1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sử dụng phương pháp đông khô bảo quản giống vi sinh vật

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử dụng phương pháp đông khô bảo quản giống vi sinh vật
Tác giả Trần Anh Duy
Người hướng dẫn TS. Hoàng Quốc Khánh
Trường học Trường Đại học Mở – Bán công TPHCM
Chuyên ngành Công nghệ Sinh học
Thể loại Luận văn tốt nghiệp Cử nhân Khoa học
Năm xuất bản 2005
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 818,83 KB

Cấu trúc

  • Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (8)
    • 2.1. Lịch sử của kỹ thuật giữ và bảo quản giống vi sinh vật (8)
    • 2.2. Các phương pháp bảo quản giống đang sử dụng hiện nay trên thế giới (13)
      • 2.2.1. Giữ giống trên môi trường thạch nghiêng (14)
      • 2.2.2. Giữ giống dưới lớp dầu khoáng (15)
      • 2.2.3. Giữ giống bằng phương pháp lạnh sâu (16)
      • 2.2.4. Giữ giống bằng phương pháp đông khô (16)
      • 2.2.5. Giữ giống trên giấy lọc (16)
      • 2.2.6. Giữ giống trên gelatin (17)
      • 2.2.7. Phương pháp bảo quản mẫu khô (17)
    • 2.3. Thực trạng của công tác bảo quản giống trong các phòng thí nghiệm (19)
      • 2.3.1 ệu ủieồm (20)
      • 2.3.2. Hạn chế (20)
    • 2.4. Quy trình bảo quản (24)
      • 2.4.1 Mẫu vi sinh vật (24)
      • 2.4.2. Phân lập và làm thuần (24)
      • 2.4.3. Khảo sát các đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa (25)
      • 2.4.4. Thời gian lấy mẫu (25)
      • 2.4.5. Phương pháp bảo quản (26)
      • 2.4.6. Thời gian kiểm tra sau bảo quản (26)
    • 2.5. Phương pháp đông khô (27)
      • 2.5.1. Khái niệm (27)
      • 2.5.2. Cách thực hiện (27)
      • 2.5.3. Những tiện ích khi thực hiện phương pháp đông khô (29)
      • 2.5.4. Một số hạn chế khi sử dụng phương pháp đông khô (30)
      • 2.5.5. Hiệu suất của phương pháp đông khô (31)
      • 2.5.6. So sánh phương pháp đông khô và phương pháp cấy chuyền (32)
      • 2.5.7. Các đối tượng được sử dụng trong phương pháp đông khô (34)
  • Chương 3: VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP (39)
    • 3.1. Vật liệu (39)
      • 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu (39)
      • 3.1.3. Vật liệu và hóa chất (40)
      • 3.1.4. Môi trường (41)
    • 3.2. Phương pháp nghiên cứu (43)
      • 3.2.1. Phân lập và chọn lọc mẫu thuần khiết (43)
      • 3.2.2. Khảo sát đặc điểm hình thái (45)
      • 3.2.3. Khảo sát mật độ tế bào vi sinh vật trong mẫu (47)
      • 3.2.4. Khảo sát thời gian lấy mẫu (48)
      • 3.2.5. Cách thực hiện phương pháp đông khô (48)
      • 3.2.6. Khảo sát một số tính chất sinh hóa (51)
      • 3.2.7. Khảo sát thời gian bảo quản và độ nhiễm mẫu sau đông khô (55)
  • Chương 4: KẾT QUẢ - THẢO LUẬN (56)
    • 4.1. Kết quả phân lập và chọn lọc mẫu thuần khiết (56)
    • 4.2. Kết quả khảo sát đặc điểm hình thái (56)
      • 4.2.1. Vi khuaồn (56)
      • 4.2.2. Naám men (58)
      • 4.2.3. Naám moác (59)
    • 4.3. Mật độ tế bào vi sinh vật trong mẫu ban đầu trước và sau khi bảo quản (60)
      • 4.3.1. Vi khuaồn (60)
      • 4.3.2. Naám men (61)
      • 4.3.3. Naám moác (62)
    • 4.4. Thời gian lấy mẫu, thời gian bảo quản và độ nhiễm mẫu (62)
      • 4.4.1. Thời gian lấy mẫu (64)
      • 4.4.2. Thời gian bảo quản (64)
      • 4.4.3. Độ nhiễm mẫu (65)
    • 4.5. Kết quả khảo sát một số tính chất sinh hóa (66)
  • Chương 5: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ (75)
    • 5.1. Kết luận (75)
      • 5.1.1. Đặc điểm hình thái (75)
      • 5.1.2. Mật độ tế bào vi sinh vật trong mẫu (75)
      • 5.1.3. Thời gian lấy mẫu (75)
      • 5.1.4. Thời gian bảo quản (75)
      • 5.1.5. Độ nhiễm mẫu (75)
      • 5.1.6. Tính chất sinh hóa (76)
    • 5.2. Đề nghị (76)

Nội dung

Tại Việt Nam, ở khu vực phía Nam, hiện chưa có một phòng thí nghiệm về chọn lọc và bảo tồn giống vi sinh vật mà trong đó các chủng vi sinh vật đã phân lập được bảo quản và sử dụng một cá

VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP

Vật liệu

5 chuûng naám men (Rhodosporidium fluviable, Rhodotorula sp CBS 8885,

3 chuỷng Rhodotorula sp.), 7 chuỷng vi khuaồn (Bacillus subtilis, Bacillus circulans, Bacillus polymyxa, Bacillus licherniformis, Bacillus laterosporus, Nitrosomonas sp Nitrobacter sp.), 10 chuûng naám moác (Aspergillus oryzae, Aspergillus niger

NRRL B-3, Aspergillus ficuum, Aspergillus aculeatus, Mucor hiemalis, Trichoderma hazianum, Trichoderma longibranchiatum, Trichoderma paracemosus, Trichoderma piluliferum, Trichoderma viride) trong bộ sưu tập giống của Phòng Vi sinh ứng dụng, Viện Sinh học Nhiệt đới Tp HCM

3.1.2 Dụng cụ và thiết bị Đĩa petri, ống nghiệm, giá để ống nghiệm Đèn cồn, que cấy, đũa khuấy

Erlen, becher, oáng ly taâm

Eppendorf (loại 1,5 ml và 2 ml), đầu típ nhỏ và lớn

Pipetman loại 20 – 200 àl, loại 200 – 1000 àl

Tủ lạnh, tủ sấy pH keá

Lò viba, nồi hấp khử trùng

Máy đông khô hiệu Virtis

Máy li tâm Mikro 20 hiệu Hettich Zentrifugen

3.1.3 Vật liệu và hóa chất

Các khoáng vi lượng bổ sung vào môi trường

Dung dịch khoáng vi lượng

KH2PO4 1,0 g MgSO4.7H2O 0,5 g KCl 0,5 g FeSO4.5H2O 0,01 g Thuốc thử Lugol (2,5 g/l Iodde; Potasium iodur [KI] 5 g/l)

Thuốc nhuộm Coomassie (4 viên Coomassie blue G250 - Merck, 250 ml dd Methanol)

Giải nhuộm (Methanol : A acetic : H2O theo tỉ lệ 3:1:6)

3.1.4.1 Môi trường YMA (Yeast extract – malt extract) [23]

Hấp khử trùng ở 121 0 C trong 15 phút

3.1.4.2 Môi trường PGA (hay PDA) [15]

Khoai taây (potatoes) 200 g Glucose (dextrose) 10 g

Hấp khử trùng ở 121 0 C trong 15 phút

Hấp khử trùng ở 121 0 C trong 15 phút

3.1.4.4 Môi trường thử khả năng phân giải tinh bột [15, 30]

Dung dịch khoáng đủ 1000 ml Hấp khử trùng ở 121 0 C trong 15 phút

3.1.4.5 Môi trường thử khả năng phân giải CMC [15, 30]

Dung dịch khoáng đủ 1000 ml Hấp khử trùng ở 121 0 C trong 15 phút

3.1.4.6 Môi trường thử khả năng phân giải gelatin [15, 30]

Hấp khử trùng ở 121 0 C trong 15 phút

3.1.4.7 Môi trường thử khả năng phân giải nitrat [15, 16]

Hấp khử trùng ở 121 0 C trong 15 phút

Phương pháp nghiên cứu

3.2.1 Phân lập và chọn lọc mẫu thuần khiết

Việc phân lập và chọn lọc mẫu là một trong những bước quan trọng đầu tiên của công việc bảo quản giống vi sinh vật do tính quyết định của việc lựa chọn được nguồn nguyên liệu tinh sạch, thuần khiết mang những đặc tính nổi trội nhất nhằm đảm bảo cho việc thực hiện các công đoạn bảo quản sau này

Vi sinh vật được nuôi trong những môi trường thích hợp với điều kiện nhiệt độ và thời gian thích hợp nhằm gia tăng số lượng tế bào cũng như phục hồi giống Thông thường, trong nuôi cấy tĩnh vi sinh vật đạt trạng thái động học ở pha logarit (pha lũy tiến) được coi là những “tế bào tiêu chuẩn” [13] Tại thời điểm này, kích thước của tế bào, thành phần hóa học, hoạt tính sinh lý nói chung không đổi theo thời gian

Sử dụng môi trường hoạt hóa LB broth và lắc trong 24 giờ

Sử dụng môi trường hoạt hóa YM broth và lắc trong 24 giờ

Sử dụng môi trường hoạt hóa PG broth và lắc trong 72 giờ

3.2.1.2 Phân lập và làm thuần chủng vi sinh vật [15, 16]

Mục tiêu của quá trình phân lập và làm thuần chủng giống vi sinh vật là tạo ra các loài riêng biệt, không bị tạp nhiễm Mỗi khuẩn lạc đơn lẻ chỉ chứa một loại tế bào có hình thái giống hệt nhau Điều này giúp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học và sản xuất, đảm bảo tính chính xác và đồng nhất của các chủng vi sinh vật được sử dụng.

Phân lập và làm thuần vi khuẩn

Dịch hoạt hóa vi khuẩn ở trên được cấy ria trên môi trường thạch đĩa LB, ủ ở nhiệt độ phòng, thời gian 24 – 48 giờ, dùng phương pháp cấy ria và chọn khuẩn lạc riêng rẽ

Tiếp tục làm thuần (khoảng 2 – 3 lần) đến khi các khuẩn lạc xuất hiện là đồng nhất

Giữ giống trong môi trường thạch nghiêng LB

Phân lập và làm thuần nấm men

Dịch hoạt hóa nấm men ở trên được cấy ria trên môi trường thạch đĩa YMA, ủ ở nhiệt độ phòng, thời gian 24 – 48 giờ, dùng phương pháp cấy ria và chọn khuẩn lạc riêng rẽ

Tiếp tục làm thuần (khoảng 2 – 3 lần) đến khi các khuẩn lạc xuất hiện là

Giữ giống trong môi trường thạch nghiêng YMA

Phân lập và làm thuần nấm mốc

Dịch hoạt hóa nấm mốc ở trên được cấy điểm bằng que cấy móc trên môi trường thạch đĩa PGA, ủ nhiệt độ phòng, thời gian 3 – 5 ngày

Tiếp tục làm thuần (khoảng 2 – 3 lần) đến khi các khuẩn lạc xuất hiện là đồng nhất

Giữ giống trong môi trường thạch nghiêng PGA

3.2.2 Khảo sát đặc điểm hình thái [15, 16, 23, 28]

Bên cạnh việc quan sát hình dạng, màu sắc khuẩn lạc trên đĩa petri thì việc khảo sát đặc điểm hình thái của các chủng vi sinh vật được thực hiện trước và sau khi bảo quản là một trong những bước đi cần thiết của công tác bảo quản giống nhằm kiểm tra tính ổn định của các chủng sau một thời gian bảo quản nhất định Ở đề tài này chúng tôi thực hiện việc kiểm tra hình thái của tất cả các chủng vi sinh vật được bảo quản

Chúng tôi sử dụng phương pháp nhuộm Gram cho những tiêu bản cố định mẫu vi khuẩn cần nghiên cứu

- Làm tiêu bản: nhỏ dịch nuôi cấy có chứa vi khuẩn lên lam kính sạch đã chuẩn bị từ trước, để khô trong không khí hoặc hơ nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn

- Nhuộm tím kết tinh qua giấy lọc trong 1 - 2 phút, nhuộm Lugol trong 1 phút, rửa nước và tẩy bằng cồn trong 30 giây. - Tiếp tục rửa nước, nhuộm bổ sung Fuchsin hoặc Safranin, rửa nước, làm khô tiêu bản và soi dưới kính hiển vi vật kính dầu.

3.2.2.2 Naám men [24] Đối với nấm men chúng tôi sử dụng phương pháp nhuộm đơn bằng xanh metylen để quan sát hình thái của chúng dưới kính hiển vi

Do khả năng sinh bào tử và có hệ sợi khá phức tạp nên đối với nấm mốc chúng tôi thực hiện việc kiểm tra hình thái của các chủng nấm mốc qua cách làm phòng ẩm và kiểm tra dưới kính hiển vi quang học

Chuẩn bị lam, lamelle, đĩa petri có giấy lọc ở dưới và một thanh chữ U ở trên đem hấp khử trùng

Hút nước cất đã khử trùng bơm lên giấy lọc để giữ cho môi trường trong ủúa petri khoõng bũ khoõ

Hút môi trường đã hấp khử trùng và làm tan, trãi lên miếng lam một lớp thật mỏng và đặt vào đĩa petri trên thanh chữ U

Chờ cho lớp mỏng môi trường khô, dùng que cấy thẳng cấy một đường lên miếng lam và đặt miếng lamelle lên chỗ vừa cấy cho thật kín

Gói đĩa, ủ ở nhiệt độ phòng trong 3 ngày

3.2.3 Khảo sát mật độ tế bào vi sinh vật trong mẫu ban đầu trước và sau bảo quản bằng phương pháp đếm khuẩn lạc [16]

Nhằm xác định số lượng vi sinh vật còn sống hiện diện trong mẫu trước và sau khi bảo quản do các tế bào sống có khả năng phân chia tạo khuẩn lạc trên môi trường thích hợp Từ đó có thể đánh giá một cách cụ thể nhất hiệu quả của phương pháp bảo quản

Trong phương pháp này, cần thực hiện pha loãng mẫu thành nhiều độ pha loãng bậc 10 liên tiếp sao cho có độ pha loãng với mật độ tế bào thích hợp để xuất hiện các khuẩn lạc riêng lẻ trên bề mặt thạch với số lượng đủ lớn để hạn chế sai số khi đếm và tính toán Số lượng khuẩn lạc tối ưu được đề nghị bởi các cơ quan có uy tín như FDA, AOAC là 25 – 250 khuẩn lạc/đĩa

3.2.3.1 Pha loãng mẫu theo dãy thập phân

Mẫu được pha loãng tuần tự thành dãy các nồng độ thập phân 1/10, 1/100, 1/1000 v.v… Mỗi bậc pha loãng 1/10 được thực hiện bằng cách lấy 0,1 ml dung dịch mẫu (hay dung dịch có độ pha loãng trước đó) thêm vào 0,9 ml nước cất vô trùng hay môi trường trong một ống nghiệm

Hút 0,1 ml dịch ở các bậc pha loãng phía sau lên bề mặt môi trường rắn (hộp trải) Mỗi tế bào riêng biệt sẽ tăng trưởng thành khuẩn lạc đơn

Mật độ tế bào vi sinh vật trong mẫu ban đầu tính từ số liệu của độ pha loãng Di được tính theo công thức

Mi (CFU/ml) =Ai x Di/V

Trong đó Ai là số khuẩn lạc trung bình/đĩa, Di là độ pha loãng và V là dung tích huyền phù tế bào cho vào mỗi đĩa (ml)

Mật độ tế bào trung bình Mi trong mẫu ban đầu là trung bình cộng của Mi ở các nồng độ pha loãng khác nhau

3.2.4 Khảo sát thời gian lấy mẫu [2, 13]

Dựa trên khả năng sinh trưởng (tăng sinh khối) và phát triển (tăng số lượng) của các chủng vi sinh vật, không phải bao giờ hai quá trình trên diễn ra song song nhau, trường hợp này chỉ gặp trong pha logarit Mặt khác, các chủng vi sinh vật có thời gian sinh trưởng và phát triển khác nhau nên chọn được thời điểm lấy mẫu tối ưu nhất sẽ quyết định đến chất lượng của chủng bảo quản Ở cách thực hiện của đề tài này chúng tôi khảo sát trên 3 thời điểm lấy mẫu khác nhau

- Đối với vi khuẩn và nấm men, chúng tôi thực hiện việc lấy mẫu ở thời điểm sau 1, 2, 3 ngày nuôi cấy

