1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình Thủy sinh học ppt

123 461 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

[...]... 33 hay 3 IV Sinh trởng và phát triển của Thuỷ sinh vật 1 .Sinh trởng (Tăng trởng) Trớc khi đạt đợc thành thục sinh dục, quá trình đồng hoá thờng vợt quá trình dị hoá, do đó kích thớc của sinh vật tăng lên (hay sự tăng trởng hình thể) Sau khi thành thục sinh dục, sinh trởng hình thể giảm hoặc ngừng hoàn toàn, một quá trình sinh trởng mới bắt đầu - Sinh trởng sinh sản 1.1 Các dạng tăng trởng: Sự tăng trờng... của sự sinh trởng khác nhau giữa các loài thậm chí khác nhau giữa các cá thể của một loài, ngoài ra sinh trởng của thuỷ sinh vật còn bị ảnh hởng bởi những yếu tố vô sinh cũng nh các yếu tố sinh học a/ Các yếu tố vô sinh: Những yếu tố vô sinh gây ảnh hởng tới sinh trởng thờng là nhiệt độ, ánh sáng, chế độ khí của nớc, hàm lợng muối trong nớc - Nhiệt độ ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự sinh trởng... thể mới cho quần thể sinh vật Bảo đảm cho sự tồn tại và phát triển của loài Cũng nh các sinh vật khác Đặc tính sinh sản của thuỷ sinh vật cũng mang tính chất thíc ứng của loài rõ rệt Mỗi loài đều có những thích ứng sinh sản nhằm nâng cao hiệu suất sinh sản, bảo đảm tới mức cao nhất độ sống còn của các cá thể mới sinh Điều này thể hiện nhiều mặt của quá trình sinh sản sau: 2 Các dạng sinh sản: Do tính... http://www.ebook.edu.vn 30 của thuỷ sinh vật với hoạt động trao đổi khí ở nớc Mặt khác phụ thuộc rất nhiều vào chế độ khí trong môi trờng nớc 1 Hô hấp của thuỷ sinh vật: Hô hấp là quá trình oxy hoá sinh học hay phân huỷ sinh học để tạo ra năng lợng dùng cho các hoạt động chức năng của sinh vật Hô hấp đợc chia thành 3 dạng : Hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và sự lên men Đa số thuỷ sinh vật hô hấp hiếu khí, trong... N,P,Si cần cho các quá trình sinh trởng và phát triển của thuỷ sinh vật 1.2 Dinh dỡng dị dỡng Heterotrophy : Thuỷ sinh vật sử dụng các chất hữu cơ có sẵn (sinh vật ở dạng sống hay dạng phân huỷ) để tạo nên vật chất hữu cơ của cơ thể, sử dụng nguồn năng lợng của cơ thể Thuỷ sinh vật dinh dỡng dị dỡng bao gồm các động vật nhóm sinh vật tiêu thụ ,ăn các chất hữu cơ có sẵn dới dạng các sinh vật hay các hay... và tổng hợp Vitamin Sự thiếu hụt hay thừa O2 kìm hãm quá trình tăng trởng của động vật Ngoài ra hàm lợng các muối, hàm lợng H2S trong nớc đều ảnh hởng đáng kể tới tăng trởng của thuỷ sinh vật b/ Các yếu tố sinh học: Các yếu tố sinh học ảnh hởng lên tăng trởng của thuỷ sinh vật rất đa dạng nh mật độ của quần thể, cơ sở thức ăn, vật dữ, vật kí sinh thí dụ khi cơ sở thức ăn nghèo thì quần thể cá có sự... cha có khả năng sinh sản - Thời kỳ thành thục: Cơ thể đạt đợc trạng thái có khả năng sinh sản vào một thời gian xác định trong năm, các dấu hiệu sinh dục thứ cấp nếu có, phát triển đầy đủ - Thời kỳ già: Chức năng sinh sản mất , sự tăng trởng theo chiều dài ngừng hoàn toàn hoặc rất chậm Quá trình đồng hoá chủ yếu nhằm duy trì cho sự tồn tại V Sinh sản của Thuỷ sinh vật 1 Khái niệm: Sinh sản là phơng... suất thẩm thấu giữa cơ thể thuỷ sinh vật và môi trờng ngoài tăng lên đột ngột, nớc sẽ ngấm vào cơ thể và cơ thể thuỷ sinh vật bị trơng lên dễ chết III Trao đổi khí của Thuỷ sinh vật Trao đổi khí đợc thực hiện ở thuỷ sinh vật trong quá trình quang hợp và hô hấp Khác với sinh vật ở cạn, thuỷ sinh vật trao đổi khí O2 và CO2 trong môi trờng nớc.Vì vậy trao đổi khí của thuỷ sinh vật, một mặt phụ thuộc vào... chui dới nền đáy Infauna nh ấu trùng muỗi lắc, giun ít tơ, cá trạch, lơn Sinh vật đáy còn còn có thể chia thành các tập hợp sinh vật sống theo từng loại nền đáy a thích nh: Sinh vật a đáy bùn Pelophile, sinh vật a đáy cát Psammophile, sinh vật a đáy đá Lithophile, sinh vật a đáy sét argilophile VI Các dạng mặt nớc và các thuỷ sinh vật sống trong đó Các thuỷ vực trên trái đất có thể chia thành hai nhóm... khu hệ sinh vật đất và các thuỷ sinh vật nằm trong vùng ngập nớc - Giai đoạn hai: do sự phân huỷ một khối lợng lớn thực vật ở vùng ngập nớc nên thức ăn của thuỷ sinh vật rất phong phú, vì thế mà sinh vật nổi phát triển rất mạnh về số lợng và khối lợng Đây là giai đoạn giàu dinh dỡng của hồ chứa - Giai đoạn ba là khi thuỷ sinh vật trong hồ đi vào thế ổn định Quần loại sinh vật đáy hình thành, sinh vật

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Phân chia các vùng ở đại dương - Giáo trình Thủy sinh học ppt
Hình 1 Phân chia các vùng ở đại dương (Trang 19)
Hình 2: Phân chia nền đáy hồ và đường cong nhiệt độ nước theo độ sâu của hồ - Giáo trình Thủy sinh học ppt
Hình 2 Phân chia nền đáy hồ và đường cong nhiệt độ nước theo độ sâu của hồ (Trang 20)
1. Hình dạng,cấu tạo    1.1 Hình dạng - Giáo trình Thủy sinh học ppt
1. Hình dạng,cấu tạo 1.1 Hình dạng (Trang 47)
1. Hình dạng,cấu tạo - Giáo trình Thủy sinh học ppt
1. Hình dạng,cấu tạo (Trang 51)
Hình 7: A. Hình bụng; B. Hình l−ng; C. Nửa vỏ từ đỉnh; D. Nửa vỏ từ đáy; - Giáo trình Thủy sinh học ppt
Hình 7 A. Hình bụng; B. Hình l−ng; C. Nửa vỏ từ đỉnh; D. Nửa vỏ từ đáy; (Trang 52)
Hình 8 : Cấu tạo tế bào tảo vầng ành Chromulina - Giáo trình Thủy sinh học ppt
Hình 8 Cấu tạo tế bào tảo vầng ành Chromulina (Trang 56)
Hình 9 : Tảo vàng lục Tribonema - Giáo trình Thủy sinh học ppt
Hình 9 Tảo vàng lục Tribonema (Trang 57)
Hình 10 : Mô hình cấu tạo vỏ của tảo silic trung tâm Centrales - Giáo trình Thủy sinh học ppt
Hình 10 Mô hình cấu tạo vỏ của tảo silic trung tâm Centrales (Trang 59)
Hình 11: Hình thành bào tử sinh trưởng (đại bào tử) của tảo Silic trung tâm - Giáo trình Thủy sinh học ppt
Hình 11 Hình thành bào tử sinh trưởng (đại bào tử) của tảo Silic trung tâm (Trang 60)
Hình 12 : Một số đại diện thường gặp trong ngành tảo lục Chlorophyta - Giáo trình Thủy sinh học ppt
Hình 12 Một số đại diện thường gặp trong ngành tảo lục Chlorophyta (Trang 64)
Hình 13 : A. Chi Spirogyra; B. Chu trình phát triển của Spirogyra - Giáo trình Thủy sinh học ppt
Hình 13 A. Chi Spirogyra; B. Chu trình phát triển của Spirogyra (Trang 68)
Hình 14: Một số đại diện thực vật bậc cao sống trong nước - Giáo trình Thủy sinh học ppt
Hình 14 Một số đại diện thực vật bậc cao sống trong nước (Trang 71)
Hình 3 Các kiểu phân bố của quần thể Thuỷ sinh vật   2.3. Cấu trúc tuổi: - Giáo trình Thủy sinh học ppt
Hình 3 Các kiểu phân bố của quần thể Thuỷ sinh vật 2.3. Cấu trúc tuổi: (Trang 74)
1. Hình dạng: - Giáo trình Thủy sinh học ppt
1. Hình dạng: (Trang 87)
Hình 16 : Một số Amip có vỏ trong các thuỷ vực n−ớc ngọt - Giáo trình Thủy sinh học ppt
Hình 16 Một số Amip có vỏ trong các thuỷ vực n−ớc ngọt (Trang 89)
Hình 17: Cấu tạo của Brachionus nhìn phía l−ng - Giáo trình Thủy sinh học ppt
Hình 17 Cấu tạo của Brachionus nhìn phía l−ng (Trang 91)
Hình 18 : Các kiểu bộ máy tiêm mao của trùnh bánh xe - Giáo trình Thủy sinh học ppt
Hình 18 Các kiểu bộ máy tiêm mao của trùnh bánh xe (Trang 92)
Hình 19 : Các kiểu bộ máy nghiền của Trùng bánh xe - Giáo trình Thủy sinh học ppt
Hình 19 Các kiểu bộ máy nghiền của Trùng bánh xe (Trang 93)
Hình 20 :  đ ại diện giáp xác râu chẻ Moina   2. PhÇn ngùc (phÇn th©n): - Giáo trình Thủy sinh học ppt
Hình 20 đ ại diện giáp xác râu chẻ Moina 2. PhÇn ngùc (phÇn th©n): (Trang 96)
Hình 21 : Hình dạng của Giáp xác chân mái chèo - Giáo trình Thủy sinh học ppt
Hình 21 Hình dạng của Giáp xác chân mái chèo (Trang 99)
Hình 23: Sinh sản vô tính của giun nhiều tơ - Giáo trình Thủy sinh học ppt
Hình 23 Sinh sản vô tính của giun nhiều tơ (Trang 105)
Hình 24 :  ấ u  trùng giun nhiều tơ - Giáo trình Thủy sinh học ppt
Hình 24 ấ u trùng giun nhiều tơ (Trang 106)
Hình 26 : Nhóm tơ chữ S - Giáo trình Thủy sinh học ppt
Hình 26 Nhóm tơ chữ S (Trang 108)
Hình 25: Các kiẻu tơ lông của giun ít tơ - Giáo trình Thủy sinh học ppt
Hình 25 Các kiẻu tơ lông của giun ít tơ (Trang 108)
Hình 27: Cấu tạo vỏ ốc - Giáo trình Thủy sinh học ppt
Hình 27 Cấu tạo vỏ ốc (Trang 110)
Hình 28 : Sự phát triển của ốc Patella - Giáo trình Thủy sinh học ppt
Hình 28 Sự phát triển của ốc Patella (Trang 111)
Hình thức sinh sản hữu tính. Đực cái phân tính hay l−ỡng tính. - Giáo trình Thủy sinh học ppt
Hình th ức sinh sản hữu tính. Đực cái phân tính hay l−ỡng tính (Trang 114)
Hình 31: Hình dạng và cấu tạo của tôm - Giáo trình Thủy sinh học ppt
Hình 31 Hình dạng và cấu tạo của tôm (Trang 117)
Hình 32: Các giai đoạn ấu trùng của tôm - Giáo trình Thủy sinh học ppt
Hình 32 Các giai đoạn ấu trùng của tôm (Trang 119)
Hình 33: Cấu tạo ngoài của cua đồng - Giáo trình Thủy sinh học ppt
Hình 33 Cấu tạo ngoài của cua đồng (Trang 120)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN