cũng như tiêu dùng, giúp tăng sản xuất và tạo công ăn việc làm.

1.2.3 Ổn định tỷ giá.

Duy trì ổn định tỉ giá đối hoái là một mục tiêu khác của chính sách tiền tệ Đểthực hiện được điều đó, việc can thiệp vào thị trường ngoại hối bằng cách mua bán tiềntệ có thể kiểm soát biến động tỷ giá và ngăn chặn những tác động tiêu cực đối với hoạtđộng thương mại và tài chính quốc tế.

1.2.4 Ổn định thị trường tài chính.

Để đảm bảo ổn định và phát triển một cách bền vững thị trường tài chính.NHNN có thể sử dụng các biện pháp nhằm ngăn chặn rủi ro, đảm bảo sự minh bạch,ổn định của hệ thống tài chính.

Tuy nhiên, căn cứ theo từng thời điểm và tình hình kinh tế của mỗi nước, màcác mục tiêu này có thể có tính mâu thuẫn với nhau và đòi hỏi sự thận trọng và điềuchỉnh kĩ càng của NHNN để đạt được sự cân đối tốt nhất

1.3 CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Trước tiên, các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ được hiểu là các côngcụ tác động trước tiên vào mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia, nhờ cơ chế thịtrường mà các tác động này được truyền đến mục tiêu trung gian là khối lượng tiền vàcung ứng lãi suất.

1.3.1 Dự trữ bắt buộc (Reserve requirement).

Là những quy định của NHTW về một tỉ lệ tiền dự trữ - số tiền gửi tối thiểu màcác NHTM bắt buộc phải thực hiện.

Cơ chế hoạt động:

Tỉ lệ dự trữ bắt buộc tác động đến số nhân tiền Nếu tăng hoặc giảm tỉ lệdự trữ bắt buộc sẽ làm số nhân tiền giảm hoặc tăng lên.

Trang 7

Tỉ lệ dự trữ bắt buộc còn tác động đến lãi suất cho vay của NHTM, khitỉ lệ dự trữ bắt buộc tăng, NHTM phải tăng lãi suất cho vay, làm cho khảnăng cho vay bị giảm, lượng tiền cung ứng cũng sẽ giảm theo và ngượclại

Ưu điểm:

Ảnh hưởng bình đẳng đến tất cả các ngân hàng.Có tác động mạnh đến lượng tiền cung ứng.Nhược điểm:

Phức tạp, không linh hoạt, không thể thực hiện những thay đổ nhỏ tronglượng tiền cung ứng thông qua công cụ dự trữ bắt buộc.

Ảnh hưởng đến lợi nhuận của các NHTM 1.3.2 Cửa sổ chiết khấu (Discount window).

Thông qua việc cho các ngân hàng vay, NHTW cũng có thể tác động đến tiềncơ bản Khi các NHTM thiếu hụt tiền dự trữ theo quy định hoặc chưa đáp ứng đượcnhu cầu rút tiền của người gửi hoặc nhu cầu kinh doanh khác

Cơ chế tác động: NHNN tăng hoặc giảm lãi suất tái cấp vốn và chiết khấu phụthuộc vào mục tiêu chính sách tiền tệ nới lỏng hay thắt chặt

Ưu điểm: NHNN là người cho vay cuối cùng, là người kiểm tra chất lượng tíndụng của các NHTM, bơm tiền vào nền kinh tế, NHTM sẽ có điểm tựa là NHNN.

Nhược điểm: NHNN thường trong thế bị động khi điều tiết lượng tiền cungứng NHNN có thể thay đổi lãi suất chiết khấu, song không thể ép buộc các NHTMvay chiết khấu của NHNN

1.3.3 Nghiệp vụ thị trường mở (Open market operations - OMO)

Được hiểu là một hoạt động mua và bán giấy tờ có giá ngắn hạn (chủ yếu là tráiphiếu chính phủ) của NHTW với các NHTM, chính phủ, doanh nghiệp và người dân(chủ yếu là giao dịch với NHTM) NHTW sẽ phải thanh toán cho những trái phiếunhận được, khi mua giấy tờ có giá từ các tổ chức cũng như cá nhân nêu trên

Cơ chế tác động: Bán các giấy tờ có giá nhằm thu hẹp tín dụng và mua các giấytờ có giá với mục đích mở rộng tín dụng.

Ưu điểm:

Lượng nghiệp vụ thị trường mở được kiểm soát hoàn toàn bởi NHNN.Có tính linh hoạt, chính xác.

Trang 8

Nhanh chóng, chi phí phù hợp và tiết kiệm thời gian.Nhược điểm:

Thực hiện thông qua quan hệ trao đổi, do đó vẫn còn phụ thuộc vào yếutố khác trên thị trường.

Hiệu quả chưa cao do việc phát hành tín phiếu chủ yếu chỉ diễn ra giữaNHTW và NHTM.

Các công cụ trực tiếp của chính sách tiền tệ được hiểu là công cụ tác đôngtrực tiếp vào khối lượng tiền trong lưu thông hoặc các mức lãi suất.

1.3.4 Kiểm soát hạn mức tín dụng.

Kiểm soát hạn mức tín dụng là kiểm soát mức dư nợ tối đa mà NHNN quy địnhcác tổ chức tín dụng phải thự chiện khi cấp tín dụng cho nền kinh tế với mục đích hạnchế việc tạo tiền quá mức của NHTM.

Ưu điểm: là công cụ quan trọng và cần thiết khi các công cụ truyền thống trởnên kém hiệu quả.

Nhược điểm: Hạn chế hạn mức tín dụng khiến lãi suất thị trường tăng, khiếnmối cạnh tranh giữa các NHTM giảm

1.3.5 Quản lí lãi suất của Ngân hàng thương mại

Để điều hành chính sách tiền tệ, NHNN quy định lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơbản và các loại lãi suất khác, ngăn chặn vấn đề cho vay nặng lãi Khi có những diễnbiến phức tạp trên thị trường tiền tệ, NHNN sẽ đưa ra nhưng quyết địng có liên quancơ chế điều hành lãi suất áp dụng trong quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với nhau,với khách hàng, và với các quan hệ tín dụng khác

Ưu điểm: Tác động nhanh, trực tiếp đến lãi suất của NHTM, cũng như sự tăngtrưởng tín dụng của các hệ thống ngân hàng - đây là công cụ quan trọng khi các côngcụ gián tiếp kém hiệu quả.

Nhược điểm: Cứng nhắc, triệt tiêu sự canh tranh của các NHTM, có sự tác độngxấu đến tiết kiệm và đầu tư Do đó, công cụ này thường được sử dụng chỉ khi sự ổnđịnh kinh tế vĩ mô chưa được thiết lập, các yếu tố thị trường chưa phát triển hoànchỉnh Ngoài ra, các NHTM còn có thể ngầm không tuân theo lãi suất quy định củaNHNN

Trang 9

1.4 PHÂN LOẠI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

1.4.1 CSTT thắt chặt (chặt)

Chính sách tiền tệ thắt chặt (Contractionary Policy) là hành động của ngân hàngtrung ương làm giảm bớt lượng cung tiền trên thị trường, từ đó khiến cho lãi suất ngânhàng tăng lên, kéo theo sự thu hẹp nhu cầu chi tiêu và giá hàng hóa giảm xuống

Chính sách tiền tệ thắt chặt được chính phủ sử dụng khi nên kinh tế có sự pháttriển quá nóng, lạm phát gia tăng cao và dùng để tránh lạm phát xảy ra.

1.4.2 CSTT mở rộng (lỏng).

Chính sách tiền tệ mở rộng (Expansionary Policy) là khi ngân hàng trung ươngbơm tiền vào thị trường nhằm làm tăng cung tiền hơn mức bình thường làm cho lãisuất giảm xuống, từ đó tăng nhu cầu chi tiêu, tạo công ăn việc làm để đáp ứng nhu cầuhàng hóa, dẫn đến việc thúc đẩy đầu tư tài chính cũng như mở rộng sản xuất kinhdoanh

Trong kinh tế vĩ mô, chính sách tiền tệ mở rộng được sử dụng khi lâm vào tìnhtrạng nền kinh tế bị suy thoái, tỉ lệ thất nghiệp cao

1.5 TÁC ĐỘNG CỦA CSTT ĐẾN NỀN KINH TẾ

Việc thực hiện phân loại CSTT ở Việt Nam bằng hai phương pháp vô cùng cụthể, rõ ràng đều hướng đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế, giảm tỷ lệ thất nghiệp, ổnđịnh giá cả thị trường và kiểm soát lạm phát

1.5.1 Tăng trưởng kinh tế.

Tăng trưởng kinh tế được coi là một mục tiêu hàng đầu của nền kinh tế, đượcthể hiện qua sự kiểm soát lượng cung tiền cho nền kinh tế, tác động đến lãi suất cũngnhư tổng cầu, gia tăng đầu tư, sản lượng chung và GDP.

1.5.2 Giảm tỷ lệ thất nghiệp.

Dưới sự tác động của CSTT, quy mô nền kinh tế được mở rộng, do đó làm giatăng nhu cầu sản xuất, đáp ứng được nhu cầu thị trường của doanh nghiệp, tạo nhiềucông ăn việc làm, thất nghiệp giảm Đi đôi với đó là sự chấp nhận khi bị ảnh hưởngbởi tỷ lệ lạm phát nhất định.

1.5.3 Ổn định giá cả thị trường.

Trong kinh tế vĩ mô, lợi ích của ổn định giá cả thị trường được xác định là loạibỏ được biến động giá cả, giúp Nhà nước thực hiện hiệu quả các mục tiêu nhằm pháttriển kinh tế Thu hút các nhà đầu tư, nguồn vốn trong và ngoài nước tham gia vào nền

Trang 10

kinh tế Việt Nam thông qua việc tạo ra môi trường đầu tư ổn định, tạo điều kiện chokinh tế tăng trưởng, phát triển.

1.5.4 Kiểm soát lạm phát.

Lạm phát xuất hiện khi mức giá hàng hóa tăng cao và đồng tiền bị mất giá, dẫnđến việc người dân phải bỏ nhiều tiền hơn bình thường để mua hàng hóa, gây khókhăn cho xuất nhập khẩu CSTT được NHNN sử dụng với mục đích ổn định giá cảhàng hóa, giá trị đồng tiền và kiểm soát lạm phát.

CHƯƠNG II: CÁCH THỨC TRA CỨU, THU THẬP THÔNG TIN, DỮ LIỆU.

Tổng quát: Mọi thông tin và số liệu trong bài báo cáo đều được tham khảo, chắtlọc, trên những trang web uy tín, sử dụng đồng thời phương pháp phân tích tổng hợp(áp dụng trong mở đầu, bài luận trong các chương và kết luận), phương pháp so sánh(áp dụng trong các bảng, biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng, chênh lệch, …), phươngpháp liệt kê (áp dụng trong việc trích dẫn số liệu, thành phần kinh tế, thông tin mangtính tương đồng, …) và phương pháp dùng số liệu (áp dụng trong việc thu thập con sốtương ứng với mỗi dữ liệu cụ thể giúp minh họa rõ hơn sự biến động, khách quan vàcụ thể) Từ đó, phân tích dữ liệu, lập bảng excel cho ra biểu đồ phù hợp như thể hiệnsự so sánh tốc độ tăng trưởng GDP, tỉ lệ thất nghiệp giữa các năm, hay tỉ lệ lạm pháttrong giai đoạn được khảo sát, … từ đó thấy được sự chênh lệch, thay đổi lạm phát,vấn đề việc làm cũng như tăng trưởng GDP trong giai đoạn trước trong và sau cuộckhủng hoảng tài chính năm 2008

Cụ thể, cách thức ra cứu, thu thập thông tin và dữ liệu cho các chương như sau:

2.1 CHƯƠNG I.2.2 CHƯƠNG III.

Những thông tin và số liệu trong bài được tham khảo ở Tổng cục thống kê vàNgân hàng Nhà nước, từ việc tổng hợp số liệu cụ thể sau đó lập bảng excel, nhập sốliệu của mỗi năm sẽ cho ra biểu đồ so sánh sự chênh lệch, biến động rõ nét Cụ thể nhưsau:

1 Cách xử lí số liệu lập bảng so sánh tốc dộ tăng trưởng GDP, tỉ lệ thất nghiệpvà lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2007 -2009 (Bảng 1)

- Tỉ lệ thất nghiệp= Số người có việc làm + Số người thất nghiệp.

Trang 11

- Tỉ lệ lạm phát= (CPI của năm 2008-CPI của năm 2007): CPI của năm 2007x100%

- Tốc độ tăng trưởng GDP= (GDP năm 2008 – GDP năm 2007): GDP của năm2007 x100%.

2 Cách xử lí số liệu lập bảng so sánh mục tiêu đặt ra và thực tế đạt được về tốcđộ tăng trưởng GDP, lạm phát, tăng trưởng M2, tín dụng trong giai đoạn 2007-2009(Bảng 2).

- Tỉ lệ lạm phát= (CPI của năm 2008-CPI của năm 2007): CPI của năm 2007x100%

- Tốc độ tăng trưởng GDP= (GDP năm 2008 – GDP năm 2007): GDP của năm2007 x100%

- Tăng trưởng M2= (P x Q): V.- Trong đó:

+ M2 là cung tiền.+ P là giá cả.

+ Q là sản lượng hàng hóa và dịch vụ.+ V là vòng quay tiền

- Tăng trưởng tín dụng= [(Dư nợ tín dụng cuối kì x 100): Dư nợ tín dụng cuốikì quý/năm trước- 100)]

2.3 CHƯƠNG IV.

CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ TÁC ĐỘNG CỦACHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG GIAIĐOẠN CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2007-2009.3.1 TÁC ĐỘNG CSTT ĐẾN NỀN KINH TẾ GIAI ĐOẠN 2007 – 2009.

3.1.1 Những tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế năm 2007- trước cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008:

Với tác động mạnh mẽ và vô cùng phức tạp của quá trình mở cửa, hội nhập,NHTW đã phải đối mặt với nhiều thách thức lớn trong việc giảm áp lực tăng giá cũngnhư hỗ trợ tăng trưởng nền kinh tế, cụ thể như sau:

Tình hình thế giới: Giá dầu mỏ tăng mạnh đến 100USD/thùng, các nguyên liệuđầu vào cũng trên đà tăng giá từ 20-50% Cùng với đó, giá vàng cũng tăng liên

Trang 12

tục và ghi nhận mức giá kỉ lục trong vòng 30 năm trở lại đã gây sức ép tănggiá hàng hóa và dịch vụ, giá cả nhiều mặt hàng như: kim loại dùng cho sản xuấtvà lương thực thực phẩm, nhu cầu về hàng tiêu dùng và tư liệu sản xuất đầu vàocó xu hướng đi xuống Do đó, tình trạng thất nghiệp ở các nước trên thế giớităng cao bởi sự cắt giảm quy mô sản xuất, nguồn lực lao động, toàn thế giớichịu sự tác động của các cú sốc chuỗi cung ứng nặng nề Tăng trưởng kinh tếtại các nước phát triển hàng đầu thế giới cũng trên đà giảm mạnh, toàn thế giớiphải đối mặt với lạm phát

Tình hình trong nước: Chỉ số CPI có sự gia tăng so với các năm trước, khôngđạt mục tiêu đã đề ra của Quốc hội, ở mức 12,6% - điều này làm ảnh hưởng đếnhoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, người dân Cùng với đó làgiá của nhiều loại vật tư nguyên liệu đầu vào quan trọng buộc phải nhập khẩutăng cao do không tự sản xuất được, trong khi nền kinh tế còn nhiều trở ngại,chất lượng tăng trưởng, hiệu quả sản xuất kinh doanh và sức cạnh tranh chưađược cao Do đó, vấn đề việc làm cũng có nhiều khó khăn, tỉ lệ thất nghiệp năm2007 là 2,3%, do chi phí sản xuất tăng cao, các doanh nghiệp giảm quy mô sảnxuất dẫn đến cắt giảm nguồn lao động Trong quý IV lại xuất hiện một số khókhăn như: bão, lũ; dịch tiêu chảy cấp; dịch cúm gia cầm bùng phát trở lại ở mộtsố khu vực

Hình 1: Biểu đồ so sánh tốc độ tăng GDP, lạm phát và thất nghiệp ở Việt Namgiai đoạn 2007-2009.

TỐC ĐỘ TĂNG GDP, LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP Ở VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN 2007-2009.

Trang 13

Nguồn: Tổng cục Thống kê.Để kiềm chế và giải quyết những vấn đề đó, NHNN đã đưa ra những chính sáchtiền tệ sau đây nhằm giải quyết và đối phó với những diễn biến phức tạp trong quá trình thúc đẩy nền kinh tế phát triển, cụ thể như sau:

Tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc đối với các TCTD từ 1,5-2 lần nhằm giảm lượng tiềncung ứng Cùng với đó, trong năm 2007, nghiệp vụ thị trường mở được triểnkhai với quy mô, tần suất và khối lượng lớn Đặc biệt, sau khi Chỉ thị số18/2007/CT-TTg được ban hành, việc triển khai giải pháp kiềm chế tốc độ tăngtổng phương tiện thanh toán, bảo đảm ổn định thị trường tiền tệ; đồng thời tíchcực thu nợ đến hạn để hút tiền về đã được NHNN tiến hành quyết liệt hơn

Đưa ra giải pháp kìm chế tốc độ tăng giá thị trường, tốc độ tăng tổng phươngtiện thanh toán, giúp ổn định thị trường tiền tệ, chỉ thực hiện chiết khấu và chovay cầm cố khi cần, đến hạn thu nợ phải thu tiền về

Can thiệp mua ngoại tệ ở mức hợp lí để ổn định tỉ giá, hạn chế tăng hoặc mấtgiá quá mức đồng Việt Nam, tăng dự trữ ngoại hối, duy trì cân đối vĩ mô củanền kinh tế và mở rộng ấn định tỉ giá mua, bán đồng USD làm tăng sự linh hoạttrong vấn đề điều hành tỉ giá, giải quyết kịp thời với các diễn biến thị trường

Có những biện pháp nhằm ổn định tỉ giá ở mức 8,25%/năm, duy trì lãi suấtchiết khấu, tái cấp vốn nhằm mở rộng cho vay, đảm bảo nhu cầu vay vốn.NHNN đã kịp thời xử lý, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp và hộ gia đìnhvay vốn, khi bị ảnh hưởng bởi các điều kiện khách quan như bão lụt, dịch bệnh.Trong mô hình AD-AS dưới đây, giả sử điểm cân bằng ban đầu là A (P1, Y1).Do giá cả hàng hóa nước ngoài tăng cao, sẽ cần nhiều đồng tiền trong nước hơnđể mua hàng hóa nước ngoài Cùng với đó là sự tác động của chính sách tiền tệ củaNHTW kết hợp với chính sách tài khóa của Chính phủ đã làm giảm tình trạng lạmphát, giúp ổn định tỉ giá Do đó, nhập khẩu (IM) sẽ giảm, xuất khẩu (EX) tăng, khuyếnkhích dùng hàng nội địa thay vì dùng hàng

nhập khẩu, nhu cầu tiêu dùng sẽ giảm, khiến:Tổng cung AD giảm, đường tổng cầu dịchtrái từ AD1 đến AD2

Ta có điểm cân bằng mới là B (P2, Y2).Mức giá P giảm từ P1 xuống P2

Ngày đăng: 21/06/2024, 17:02

w