- Đối với nấm mốc, việc lấy mẫu được tiến hành sau 3, 5, 7 ngày nuôi caáy

3.2.5 Cách thực hiện phương pháp đông khô [19, 21, 24, 25, 26, 27]

3.2.5.1 Các bước tiến hành quá trình nuôi cấy

Khử trùng khô ống nghiệm môi trường 170 0 C trong 2 giờ

Cho môi trường vào ống nghiệm (PGA cho nấm mốc, YMA cho nấm men,

Hấp khử trùng môi trường 121 0 C trong 20 phút Ủ trong 2 ngày kiểm tra độ nhiễm

Nuôi cấy giống trên môi trường thạch nghiêng Ủ giống: 25 0 C trong 24 – 48 giờ cho vi khuẩn và nấm men

30 0 C trong 7 – 14 ngày cho vi nấm và nấm sợi

3.2.5.2 Các bước chuẩn bị môi trường dịch huyền phù

Môi trường huyền phù là hỗn hợp của 2 dung dịch A và B theo công thức Dung dòch A Skim milk powder 10 g

Hấp khử trùng 2 lần (cách nhau 2 ngày) ở 110 0 C trong 10 phút

Khử trùng bằng màng lọc

Sau đó trộn dung dịch A và B lại với nhau, và ủ ở nhiệt độ 25 – 30 0 C trong

1 ngày để kiểm tra độ nhiễm

3.2.5.3 Chuaồn bũ oỏng ủoõng khoõ

Tube dùng cho đông khô được ngâm trong dung dịch 2% HCl trong 24 giờ Rửa qua nước cất khử trùng 2 lần

Sau đó đem sấy khô 150 0 C trong 2 giờ

Trên nhãn ghi tên chủng, ngày làm đông khô

3.2.5.5 Tạo dịch huyền phù có chứa bào tử giống

Trong mỗi ống giống thêm vào một thể tích nhất định môi trường dịch huyền phù đã chuẩn bị ở trên sao cho không quá đầy, cũng không quá ít (thường chiếm 4/5 ống giống) Chú ý không để pipet đụng vào bề mặt thạch Trộn đều và nhẹ để cho bào tử (tế bào) tách ra và hòa vào dịch huyền phù

Hút 1 ml dịch huyền phù có chứa bào tử giống ở trên vào ống đông khô đã voõ truứng

Cho vào ống lớn Bảo quản ở nhiệt độ lạnh để dịch đông lại

Mọi thao tác đều phải thực hiện trong điều kiện vô trùng tuyệt đối

Bật máy, thao tác theo đúng quy trình sử dụng

Khi máy đông khô đã đạt đến nhiệt độ và áp suất phù hợp, tiến hành đưa mẫu vào máy Nên thao tác nhanh chóng để hạn chế khả năng nhiễm mẫu và tránh tình trạng mẫu rã đông khiến quá trình hút chân không gặp khó khăn.

KẾT QUẢ - THẢO LUẬN

Kết quả phân lập và chọn lọc mẫu thuần khiết

Sau quá trình phân lập và chọn lọc mẫu gồm các bước hoạt hóa và kiểm tra tính thuần của chủng, chúng tôi nhận thấy “các chủng vi sinh được nghiên cứu đều thuần khiết, không tạp nhiễm đủ tiêu chuẩn làm nguồn nguyên liệu cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo”.

Kết quả khảo sát đặc điểm hình thái

Kết hợp với việc quan sát hình dạng, màu sắc khuẩn lạc trên đĩa petri chúng tôi cũng kiểm tra đặc điểm hình thái tế bào của các chủng nghiên cứu dưới kính hiển vi quang học Tiến hành kiểm tra trước và sau bảo quản chúng tôi nhận được kết quả không thay đổi về đặc điểm hình thái của khuẩn lạc và tế bào theo từng đối tượng

Chúng tôi đã thực hiện việc kiểm tra đại thể bằng mắt thường nhằm so sánh hình dạng của khuẩn lạc của vi khuẩn trên đĩa petri trước và sau bảo quản đồng thời cũng kiểm tra vi thể trên kính hiển vi quang học với mục đích kiểm tra lại hình thái của vi khuẩn với kết quả được trình bày ở Bảng 4.1

Bảng 4.1: kết quả khảo sát hình dạng khuẩn lạc và hình thái tế bào vi khuẩn trước và sau bảo quản

Stt Tên Hình dạng khuẩn lạc trên đĩa petri trước và sau bảo quản

Hình thái trên kính hiển vi quang học trước và sau bảo quản

01 Bacillus subtilis Khuẩn lạc không có hình dạng nhất định, màu trắng đục, khuẩn lạc ép sát mặt thạch

02 Bacillus circulans Khuẩn lạc không có hình dạng nhất định, màu trắng đục, khuẩn lạc ép sát mặt thạch

03 Bacillus polymyxa Khuẩn lạc không có hình dạng nhất định, màu trắng đục, khuẩn lạc ép sát mặt thạch

04 Bacillus licheniformis Khuẩn lạc màu trắng tạo nếp nhăn, ép sát mặt thạch

05 Bacillus laterosporus Khuẩn lạc trắng, bề mặt trơn bóng, hơi lồi Hình que, Gram dửụng

06 Nitrosomonas sp Khuẩn lạc ép sát mặt thạch, tạo nếp viền răng cưa vòng quanh khuẩn lạc, bề mặt ướt

Cầu khuẩn, nhỏ, Gram dửụng

07 Nitrobacter sp Khuẩn lạc màu trắng sưã, hơi lồi, tạo nếp nhăn, bề mặt khuẩn lạc khoâ

Hình trứng, nhỏ, Gram dửụng

Hình 4.1: hình dạng khuẩn lạc

Bacillus subtilis treõn ủúa petri trước bảo quản

Hình 4.2: hình dạng khuẩn lạc

Bacillus subtilis treõn ủúa petri sau bảo quản

Như vậy từ kết quả trên cho thấy các chủng vi khuẩn sau một thời gian bảo quản nhất định đã không có sự thay đổi nào về hình dạng khuẩn lạc trên đĩa petri và hình thái của vi khuẩn trên kính hiển vi

4.2.2 Naám men Đối với nấm men chúng tôi cũng thực hiện việc kiểm tra tuần tự như với vi khuẩn Kết quả được trình bày ở Bảng 4.2

Bảng 4.2: kết quả khảo sát hình dạng khuẩn lạc và hình thái tế bào nấm men trước và sau bảo quản

Stt Tên Hình dạng khuẩn lạc trên đĩa petri trước và sau bảo quản

Hình thái trên kính hiển vi quang học trước và sau bảo quản

01 Rhodosporidium fluviable Khuẩn lạc to tròn, màu cam đỏ, bề mặt ướt

Tế bào hình bầu dục

8885 Khuẩn lạc tròn, nhỏ, màu cam Tế bào hình bầu dục

03 Rhodotorula sp Khuẩn lạc to tròn, màu cam đỏ, bề mặt ướt Tế bào hình tròn

04 Rhodotorula sp Khuẩn lạc to tròn, màu cam đậm, bề mặt ướt

Tế bào hình bầu dục

05 Rhodotorula sp Khuẩn lạc tròn, nhỏ, màu cam, bề mặt ướt

Từ kết quả trên chúng tôi nhận thấy tính ổn định bước đầu của các chủng

Hình 4.3: hình dạng khuẩn lạc

Rhodosporidium fluviable treân đĩa petri trước bảo quản

Hình 4.4: hình dạng khuẩn lạc

Rhodosporidium fluviable treân đĩa petri sau bảo quản

Bảng 4.3: kết quả khảo sát hình dạng khuẩn lạc và hình thái khuẩn ty nấm mốc trước và sau bảo quản

Stt Tên Hình dạng khuẩn lạc trên đĩa petri trước và sau bảo quản

Hình thái trên kính hiển vi quang học trước và sau bảo quản

01 Aspergillus ficuum Mặt dưới có nếp nhăn hình rễ cây, bào tử màu đen, tơ bò sát mặt thạch

Theồ bỡnh hai taàng, cuoáng conidi nhaün, không màu

02 Aspergillus oryzae Khuẩn lạc tròn tạo bào tử màu xanh, vàng hoa cau

Hệ sợi mảnh có vách ngăn, cuống đính bào tử

B-3 Mặt dưới có nếp nhăn hình rễ cây, tạo bào tử màu nâu đen

Khuẩn ty phân nhánh có vách ngăn, bào tử đính trong bọc

04 Aspergillus aculeatus Mặt dưới có nếp nhăn hình rễ cây, tạo bào tử màu than đen

Thể bình một tầng, connidi có hình elip, có gai

05 Mucor hiemalis Tơ rối bông, xốp, lan đều khắp mặt thạch, màu lông chuột

Bào tử hơi dài, thảm sợi màu trắng, cuống bọc bào tử sơ cấp

06 Trichoderma viride Tơ ép sát mặt thạch, bào tử tạo thành giống như cát có màu xanh

Cuống conidi dài và dày, bào tử chai có vách xù xì

07 Trichoderma piluliferum Tơ sợi nhỏ li ti màu xanh lẫn màu trắng, bào tử màu xanh reâu

Cuống conidi tạo thành búi, bào tử chai hình caàu, trong suoát

08 Trichoderma paracemosus Sinh sắc tố vàng ra môi trường, tơ ép sát mặt thạch, tạo bào tử màu xanh reâu

Cuống conidi tạo thành búi, bào tử chai hình caàu, trong suoát

09 Trichoderma longibranchiatum Sinh sắc tố vàng ra môi trường, tơ ép sát mặt thạch, tạo bào tử màu xanh reâu, to

Cuống conidi dài và mảnh, phân nhánh, bào tử hình chai lớn hơi thon ở đáy

10 Trichoderma hazianum Tơ xốp bông ép sát mặt thạch, tạo bào tử màu xanh, tiết sắc tố vàng

Khuẩn ty có vách ngaờn, theồ bỡnh hỡnh chai, bào tử hình elip

Dựa vào kết quả của Bảng 4.3 bước đầu chúng tôi rút ra kết luận về tính ổn định của các chủng nấm mốc được bảo quản bằng phương pháp đông khô

Kết quả nghiên cứu từ các bảng 4.1, 4.2 và 4.3 cho thấy chủng vi sinh vật bảo quản bằng phương pháp đông khô có độ ổn định cao về hình dạng khuẩn lạc và hình thái tế bào trong thời gian bảo quản xác định.

Mật độ tế bào vi sinh vật trong mẫu ban đầu trước và sau khi bảo quản

So sánh mật độ tế bào vi sinh vật trong mẫu ban đầu trước và sau khi bảo quản là một trong những tiêu chí quan trọng nhất nhằm đánh giá hiệu quả của phương pháp đông khô

Chúng tôi thực hiện phương pháp đếm khuẩn lạc để có những thông tin về mật độ tế bào (CFU/ml) trước và sau bảo quản các chủng vi khuẩn Kết quả được thể hiện ở Hình 4.7

Hình 4.5: hình dạng khuẩn lạc

Aspergillus oryzae treõn ủúa petri trước bảo quản

Hình 4.6: hình dạng khuẩn lạc

Aspergillus oryzae treõn ủúa petri sau bảo quản

Trước bảo quản Sau bảo quản m ật đ ộ t ế b ào (x 1 0 9 )

Bacillus subtilis Bacillus circulans Bacillus polymyxa Bacillus licheniformis

Bacillus laterosporus Nitrosomonas sp Nitrobacter sp

Mật độ tế bào vi khuẩn không đổi sau bảo quản đông khô là chỉ báo quan trọng cho thấy phương pháp bảo quản này phù hợp Điều này có nghĩa là các chủng vi khuẩn không bị mất khả năng tồn tại sau quá trình đông khô, duy trì mức độ sống ổn định.

Chúng tôi cũng thực hiện phương pháp đếm khuẩn lạc ở trên cho các chủng nấm men Kết quả thu nhận được trình bày ở Hình 4.8

Trước bảo quản Sau bảo quản m ật đ ộ t ế b ào (x 1 0 9 )

Rhodosporidium fluviable Rhodotorular sp CBS 8885

Dựa vào kết quả của Hình 4.8 chúng tôi nhận thấy mật độ tế bào nấm men trước và sau bảo quản đều không đổi

Hình 4.7: mật độ tế bào vi khuẩn trước và sau bảo quản

Hình 4.8: mật độ tế bào nấm men trước và sau bảo quản

4.3.3 Naám moác Đối với nấm mốc chúng tôi cũng thực hiện việc kiểm tra tuần tự như trên Kết quả được trình bày ở Hình 4.9

Trước bảo quản Sau bảo quản m ật đ ộ t ế b ào (x 1 0 9 )

Aspergillus ficuum Aspergillus oryzae Aspergillus niger NRRL B-3 Aspergillus aculeatus

Trichoderma piluliferum Trichoderma paracemosus Trichoderma longibranchiatum Trichoderma hazianum

Dựa vào kết quả của Hình 4.9 chúng tôi nhận thấy mật độ tế bào nấm mốc trước và sau bảo quản đều không đổi

Từ những kết quả ở trên, chúng tôi có thể kết luận bước đầu về hiệu quả tốt hơn của phương pháp đông khô so với các phương pháp khác là có cơ sở.

Thời gian lấy mẫu, thời gian bảo quản và độ nhiễm mẫu

Để đánh giá hiệu quả của phương pháp đông khô, chúng tôi đã kiểm tra mật độ tế bào vi sinh vật trước và sau bảo quản Ngoài ra, nhằm củng cố cơ sở nghiên cứu, chúng tôi còn tiến hành khảo sát thời gian lấy mẫu, thời gian bảo quản và độ nhiễm mẫu của các chủng vi sinh vật được bảo quản bằng phương pháp này Kết quả chi tiết được trình bày ở Bảng 4.4, 4.5 và 4.6.

Hình 4.9: mật độ tế bào nấm mốc trước và sau bảo quản

Bảng 4.4: kết quả khảo sát thời gian lấy mẫu, thời gian bảo quản và độ nhiễm mẫu của các chủng nấm moác

KT15 KT180 KT15 KT180 KT15 KT180

Ghi chú: + mẫu tinh sạch - mẫu nhiễm

LM3, LM5, LM7 thời gian lấy mẫu sau 3, 5, 7 ngày

KT15, KT180 kiểm tra sau 15, 180 ngày bảo quản

Bảng 4.5: kết quả khảo sát thời gian lấy mẫu, thời gian bảo quản và độ nhiễm mẫu của các chủng vi khuaồn

KT15 KT180 KT15 KT180 KT15 KT180

Ghi chú: + mẫu tinh sạch - mẫu nhiễm

LM1, LM2, LM3 thời gian lấy mẫu sau 1, 2, 3 ngày

KT15, KT180 kiểm tra sau 15, 180 ngày bảo quản

Bảng 4.6: kết quả khảo sát thời gian lấy mẫu, thời gian bảo quản và độ nhiễm mẫu của các chủng nấm men

KT15 KT180 KT15 KT180 KT15 KT180

Ghi chú: + mẫu tinh sạch - mẫu nhiễm

LM1, LM2, LM3 thời gian lấy mẫu sau 1, 2, 3 ngày

KT15, KT180 kiểm tra sau 15, 180 ngày bảo quản

Từ những kết quả thu nhận được chúng tôi có những nhận xét sau

Dựa vào kết quả nhận được tại các Bảng 4.4, 4.5 và 4.6 chúng tôi nhận thấy ở thời gian lấy mẫu sau 2 ngày nuôi cấy trên môi trường LB agar đối với vi khuẩn và YM agar đối với nấm men hay ở thời gian lấy mẫu sau 5 ngày nuôi cấy trên môi trường PG agar đối với nấm mốc tức ở lần lấy mẫu 2 thì cho kết quả tốt hơn so vơí lần lấy mẫu 1 và 3 Điều này chứng tỏ lần lấy mẫu này phù hợp với quá trình sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật và chúng đang ở trạng thái ổn định nhất của quá trình sống của mình

Sau khi thực hiện kiểm tra các chủng vi sinh vật sau 15 ngày và 180 ngày bảo quản, chúng tôi nhận thấy khả năng sống của các chủng sau thời gian bảo quản trên bước đầu không thay đổi nhiều (Bảng 4.4, 4.5 và 4.6) So sánh với khả

Theo Bảng 2.2 do Bộ sưu tập quốc gia về nuôi cấy typ Anh (NCTC) đưa ra, kết quả nghiên cứu này cho thấy tính khả thi của phương pháp liên kết chéo PEP trong điều kiện thiếu thiết bị bảo quản giống vi sinh vật tại Việt Nam.

4.4.3 Độ nhiễm mẫu Ở bảng 4.4: Kết quả khảo sát thời gian lấy mẫu, thời gian bảo quản và độ nhiễm mẫu của các chủng nấm mốc Chúng tôi nhận thấy chủng Trichoderma hazianum bị nhiễm ở thời gian lấy mẫu sau 3 ngày nuôi cấy trên môi trường PG agar khi thực hiện việc kiểm tra sau 15 ngày bảo quản nhưng kiểm tra lại sau 3 tháng bảo quản thì không bị nhiễm điều này chứng tỏ chủng trên không bị nhiễm ở quá trình lấy mẫu mà do sai xót trong quá trình thao tác Qua đó có thể kết luận “Độ nhiễm mẫu của các chủng nấm mốc trên khi thực hiện phương pháp đông khô là không có, tỷ lệ tinh sạch là 100%” Ở bảng 4.5: Kết quả khảo sát thời gian lấy mẫu, thời gian bảo quản và độ nhiễm mẫu của các chủng vi khuẩn

Chúng tôi nhận thấy chủng Nitrosomonas sp bị nhiễm ở thời gian lấy mẫu sau 3 ngày nuôi cấy trên môi trường LB agar khi thực hiện việc kiểm tra sau 15 ngày bảo quản nhưng kiểm tra lại sau 3 tháng bảo quản thì không bị nhiễm điều này chứng tỏ chủng trên không bị nhiễm ở quá trình lấy mẫu mà do sai xót trong quá trình thao tác Qua đó có thể kết luận “Độ nhiễm mẫu của các chủng vi khuẩn trên khi thực hiện phương pháp đông khô là không có, tỷ lệ tinh sạch là 100%”

Tương tự ở bảng 4.6: Kết quả khảo sát thời gian lấy mẫu, thời gian bảo quản và độ nhiễm mẫu của các chủng nấm men Chúng tôi nhận thấy chủng

Rhodotorular sp CBS 8885 bị nhiễm ở thời gian lấy mẫu sau 3 ngày nuôi cấy trên môi trường YM agar khi thực hiện việc kiểm tra sau 15 ngày bảo quản nhưng kiểm tra lại sau 3 tháng bảo quản thì không bị nhiễm điều này chứng tỏ chủng trên không bị nhiễm ở quá trình lấy mẫu mà do sai xót trong quá trình thao tác Qua đó có thể kết luận “Độ nhiễm mẫu của các chủng nấm men trên khi thực hiện phương pháp đông khô là không có, tỷ lệ tinh sạch là 100%”

Từ kết quả ở trên, bước đầu chúng tôi nhận định “độ tinh sạch của sản phẩm sau đông khô là 100%, độ nhiễm của mẫu bằng không”.

Kết quả khảo sát một số tính chất sinh hóa

Chúng tôi cũng tiến hành thực hiện việc khảo sát một số tính chất sinh hóa của các chủng được bảo quản Công việc được thực hiện trước và sau khi bảo quản, kết quả nhận được tại các Bảng 4.7, 4.8 và 4.9

Bảng 4.7: kết quả khảo sát khả năng phân giải CMC, tinh bột và nitrat của các chủng vi khuẩn

Khả năng phân giải CMC (mm)

Khả năng phân giải tinh bột (mm)

Khả năng phân giải nitrat Trước bảo quản

Ghi chú: + có khả năng phân giải nitrat - không có khả năng phân giải nitrat

Bảng 4.8: kết quả định tính khả năng sinh carotene của các chủng nấm men

Tên Định tính khả năng sinh carotene

Trước bảo quản Sau bảo quản

Ghi chuù: + sinh carotene - khoâng sinh carotene

Bảng 4.9: kết quả khảo sát khả năng phân giải CMC, tinh bột và gelatin của các chủng nấm mốc

Khả năng phân giải CMC (mm)

Khả năng phân giải tinh bột (mm)

Khả năng phân giải gelatin (mm) Trước bảo quản Sau bảo quản Trước bảo quản Sau bảo quản Trước bảo quản Sau bảo quản

Ghi chú: - không có khả năng phân giải CMC, tinh bột, Gelatin Ở Bảng 4.7:

- Kết quả khảo sát khả năng phân giải CMC của chủng Bacillus laterosporus sau bảo quản có đường kính vòng phân giải là 28 mm thấp hơn so với trước khi bảo quản là 1 mm (đường kính vòng phân giải CMC trước bảo quản là 29 mm)

- Kết quả khảo sát khả năng phân giải nitrat của chủng Bacillus subtilis sau bảo quản có đường kính vòng phân giải là 19 mm thấp hơn so với trước khi bảo quản là 1 mm (đường kính vòng phân giải CMC trước Ở Bảng 4.9:

Kết quả khảo sát khả năng phân giải CMC của chủng Aspergillus oryzae sau bảo quản có đường kính vòng phân giải là 36 mm thấp hơn so với trước khi bảo quản là 1 mm (đường kính vòng phân giải CMC trước bảo quản là 37 mm)

Từ những kết quả ở trên (Bảng 4.7, 4.8 và 4.9) cho thấy tính chất sinh hóa của đa số các chủng sau một thời gian bảo quản nhất định bước đầu không thay đổi mặc dù có một số chủng có tính chất sinh hóa có thay đổi nhưng không đáng kể từ đó có thể khẳng định được tính khả thi của phương pháp đông khô khi thực hiện trong điều kiện ở các phòng thí nghiệm của Việt Nam

Hình 4.10: khuẩn lạc Aspergillus aculeatus treõn ủúa petri

Hình 4.11: khuẩn lạc Aspergillus niger NRRL B3 treõn ủúa petri

Hình 4.12: khuẩn lạc Trichoderma viride treõn ủúa petri

Hình 4.13: khuẩn lạc Trichoderma hazianum treõn ủúa petri

Hình 4.14: khuẩn lạc Mucor Hình 4.15: khuẩn lạc Trichoderma

Hình 4.16: hình thái Rhodosporidium fluviable treõn kớnh hieồn vi

Hình 4.17: hình thái Rhodotorula sp

CBS 8885 treõn kớnh hieồn vi

Hình 4.18: hình thái Trichoderma viride trên kính hiển vi Hình 4.19: hình thái Trichoderma paracemosus treõn kớnh hieồn vi

Hình 4.20: hình thái Bacillus circulans treõn kớnh hieồn vi

Hình 4.21: hình thái Bacillus subtilis treõn kớnh hieồn vi

Hỡnh 4.23: oỏng nghieọm naỏm men

Hình 4.22: nấm mốc sau hoạt hóa

Hình 4.24: khuẩn lạc Rhodotorular sp treõn ủúa petri

Hình 4.25: khuẩn lạc Bacillus laterosporus treõn ủúa petri

Hình 4.26: kết quả định tính carotene

Hình 4.28: kết quả định tính enzym amylase cuỷa vi khuaồn

Hình 4.27: kết quả định tính enzym amylase cuûa naám moác

Hình 4.30: kết quả định tính enzym cellulase vi khuaồn

Hình 4.29: kết quả định tính enzym cellulase naám moác

Hình 4.32: kết quả khả năng thử

Hỡnh 4.33: quy trỡnh ủoõng khoõ

Ngày đăng: 09/08/2024, 17:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tô Minh Châu (2003), giáo trình “Kiểm tra vệ sinh chất lượng sản phẩm”, Tủ sách trường Đại học Mở Bán Công Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình “Kiểm tra vệ sinh chất lượng sản phẩm”
Tác giả: Tô Minh Châu
Năm: 2003
2. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1998), Vi sinh vật học, Nxb Giáo dục, trang 25 – 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
3. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1980), Vi sinh vật học – tập II, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học – tập II
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1980
4. Nguyễn Lân Dũng (1984), Vi sinh vật đất và sự chuyển hóa các hợp chất cacbon - nitơ, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật đất và sự chuyển hóa các hợp chất cacbon - nitơ
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1984
5. Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty (1972), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học – tập I, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học – tập I
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng, Đoàn Xuân Mượu, Nguyễn Phùng Tiến, Đặng Đức Trạch, Phạm Văn Ty
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1972
6. Ngô Đức Duy, Nguyễn Phúc Hoàng, Hoàng Quốc Khánh (2005), Bảo quản giống vi sinh vật bằng phương pháp đông khô, Viện Sinh học Nhiệt đới Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo quản giống vi sinh vật bằng phương pháp đông khô
Tác giả: Ngô Đức Duy, Nguyễn Phúc Hoàng, Hoàng Quốc Khánh
Năm: 2005
7. Kiều Mỹ Hạnh (2005), Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số yếu tố đến hiệu suất thu nhận và hoạt độ enzym amylase từ nấm mốc Aspergillus oryzae, Tủ sách trường Đại học Mở Bán Công Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của một số yếu tố đến hiệu suất thu nhận và hoạt độ enzym amylase từ nấm mốc Aspergillus oryzae
Tác giả: Kiều Mỹ Hạnh
Năm: 2005
8. Khoa Y, Bộ môn Vi sinh (1996), Vi khuẩn học, Tủ sách trường Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh, trang 98 - 112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi khuẩn học
Tác giả: Khoa Y, Bộ môn Vi sinh
Năm: 1996
9. Nguyễn Đức Lượng (2002), Công nghệ vi sinh – tập II, Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hoà Chí Minh, trang 59 – 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ vi sinh – tập II
Tác giả: Nguyễn Đức Lượng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hoà Chí Minh
Năm: 2002
10. Nguyễn Đức Lượng (2001), Công nghệ sinh học, Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hoà Chí Minh, trang 138 – 150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sinh học
Tác giả: Nguyễn Đức Lượng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hoà Chí Minh
Năm: 2001
11. Nguyễn Đức Lượng cùng các tác giả (2004), Công nghệ enzym, Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, trang 301 - 303 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coõng ngheọ enzym
Tác giả: Nguyễn Đức Lượng cùng các tác giả
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2004
12. Lương Đức Phẩm (1998), Công nghệ vi sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 23 – 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ vi sinh vật
Tác giả: Lương Đức Phẩm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
13. Lê Xuân Phương (2001), Vi sinh vật công nghiệp, Nxb Xây Dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật công nghiệp
Tác giả: Lê Xuân Phương
Nhà XB: Nxb Xây Dựng
Năm: 2001
14. Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Vi sinh vật (2001), Vi sinh Y học, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh Y học
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Vi sinh vật
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2001
15. Trần Thanh Thủy (1998), Hướng dẫn thực hành Vi sinh vật học, Nxb Giáo duùc, trang 42 – 48, 165 - 167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hành Vi sinh vật học
Tác giả: Trần Thanh Thủy
Nhà XB: Nxb Giáo duùc
Năm: 1998
16. Trần Linh Thước (2003), Phương pháp phân tích Vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mĩ phẩm, Nxb Giáo dục, trang 71 – 94 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phân tích Vi sinh vật trong nước, thực phẩm và mĩ phẩm
Tác giả: Trần Linh Thước
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
17. Phạm Văn Ty, Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu (1978), Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật – tập II, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, trang 219 – 387 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật – tập II
Tác giả: Phạm Văn Ty, Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1978
18. Huỳnh Lê Phi Yến (2004), Thu nhận enzym protease và amylase từ nấm mốc Aspergillus oryzae và ứng dụng vào một số quá trình thủy phân, Tủ sách trường Đại học Mở Bán Công Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu nhận enzym protease và amylase từ nấm mốc Aspergillus oryzae và ứng dụng vào một số quá trình thủy phân
Tác giả: Huỳnh Lê Phi Yến
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN