Về ý nghĩa lý luận, gia đình là tế bào của xã hội; nơi duy trì nòi giống; môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng, giáo dục nhân cách con người và lưu giữ, trao truyền các giá trị v
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
_ * _
BÀI TẬP LỚN MÔN CNXH KHOA HỌC
Đề tài: “Sự biến đổi của gia đình Việt Nam và phương hướng xây dựng, phát triển gia đình Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”
Họ và tên: Nguyễn Hoàng Nam
Mã số sinh viên: 11217452
Lớp TC: CNXH Khoa học(221)_11
GV hướng dẫn: PGS.TS Đào Thị Phương Liên
Hà Nội, ngày 30 tháng 9 năm 2022
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
NỘI DUNG 4
I Lý luận chung về gia đình 4
a Khái niệm 4
b Vị trí của gia đình trong xã hội 4
c Chức năng cơ bản của gia đình 5
II Sự biến đổi của các gia đình Việt nam hiện nay và phương hướng xây dựng phát triển 7
a Sự biến đổi về quy mô, kết cấu gia đình 7
i Sự biến đổi về quy mô gia đình 7
ii Sự biến đổi về kết cấu gia đình 7
b Sự biến đổi các chức năng của gia đình 8
i Chức năng tái sản xuất 8
ii Chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng 9
iii Chức năng giáo dục (xã hội hóa) 9
iv Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm 10
c Sự biến đổi trong các mối quan hệ gia đình 10
i Sự biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng 10
ii Sự biến đổi giữa các thế hệ, các giá trị, chuẩn mực văn hóa của gia đình 11
d Phương hướng cơ bản xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam hiện nay 11
III Thái độ và trách nhiệm công dân của sinh viên 12
KẾT LUẬN 14
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15
LỜI MỞ ĐẦU
Trang 3Về ý nghĩa lý luận, gia đình là tế bào của xã hội; nơi duy trì nòi giống; môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng, giáo dục nhân cách con người và lưu giữ, trao truyền các giá trị văn hóa của dân tộc; là nền tảng xây dựng xã hội hạnh phúc trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế Không có gia đình
để tái tạo ra con người thì xã hội không thể tồn tại và phát triển được Vì vậy muốn có một xã hội phát triển lành mạnh thì phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tốt Nhấn mạnh vai trò to lớn của gia đình đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất, C.Mác khẳng định, gia đình chính là “quan hệ xã hội duy nhất” trong buổi đầu của lịch sử xã hội loài người Nhờ quan hệ này, với chức năng sinh con đẻ cái, quan hệ gia đình đã sản sinh ra và duy trì các quan hệ xã hội khác Với nghĩa đó, gia đình là một xã hội thu nhỏ: gia đình sản sinh ra các cá thể người, gắn kết các cá thể người thành xã hội
Về ý nghĩa thực tiễn, vai trò của gia đình được khẳng định ngay trong Hiến pháp của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và trong Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam Sau hơn 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, đất nước đã đạt được những thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế, xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho mọi gia đình Thực tiễn xây dựng gia đình Việt Nam trong những năm qua đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận: mức sống của đại bộ phận các gia đình đã được cải thiện đáng kể, công tác xoá đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm đã giúp cho hàng triệu gia đình thoát nghèo và nâng cao mức sống, chất lượng sống Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Quan tâm đến gia đình là đúng vì nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt hơn, hạt nhân của xã hội là gia đình Chính vì vậy, muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội là phải chú ý hạt nhân cho tốt”
Trang 4NỘI DUNG
a Khái niệm
Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biê rt, được hình thành, duy trì
và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hê r huyết thống và quan hê r nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình
b Vị trí của gia đình trong xã hội
Gia đình là tế bào của xã hội
Gia đình có vai trò quyết định đối với sự tồn tại, vâ rn đô rng và phát triển của xã
hô ri Với viê rc sản xuất ra tư liê ru tiêu dùng, tư liê ru sản xuất, tái sản xuất ra con người, gia đình như mô rt tế bào tự nhiên, là mô rt đơn vị cơ sở để tạo nên cơ thể - xã hô ri Không có gia đình để tái tạo ra con người thì xã hô ri không thể tồn tại và phát triển được Mức độ tác động của gia đình đối với xã hội phụ thuộc vào bản chất của từng chế độ xã hội, đường lối, chính sách của giai cấp cầm quyền Do vậy, tác động của gia đình ở mỗi giai đoạn lịch sử là khác nhau
Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên
Từ khi còn nwm trong bụng mẹ, đến lúc lọt lòng và suốt cả cuô rc đời, mỗi cá nhân đều gắn bó chặt chẽ với gia đình Gia đình là môi trường tốt nhất để mỗi cá nhân được yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển Sự yên ổn, hạnh phúc của mỗi gia đình là tiền đề, điều kiê rn quan trọng cho sự hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hô ri Chz trong môi trường yên ấm của gia đình, cá nhân mới cảm thấy bình yên, hạnh phúc, có đô rng lực
để phấn đấu trở thành con người xã hô ri tốt
Trang 5Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội
Gia đình là cô rng đồng xã hô ri đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng rất lớn đến sự hình thành và phát triển nhân cách của từng người Chz trong gia đình, mới thể hiê rn được quan hê r tình cảm thiêng liêng, sâu đâ rm giữa vợ và chồng, cha mẹ
và con cái, anh chị em với nhau mà không cô rng đồng nào có được và có thể thay thế Gia đình là cô rng đồng xã hô ri đầu tiên đáp ứng nhu cầu quan hê r xã hô ri của mỗi
cá nhân Gia đình cũng chính là môi trường đầu tiên mà mỗi cá nhân học được và thực hiê rn quan hê r xã hô ri Nhiều thông tin, hiê rn tượng của xã hô ri thông qua lăng kính gia đình mà tác đô rng tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của mỗi cá nhân về tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách v.v Xã hô ri nhâ rn thức đầy đủ và toàn diê rn hơn về mỗi cá nhân khi xem xét họ trong các quan hê r xã hô ri và quan hê r với gia đình Có những vấn đề quản lý xã hô ri phải thông qua hoạt đô rng của gia đình để tác đô rng đến
cá nhân Nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi cá nhân được thực hiê rn với sự hợp tác của các thành viên trong gia đình
c Chức năng cơ bản của gia đình
Chức năng tái sản xuất ra con người
Đây là chức năng đặc thù của gia đình, không mô rt cô rng đồng nào có thể thay thế Chức năng này không chz đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của con người, đáp ứng nhu cầu duy trì nòi giống của gia đình, dòng họ mà còn đáp ứng nhu cầu về sức lao đô rng và duy trì sự trường tồn của xã hô ri
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
Thực hiê rn chức năng này, gia đình có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự hình thành nhân cách, đạo đức, lối sống của mỗi người, đồng thời thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ với con cái, trách nhiệm của gia đình với xã hội Ngay khi sinh ra, trước tiên mỗi người đều chịu sự giáo dục trực tiếp của cha mẹ và người thân trong gia đình Những hiểu biết đầu tiên, mà gia đình đem lại thường để lại dấu
Trang 6ấn sâu đâ rm và bền vững trong cuô rc đời mỗi người Vì vâ ry, gia đình là mô rt môi trường văn hóa, giáo dục, trong môi trường này, mỗi thành viên đều là những chủ thể sáng tạo những giá trị văn hóa, chủ thể giáo dục đồng thời cũng là những người th ụ hưởng giá trị văn hóa, và là khách thể chịu sự giáo dục của các thành viên khác trong gia đình
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và tái sản sản xuất ra tư liê ru sản xuất và tư liê ru tiêu dùng Gia đình đồng thời thực hiê rn chức năng tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời sống của gia đình về lao đô rng sản xuất cũng như các sinh hoạt trong gia đình Tùy theo giai đoạn phát triển của xã hội mà chức năng kinh
tế của gia đình có sự khác nhau Thực hiê rn tốt chức năng này, không những tạo cho gia đình có cơ sở để tổ chức tốt đời sống, nuôi dạy con cái, mà còn đóng góp to lớn đối với sự phát triển của xã hô ri
Chức năng th7a mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình
Đây là chức năng thường xuyên của gia đình, bao gồm viê rc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho các thành viên, đảm bảo sự cân bwng tâm lý, bảo vê r chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em Gia đình là chỗ dựa tình cảm cho mỗi cá nhân, là nơi nương tựa về mặt tinh thần chứ không chz là nơi nương tựa về vâ rt chất của con người Với viê rc duy trì tình cảm giữa các thành viên, gia đình có ý nghĩa quyết định đến sự ổn định và phát triển của xã hô ri Khi quan hê r tình cảm gia đình rạn nứt, quan hê r tình cảm trong xã hô ri cũng có nguy cơ bị phá vỡ
Chức năng văn hóa, chính trị
Với chức năng văn hóa, gia đình là nơi lưu giữ truyền thống văn hóa của dân
tô rc cũng như tô rc người Những phong tục, tâ rp quán, sinh hoạt văn hóa của cô rng đồng được thực hiê rn trong gia đình Gia đình không chz là nơi lưu giữ mà còn là nơi sáng
Trang 7tạo và thụ hưởng những giá trị văn hóa của xã hô ri Với chức năng chính trị, gia đình
là mô rt tổ chức chính trị của xã hô ri, là nơi tổ chức thực hiê rn chính sách, pháp luâ rt của nhà nước và quy chế (hương ước) của làng xã và hưởng lợi từ hê r thống pháp luâ rt, chính sách và quy chế đó Gia đình là cầu nối của mối quan hê r giữa nhà nước với công dân
dựng phát triển
a Sự biến đổi về quy mô, kết cấu gia đình
i Sự biến đổi về quy mô gia đình
Gia đình Việt Nam ngày nay có thể được coi là “gia đình quá độ” trong bước chuyển biến từ xã hội nông nghiệp cổ truyền sang xã hội công nghiệp hiện đại “Gia đình đơn” (hay còn gọi là gia đình hạt nhân) đang trở nên rất phổ biến ở các đô thị và
ở cả nông thôn, thay thế cho kiểu “gia đình truyền thống” (gia đình bao gồm nhiều thế hệ cùng chung sống với nhau) từng giữ vai trò chủ đạo trước đây Như vậy, sự giải thể hình thái cũ và hình thành hình thái mới là một điều tất yếu
Quy mô gia đình ngày nay tồn tại theo xu hướng thu nhỏ hơn so với trước kia,
số thành viên trong gia đình trở nên ít đi Nếu như gia đình truyền thống xưa có thể tồn tại đến ba, bốn thế hệ cùng chung sống dưới một mái nhà thì hiện nay, quy mô gia đình ngày càng được thu nhỏ lại Gia đình Việt Nam hiện đại chz có hai thế hệ cùng sống chung: cha mẹ - con cái, số con trong gia đình cũng không nhiều như trước,mỗi gia đình chz có 1 đến 2 con, cá biệt còn số ít gia đình đơn thân, nhưng phổ biến nhất vẫn là loại gia đình hạt nhân quy mô nhỏ
Quy mô gia đình Việt Nam ngày càng được thu nhỏ, đáp ứng những nhu cầu và điều kiện thời đại mới đặt ra: Sự bình đẳng nam- nữ được đề cao hơn, cuộc sống riêng tư của con người được tôn trọng hơn, tránh được những mâu thuẫn trong đời sống gia đình truyền thống Sự biến đổi của quy mô gia đình cho thấy chính nó đang làm chức năng tích cực, thay đổi chính bản thân gia đình và đây là thay đổi hệ thống
xã hội, làm cho xã hội trở nên thích nghi và phù hợp hơn với tình hình mới, thời đại mới
Trang 8ii Sự biến đổi về kết cấu gia đình
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kết cấu gia đình thay đổi, ở thời kì này, sự bình đẳng giới giữa nam và nữ được nâng lên nhiều so với thời kỳ trước, người phụ nữ được giải phóng khỏi những “xiềng xích vô hình” của xã hội cũ Một minh chứng rõ ràng đó là chế độ hôn nhân một vợ một chồng thay vì đàn ông năm thê bảy thiếp Vậy nên quyền quyết định trong gia đình sẽ thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn Họ ngày càng được đối xử bình đẳng hơn và có nhiều điều kiện để phát triển, nâng cao vị thế xã hội của mình; vai trò của họ trong cuộc sống, trong sản xuất, ngày càng trở nên quan trọng hơn, gánh nặng gia đình cũng dần được chia sẻ
từ hai phía Bình đẳng giới nói riêng và bình đẳng nói chung được tôn trọng làm cho mỗi người được tự do phát triển mà không phải chịu nhiều ràng buộc bởi các định kiến xã hội truyền thống
Ngoài ra, ở thời kỳ này, các “gia đình khuyết” trở nên phổ biến hơn so với thời
kỳ trước Một gia đình khuyết tức là gia đình không có đầy đủ cả bố mẹ và con cái Kết cấu của gia đình khuyết có thể thiếu đi bố hoặc mẹ, kiểu gia đình khuyết này là gia đình đơn thân Còn một loại gia đình khuyết khác đó là gia đình có vợ chồng nhưng không thể sinh con hoặc không có ý định sinh con vì một lý do nào đó
b Sự biến đổi các chức năng của gia đình
i Chức năng tái sản xuất
Hiện nay, hôn nhân vẫn là quyết định hệ trọng trong cuộc đời của người phụ
nữ Tuy vậy, cùng với sự tiếp nhận văn hóa phương Tây cộng với quyền cá nhân ngày càng được pháp luật bảo vệ, người phụ nữ ngày càng có quyền quyết định việc kết hôn và có con Quyền làm mẹ không chz thể hiện sự biến đổi trong nhận thức mà còn
là biểu hiện của sự nhân văn trong bảo vệ quyền của phụ nữ
Ở Việt Nam đã và đang thực hiện kế hoạch hóa gia đình, mỗi gia đình chz có từ
1 đến 2 con vừa đảm bảo được sức khỏe cho mẹ lại đảm bảo được chất lượng về cuộc sống cho gia đình và có điều kiện chăm sóc, dạy bảo các con Quy mô gia đình ngày nay tồn tại xu hướng thu nhỏ so với trước kia, số thành viên trong gia đình trở nên ít
Trang 9đi Gia đình Việt Nam hiện đại chz có hai thế hệ là cha mẹ và con cái, số con trong gia đình cũng không nhiều như trước
Tuy nhiên, hiện tại chức năng này không phải quan trọng nhất, thực tế cho thấy
ở địa phương này, mức sinh giảm nghiêm trọng ở các cặp vợ chồng Nguyên nhân của vấn đề này do áp lực của cuộc sống công nghiệp, công việc, kinh tế gia đình… làm xuất hiện xu hướng kết hôn muộn, sinh con muộn, sinh ít và không muốn sinh con ngày càng gia tăng Chính vì vậy có thể nói, chức năng kinh tế đang đóng vai trò ngày càng quan trọng trong các gia đình hiện đại
ii Chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng
Vai trò gia đình trong tổ chức lao động ở các vùng nông thôn ngày càng bị hạn chế trong những điều kiện dân số ngày càng đông, đất đai canh tác ngày càng bị thu hẹp Sự dôi dư lao động ngày càng nhiều đã đẩy một tỷ lệ lớn những người trong độ tuổi lao động đi tìm kiếm công việc ở bên ngoài, đi tới các khu công nghiệp hay ra thành phố Ở thành phố Hà Nội hiện nay, ước tính có khoảng 80- 85.000 phụ nữ từ các vùng nông thôn ra làm nghề giúp việc gia đình Từ đó, gia đình dần mất đi vai trò của đơn vị sản xuất và vai trò là đơn vị tiêu dùng ngày càng thể hiện rõ ràng hơn (Theo “Chức năng gia đình và sự biến đổi từ tiếp cận lý thuyết cấu trúc chức năng”,
số 7- 2018) Một nghiên cứu của nhóm tác giả Đặng Thị Ánh Tuyết, Hà Việt Hùng và Phan Thuận (2016) cho thấy, trong quá trình hiện đại hóa, các chức năng gia đình đang thay đổi khá mạnh mẽ, trong đó sự biến đổi chức năng kinh tế của gia đình đã dẫn tới sự thay đổi các chức năng khác của gia đình
iii Chức năng giáo dục (xã hội hóa)
Sự phát triển của khoa học, công nghệ tạo điều kiện để con người có cơ hội tiếp xúc với các ứng dụng mới Sự phổ biến internet, điện thoại di động… đã có những tác động không nhỏ tới việc giáo dục nói chung và giáo dục tại gia đình nói riêng Điều này đã giúp việc thực hiện chức năng giáo dục ngày càng mở rộng, việc học tập và thiết bị kết nối dễ dàng hơn Nội dung giáo dục gia đình hiện nay không chz nặng về giáo dục đạo đức, ứng xử mà hướng đến giáo dục kiến thức khoa học hiện đại, trang bị công cụ để con cái hòa nhập với thế giới Do có sự phát triển của hệ
Trang 10thống giáo dục xã hội, cùng với sự phát triển kinh tế hiện này, vai trò giáo dục của các chủ thể trong gia đình có xu hướng giảm, góp một phần ảnh hưởng vào sự gia tăng về các hiện tượng tiêu cực trong xã hội và nhà trường hiện nay
iv Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm
Theo kết quả khảo sát từ Trần Thị Minh Thi (2019) “Các giá trị cơ bản của gia đình Việt Nam”, có tới 41,6% coi chung thủy là “quan trọng”, và 56,7% coi chung thủy là “rất quan trọng” trong hôn nhân Đồng thời, nghiên cứu cho thấy hiện tượng bảo lưu những tiêu chuẩn kép khắt khe với phụ nữ và xu hướng vị tha hơn cho nam giới trong vấn đề chung thủy (giá trị “chung thủy quan trọng hơn với phụ nữ” có tỷ lệ đồng ý cao là 66,2%) Điều này cho thấy, chung thủy vẫn là thước đo phẩm giá của người phụ nữ khi họ được kỳ vọng là nhân tố giữ gìn cho sự êm ấm, tốt đẹp của gia đình và xã hội
Hiện nay, các gia đình ngày càng nhận thức cao về tầm quan trọng của r trách nhiệm, chia sẻ trong đời sống gia đình Đó là việc chia sẻ những mối quan tâm, lắng r nghe tâm tư, suy nghĩ của các thành viên trong gia đình Các gia đình có mức độ hiện đại hóa càng cao, mang nhiều đặc điểm hiện đại, như sống ở đô thị, có việc làm, có học vấn cao, mức sống cao, các khu vực kinh tế phát triển hơn thì các giá trị chia sẻ
và trân trọng càng được các cặp vợ chồng thể hiện rõ Tuy nhiên thực tế cho thấy, người phụ nữ vẫn chưa bình đẳng thực sự với nam giới, thể hiện trong tỷ lệ được người chồng chia sẻ, lắng nghe tâm tư và chia sẻ suy nghĩ
c Sự biến đổi trong các mối quan hệ gia đình
i Sự biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng
Trong thực tế, hôn nhân và gia đình Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức, biến đổi lớn Dưới tác động của cơ chế thị trường, khoa học công nghệ hiện đại, toàn cầu hóa… các gia đình phải gánh chịu nhiều mặt trái như: quan hệ vợ chồng - gia đình lỏng lẻo; gia tăng tỷ lệ ly hôn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình dục trước hôn nhân và ngoài hôn nhân, chung sống không kết hôn Đồng thời, xuất hiện nhiều bi kịch, thảm án gia đình, người già neo đơn, trẻ em sống ích kỷ, bạo hành trong gia đình, xâm hại tình dục…Ví dụ: Cha đẻ hãm hiếp, cưỡng bức con ruột có