1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sự khác biệt giữa digital marketing và marketing truyền thống

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự khác biệt giữa Digital marketing và marketing truyền thống
Chuyên ngành Digital Marketing
Thể loại Document
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Social media- Là phương tiện truyền thông sử dụng nền tảng của các mạng xã hội để tiếp cận người tiêu dùng, cho phép người sử dụng tự tạo lập nội dung, chia sẻ, trao đổi thông tin trên c

Trang 1

DIGITAL MARKETING

I Sự khác biệt giữa Digital marketing và marketing truyền thống:

Marketing truyền thống Digital Marketing Kênh truyền

thông

Tivi, PR báo chí, radio, tờ rơi, phát hàng mẫu

Youtube, Instagram, Facebook, website mobile, rạp chiếu phim

Đặc điểm chính - Hình thức quảng cáo

KHÔNG thông qua các phương tiện kĩ thuật số

- Doanh nghiệp xây dựng mối quan hệ với khách hàng khi họ tìm đến thông qua các mẫu quảng cáo

- Mọi hình thức quảng cáo cho sản phẩm, thương hiệu thông qua các phương tiện kĩ thuật số

- Họ càng tương tác nhiều thì họ càng quen với thương hiệu của doanh nghiệp

cận vô tận vì không có khoảng cách địa lý

- Khách hàng có thể tương tác với khách hàng thông qua mạng

xã hội Nhược điểm - Không tương tác trực

tiếp được với khách hàng

- Số lượng khách hàng tiếp cận thấp do khoảng cách địa lí

Vai trò Tiếp thị truyền thống tuy vẫn

có chỗ đứng, nhưng ngày càng

bị thu hẹp khi các công nghệ

và kênh truyền thông kỹ thuật

số ngày càng phát triển, kể cả khu vực nông thông

Đối với doanh nghiệp hiện đại trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, Digital marketing dần trở thành điều bắt buộc

Trang 2

 Công cụ Digital Marketing:

1 Mô hình Paid – Owned – Earned

- Paid: kênh truyền thông phải trả tiền Tiếp cận khách hàng tiềm năng VD: banner trực tuyến trên các trang web, google ads, youtube ads,

facebook ads, mua từ khóa trên công cụ tìm kiếm,…

- Owned: kênh truyền thông chúng ta sở hữu Tiếp cận khách hàng trực tiếp VD: website, blog, ứng dụng trên điện thoại, fanpage,…

- Earned: kênh truyền thông người khác nói đến chúng ta Tiếp cận khách  hàng trung thành

VD: truyền miệng, diễn đàn, KOLs,…

Trang 3

Tóm lại:

II Social media

- Là phương tiện truyền thông sử dụng nền tảng của các mạng xã hội để tiếp cận người tiêu dùng, cho phép người sử dụng tự tạo lập nội dung, chia sẻ, trao đổi thông tin trên các cộng đồng ảo, mạng xã hội

 Nghe được NTD thảo luận về nhãn hàng

 Tương tác được với người tiêu dùng

 Lan tỏa, truyền miệng: NTD sẽ nói về chính doanh nghiệp thay vì doanh nghiệp tự nói về mình

 Chia sẻ: NTD tự chia sẻ trong cộng đồng

 Xây dựng traffic: có thể liên kết ngược với các website của doanh nghiệp

- Các loại hình Social Media thường gặp:

 Mạng xã hội: Facebook, Twitter, Linkedin,…

 Blogs, Forum seeding: diễn đàn các web thảo luận

 Các trang chia sẻ truyền thông…: youtube, slideshare, pinterest,

 Các trang đánh giá và xếp hạng,…

 Mạng xã hội (social network): là trang web có khả năng kết nối các thành viên có cùng sở thích, với nhiều mục đích khác nhau, không phân biệt không gian và thời gian

Trang 4

- Nội dung Mạng xã hội do chính người sử dụng tạo ra, có thể chia sẻ mọi thứ theo nhiều cách khác nhau

- Lợi ích:

 Xác định đúng mục tiêu tiếp cận dựa trên hồ sơ cá nhân

 Khả năng lan truyền thông tin nhanh chóng

 Cơ hội để kể chuyện về doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp đồng thời tăng độ nhận biết thương hiệu

