⮚ Làm vệ sinh Sanitizing: áp dụng hệ thống các biện pháp làm sạch, khử trùng để loại bỏ các vật chất và vi sinh vật không mong muốn trên các bề mặt tiếp xúc với thực phẩm, hoặc bề mặt kh
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
ẹũnh nghúa
Từ định nghĩa trên về chất lượng có thể rút ra một kết luận sau:
Chất lượng sản phẩm được đánh giá dựa trên mức độ đáp ứng nhu cầu của người dùng Một sản phẩm dù được sản xuất bằng công nghệ hiện đại đến đâu nhưng nếu không đáp ứng được nhu cầu thực tế hoặc không được thị trường chấp nhận thì vẫn được coi là sản phẩm kém chất lượng.
Luận văn tốt nghiệp Tổng quan tài liệu
- Do chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu mà nhu cầu luôn biến động nên chất lượng cũng biến động theo không gian, thời gian, điều kiện sử dụng Vì vậy, muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải quản lý một cách đúng đắn các yếu tố này
- Vậy quản lý chất lượng là những hoạt động quản lý trong lĩnh vực chất lượng.
Khái niệm liên quan đến chất lượng
- Hệ thống chất lượng (Quality System): tập hợp các yếu tố tác động đến chất lượng trong một phạm vi nhất định
Quản lý chất lượng là tập hợp các hoạt động quản lý của tổ chức, bao gồm xác định chính sách chất lượng, mục đích rõ ràng, trách nhiệm cụ thể và các biện pháp thực hiện chính sách đó.
- Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance): toàn bộ các hoạt động có kế hoạch, có hệ thống được tiến hành và được chứng minh là đủ mức cần thiết để tin rằng hàng hóa thỏa mãn đầy đủ các yêu cầu chất lượng đặt ra
- Kiểm soát chất lượng (Quality Control): những hoạt động và những kỹ thuật mang tính tác nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng (thực chất đây chính là điều khiển chất lượng)
- Kiểm tra chất lượng (Quality Inspection): các hoạt động phân tích, đo đếm để đánh giá các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm
- Đánh giá chất lượng (Quality Audit): sự xem xét độc lập và hệ thống nhằm xác định xem các hoạt động đảm bảo chất lượng có được thực thi đúng quy định không.
Một số phương pháp liên quan đến quản lý chất lượng
Luận văn tốt nghiệp Tổng quan tài liệu
Phương pháp quản lý chất lượng truyền thống (Quality Inspection):
Là phương pháp lấy mẫu đại diện từ sản phẩm (lô hàng) cuối cùng sau đó đem đi kiểm nghiệm các chỉ tiêu rồi đưa ra kết luận về chất lượng của sản phaồm Ưu điểm: đơn giản, chi phí kiểm tra ít
• Do người lấy mẫu đại diện nên độ chính xác của kết luận không cao và độ tin cậy thấp
• Chi phí sửa chữa (sai hỏng) nhiều khi rất lớn
• Phản ứng của nhà sản xuất kém linh hoạt đối với những vấn đề liên quan đến chất lượng trong sản xuất
Phương pháp quản lý chất lượng theo GMP (Good Manufacturing Practice):
Là những quy định, những thủ tục, những hoạt động cần phải tuân thủ trong quá trình sản xuất để đạt được yêu cầu về chất lượng và vệ sinh Ưu điểm: giúp nhà sản xuất kiểm soát được các yếu tố liên quan đến chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất, từ khâu tiếp nhận cho đến khâu thành phẩm cuối cùng
Nhược điểm: chưa tập trung kiểm soát các mối nguy liên quan đến an toàn thực phẩm
Quản lý chất lượng thực phẩm theo HACCP (Hazard Analysis and Critical Point):
Là hệ thống quản lý chất lượng mang tính phòng ngừa nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm, chất lượng thực phẩm dựa trên việc phân tích mối nguy và xác định các biện pháp kiểm soát tại các điểm kiểm soát tới hạn
Luận văn tốt nghiệp Tổng quan tài liệu
Trầm Khánh Linh - 30100215 5 ệu ủieồm:
• Đáp ứng yêu cầu về quản lý chất lượng của các nước nhập khẩu và các tổ chức quốc tế như: EU, Mỹ, Canada, Úc, Nhật, …
• Rất hiệu quả khi kiểm soát mối nguy liên quan đến an toàn thực phẩm và các mối nguy nằm ngoài an toàn thực phẩm
• Tạo được niềm tin của người tiêu dùng sản phẩm
• Giảm được chi phí chung cho toàn xã hội, giảm chi phí do sai hỏng cho các doanh nghiệp
Quản lý chất lượng theo ISO 9000 (International Standardization Organization 9000):
Là một hệ thống quản lý chất lượng Về bản chất nó là một bộ tiêu chuẩn xây dựng dựa trên tiêu chuẩn BS5750 của Liên hiệp Anh năm 1970 về hệ thống đảm bảo chất lượng cho các công ty thầu về quốc phòng và đã được mở rộng phạm vi ứng dụng cho các ngành sản xuất khác
ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn tập hợp đồng bộ các khái niệm, hướng dẫn, mô hình trong quản lý chất lượng, phục vụ cho đảm bảo chất lượng và quản lý chất lượng
ISO 9000 là bộ tiêu chuẩn có phạm vi áp dụng từ khâu nghiên cứu thị trường, thị hiếu người tiêu dùng, tiếp thị, thiết kế, sản xuất, phân phối, kiểm tra, thử nghiệm, bán hàng, lắp đặt và bảo trì ệu ủieồm:
• Giúp cho doanh nghiệp cải tiến công tác quản lý một cách phù hợp
• Khắc phục những khác biệt về tiêu chuẩn, về phong cách giữa các quốc gia
Luận văn tốt nghiệp Tổng quan tài liệu
• Tránh được những kiểm tra thử nghiệm lặp lại nên giảm được chi phí thương mại giữa các nước
• Chi phí áp dụng phương pháp này cao hơn các phương pháp khác
• Không tập trung vào vấn đề đảm bảo an toàn thực phẩm mà người tiêu dùng quan tâm.
PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO GMP
Quy ủũnh chung
Thực hành sản xuất tốt áp dụng chung cho tất cả cơ sở sản xuất thực phẩm nhằm kiểm soát tất cả các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình hình thành chất lượng thực phẩm từ thiết kế, xây lắp nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ chế biến, điều kiện phục vụ và chuẩn bị chế biến đến quá trình chế biến, đóng gói, bảo quản và con người điều hành các hoạt động chế biến thực phẩm
Thực hành sản xuất tốt (GMP) là một tập hợp các hướng dẫn được thiết kế để hướng dẫn các nhà sản xuất thực phẩm trong quá trình sản xuất thực phẩm an toàn và đảm bảo chất lượng Các nguyên tắc GMP này cung cấp các hướng dẫn cụ thể về quy hoạch cơ sở, thiết bị, quy trình sản xuất, kiểm soát vệ sinh và kiểm tra chất lượng Bằng cách tuân thủ các nguyên tắc GMP, các cơ sở sản xuất thực phẩm có thể đảm bảo rằng sản phẩm của họ được sản xuất theo các tiêu chuẩn chất lượng cao, đáp ứng các yêu cầu về an toàn thực phẩm và bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.
Các thuật ngữ
⮚ Thành phần (Ingredient): các chất có trong thực phẩm bao gồm cả phụ gia thực phẩm được sử dụng trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm và tồn tại trong thành phần của thực phẩm đó dù dưới dạng chuyển hóa
⮚ Nguyên liệu (Raw material): các chất ban đầu được sử dụng để chế biến thực phẩm và tạo nên thành phần chính của sản phẩm cuối cùng của thực phẩm đó
Luận văn tốt nghiệp Tổng quan tài liệu
⮚ Bao bì (Container): vật chứa đựng dùng để chứa thực phẩm thành từng đơn vị lẻ Bao bì có thể phủ kín hoàn toàn hoặc một phần thực phẩm
⮚ Sự nhiễm bẩn (Contamination): sự hiện diện của bất kỳ một chất không mong muốn nào bao gồm cả vi sinh vật trong thực phẩm bằng cách truyền trực tiếp hoặc gián tiếp
⮚ Chất phế thải (Waste): các chất có nguồn gốc từ nguyên liệu nhưng không dùng làm thực phẩm và bị thải ra trong quá trình chế biến thực phẩm
⮚ Làm sạch (Cleaning): là loại bỏ các vật chất không mong muốn như bụi, đất, đá, cặn thực phẩm, dầu mỡ, …
⮚ Chất tẩy rửa (Detergent): các hợp chất hóa học ở môi trường kiềm hoặc axit có hoạt tính tẩy sạch dùng trong quá trình làm sạch
⮚ Sự khử trùng (Disinfection): làm giảm số lượng vi sinh vật tới mức không gây hại cho thực phẩm bằng các phương pháp hóa học hoặc vật lý mà không ảnh hưởng tới thực phẩm đó
⮚ Chất khử trùng (Disinfectant): các hóa chất có hoạt tính phá hủy chất sinh dưỡng của các tế bào vi sinh vật và được dùng trong quá trình khử trùng
⮚ Làm vệ sinh (Sanitizing): áp dụng hệ thống các biện pháp làm sạch, khử trùng để loại bỏ các vật chất và vi sinh vật không mong muốn trên các bề mặt tiếp xúc với thực phẩm, hoặc bề mặt khác mà không gây ảnh hưởng tới thực phẩm và an toàn của người tiêu dùng
⮚ Bề mặt tiếp xúc với thực phẩm (Food-contact surface): các bề mặt tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm (kể cả nguyên liệu và các thành phần khác) bao gồm bề mặt của dụng cụ và thiết bị chế biến, vật liệu chứa đựng và bao gói
Luận văn tốt nghiệp Tổng quan tài liệu
⮚ Sinh vật gây hại (Animal, bird, rodent and pest): chỉ vật nuôi, chim, chuột, côn trùng (bao gồm cả ruồi, bọ, gián, kiến …) có thể là nguồn nhiễm bẩn trực tiếp hoặc gián tiếp đối với thực phẩm
⮚ Xử lý thực phẩm (Food handling): là bất kỳ quá trình nào như việc chuẩn bị nguyên liệu, sản xuất, chế biến, đóng gói, vận chuyển, bảo quản, lưu thông phân phối thực phẩm
⮚ Thực phẩm axit hoặc thực phẩm axit hóa (Acid foods or acidified foods): thực phẩm có độ pH ổn định thấp hơn hoặc bằng 4,6
⮚ Nước uống được (Potable water): chỉ nước ở tại thời điểm sử dụng có độ tinh khiết và vệ sinh theo quy định nước uống của Bộ Y tế
⮚ Hàm lượng nước tự do (Water activity - a w ): là đại lượng đo độ ẩm tự do của thực phẩm và là thương số giữa áp suất hơi nước của chất đó với áp suất hơi nước tinh khiết ở cùng nhiệt độ
⮚ Hệ thống kiểm soát chất lượng (Quality control system): một hệ thống các tổ chức và biện pháp được tiến hành trong suốt các công đoạn của dây chuyền chế biến nhằm đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn của thực phẩm.
Các đối tượng trong việc áp dụng GMP
- Nhà, xưởng và phương tiện chế biến
- Kiểm soát vệ sinh nhà, xưởng
- Kiểm soát quá trình chế biến
- Yêu cầu về con người.
Một số nguyên tắc cần tuân thủ trong GMP
1.3.4.1 Nhà xưởng và phương tiện chế biến:
Luận văn tốt nghiệp Tổng quan tài liệu
Nhà xưởng chế biến phải được đặt ở vị trí cao so với mặt bằng chung của khu vực, có hệ thống thoát nước chủ động và hiệu quả để tránh bị úng lụt vào muứa mửa Để tránh gây nhiễm bẩn cho thực phẩm, vị trí đặt nhà xưởng chế biến phải đáp ứng các yêu cầu sau:
Tránh đặt nhà gần các tuyến đường đông đúc hoặc nhà máy sử dụng than làm nguồn năng lượng vì những nơi này có thể gây tích tụ bụi bẩn và các chất ô nhiễm.
- Không đặt gần các khu vực chăn nuôi, bãi rác, khu hỏa táng của nghĩa trang … phát sinh mùi hôi thối và là nguồn sinh sản các sinh vật gây hại
- Không đặt gần các nhà máy sản xuất hoặc kho tàng trữ hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật vì có thể phát sinh hơi độc và làm ô nhiễm nguồn nước
- Không đặt gần các bệnh viện đặc biệt là các bệnh viện thuộc khoa lây như bệnh viện lao, trại phong … và không có đường nước thải chảy qua
Vùng phụ cận và trong khu vực cơ sở phải có đường đủ rộng, mặt lát cứng để các xe chuyên dùng dễ dàng vận chuyển Trong trường hợp khu vực phụ cận có nguy cơ gây ô nhiễm, cơ sở cần có biện pháp kiểm soát chặt chẽ để ngăn chặn sự xâm nhập của sinh vật gây hại hoặc các chất nhiễm bẩn
Tổng diện tích và cơ cấu các khu vực trong cơ sở sản xuất thực phẩm, bao gồm khu tập kết nguyên liệu, chế biến, bao gói và bảo quản, phải tương ứng với công suất thiết kế Thiết kế không gian phải tối ưu cho vận hành, bảo dưỡng, vệ sinh và kiểm tra Cơ sở phải được xây dựng vững chắc với vật liệu phù hợp, không ảnh hưởng đến thực phẩm, chống côn trùng, tránh khói bụi và các chất gây ô nhiễm xâm nhập.
Luận văn tốt nghiệp Tổng quan tài liệu
Trầm Khánh Linh - 30100215 10 Được thiết kế và xây dựng theo một trục phù hợp với trình tự của dây chuyền công nghệ chế biến và được phân thành khu cách biệt như tập kết nguyên liệu, chế biến, bao gói, bảo quản và đường chuyển phụ phẩm, thải phế liệu riêng của mỗi khu đảm bảo nguyên tắc không lây nhiễm chéo lẫn nhau giữa nguyên liệu, bán thành phẩm và thành phẩm, giữa thực phẩm với các vật liệu bao bì, hóa chất tẩy rửa hoặc phế liệu
1.3.4.1.2 Khu vực xử lý thực phẩm phải đảm bảo: a) Sàn nhà phải đảm bảo bằng vật liệu không thấm nước, không hấp thụ, không có kẽ nứt, không được trơn trượt, dễ làm sạch và khử trùng Sàn được xây với độ nghiêng theo hướng của hệ thống thoát nước thải và sàn của khu chế biến nên cao hơn sàn của khu tập kết nguyên liệu và thấp hơn sàn của khu đóng gói b) Tường làm bằng vật liệu không thấm nước, không hấp thụ và dễ làm sạch Tường phải nhẵn, không có các vết nứt, màu sáng, các góc tiếp giáp giữa tường với tường, tường với trần và tường với sàn phải được đắp để dễ làm sạch và khử trùng c) Trần nhà phải làm bằng vật liệu chống bám bụi, ít ngưng động hơi nước, mốc, mục, không bị bong lớp phủ và dễ làm sạch d) Khung cửa sổ làm bằng các vật liệu không hấp thụ, bậu cửa sổ có độ dốc ra ngoài (để tránh bụi, nước mưa có thể xâm nhập vào khu vực sản xuất), có lưới ngăn côn trùng bằng vật liệu không gỉ có thể tháo lắp được khi làm sạch e) Cửa ra vào làm bằng các vật liệu không hấp thụ, nhẵn, dễ làm sạch, tự đóng và kín khi khép lại f) Cầu thang, thang máy và các cấu trúc phụ như bục kê, thang, cầu trượt, máng thải, … phải thiết kế và xây lắp sao cho không nhiễm bẩn thực
Luận văn tốt nghiệp Tổng quan tài liệu
Trầm Khánh Linh - 30100215 11 phẩm Cầu trượt, máng thải phải có cửa và được xây lắp sao cho dễ kiểm tra và làm sạch g) Khoảng cách giữa các phương tiện chế biến và với tường phải đủ rộng đảm bảo thuận tiện cho việc di chuyển, thao tác chế biến và kiểm tra để tránh gây nhiễm bẩn thực phẩm, bề mặt tiếp xúc với thực phẩm từ quần áo, phương tiện bảo hộ và hoạt động của con người h) Bồn lên men dạng khối đặt ở ngoài trời cần bảo vệ bằng các biện pháp sau:
- Mặt ngoài của bồn và nắp phải nhẵn để tránh côn trùng trú ngụ
Giảm thiểu khả năng nhiễm bẩn cho thực phẩm, bề mặt tiếp xúc và vật liệu bao bì bằng các biện pháp kiểm soát an toàn thực phẩm Thiết kế quy trình sản xuất hợp lý hoặc tổ chức cách ly không gian, thời gian hoặc thổi khí để tách rời các hoạt động có thể gây ô nhiễm trong dây chuyền sản xuất.
1.3.4.1.3 Phửụng tieọn veọ sinh: a) Cấp nước: nước được cung cấp theo các yêu cầu sau:
• Dùng cho các công đoạn chế biến hoặc làm sạch mà ở đó nước tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm hoặc các bề mặt tiếp xúc với thực phẩm (kể cả nước rửa tay)
Luận văn tốt nghiệp Tổng quan tài liệu
• Dùng để sản xuất nước đá, mạ vàng, làm chín (luộc, chần …)
+ Nước không uống được: dùng sản xuất hơi nước, làm vệ sinh các bề mặt không tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm (sàn nhà, tường, máng thải, dụng cụ chứa và vận chuyển chất thải …) và dùng trong hệ thống an toàn (phòng cháy), hệ thống vệ sinh (trừ nước rửa tay)
- Nước uống được được cung cấp trong các hệ thống đường ống kín có áp suất và nhiệt độ phù hợp với yêu cầu của từng công đoạn chế biến và đảm bảo cung cấp đầy đủ tới mọi nơi trong toàn bộ cơ sở
- Hệ thống đường ống phải có kích thước phù hợp, được thiết kế lắp đặt để thuận tiện bảo dưỡng, làm sạch và đảm bảo không có hiện tượng chảy ngược hoặc sự thông thủy giữa nước uống được và nước không uống được, giữa hệ thống cấp nước và hệ thống thoát nước
- Phải có ký hiệu riêng để phân biệt hệ thống nước uống được và không uống được b) Thoát nước:
- Đảm bảo đủ rãnh thoát nước trên sàn khu vực xử lý thực phẩm, không gây hiện tượng ứ đọng nước trên sàn Các rãnh thoát nước phải làm bằng vật liệu không thấm nước, có kích thước phù hợp với lưu lượng tối đa của dòng nước thải, có nắp đậy phù hợp và được thiết kế chảy theo độ dốc của nền từ khu xử lý ra khu chứa nước thải, không để nước thải chảy ngược lại hoặc tràn từ khu xử lý nguyên liệu sang khu chế biến và được xây lắp sao cho dễ làm sạch và khử trùng
2.1 KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT THỰC TẾ TẠI NHÀ MÁY
Sản phẩm Tribeco
Công ty sở hữu đa dạng 54 chủng loại sản phẩm, trong đó nổi bật với 32 loại nước giải khát không gas giàu dinh dưỡng Nhận thấy tiềm năng của thị trường này, công ty chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, quảng bá thương hiệu và mở rộng phân phối Nhờ đó, bên cạnh sữa đậu nành Tribeco dẫn đầu thị trường, công ty còn gặt hái thành công với các sản phẩm như nước trái cây Trio, sữa đậu nành Somilk, sữa Trimilk, yến Tribeco, trà bí đao Tribeco, nước Tri Đặc biệt, sữa đậu nành Tribeco và nước ngọt Tribeco được vinh danh trong chương trình phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực của TP.HCM, khẳng định năng lực cạnh tranh và đóng góp đáng kể vào nền kinh tế thành phố.
Luận văn tốt nghiệp Khảo sát điều kiện sản xuất thực tế tại nhà máy Tribeco I
Heọ thoỏng phaõn phoỏi
Một hệ thống phân phối mạnh, năng động, bền vững là yếu tố quan trọng góp phần gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường, gia tăng sản lượng, … Vì thế công ty không ngừng đầu tư, phát triển hệ thống phân phối bền vững trên toàn quoác
Công ty đã phân chia lại khu vực thị trường để quản lý sâu hơn và hiệu quả hơn, đồng thời nhiều thị trường mới được mở rộng, công ty đã quản lý đến điểm bán lẻ, nhờ đó sự hiện diện sản phẩm gia tăng, tạo sự thuận tiện và dễ mua cho người tiêu dùng
Vận dụng hiệu quả hơn các chính sách, các chương trình hỗ trợ nhà phân phối, đại lý như chương trình thưởng sản lượng hàng tháng, hàng năm; hỗ trợ xe tải bán hàng, hỗ trợ nhân viên bán hàng, phát triển thị trường; các chương trình xổ số trúng thưởng
Thường xuyên huấn luyện kỹ năng bán hàng, nâng cao tính chuyên nghiệp của đội ngũ bán hàng
Tại thành phố Hồ Chí Minh, công ty phát triển song song hai hệ thống phaân phoái:
1 Hệ thống phân phối gián tiếp thông qua các đại lý
2 Hệ thống phân phối trực tiếp: xe tải, xe gắn máy bán hàng theo tuyến – sản phẩm Tribeco được phân phối đến các cửa hàng, siêu thị, điểm bán leû…
Ngoài ra, còn có đội ngũ giao hàng tận nhà – linh hoạt, nhanh chóng Sản lượng bán ra tại thị trường thành phố chiếm 52% tổng sản lượng toàn coâng ty
Luận văn tốt nghiệp Khảo sát điều kiện sản xuất thực tế tại nhà máy Tribeco I
Năm 2004, các khu vực Tỉnh đã được phân chia hợp lý hơn Các đại lý, nhà phân phối đã thiết lập hệ thống phân phối khá ổn định, bài bản Nhờ đó việc quản lý chặt chẽ, hiệu quả hơn, thị trường mở rộng, sản phẩm phủ đều, sản lượng gia tăng Hiện nay, thị trường tỉnh phân thành 6 khu vực: khu vực miền Đông 1, khu vực miền Đông 2, khu vực Cao nguyên – Nam miền trung, và 3 khu vực Miền Tây
Hệ thống phân phối trải rộng khắp các tỉnh miền Bắc, bao gồm đại lý và nhà phân phối chuyên kinh doanh các sản phẩm đóng gói trong lon, hộp giấy, bịch giấy và chai PET Hoạt động sản xuất liên tục được mở rộng, góp phần vào sự gia tăng sản lượng đáng kể của công ty.
Hệ thống phân phối tại thị trường miền Trung đã từng bước ổn định và mở rộng, sản lượng tăng 58% so với năm 2003 Năm 2005 công ty tiếp tục đầu tư phát triển mạnh thị trường tiềm năng này
2.1.3 Tổ chức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:
Nguồn nhân lực được xem là yếu tố cốt lõi quyết định sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn nhân lực, công ty đã triển khai linh hoạt và hiệu quả các công cụ quản lý Nhờ đó, công ty đã tinh giản tổ chức, trẻ hóa đội ngũ, nâng cao trình độ nghiệp vụ và chuyên môn của nhân viên.
- Định mức năng suất lao động thích hợp trong từng khâu
- Sử dụng tốt đòn bẩy tiền lương theo hướng khuyến khích tăng năng suất và hiệu quả công việc
- Đánh giá kết quả làm việc của từng thành viên công ty theo từng quý (đây là cơ sở tăng lương và thưởng hàng năm)
Luận văn tốt nghiệp Khảo sát điều kiện sản xuất thực tế tại nhà máy Tribeco I
Công ty đang triển khai xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đạt chuẩn ISO 14000 và HACCP, song song đó cũng liên tục cải tiến hệ thống quản lý chất lượng hiện tại theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000.
- Thành viên công ty thường xuyên được huấn luyện qua các khóa học tại công ty, tại thị trường, tại các tổ chức bên ngoài, điển hình như các khóa huấn luyện kỹ năng bán hàng, kỹ năng quản lý, xây dựng thương hiệu dẫn đầu, vệ sinh – an toàn thực phẩm…
Số lao động đến cuối năm 2004: 1.090 người Trong đó:
• Lao động trực tiếp: 949 người, chiếm 87%
• Lao động gián tiếp: 142 người, chiếm 13%
Ban Tổng Giám Đốc công ty luôn quan tâm chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho tất cả thành viên công ty Ngoài các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế … theo luật định, công ty còn có thêm các chính sách, chế độ như:
- Tất cả thành viên công ty đều được tăng lương hằng năm, mức tăng tùy thuộc vào kết quả kinh doanh của năm trước
- Thành viên công ty được hưởng lương tháng 13 và khen thưởng cuối năm (bình quân 1 tháng lương)
- Thành viên công ty có 12 tháng làm việc tại công ty được nghỉ 15 ngày phép/ năm không kể ngày lễ, tết, chủ nhật (Theo luật lao động: 12 ngày pheùp/ naêm)
- Công ty tổ chức họp mặt “Gia đình Tribeco” hàng năm tại các khu vui chơi cho toàn thể thành viên Công ty
- Mua bảo hiểm tai nạn lao động cho tất cả thành viên công ty với mức bồi thường 30 tháng lương
Luận văn tốt nghiệp Khảo sát điều kiện sản xuất thực tế tại nhà máy Tribeco I
- Tất cả thành viên công ty được tặng quà trong dịp tết Nguyên Đán, tết
Dương Lịch, và hai ngày lễ 30/04 và 02/09, sinh nhật, kết hôn…
- Tặng quà cho con thành viên công ty nhân dịp Quốc tế thiếu nhi và tết
2.2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT NƯỚC GIẢI KHÁT CÓ GAS TẠI
Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ sản xuất nước giải khát có gas theo nhà máy
Luận văn tốt nghiệp Khảo sát điều kiện sản xuất thực tế tại nhà máy Tribeco I
2.2.1 Nước và xử lý nước:
Sơ đồ 2.2: Quy trình xử lý nước
Xử lý với ánh sáng cực tím
(1).Nước cho sinh hoạt (2).Nước cung cấp cho lò hơi (3).Nước đưa vào sản xuất nước giải khát
Luận văn tốt nghiệp Khảo sát điều kiện sản xuất thực tế tại nhà máy Tribeco I
Nước là thành phần chủ yếu chiếm gần 88 – 89% trong tổng thành phần của sản phẩm nước giải khát có gas
Nước được sử dụng cho sản xuất phải đạt các chỉ tiêu về cảm quan, hoá lý, vi sinh và các chỉ tiêu kim loại nặng
Nước của nhà máy sản xuất là nước ngầm, phải qua công đoạn xử lý để đạt yêu cầu theo các chỉ tiêu sau:
TIÊU CHUẨN NƯỚC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY TRIBECO
• Tiêu chuẩn cảm quan: trong suốt, không màu, không mùi.
• Tiêu chuẩn hoá lý: Theo TCVN 6096: 1995.
• Tieõu chuaồn vi sinh: Theo TCVN 6096: 1995.
Hiện nay, nước trong quá trình xử lý được kiểm tra bằng các chỉ tiêu sau:
Bảng 2.1: Tiêu chuẩn nước sản xuất của Công ty Tribeco
Vị trí lấy mẫu Tên chỉ tiêu Mức chất lượng
Nước trước lọc cát chlorine 5 ppm pH 6,7 – 6,9
Nước trong bể chứa pH 6,5 – 7,5 chlorine ≤ 4 ppm
Nước qua lọc than chlorine ≤ 4 ppm tổng cứng < 50 ppm
Nước qua lọc tinh pH 6,5 – 8
Fe ≤ 0,1 ppm tổng cứng ≤ 50 ppm toồng kieàm ≤ 50 ppm
Luận văn tốt nghiệp Khảo sát điều kiện sản xuất thực tế tại nhà máy Tribeco I
Trầm Khánh Linh - 30100215 34 muứi, vũ khoõng màu, đa dạng không màu, trong Nước qua cột khử cứng (lò hơi) pH 6,5 – 9 độ cứng < 20 ppm 2.2.1.2 Hệ thống tiền xử lý:
- pH nước tại bể lắng 6,7 – 6,9
- Nồng độ chlorine ở bể lắng 5 ppm
So với TCVN 5944 – 1995: tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm
- Độ cứng (tính theo CaCO3) : 300 – 500 mg/l
Chlorine được sử dụng dưới dạng hypoclorit (ClO) -
- Oxy hoá chất hữu cơ
- Oxy hoá một phần Fe 2+ thành Fe 3+
- Phân huỷ các chất có mùi như H2S
- Trong các phản ứng trên, cần một lượng dư chlorine là 5 ppm Nếu chlorine thấp hơn thì quá trình xử lý nước không đảm bảo Nếu cao hơn thì cột than hoạt tính mất tác dụng
Luận văn tốt nghiệp Khảo sát điều kiện sản xuất thực tế tại nhà máy Tribeco I
- Tăng bề mặt tiếp xúc giữa oxy không khí và nước
- Quá trình oxy hoá sắt II thành sắt III hoàn toàn triệt để
- Phèn nhôm khi cho vào nước dễ dàng bị thuỷ phân thành Al(OH)3 Al(OH)3 có tác dụng cuốn theo các hạt bẩn như Silic đất, một phần chất hữu cơ thành các hạt cặn lớn, tự lắng xuống Nước càng đục lượng phèn cho vào càng nhiều Nếu lượng phèn được cung cấp ít sẽ không đủ làm trong nước Nếu cho vào nhiều nước sẽ bị chua
- Phèn nhôm tạo keo tụ tốt ở phạm vi pH 5,5 – 7,0
Al2(SO4)3 + 3Ca(HCO3)2 = 2Al(OH)3↓ + 3CaSO4 +6CO2
Al2(SO4)3 + 3MgHCO3)2 = 2Al(OH)3 + 3MgSO4 +6CO2
Bùn được hình thành chủ yếu từ 2 nguồn sau:
- Nước tự nhiên chứa một ít huyền phù (đất sét, canxi cacbonat kết tủa, cát mịn) là cơ sở để tách lớp giữa nước và bùn
- Việc tạo hydroxyt kim loại keo tạo thành một khối lượng bùn lớn Bùn này được loại trong quá trình tách lỏng – rắn
QUY TRÌNH SẢN XUẤT NGK CÓ GAS
2.2.1 Nước và xử lý nước:
Sơ đồ 2.2: Quy trình xử lý nước
Xử lý với ánh sáng cực tím
(1).Nước cho sinh hoạt (2).Nước cung cấp cho lò hơi (3).Nước đưa vào sản xuất nước giải khát
Luận văn tốt nghiệp Khảo sát điều kiện sản xuất thực tế tại nhà máy Tribeco I
Nước là thành phần chủ yếu chiếm gần 88 – 89% trong tổng thành phần của sản phẩm nước giải khát có gas
Nước được sử dụng cho sản xuất phải đạt các chỉ tiêu về cảm quan, hoá lý, vi sinh và các chỉ tiêu kim loại nặng
Nước của nhà máy sản xuất là nước ngầm, phải qua công đoạn xử lý để đạt yêu cầu theo các chỉ tiêu sau:
TIÊU CHUẨN NƯỚC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY TRIBECO
• Tiêu chuẩn cảm quan: trong suốt, không màu, không mùi.
• Tiêu chuẩn hoá lý: Theo TCVN 6096: 1995.
• Tieõu chuaồn vi sinh: Theo TCVN 6096: 1995.
Hiện nay, nước trong quá trình xử lý được kiểm tra bằng các chỉ tiêu sau:
Bảng 2.1: Tiêu chuẩn nước sản xuất của Công ty Tribeco
Vị trí lấy mẫu Tên chỉ tiêu Mức chất lượng
Nước trước lọc cát chlorine 5 ppm pH 6,7 – 6,9
Nước trong bể chứa pH 6,5 – 7,5 chlorine ≤ 4 ppm
Nước qua lọc than chlorine ≤ 4 ppm tổng cứng < 50 ppm
Nước qua lọc tinh pH 6,5 – 8
Fe ≤ 0,1 ppm tổng cứng ≤ 50 ppm toồng kieàm ≤ 50 ppm
Luận văn tốt nghiệp Khảo sát điều kiện sản xuất thực tế tại nhà máy Tribeco I
Trầm Khánh Linh - 30100215 34 muứi, vũ khoõng màu, đa dạng không màu, trong Nước qua cột khử cứng (lò hơi) pH 6,5 – 9 độ cứng < 20 ppm 2.2.1.2 Hệ thống tiền xử lý:
- pH nước tại bể lắng 6,7 – 6,9
- Nồng độ chlorine ở bể lắng 5 ppm
So với TCVN 5944 – 1995: tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm
- Độ cứng (tính theo CaCO3) : 300 – 500 mg/l
Chlorine được sử dụng dưới dạng hypoclorit (ClO) -
- Oxy hoá chất hữu cơ
- Oxy hoá một phần Fe 2+ thành Fe 3+
- Phân huỷ các chất có mùi như H2S
- Trong các phản ứng trên, cần một lượng dư chlorine là 5 ppm Nếu chlorine thấp hơn thì quá trình xử lý nước không đảm bảo Nếu cao hơn thì cột than hoạt tính mất tác dụng
Luận văn tốt nghiệp Khảo sát điều kiện sản xuất thực tế tại nhà máy Tribeco I
- Tăng bề mặt tiếp xúc giữa oxy không khí và nước
- Quá trình oxy hoá sắt II thành sắt III hoàn toàn triệt để
Phèn nhôm khi hòa tan trong nước sẽ tạo thành Al(OH)3, có tác dụng kết tủa các hạt chất bẩn như Silic đất và một số hợp chất hữu cơ, tạo thành cặn lớn và lắng xuống Lượng phèn nhôm cần sử dụng tùy thuộc vào độ đục của nước Nếu lượng phèn nhôm cung cấp ít sẽ không đủ làm trong nước, còn nếu quá nhiều sẽ khiến nước bị chua.
- Phèn nhôm tạo keo tụ tốt ở phạm vi pH 5,5 – 7,0
Al2(SO4)3 + 3Ca(HCO3)2 = 2Al(OH)3↓ + 3CaSO4 +6CO2
Al2(SO4)3 + 3MgHCO3)2 = 2Al(OH)3 + 3MgSO4 +6CO2
Bùn được hình thành chủ yếu từ 2 nguồn sau:
- Nước tự nhiên chứa một ít huyền phù (đất sét, canxi cacbonat kết tủa, cát mịn) là cơ sở để tách lớp giữa nước và bùn
- Việc tạo hydroxyt kim loại keo tạo thành một khối lượng bùn lớn Bùn này được loại trong quá trình tách lỏng – rắn
- Ngay khi nồng độ các phần tử kết bông đủ lớn, sự tương tác giữa chúng không bỏ qua được Sự lắng bị hãm lại, các hạt liên kết với nhau và khối
Luận văn tốt nghiệp Khảo sát điều kiện sản xuất thực tế tại nhà máy Tribeco I
Trầm Khánh Linh - 30100215 36 lượng lắng piton với sự hình thành một mặt phân cách rõ giữa các chất đông kết và chất lỏng nổi
- Tốc độ lắng tỷ lệ thuận với lượng bùn sẵn có
- Số lượng bùn tạo ra tỷ lệ thuận với chất huyền phù lơ lửng
Chất huyền phù lơ lửng:
Nguồn gốc vô cơ của các hợp chất này bao gồm cát, đất sét và bùn phù sa Nguồn gốc hữu cơ đến từ sản phẩm phân hủy các chất động, thực vật Ngoài ra, trong các hợp chất này còn có các vi sinh vật như vi khuẩn, thực vật nổi, tảo và virus Sự kết hợp của các thành phần này tạo nên độ đục và màu sắc đặc trưng của nước.
Quá trình lắng giúp loại bỏ phần tạp chất, bùn đất lẫn trong nước hiệu quả Tiếp đến, công đoạn lọc cát tiếp tục loại bỏ các hạt cặn nhỏ còn sót lại sau quá trình lắng Nhờ vào vật liệu lọc như cát và sỏi, các hạt cặn lơ lửng tạo thành keo tụ sẽ được giữ lại hiệu quả.
2.2.1.2.7 Bể chứa nước sinh hoạt:
Chất lỏng tiếp tục được làm trong từ từ, một lớp lắng cặn được tạo thành ở đáy bể, đó là lắng tự do
2.2.1.3 Hệ thống xử lý tinh:
2.2.1.3.1 Than hoạt tính: Định nghĩa: Than hoạt tính là một chất hấp thụ có thể sử dụng để loại bỏ một số chất oxi hoá như clo, acid hypoclorit, ozon
- Nước trong, không màu, không mùi, không cặn bụi và không còn chlorine
- Kiểm tra nước xả cho đến khi nước trong không màu trở lại
Luận văn tốt nghiệp Khảo sát điều kiện sản xuất thực tế tại nhà máy Tribeco I
- Kiểm tra nước ở đầu xả đến khi không còn bụi than
Nước cấp qua lò hơi độ cứng chủ yếu là do có mặt ion Ca 2+ , Mg 2+ Hai tạp chất trên không gây độc cho sức khỏe nhưng làm đóng cặn nồi hơi Vì vậy, nước cấp qua nồi hơi phải được loại độ cứng trong nước
Nguyên lý trao đổi ion:
- Để loại bỏ Ca 2+ , Mg 2+ trong nước người ta sử dụng nhựa cationit (NaR) Khi nước có độ cứng qua NaR, ion NaR của nhựa sẽ trao đổi Ca 2+ , Mg 2+ trong nước Kết quả là ion Ca 2+ , Mg 2+ giảm, ion Na + sẽ tăng
- Tổng cứng được gây ra do sự hiện diện của Ca 2+ , Mg 2+ và các ion đa hoá trị khác
Trong phần lớn nguồn nước, hai ion Ca2+ và Mg2+ thường chiếm ưu thế, trong khi các ion đa hóa trị khác xuất hiện với hàm lượng thấp, không gây độ cứng đáng kể Vì vậy, khi đề cập đến độ cứng tổng, chủ yếu xét đến hai ion Ca2+ và Mg2+ Hàm lượng độ cứng thường được quy đổi theo đơn vị CaCO3 để dễ dàng so sánh và đánh giá mức độ ảnh hưởng của độ cứng đến chất lượng nước ngọt.
- Trên thực tế, độ cứng chỉ ảnh hưởng đến TA (chuẩn độ kiềm) đối với các sản phẩm có sử dụng acid photphoric Còn các sản phẩm sử dụng acid
Luận văn tốt nghiệp Khảo sát điều kiện sản xuất thực tế tại nhà máy Tribeco I
Trầm Khánh Linh - 30100215 38 khác thì không bị ảnh hưởng Khi độ cứng cao sẽ làm cho TA các sản phẩm sử dụng acid photphoric tăng
- Độ kiềm của nước do 3 ion OH - , HCO3 -, CO3 2- tạo ra Độ kiềm cũng được tính theo CaCO3. Ảnh hưởng của độ kiềm đến sản phẩm nước ngọt:
- Khi độ kiềm tăng, TA giảm sẽ trung hoà bởi acid có nước ngọt Nếu độ kiềm bằng 50 ppm thì TA giảm -1,0
2.2.1.3.5 Tia cực tím (UV - Ultraviolet):
Phương pháp chiếu tia cực tím (Ultraviolet) ngày càng được quan tâm vì không phải đưa thêm các hợp chất vào nước
So sánh với các phương pháp khử trùng bằng các hoá chất, phương pháp tia cực tím có các lợi thế sau:
- Vị và thành phần khoáng của nước không thay đổi, không tạo thành các hợp chất hữu cơ clo
- Độ an toàn trong hoạt động cao, việc chăm sóc và bảo dưỡng thiết bị ít, không cần sử dụng hoá chất phụ Thời gian khử trùng ngắn, không có nguy cơ vượt quá liều lượng
Đèn UV diệt khuẩn không gây ô nhiễm hóa chất hay ăn mòn thiết bị, dễ dàng vận hành Việc bảo trì chỉ cần vệ sinh bề mặt đèn và thay thế đèn mới khi hết hạn sử dụng.
Luận văn tốt nghiệp Khảo sát điều kiện sản xuất thực tế tại nhà máy Tribeco I
- Đối với thiết bị nhỏ có thể dùng các nguồn điện acquy hoặc năng lượng mặt trời
- Hai máy lọc hoạt động thay phiên, mỗi máy lọc hoạt động 3 ngày, rửa máy lọc không hoạt động
- Đem 6 ống lọc ngâm trong H2O2 10% (hoặc dung dịch chlorine 50 ppm) trong 2 giờ rồi đem rửa nhiều lần với nước sạch
Sau khi veọ sinh polisher kieồm tra nhử sau:
- Đo pH: phải có giá trị bằng với giá trị của nước qua polisher đang cấp nước
- Kiểm tra chlorine: phải không còn
- Cảm quan: không mùi, không vị, trong
- Nếu chưa đạt tiếp tục xả
- Hydroperoxit là chất oxy hoá khá mạnh, có tác dụng diệt khuẩn nhưng với nồng độ cao (17 mg/l) Nồng độ giới hạn trong nước uống là 0,1 mg/l, thời gian tác dụng diệt trùng lâu ệu ủieồm:
- Không sinh ra các tạp chất gây mùi, vị trong nước
- Phân huỷ được một số chất hữu cơ
- Đơn giản trong cất giữ, vận chuyển, sử dụng
Luận văn tốt nghiệp Khảo sát điều kiện sản xuất thực tế tại nhà máy Tribeco I
- P3 – oxonia ative là chất thanh trùng cho công nghiệp thực phẩm và công nghieọp bia
- P3 – oxonia ative là một chất thanh trùng đặc biệt, tác động nhanh, không tạo bọt, có gốc từ một chất ổn định của hydroperoxid và acid paracetic
- P3 – oxonia ative được sử dụng để tạo ra hiệu quả khử trùng nhanh các bề mặt, mà những bề mặt này thường tiếp xúc với thực phẩm, đặc biệt trong nhà máy sản xuất nước giải khát, nhà máy bia, nhà máy sản xuất đồ hộp và rau quả, làm bánh, kẹo, đường mía
- P3 – oxonia ative tiêu diệt tất cả các loại vi sinh vật ngay cả trong nước lạnh Thành phần acid paracetic và hydro peroxit tạo hiệu quả khử trùng nhanh, vì vậy thích hợp cho phương pháp sử dụng gội xả hay ngâm
- Ozon là một chất khí có màu xanh nhạt, mùi hắc có thể nhận biết rất rõ ngay cả ở nồng độ dưới 1 mg/l trong không khí
- Oxy hoá sắt, mangan tan, một số hợp chất như chất bảo vệ thực vật
- Loại bỏ màu, mùi vị của nước
- Loại bỏ tảo, thực vật đơn bào
- Keo tụ các chất hữu cơ tan
- Làm trong nước, loại bỏ chất vô cơ gây đục
Luận văn tốt nghiệp Khảo sát điều kiện sản xuất thực tế tại nhà máy Tribeco I
ÁP DỤNG GMP VÀO NHÀ MÁY TRIBECO I ĐỂ SẢN XUẤT MẶT HÀNG NƯỚC GIẢI KHÁT CÓ GAS 3.1 MỤC ĐÍCH ÁP DỤNG GMP
QUY TRÌNH NƯỚC GIẢI KHÁT CÓ GAS
Than hoạt tính Nguồn nước Tiền xử lý Xử lý tinh Nước tinh lọc Làm sạch
CO 2 tinh Bột trợ lọc
Lon sạch Chieát lon Đóng nắp
Kieồm tra chai Đóng date
Sơ đồ 3.1: QUY TRÌNH NGK CÓ
Luận văn tốt nghiệp Áp dụng thực hành sản xuất tốt GMP vào nhà máy Tribeco I
QUY PHẠM SẢN XUẤT VÀ CÁC BIỂU MẪU TRONG QUY TRÌNH SẢN XUẤT NƯỚC GIẢI KHÁT CÓ GAS
CÔNG TY CỔ PHẦN NGK SÀI GÒN – TRIBECO Điạ chỉ: 20 Cộng Hoà Quận Tân Bình
QUY PHẠM SẢN XUẤT (GMP)
Tên sản phẩm: Nước ngọt có gas
GMP1: Công đoạn kết tủa sắt
Trong nước ngầm, sắt thường tồn tại dưới dạng ion sắt II làm giảm chất lượng nước, đặc biệt ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe Vì vậy, khử sắt đến giới hạn cho phép là công việc rất cần thiết
Một phương pháp khử sắt thường dùng là oxy hóa sắt II (Fe2+) thành sắt III (Fe3+) Do nước ngầm thường không chứa oxy hòa tan, nên để tính nồng độ oxy hòa tan trong nước, biện pháp đơn giản nhất là làm thoáng tự nhiên bằng giàn mưa Phương pháp này vừa làm giàu oxy cho nước vừa loại bỏ khí CO2 có trong nước.
III Các thủ tục thực hiện:
Kiểm tra bộ thoáng (moteur và cánh quạt)
Vận hành trên bảng điện:
▪ Bơm giếng (tùy chọn bơm số 1 hay số 2): bật
Luận văn tốt nghiệp Áp dụng thực hành sản xuất tốt GMP vào nhà máy Tribeco I
Hệ thống giàn phun mưa sử dụng nước giếng được bơm từ dưới lên, đảm bảo phân phối nước đồng đều khắp diện tích phun Nước rơi xuống được hệ thống ống thu gom giúp giảm lưu lượng dòng chảy, tăng diện tích tiếp xúc giữa nước và không khí xung quanh.
Cuối cùng nước chảy xuống sàn thu nước và ống dẫn chảy xuống bể lắng đặt ngay phía dưới Vậy nước sau khi qua giàn phun sương phần lớn ion
Fe 2+ bị oxy hóa bởi không khí chuyển thành ion Fe 3+
IV Phân công trách nhiệm và biểu mẫu giám sát:
Quản đốc phân xưởng chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và duy trì quy phạm này
Công nhân khâu tiếp nhận có trách nhiệm thực hiện quy phạm này
Cán bộ giám sát chất lượng nước chịu trách nhiệm giám sát, ký hiệu N2 Tất cả hồ sơ được lưu trong 2 năm
Ngày tháng năm Người phê duyệt
CÔNG TY CỔ PHẦN NGK SÀI GÒN – TRIBECO
Luận văn tốt nghiệp Áp dụng thực hành sản xuất tốt GMP vào nhà máy Tribeco I
Trầm Khánh Linh - 30100215 70 Điạ chỉ: 20 Cộng Hoà Quận Tân Bình
QUY PHẠM SẢN XUẤT (GMP)
Tên sản phẩm: Nước ngọt có gas
GMP2: Công đoạn lọc cát – sỏi
Thông qua quá trình lọc cát – sỏi, lớp vật liệu lọc sẽ giữ lại các hạt cặn lơ lửng, các thể keo tụ và ngay cả các vi sinh vật trong nước Kết quả là sau quá trình lọc, nước sẽ có chất lượng tốt hơn cả về mặt vật lý, hóa học, vi sinh
Sau khi lắng cặn ở bể lắng, nước được dẫn tiếp qua hệ lọc cát sỏi để gạn những bông cặn phân tử lượng nhẹ, lơ lửng, đồng thời đảm bảo tốt hơn về lý, hóa, vi sinh của nước
Nước được cấp vào bể lọc từ trên xuống tạo ra động lực lọc nhờ chênh lệch áp suất trước và sau lớp vật liệu lọc (do trọng lực) Nhờ vậy, quá trình lọc được tối ưu, hiệu quả hơn so với các phương pháp lọc khác.
Trong quá trình lọc lớp cặn bám trên bề mặt vật liệu tạo thành lớp màng sinh học Lớp màng sinh học này có ích trong việc khử sắt, mangan và các chất hữu cơ có trong nước
III Các thủ tục thực hiện: a Hoạt động:
Mở công tắc bơm lọc 1 hoặc 2 tương ứng
Kiểm tra nước ra ở đầu ống xả đến khi nước trong không màu (so sánh bình mẫu với bình nước chuẩn)
Luận văn tốt nghiệp Áp dụng thực hành sản xuất tốt GMP vào nhà máy Tribeco I
Khi đồng hồ áp suất của đường nước vào lọc cát lớn hơn 0,8 kG/cm 2 thì tiến hành rửa ngược b Rửa ngược:
Bật công tắc bơm nén khí, đóng van nén khí
Khi áp suất của máy nén khí đạt 4 kG/cm 2 , mở van khí trên máy nén Đợi đến nước vàng nhạt, trong thì đóng van nén khí lại để tạo áp suất khí cho rửa lọc cát còn lại, nếu đã là rửa lọc cuối cùng thì tắt máy nén khí Kiểm tra nước ra ở đầu ống xã dưới đến khi nước trong không màu (so sánh bình nước mẫu với bình nước chuẩn)
Toàn bộ thời gian rửa ngược khoảng 20 phút
IV Phân công trách nhiệm và biểu mẫu giám sát:
Anh (Chị) trưởng ca khu vực này có nhiệm vụ giám sát trực tiếp công vieọc
Kết quả giám sát được ghi vào mục lọc cát – sỏi, BM - 02, GMP2, ký hiệu N5
Hồ sơ được lưu trong 2 năm
Ngày tháng năm Người phê duyệt
CÔNG TY CỔ PHẦN NGK SÀI GÒN – TRIBECO
Luận văn tốt nghiệp Áp dụng thực hành sản xuất tốt GMP vào nhà máy Tribeco I
Trầm Khánh Linh - 30100215 72 Điạ chỉ: 20 Cộng Hoà Quận Tân Bình
QUY PHẠM SẢN XUẤT (GMP)
Tên sản phẩm: Nước ngọt có gas
GMP3: Công đoạn lọc than
Lọc than làm cho nước trở nên trong, không màu, không mùi, không cặn bụi và không còn chlorine
Sau quá trình lọc qua bể cát, nước được dự trữ và khử trùng sơ bộ tại bể chứa, đủ để sử dụng sinh hoạt thông thường Tuy nhiên, để phù hợp với mục đích đóng chai giải khát, nước cần phải trong suốt, không màu, mùi, vị Than hoạt tính có khả năng hấp thụ mạnh mẽ, giữ lại các phân tử hữu cơ hòa tan trên bề mặt, giúp loại bỏ tạp chất, mang lại nguồn nước tinh khiết đáp ứng yêu cầu khắt khe của nước uống đóng chai.
III Các thủ tục thực hiện:
Sau khi lọc cát – sỏi, nước được đưa xuống bồn lọc chứa than hoạt tính Tiếp đó, nước được thoát lên trên đi qua hai lớp than xếp ở hai thành bình nhờ vào đầu hút tự động Nước đi qua các lớp than ở đây xảy ra cơ chế hấp thụ mùi trên bề mặt than hoạt tính Các chất gây mùi khi đi qua than hoạt tính sẽ bị giữ lại
Sau một thời gian sử dụng, than hoạt tính có thể mất đi khả năng hoạt động do các thành phần hấp phụ đã bão hòa Lúc này, có hai lựa chọn: thay mới hoặc phục hồi than hoạt tính bằng cách tách ly các thành phần đã bão hòa, giúp than hoạt tính lấy lại khả năng hấp phụ ban đầu.
Luận văn tốt nghiệp Áp dụng thực hành sản xuất tốt GMP vào nhà máy Tribeco I
Trầm Khánh Linh - 30100215 73 chất gây mùi ra khỏi than hoạt tính, rửa sạch, đem sấy ở nhiệt độ thích hợp hoặc sục hơi hóa nhiệt
IV Phân công trách nhiệm và biểu mẫu giám sát:
Quản đốc phân xưởng chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và duy trì phạm vi này
Công nhân khâu xử lý nước có trách nhiệm thực hiện quy phạm này
Cán bộ giám sát chất lượng chịu trách nhiệm giám sát thao tác của công nhaân.
Kết quả giám sát được ghi vào báo cáo giám sát công đoạn lọc than,
Hồ sơ được lưu trong 2 năm
Ngày tháng năm Người phê duyệt
Luận văn tốt nghiệp Áp dụng thực hành sản xuất tốt GMP vào nhà máy Tribeco I
CÔNG TY CỔ PHẦN NGK SÀI GÒN – TRIBECO Điạ chỉ: 20 Cộng Hoà Quận Tân Bình
QUY PHẠM SẢN XUẤT (GMP)
Tên sản phẩm: Nước ngọt có gas
GMP4: Công đoạn khử ion Ca 2+ , Mg 2+
II Giải thích: Độ cứng của nước chủ yếu là do sự có mặt của ion Ca 2+ , Mg 2+ Hai cation trên không gâp độc hại cho sức khỏe nhưng gây hại cho các thiết bị như đóng cặn nồi hơi, ống dẫn nước, ảnh hưởng đến chất lượng đồ uống Vì vậy nước cấp qua nồi hơi phải được loại độ cứng trong nước Phương pháp tra đổi ion được ứng dụng trong thực tế thường xuyên nhất
III Các thủ tục thực hiện: a Hoạt động:
Kiểm tra nước như độ trong, không màu, không còn chlorine (thử với orthotolidin), độ cứng dưới 20 ppm b Tái sinh nhựa:
Pha 15 kg muoỏi NaCl trong thuứng 60 l
Nối ống hút dung dịch muối từ cột đến thùng đựng dung dịch muối
Duy trì thời gian hút từ 30 – 60 phút
Khi dung dịch muối đã cạn, thêm một ít nước vào để hút cho hết
Duy trì chế độ rửa chậm này trong 30 phút
Luận văn tốt nghiệp Áp dụng thực hành sản xuất tốt GMP vào nhà máy Tribeco I
Duy trì chế độ rửa nhanh này trong 30 phút
IV Phân công trách nhiệm và biểu mẫu giám sát:
Quản đốc phân xưởng chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện quy phạm này Công nhân khâu xử lý nước có trách nhiệm thực hiện quy phạm này Kết quả giám sát được ghi vào công đoạn khử cứng, BM - 05, GMP4., ký hieọu N7
Hồ sơ được lưu trong 2 năm
Ngày tháng năm Người phê duyệt
Luận văn tốt nghiệp Áp dụng thực hành sản xuất tốt GMP vào nhà máy Tribeco I
CÔNG TY CỔ PHẦN NGK SÀI GÒN – TRIBECO Điạ chỉ: 20 Cộng Hoà Quận Tân Bình
QUY PHẠM SẢN XUẤT (GMP)
Tên sản phẩm: Nước ngọt có gas
GMP5: Công đoạn trao đổi ion
Vận hành hệ trao đổi ion
Nhằm giảm đến mức cho phép các ion có mặt trong nước uống
III Các thủ tục thực hiện: a Hoạt động:
- Xả nước trong cột cation ra từ 2 đến 3 phút
- Xả nước trong cột anion ra từ 2 đến 3 phút b Tái sinh nhựa (khi có yêu cầu của Ban Giám Đốc):
+ Pha 90 kg HCl đậm đặc (37%) trong 200 l H2O – khuấy đều (cho vào một ít nước trước khi cho acid vào)
+ Điều chỉnh áp suất nước ra tại cột than khoảng 2kG/cm 2
+ Hút acid đã từ bồn acid – thời gian hút vào là 30 phút
+ Khi acid đã cạn, cho thêm một ít H2O vào bồn
+ Đóng van tại chỗ hút acid vào lại
Luận văn tốt nghiệp Áp dụng thực hành sản xuất tốt GMP vào nhà máy Tribeco I
+ Duy trì chế độ rửa ngược chậm này trong 60 phút
+ Điều chỉnh áp suất nước ra ở lọc than tối đa
+ Duy trì chế độ rửa ngược nhanh này trong 60 phút
+ Kiểm tra acid dư bằng cách định tính Cl - bằng các thuốc thử (định lượng Cl - ở nước vào và ra như nhau là được)
+ Pha 30 kg NaOH rắn trong 200 l H2O, khuấy đều, để nguội
+ Nối ống hút hóa chất từ cột và bồn chứa NaOH
+ Điều chỉnh áp suất tại đầu ra của lọc than khoảng 2 kG/cm 2
+ Duy trì thời gian hút NaOH từ 30 – 60 phút
+ Khi NaOH trong bồn đã cạn, thêm một ít nước để hút hết
+ Duy trì chế độ rửa ngược chậm này trong 30 phút
+ Điều chỉnh áp suất nước ra tối đa
+ Duy trì chế độ rửa ngược nhanh này trong 60 phút
+ Xả đến nước trong, không màu, không mùi khoảng 120 phút
+ Kiểm tra pH của nước xả khoảng 9,0 – 9,5 là được
IV Phân công trách nhiệm và biểu mẫu giám sát:
Quản đốc phân xưởng có vai trò tổ chức thực hiện quy phạm trong xử lý nước Người trực tiếp thực hiện là công nhân khâu xử lý nước Sau khi giám sát, kết quả sẽ được ghi vào các công đoạn là trao đổi ion, BM - 06, GMP5, ký hiệu N8.
Hồ sơ được lưu trong 2 năm
Ngày tháng năm Người phê duyệt
Luận văn tốt nghiệp Áp dụng thực hành sản xuất tốt GMP vào nhà máy Tribeco I
CÔNG TY CỔ PHẦN NGK SÀI GÒN – TRIBECO Điạ chỉ: 20 Cộng Hoà Quận Tân Bình
QUY PHẠM SẢN XUẤT (GMP)
Tên sản phẩm: Nước ngọt có gas
GMP6: Công đoạn xử lý với ánh sáng cực tím