 Ngăn ngừa khủng hoảng truyền thông

 Diễn đàn thảo luận:

- Là bất cứ ai cũng có thể đăng kí thành viên và tham gia vào các cộng đồng thảo luận trực tuyến

- Forum seeding: tạo sự lan tỏa từ các thảo luận trong diễn đàn, khơi gợi trực tiếp/gián tiếp đến nhãn hàng, doanh nghiệp

- Lợi ích:

 Đến gần khách hàng hơn

 Nâng cấp hồ sơ của doanh nghiệp

 Ngăn ngừa khủng hoảng của truyền thông

 Các trang chia sẻ truyền thông

- Là một trang web hoặc ứng dụng cho phép người dùng tải lên, chia sẻ, bình luận, thảo luận về nội dung hình ảnh (Instagram, Pinterest), video (youtube, vimeo) hay các dữ liệu bài thuyết trình (slideshare)

- Lợi ích:

 Hiểu thị trường mục tiêu đang có xu hướng bằng cách phân tích sự thịnh hành của các nội dung

 Phương tiện sẵn có cung cấp nội dung cho các kênh truyền thông khác

III Email marketing

- Là hình thức sử dụng email nhằm truyền tải thông điệp thông tin sản phẩm, dịch vụ, bán hàng đến khách hàng mình mong muốn

- Lợi ích:

 Phân khúc đối tượng khách hàng mục tiêu

 Cá nhân hóa thông điệp

Trang 5

 Giảm thiểu thời gian và chi phí

 Truyền tải thông điệp thời gian thực (Real-time message)

 Tăng mức độ thường xuyên truyền thông tới khách hàng

 Tăng nhận biết nhãn hiệu của nhãn hàng/doanh nghiệp

 Đo lường hiệu quả

 Đánh giá thông điệp Marketing

 Lan tỏa thông tin

- Cách sử dụng email marketing hiệu quả

 Có 1 danh sách email khách hàng sạch

 Gửi đúng đối tượng

 Gửi đúng nội dung với một dòng tiêu đề có liên quan và hấp dẫn

 Uy tín địa chỉ gửi đi

 Tương thích với điên thoại di động

- Cách khắc phục Email vào Spam:

 Khuyến khích khách hàng thêm email vào sổ địa chỉ

 Không dùng cùng 1 nội dung cho cả tiêu đề và nội dung

 Không sử dụng địa chỉ miễn phí thực hiện chiến dịch email marketing

 Không sử dùng toàn chữ viết hoa trong tiêu đề

 Không sử dụng liên tiếp các dấu “!!!” trong tiêu đề

 Không đính kèm video, tệp tài liệu trong email

 Không sử dụng từ dễ liên tưởng spam

 Dẫn địa chỉ “Ngừng nhận thư” và địa chỉ thư tín thực

- Một số tiêu chí đo lường chiến dịch Email marketing

 Open rate: tỷ lệ % người nhận mở email trên tổng số email được gửi

 Click Through Rate (CTR): tỷ lệ % người nhận nhấp vào ít nhất 1 đường dẫn bên trong email

 Conversion rate: tỷ lệ % người nhận nhấp vào ít nhất 1 đường dẫn bên trong email và hoàn tất 1 hành động cụ thể

 Bounce rate: Tỷ lệ % các email bị gửi trả lại trên tổng số email được gửi

đi (2 loại Hard bounce và Soft bounce)

 List growth rate: tỷ lệ % người mới đăng kí

 Forwarding rate: tỷ lệ % người nhận chia sẻ hay chuyển tiếp email

IV Mobile marketing

Trang 6

- Là một tập hợp ứng dụng hỗ trợ để kết nối, tương tác giữa các tổ chức, doanh nghiệp và khách hàng thông qua hệ thống mạng lưới các thiết bị di động

- Các hình thức:

 Tin nhắn SMS/MMS

 ứng dụng trên thiết bị di động

 QR Code

 E-voucher mua sắm trực tuyến (Shopee, lazada, tiki)

 Quảng cáo hiển thị

 Website tương thích trên thiết bị di động

 Định vị vị trí

 Game trên di động

 Tích hợp mạng xã hội và di động

- Lợi ích:

 Chi phí hợp lí

 Đo lường được hiệu quả

 Cá nhân hóa trải nghiệm của người tiêu dùng

 Tỷ lệ phản hồi cao

 Dễ dàng tiếp cận và đúng mục tiêu

- Các bước xây dựng chiến dịch Mobile marketing

 Xác định mục tiêu chiến lược

 Tìm hiểu thị trường và khách hàng mục tiêu

 Chọn hình thức mobile marketing phù hợp với chiến dịch của doanh nghiệp

 Lên kế hoạch media truyền thông cho kế hoạch

Trang 7

 Theo dõi hoạt động và điều chỉnh cần thiết

 Đo lường các chỉ số đánh giá hiệu quả

- Bí quyết chiến dịch Mobile marketing thành công:

 Tối giản các thao tác để tăng tỷ lệ chuyển đổi

 Tăng cường thao tác điều khiển bằng cảm ứng

 Tối ưu hóa tốc độ tải trang/ứng dụng

 Tối ưu hóa chức năng tìm kiếm

 Tối ưu hóa các kênh truyền thông xã hội cho thiết bị di động

 Trang đích tương thích với thiết bị di động

 Xây dựng nội dung linh hoạt

V SEO, SEM

SEO

(Search Engine Optimization)

SEM (Search Engine Marketing)

Khái niệm - Tối ưu hóa công cụ

tìm kiếm

- Là 1 tập hợp các phương pháp nhằm nâng cao thứ hạng của

1 website trong các trang kết quả của các công cụ tìm kiếm

- Tiếp thị qua công cụ tìm kiếm

- Là hình thức marketing trực tuyến sử dụng công

cụ quảng cáo trả tiền theo click trên các từ khóa mà doanh nghiệp muốn website của mình xuất hiện

Hoạt động

chính - On-page: tối ưu hóa

nội dung trong trang

để thân thiện hơn với công cụ tìm kiếm search engine, đây là nền tảng quyết định lâu dài trong dịch vụ SEO

Tên, tiêu đề website, tối

ưu thẻ meta keyword, meta discription, đường dẫn thân thiện, dung

AD RANK = CPC BID × QUALITY SCORE (Thứ hạng quảng cáo = giá thầu cao nhất × điểm chất lượng website)

Trang 8

lượng hình ảnh, từ khóa, site map, các link trỏ ra ngoài, tốc độ tai website nhanh, giao diện phù hợp

- Off-page: được thực hiện khi hoàn thành khá tốt công việc của SEO on-page

Sự khác nhau Không phải là chi phí Media - Là chi phí media

- Có chữ ‘QC’ or

‘AD’

Chi phí Cố định, trả cho dịch vụ SEO Hình thức quảng cáo trả

tiền theo lượt click Nhiều người truy cập = chi phí tăng

Thời gian Mất 2-6 tháng đưa lên vị trí

Top

Có thể xuất hiện ngay trong Top tìm kiếm Tầm ảnh

hưởng

Các trang cùng domain sẽ

được kéo lên theo

Chỉ áp dụng cho 1 URL duy nhất

Lợi ích - Chi phí thấp

- Giúp thu hút lượng lớn khách hàng mục tiêu

- Nâng cao thương hiệu của doanh nghiệp

- Tiết kiệm chi phí truyền thông khác

- Kiểm soát chính xác chi phí

- Xuất hiện đúng thời điểm khách hàng có

ý định mua hàng

- Chủ động lên kế hoạch và thời điểm chạy chiến dịch Mối quan hệ

bổ trợ Giúp duy trì thứ hạng và lượng truy cập sau khi SEM

kết thúc

Giúp xây dựng lượng truy cập tức thì trong thời gian ngắn

Quy trình

thực hiện

- Xây dựng cấu trúc website

- Nghiên cứu lựa chọn

từ khóa, thực hiện SEO on-page

- Làm SEO off-page (link building)

- Chia sẻ nội dung lên

Hiệu quả đầu tư của SEM: ROI =

tổng lợi nhuậnthu được tổng lợi nhuậnquảng cáo × 100%

Trang 9

mạng xã hội

- Theo dõi, đánh giá, điều chỉnh

VI Content marketing

- Là hình thức tiếp thị mà trọng tâm là tạo ra và chia sẻ các nội dung có liên quan, hấp dẫn, và có giá trị để thu hút người tiêu dùng thông qua việc hướng dẫn, dạy người tiêu dùng về sản phẩm, từ đó duy trì được tình cảm, sự trung thành của nhóm khách hàng mục tiêu và thói quen mua hàng của NTD

- Xây dựng chiến lược tiếp thị nội dung:

What (cái gì) - Chủ đề/nội dung nào sẽ được nhắc tới

- Định dạng nào sẽ được sử dụng (video, infographic,…)

Why (tại sao) - Tại sao khách hàng quan tâm chủ đề/nội dung

này?

- Tại sao chủ đề/nội dung mang lại giá trị cho thương hiệu của doanh nghiệp

How (thế nào) - Thông điệp được truyền tải qua nội dung như

nào?

- Chúng ta nên nói thông điệp như thế nào? (văn phong, ngôn ngữ,…)

Where (ở đâu) - Chúng ta sẽ xây dựng chủ đề/nội dung từ nguồn

nào?

- Chúng ta có thể phân phối nội dung ở đâu (qua New feeds của mxh,…)

When (khi nào) - Khi nào nội dung được chia sẻ?

- Khi nào thì cần cập nhật nội dung mới?

Who (ai) - Ai sẽ chịu trách nhiệm cho phần nội dung?

- Ai sẽ duy trì nội dung?

Trang 10

- Vai trò:

 Tăng cường nhận thức thương hiệu

 Giúp thương hiệu trở nên đáng tin cậy

 Tiếp cận với nhiều khách hàng hơn với chi phí rẻ hơn

 Hỗ trợ SEO

 Tạo ra giá trị tăng thêm

- Quy trình xây dựng chiến lược Content marketing:

 Nghiên cứu (research)

 Sáng tạo (create)

 Tối ưu (optimize)

 Bắt đầu chia sẻ (publish)

 Xúc tiến quảng bá (promote)

 Đo lường (measure)

- Nội dung:

 Tin tức, blogs của KOLs: người ảnh hưởng, truyền cảm hứng

 Infographic: giúp người đọc tiếp nhận thông tinh sinh động, mạch lạc, có thể truyền tải nhiều nội dung

 Video: có tính lan tỏa cao với sự kết hợp của hình ảnh + ánh sáng + âm thanh, có thể sáng tạo nhiều nội dung khác nhau

 Top list: các danh sách nội dung

 Ảnh meme

 Product review: đánh giá về sản phẩm

 Ebook: chia sẻ bí quyết, đánh giá của khách hàng + lồng ghép sản phẩm

 Content tương tác: những tương tác với khách hàng bằng game,…

 Chú trọng hình thức nội dung

 Content cho thiết bị di động: app,…

VII PR Online (PR trực tuyến)

Trang 11

- Là cách điều phối nguồn thông tin giữa các doanh nghiệp/nhãn hàng với cộng đồng giúp xây dựng và giữ gìn hình ảnh tốt đẹp của doanh nghiệp/nhãn hàng với cộng đồng thì PR online là các hoạt động PR được thực hiện trên nền tảng internet cùng với công cụ trực tuyến

- Sự khác nhau giữa PR online và offline:

PR offline PR online Cách thức tác động

đến cộng đồng Thông qua các công cụ offline như báo in, tập

chí

Sử dụng nền tảng Internet, truyền thông đa phương tiện, web 2.0 như blog, diễn đàn, mạng xã hội

Tốc độ lan truyền Chậm Nhanh chóng, tức thời

Mục đích Mang tính thông báo 

PUSH Kích thích hành động, khuyến khích sự tương

tác PUSH & PULL Văn phong Thông báo Kể chuyện (story telling) Người nắm giữ và

truyền thông tin Phóng viên Công cụ tìm kiếm, KOL (người ảnh hưởng cộng

đồng)

- Vai trò:

 Hỗ trợ tối ưu hóa công cụ tìm kiếm bằng những từ khóa thích hợp trong các bản tin, bài báo,… giúp nâng cao thứ hạng trang web của doanh nghiệp/nhãn hàng trong kết quả tìm kiếm

 Quản lý được hình ảnh, thông điệp truyền thông

 Tương tác trực tiếp với khách hàng

 Khả năng giải quyết khủng hoảng truyền thông nhanh chóng

 Không bị giới hạn bởi thời gian, không gian, địa điểm

 Dễ dàng liên kết tới website của doanh nghiệp/nhãn hàng thông qua các đường link trong bài viết PR

 Cách thể hiện các bài viết PR đa dạng, phong phú

 Là một bộ phận trợ giúp đắc lực cho hoạt động Marketing của doanh nghiệp cùng với PR truyền thống

Trang 12

- Một số kênh PR online phổ biến

 Báo điện tử: dantri,…

 Diễn đàn: webtretho,…

 Blog

 Mạng xã hội

- Bí quyết thực hiện PR hiệu quả:

 Cách viết bài PR online

 Thu hút nhưng không nói quá sự thật

 Dễ hiểu, ngắn gọn, súc tích

 Viết đúng từ khóa dễ tìm trên công cụ tìm kiếm

 Cách viết thông cáo báo chí trực tuyến

 Nội dung phong phú: sử dụng video, đường dẫn, hình ảnh

 Định dạng dễ chia sẻ trên Mạng xã hội: đường dẫn blogs, video embedded

 Giảm thiểu việc mở file đính kèm

 Am hiểu ngành, lĩnh vực: từ đó cập nhật người có ảnh hưởng – truyền thông Influencers (KOLs, blogger, báo chí) trong lĩnh vực này là ai

 Luôn kết nối với Influencers

 Không áp đặt văn phong chi tiết

 Chia sẻ câu chuyện ý nghĩa của nhãn hàng, không chỉ là một vài đặc điểm sản phẩm

VIII.Landing page

- Là trang đích, là những trang web cụ thể trên 1 website xuất hiện khi khách hàng tiềm năng nhấp chuột vào các mẫu quảng cáo trực tiếp

Trang 13

- Trang đích phải tối đa hóa các chuyển đổi (conversion rate) từ những khách truy cập đến (các) trang này nhằm cho ra một kết quả marketing cụ thể

- Vai trò:

 Tạo môi trường cho khách hàng thực hiện hành động cụ thể sau khi tiếp nhận thông điệp quảng cáo

Lưu ý: Một chiến dịch tiếp thị số có thể có nhiều trang đích khác nhau phù hợp với các thông điệp khác nhau

 Làm cơ sở kiểm tra, đánh giá KPI cho chiến dịch

- Xây dựng landing page:

 Xác định mục tiêu cụ thể

 Tạo sự thu hút để lôi kéo lượng truy cập

 Tạo ra giao diện tương thích với điện thoại và giao diện tối ưu, thân thiện cho khách hàng mục tiêu

 Tối ưu nội dung trên landing page hướng tới khách hàng mục tiêu

 Kiểm tra, cập nhật thường xuyên

IX Thương mại điện tử (e-commerce)

- Bao gồm sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên môi trường mạng Internet, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin được số hóa thông qua mạng internet, nhưng được giao nhận sau khi giao dịch trực tuyến

- Các mô hình TMĐT phổ biến:

 Business to Business (B2B): mô hình sàn giao dịch trực tuyến bán buôn

 VD: Alibaba, Amazon,…

 Business to Customer (B2C): mô hình sàn giao dịch trực tuyến bán lẻ

 VD: shopee, tiki, lazada,…

 Business to Government (B2G): thủ tục cấp phép, hành chính công

 VD: đưa ra thủ tục cấp phép

 Customer to Customer (C2C): mô hình đấu giá trực tuyến

 VD: ePay

 E-learning: đào tạo trực tuyến:

 VD: học ngoại ngữ

 E-government: chính phủ điện tử:

 VD: cung cấp dịch vụ của chính phủ tới công dân

- Vai trò:

 Tối ưu hóa trả nghiệm người dùng

 Tăng sức cạnh tranh trong việc tiếp cận khách hàng tiềm năng

Ngày đăng: 08/08/2024, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN