1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chương iv hệ thức lượng trong tam giác vuông

45 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Về năng lực:- Nhận biết khái niệm sin, côsin, tang, côtang của góc nhọn.- Hiểu và giải thích bảng tỉ số lượng giác của các góc 30 , 45 , 60.- Giải thích quan hệ giữa tỉ số lượng giác

Trang 1

Ngày soạn:

Ngày dạy:

CHƯƠNG IV HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG

Tiết 1+2+3+4 Bài 11 TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I MỤC TIÊU

1 Về kiến thức:

- Khái niệm sin, côsin, tang, côtang của góc nhọn

- Bảng tỉ số lượng giác của các góc 30 ° , 45° , 60 °.

- Mối quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

- Sử dụng máy tính cầm tay để tính sin, côsin, tang, côtang của một góc nhọn.

2 Về năng lực:

- Nhận biết khái niệm sin, côsin, tang, côtang của góc nhọn.

- Hiểu và giải thích bảng tỉ số lượng giác của các góc 30 , 45 , 60.- Giải thích quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.

- Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính TSLG sin, côsin, tang, côtang của một góc nhọn.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Giáo viên: Kế hoạch bài học, SGK , MTBT, thước thẳng, các thiết bị hỗ trợ dạy

học ( Máy chiếu, máy tính,…)

2 Học sinh:

+ SGK, vở ghi, dụng cụ học tập.+ Máy tính cầm tay.

Trang 2

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Hoạt động 1: MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG

a) Mục tiêu: Gợi động cơ, tạo tình huống để HS tiếp cận với khái niệm tỉ số lượng

giác của một góc nhọn.

b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, từ đó làm nảy sinh nhu cầu tìm hiểu về

khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của Giáo viên – Học sinhSản phẩm dự kiến

* Bước 1 Giao nhiệm vụ học tập:

GV chia sẻ lên màn chiếu các nhiệm vụ ( câu hỏi , bài tập ) để học sinh trả lời.

Câu 1 Ta có thể xác định “góc dốc”  của một đoạn

đường dốc khi biết độ dài của dốc là a và độ cao của đỉnh

dốc so với đường nằm ngang là h không?

* Bước 2.Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu của GV- HS đọc và suy nghĩ về tình huống.

Câu 1 (HS hoạt động cá nhân)

*Bước 3 Báo cáo và thảo luận:

Trang 3

Hoạt động 2.1 Khái niệm tỉ số lượng giác của goác nhọn

a) Mục tiêu: Giúp HS nhận biết khái niệm cạnh đối, cạnh kề, góc đối, góc kề,

sin, côsin, tang, côtang của góc nhọn

b) Nội dung: HS thực hiện HĐ1, Ví dụ 1, LT1 từ đó nhận biết được sin, côsin,

tang, côtang của góc nhọn.

c) Sản phẩm: Lời giải của các câu hỏi trong HĐ1 và LT1 d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của Giáo viên – Học sinhSản phẩm dự kiến1 Khái niệm tỉ số lượng giác của một

góc nhọn

* Bước 1 Giao nhiệm vụ học tập:

GV chia sẻ lên ti vi (máy chiếu) khái niệm cạnh đối, cạnh kề, của góc nhọn, cạnh huyền.

HS: Thực hiện hoạt động 1.

* Bước 3 Báo cáo và thảo luận:

HS: Cá nhân đại diện nhóm thực hiện hoạt động 1.

HS: khác bổ xung, nhận xét

* Bước 4 Kết luận, nhận định:

GV: viết bảng hoặc trình chiếu nội dung trong Khung kiến thức.

HS: lắng nghe, quan sát các khái niệm trên

1 Khái niệm tỉ số lượng giác của mộtgóc nhọn

Cho Δ ABC vuông tại A Xét góc nhọn B Cạnh AC gọi là cạnh dối của góc nhọn B Cạnh AB gọi là cạnh kề của góc B

H 4.3 AB gọi là cạnh đối của góc

nhọn C Cạnh AC gọi là cạnh kề của góc C

Khái niệm TSLG: sin, côsin, tang, côtang của một góc nhọn

HĐ1: Giải:

Xét tam giác △ ABC△ A'B'C' có:

^A=^A'=90 ; ^B= ^B'

=α

Do đó △ ABC ∽△ A'B'C' (góc - góc).b) Theo câu a) ta có:

△ ABC ∽△ A'B'C'.

Vì vậy:

Trang 4

ti vi và ghi v

Ví dụ 1.

* Bước 1 Giao nhiệm vụ học tập:

+ GV chia sẻ lên ti vi (máy chiếu) Ví dụ 1:

HS: cá nhân nghiên cứu ví dụ

* Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ:

HS:

- Nghe, xác định nội dung, yêu cầu của Vd1.

- Tìm hiểu trình tự trình bày lời giải

* Bước 3 Báo cáo và thảo luận:

- Nêu các bước giải trong ví dụ 1.

* Bước 4 Kết luận, nhận định:

- GV: Nhận xét; Chốt KT: Để viết được TSLG của một góc nhọn trong tam giác vuông ta cần biết độ dài ba cạnh của tam giác và liên quan đến định lí Pythagore.- GV viết bảng hoặc trình chiếu nội dung trong khung kiến thức.

Luyện tập 1.

* Bước 1 Giao nhiệm vụ học tập:

+ GV chia sẻ lên ti vi (máy chiếu) LT 1: HS: cá nhân nghiên cứu LT 1.

Câu hỏi 1: Vẽ △ ABC theo yêu cầu đề bài

Câu hỏi 2: Có mấy TSLG của góc B? Để

viết được TSLG của góc B cần phải biết độdài cạnh nào?

* Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ:

ACA C ABA BBCB C BCB CACA C ABA BABA B ACA C

Nhận xét: H.4.4 sgk - 67

Khái niệm: Xét tam giác △ ABC vuôngtại A có góc nhọn B bằng α (H.4.5 sgk-68)

- Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền gọilà sin của góc α

- Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền gọi là côsin của góc α

- Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề gọi là tang của góc α

- Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối gọi là côtang của góc α

Chú ý:

sin α=cạnh đối

cạnh huyền; cos α=cạnh kềcạnh huyềntan α=cạnh đối

cạnh kề ; cot α =cạnh kềcạnh đốicot α = 1

tan α

* sin α; co s α ; tan α; cot α gọi là tỉ số lượng giác của góc nhọn α.

Ví dụ 1:

Trang 5

HS: Nghe, xác định nội dung, yêu cầu của LT 1.

- Tìm hiểu trình tự, trình bày lời giải.

* Bước 3 Báo cáo và thảo luận:

- Cá nhân nêu các bước giải trong LT 1- Hs khác nhận xét.

* Bước 4 Kết luận, nhận định:

- GV: Nhận xét; Chốt KT: Để viết được TSLG của một góc nhọn trong tam giác vuông ta cần biết độ dài ba cạnh của tam giác và liên quan đến định lí Pythagore.

HĐ 2:

* Bước 1 Giao nhiệm vụ học tập:

+ GV chia sẻ đề bài lên ti vi (máy chiếu) HĐ 2:

HS: HS thực hiện nhóm tổ làm HĐ 2:

* Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Nghe, xác định nội dung, yêu cầu của LT 1.

- Tìm hiểu trình tự, trình bày lời giải.

* Bước 3 Báo cáo và thảo luận:

- Đại diện nhóm cá nhân nêu các bước giảitrong HĐ 2

; co s α ; tan α; cot α với α= ^B

Theo định nghĩa của tỉ số lượng giác sin, côsin, tang, ta có:

sin α=ACBC=

5; cos α=ABBC=

tan α=ACAB=

43;

Luyện tập 1:

Cho tam giác △ ABC

vuông tại A, có AB = 5 cm, AC = 12 cm Hãy tính tỉ sốlượng giác của góc ^B

Trang 6

* Bước 1 Giao nhiệm vụ học tập:

+ GV chia sẻ đề bài lên ti vi (máy chiếu) HĐ 3:

HS: HS cá nhân thực hiện làm HĐ 3:

* Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Nghe, xác định nội dung, yêu cầu của LT 1.

- Tìm hiểu trình tự, trình bày lời giải.

* Bước 3 Báo cáo và thảo luận:

- Cá nhân nêu các bước giải trong HĐ 3- Hs khác nhận xét.

* Bước 4 Kết luận, nhận định:

- GV: Nhận xét; Chốt KT: Vận dụng định lí Pythagore, sau đó sử dụng c.thức tính TSLG Từ đó ta có TSLG của các góc đặc biệt.

GV: H.dẫn học sinh cách ghi nhớ bảng TSLG của các góc đặc biệt.

Ví dụ 2:

* Bước 1 Giao nhiệm vụ học tập:

+ GV chia sẻ đề bài lên ti vi (máy chiếu)

BC = 13 (cm)

Theo định nghĩa của tỉ số lượng giác sinB, côsinB, tangB, cotB.

sin B=ACBC=

13 tan B=ACAB=

125 ;

cos B=ABBC=

13 cot B=ABAC=

HĐ 2:

Cho tam giác

△ ABC vuông tại A, có

AB = AC = a (hình 4.7a)a) Hãy tính BC và các tỉ số BCAB;

BC từ đó suy ra sin 450, cos 450

b) Hãy tính các tỉ số ACAB;ACABtừ đó suy ra tan 450, cot 450

Hình 4.7a CA

- Tỉ số BCAB=1

√2; ACBC=1√2

b) - Tỉ số ACAB=1; ACAB=1 suy ra

ABACACAB

tam giác △ ABC vuông tại A, có AB = AC nên ABC vuông cân tại A hay

Trang 7

Vd 2:

HS: HS cá nhân thực hiện làm Vd 2:

* Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Nghe, xác định nội dung, yêu cầu của LT 1.

- Tìm hiểu trình tự, trình bày lời giải.

* Bước 3 Báo cáo và thảo luận:

- Cá nhân nêu các bước giải trong Vd 2- Hs khác nhận xét.

* Bước 4 Kết luận, nhận định:

- GV: Nhận xét; Chốt KT: Vận dụng định lí Pythagore, sau đó sử dụng c.thức tính TSLG Từ đó ta có TSLG của các góc đặc biệt.

GV: H.dẫn học sinh cách ghi nhớ bảng TSLG của các góc đặc biệt.

Luyện tập 2:

* Bước 1 Giao nhiệm vụ học tập:

+ GV chia sẻ đề bài lên ti vi (máy chiếu) Vd 2:

HS: HS cá nhân thực hiện làm Vd 2:

* Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Nghe, xác định nội dung, yêu cầu của LT 1.

- Tìm hiểu trình tự, trình bày lời giải.

* Bước 3 Báo cáo và thảo luận:

- Cá nhân nêu các bước giải trong Vd 2- Hs khác nhận xét.

sin 60o , cos 60o

c) Tính tan 30o , cot 30o

tan 60o , cot 60o

Hình 4.7b30°

sin 300=sin BAH

AB=a2 a=

cos300=cos BAH =AH

2 a =

sin 600=sin ABH =AH

2 a =

cos 600=cos ABH =BH

AB=a2 a=

c) tan300

=tan BAH =BHAH=

cot 300=cos BAH=AH

a =√3

Trang 8

* Bước 4 Kết luận, nhận định:

- GV: Nhận xét; Chốt KT:

- Sử dụng c.thức tính TSLG Vận dụng định lí Pythagore tìm độ dài cạnh của tam giác.

tan600=tan ABH =AHBH=

a =√3

cot 600=cot ABH =BH

AB

Trang 9

Cho tam giác △ ABC

vuông tại A, có

AB = c Tính các cạnh BC, AC theo c

- Theo định lí Pythagore, ta có:

BC2 = AC2 + AB2 = c2 + c2 = 2 a2 nên BC = c√2

Hoạt động 2.2 Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau

a.Mục tiêu: Giúp HS giải thích được quan hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ

b.Nội dung: HS thực hiện HĐ4, Ví dụ 3.c.Sản phẩm: Lời giải của HĐ4, Ví dụ 3.

d.Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và nhóm, dưới sự hướng dẫn của GV.

Hoạt động của GV-HSSản phẩm dự kiếnHĐ 4; Ví dụ 3; Luyện tập 3:

* Bước 1 Giao nhiệm vụ học tập:

+ GV chia sẻ đề bài lên ti vi (máy chiếu) HĐ 4:

HS: thực hiện nhóm tổ làm HĐ 2:

* Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Nghe, xác định nội dung, yêu cầu của HĐ 4:

- Tìm hiểu trình tự, trình bày lời giải.

* Bước 3 Báo cáo và thảo luận:

HĐ 4:

Cho tam giác

△ ABC vuông tạiC, có ^A=α ;

Hãy viết tỉ số lượng giác của góc α;β

hình 4.9βα

Theo độ dài các cạnh của tam giác ABC Trong các tỉ số đó, cho biết các cặp tỉ số bằng nhau.

Trang 10

- Đại diện nhóm cá nhân nêu các bước giải trong HĐ 4:

- Hs khác nhận xét.

* Bước 4 Kết luận, nhận định: - GV: Nhận xét; Chốt KT: Định lí

hai góc nhọn phụ nhau.-

Định lí: Nếu hai góc nhọn phụ nhau thì

sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng cô tang góc kia

Chú ý: sgk-70:

Ví dụ 3:

Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 450 :sin 600; cos 750 ; sin 52030'; tan 800; cot 820

Giải:

Ta có:

sin 600= cos (900−300)=¿ cos 300

cos 750=sin(900−750)=sin 150

sin 52030'= cos (900−52030')=¿ cos37030 '

tan 800=¿ cot (900−800)=¿ cot 100

sin = cos (900−350)=¿ cos 550

tan 350

=¿ cot (900−350)=¿ cot 550

Hoạt động 2.3 Sử dụng máy tính cầm tay tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn.

a.Mục tiêu: Giúp HS biết cách sử dụng máy tính cầm tay để tính sin, côsin, tang,

côtang của một góc nhọn và tính được góc khi biết một trong các tỉ số lượng giác của góc đó Vận dụng kiến thức giải bài toán có nội dung thực tế.

b.Nội dung: HS thực hiện Ví dụ 4 Ví dụ 5 Luyện tập 5; vận dụngc.Sản phẩm: Lời giải của Ví dụ 4 Ví dụ 5 Luyện tập 5; vận dụngd.Tổ chức thực hiện: HS hoạt động nhóm dưới sự hướng dẫn của GV.

Trang 11

+ GV chia sẻ đề bài lên ti vi (máy chiếu) Vd 4:

HS: thực hiện nhóm tổ làm Vd 4:

* Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Nghe, xác định nội dung, yêu cầucủa Vd 4:

- Tìm hiểu trình tự, trình bày lời giải.

* Bước 3 Báo cáo và thảo luận:

- Đại diện nhóm cá nhân nêu các bước giải trong Vd 4:

- Hs khác nhận xét.

* Bước 4 Kết luận, nhận định: - GV: Nhận xét; Chốt KT: Để bấm MTBT tính cot 35023 ' ít nhầm ta tính tan 54037 ';

Luyện tập 4; Luyện tập 5:

* Bước 1 Giao nhiệm vụ học tập:

+ GV chia sẻ đề bài lên ti vi (máy chiếu) LT 4: LT5

HS: thực hiện nhóm tổ làm LT 4: LT5

* Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Nghe, xác định nội dung, yêu cầucủa LT 4: LT5

- Tìm hiểu trình tự, trình bày lời giải.

* Bước 3 Báo cáo và thảo luận:

- Đại diện nhóm cá nhân nêu các bước giải trong LT 4: LT5

- Hs khác nhận xét.

* Bước 4 Kết luận, nhận định: - GV: Nhận xét; Chốt KT: Để bấm MTBT tính cot 35023 ' ít nhầm ta tính tan 54037 ';

Vận dụng:

* Bước 1 Giao nhiệm vụ học tập:

+ GV chia sẻ đề bài lên ti vi (máy chiếu) phần VD

Giải: (sgk-71).

Nhận xét:

Để tính cot 35023 ', ta có thể tính trực típ như trên, hoặc có thể tìm góc phụ vói góc35023 ', là góc 54037 ', , rồi dùng MTCT tính tan 54037'

và suy ra kết quả.

Luyện tập 4:

Sử dụng MTCT tính TSLG và làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ ba:a) sin 40054 ' b) cos 52015'

c) tan 690

36 ' d) cot 25018 '

Giải:Kết quả:

a) 0,718 b) 0,612c) 2,689 c) 2,116

Ví dụ 5: Sử dụng MTCT tìm các góc

(làm tròn đến phút) biết, sin α1= 0,3214; cos α2= 0,4321; tan α3= 1,2742; và cot α4

= 1,5384.

Giải: Sgk-72

Chú ý: Để tìm góc α khi biết cot α ta có thể tìm góc ( 900 - α) ( vì tan ( 900 - α) = cot α

Rồi suy ra α

Luyện tập 5:

Dùng MTCT, tìm các góc α(làm tròn đếnphút), biết:

Trang 12

HS: thực hiện nhóm tổ làm VD 1 Vẽ hình theo yêu cầu bài tập 2 Tính TSLG của góc nhọn B, C GV: Để tính số đo của góc nhọn ta cần phải biết độ dài mấy cạnh của tam giác?

* Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Nghe, xác định nội dung, yêu cầu của VD

- Tìm hiểu trình tự, trình bày lời giải.

* Bước 3 Báo cáo và thảo luận:

- Đại diện nhóm cá nhân nêu các bước giải trong VD

- Hs khác nhận xét.

* Bước 4 Kết luận, nhận định: - GV: Nhận xét; Chốt kết quả:

vào sảnh toà nhà dài 4m, độ cao của đỉnhdốc bằng 0,4m

a) Ta có:

0, 41sin

Góc dốc là: α 5 44  '.

b) Góc đó có đúng tiêu chuẩn.

Tranh luận:HD:

a Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học trong bài qua luyện giải bài tập tương tự.

b Nội dung: HS thực hiện các bài tập 4.1; 4.2

c Sản phẩm: Sản phẩm học tập của Hs và lời giải chi tiết bài tập 4.1; 4.2d Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV.

* Bước 1 Giao nhiệm vụ học tập:

+ GV chia sẻ đề bài lên ti vi (máy chiếu) đề bài tập 4.1; 4.2

HS: cá nhân thực hiện làm 4.1; 4.2.1 Vẽ hình theo yêu cầu bài tập2 Tính TSLG của góc nhọn B, C GV: Để tính các TSLG của góc nhọn B, C

Ta cần phải biết độ dài mấy cạnh của tam giác?

* Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Nghe, xác định nội dung, yêu cầu của bài tập

- Tìm hiểu trình tự, trình bày lời

Bài 4.1 Cho tam giác ABC vuông tại A

Tính các tỉ số lượng giác sin, côsin, tang, côtang của các góc nhọn B và C khi bết:a) AB = 8 cm, BC = 17 cm;

b) AC = 0,9 cm, BC = 1,2 cm.

17 cm8 cm

a) Xét tam giác ABC vuông tại A Vì

AB=8 cm , BC=17 cm nên theo định lí Pythagore ta có:

BC2 = AC2 + AB2 do đó AC2 = BC2 -

Trang 13

* Bước 3 Báo cáo và thảo luận:

- Đại diện nhóm hay cá nhân nêu các bước giải bài tập

- Hs khác nhận xét.

* Bước 4 Kết luận, nhận định: - GV: Nhận xét; Chốt kết quả:

AB2 = 172 - 82 = 225 Suy ra AC=15 cm.Từ đó:

sin B=cosC=ACBC=

17; cos B=sin C=

tan B=cot C=ACAB=

8 ; cot B=tan C=815

Xét tam giác ABC vuông tại A Vì

AC=0,9 cm, AB=1,2 cm nên theo định lí Pythagore ta có: BC2 = AC2 + AB2 do đó BC2 = AC2 + AB2 = 172 - 82 = 225

Xét tam giác ABC vuông tại A có góc

B=6 0∘, cạnh kề với góc ^B=6 0∘là cạnh AB=3cm Ta cần tính cạnh đối của góc B là cạnh AC.

tan B=AC

AB Suy ra: AC= AB tan 6 0∘=3√3.

4 Hoạt động 4: VẬN DỤNG - THỰC HÀNH VỚI MÁY TÍNH BỎ TÚI.a.Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng kiến thức về tỉ số lượng giác của góc nhọn để

giải quyết một số bài toán trong thực tiễn Sử dụng thành thạo MTBT.

Trang 14

b.Nội dung: HS thực hiện yêu giải bài tập 4.4 đến 4.7 sgkc.Sản phẩm: Lời giải của HS bài tập 4.4 đến 4.7 sgk

d.Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, dưới sự hướng

1 Vẽ hình chữ nhật ABCD, đường chéo BD

2 Tính TSLG của góc nhọn tạo giữa đường chéo và cạnh ngắn hơn của hình chữ nhật.

GV: Để tính các TSLG của góc nhọn B, C

Ta cần phải biết độ dài mấy cạnhcủa tam giác?

* Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Nghe, xác định nội dung, yêu cầu của bài tập

- Tìm hiểu trình tự, trình bày lời giải.

* Bước 3 Báo cáo và thảo luận:

- Đại diện nhóm hay cá nhân nêucác bước giải bài tập

- Hs khác nhận xét.

* Bước 4 Kết luận, nhận định: - GV: Nhận xét; Chốt kết quả:

* Bước 2 Thực hiện nhiệm vụ:

Bài 4.4 Cho hình chữ nhật có chiều dài và

chiều rộng lần lượt là 3 và √3 Tính góc giữa đường chéo và cạnh ngắn hơn của hình chữ nhật.(Sử dụng bảng lượng giác trang 45).

- Xét hình chữ nhật ABCD, đường chéo BD, có cạnh AB = 3; AD = √3 Góc giữa đường chéo và cạnh ngắn hơn của hình chữ nhật là

Bài 4.6 Dùng (MTCT), tính (làm tròn đến

chữ số thập phân thứ ba).a) sin 40012 ' b) cos 52054 '

c) tan 63036 ' d) cot 35020 '

a) 0,645 b) 0,603c) 2,014 c) 1,4106

Trang 15

HS: Nghe, xác định nội dung, yêu cầu của bt

- Tìm hiểu trình tự, trình bày lời giải.

* Bước 3 Báo cáo và thảo luận:

- Cá nhân nêu các thực hành - Hs khác nhận xét.

* Bước 4 Kết luận, nhận định: - GV: Nhận xét; Chốt kết quả:

Trang 16

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 5+6+7 BÀI 12: MỘT SỐ HỆ THỨC GIỮA CẠNH , GÓC TRONGTAM GIÁC VUÔNG VÀ ỨNG DỤNG

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Giáo viên: SGK,SGV,SBT, kế hoạch bài học, thước thẳng, Eke, thước đo góc,

máy tính bỏ túi , kéo , giấy A4 , nam châm , phấn các màu , mô hình….

+ Giáo án, máy chiếu (nếu có), phiếu học tập (1 phiếu), …

2 Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, dụng cụ học tập, máy tính casio Fx 580 –VN,

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

Bài học này dạy trong 03 tiết:

+ Tiết 1 Mục 1 Hệ thức giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông.+ Tiết 2 Mục 2 Hệ thức giữa hai cạnh góc vuông;

+ Tiết 3 Mục 3 Giải tam giác vuông

Tiết 1 HỆ THỨC GIỮA CẠNH HUYỀN VÀ CẠNH GÓC VUÔNG

1 Hoạt động 1: MỞ ĐẦU/ KHỞI ĐỘNG

Trang 17

a) Mục tiêu: Gợi động cơ, tạo tình huống xuất hiện trong thực tế để HS tìm hiểu

một số hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông

b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, từ đó nảy sinh nhu cầu tìm hiểu về các

hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện: HS làm việc cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.

Hoạt động của Giáo viên – Học sinhSản phẩm dự kiến

Tình huống mở đầu

- GV tổ chức cho HS đọc tình huống mở đầu, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách trả lời câu hỏi của tình huống mở đầu - GV đặt vấn đề: Liệu những dữ kiện củaphần tình huống mở đầu đã đủ để tínhđược trực tiếp chiều cao của toà lâu đài haychưa? Để tính được độ dài các cạnh củatam giác vuông, ta cần phải biết những yếutố nào?

2 Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a) Mục tiêu: HS nhận biết được các hệ thức giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông

trong tam giác vuông

b) Nội dung: HS thực hiện HĐ1 và Ví dụ 1 để HS nhận biết các hệ thức giữa cạnh

huyền và cạnh góc vuông trong tam giác vuông

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV.

Hoạt động của Giáo viên – Học sinhSản phẩm dự kiến

Hoạt động 1

- GV tổ chức cho HS thực hiện cá nhân HĐ1 trong vòng 3 phút, sau đó gọi một HSlên bảng trình bày lời giải cho HĐ1; Các HS khác quan sát, nhận xét; GV nhận xét, chốt lại đáp án, đưa ra kết luận.

- GV viết bảng hoặc trình chiếu nội dungĐịnh lí 1 và phần Chú ý

- HS ghi nội dung cần ghi nhớ.

sin CABcBCa

, (3)cos CAC b

(4)b) Từ (1) và (4) suy ra

b aB aC Từ (3) và (2) suy ra

sin cos

c aC aB.

Trang 18

Ví dụ 1 (5 phút)

- GV tổ chức cho HS thực hiện cá nhân Ví dụ 1 trong vòng 3 phút, sau đó gọi một HS lên bảng trình bày lời giải cho Ví dụ 1; CácHS khác quan sát, nhận xét; GV nhận xét, chốt lại đáp án, đưa ra kết luận.

Ví dụ 1.

3 Hoạt động 3: LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Củng cố kĩ năng sử dụng các hệ thức giữa cạnh huyền và cạnh góc

vuông trong tam giác vuông

b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong Luyện tập 1 c) Sản phẩm: Lời giải của HS cho các bài tập.

d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV

Hoạt động của Giáo viên – Học sinhSản phẩm dự kiến

Luyện tập 1

- GV tổ chức cho HS thực hiện cá nhân Luyện tập 1 trong vòng 8 phút, sau đó gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải cho Luyện tập 1; Các HS khác quan sát, nhận xét; GV nhận xét, chốt lại đáp án, đưa ra kết luận.

a) Mục tiêu: Củng cố kĩ năng sử dụng các hệ thức giữa cạnh huyền và cạnh góc

vuông trong tam giác vuông.

b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong Luyện tập 1, Bài 4.9 và Bài 4.12;

c) Sản phẩm: Lời giải của HS cho các bài tập.

d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và nhóm, dưới sự hướng dẫn của

GV Bài 4.9

- GV tổ chức cho HS thực hiện cá nhân bài4.9 trong vòng 3 phút, sau đó gọi một HS lên bảng trình bày lời giải cho bài 4.9; Các HS khác quan sát, nhận xét; GV nhận xét, chốt lại đáp án, đưa ra kết luận.

Trang 19

lên bảng trình bày lời giải cho bài 4.12; Các HS khác quan sát, nhận xét; GV nhận xét, chốt lại đáp án, đưa ra kết luận.

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS

- GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: Các hệ thức giữa cạnh huyềnvà cạnh góc vuông trong tam giác vuông.

- Giao cho HS đọc trước Mục 2: Hệ thức giữa hai cạnh góc vuông.Tiết 2 HỆ THỨC GIỮA HAI CẠNH GÓC VUÔNG

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV.

Hoạt động của Giáo viên – Học sinhSản phẩm dự kiến

Hoạt động 2

- GV tổ chức cho HS thực hiện cá nhân HĐ2 trong vòng 3 phút, sau đó gọi một HSlên bảng trình bày lời giải cho HĐ2; Các HS khác quan sát, nhận xét; GV nhận xét, chốt lại đáp án, đưa ra kết luận.

- GV viết bảng hoặc trình chiếu nội dungĐịnh lí 2 và phần Chú ý.

HĐ2

a) tan

, (1)

tan Ccb

, (2)

cot ,Bcb

(3)cot Cb

Trang 20

giác của hai góc phụ nhau.

Ví dụ 2

- GV tổ chức cho HS thực hiện cá nhân Ví dụ 2 trong vòng 3 phút, sau đó gọi một HS lên bảng trình bày lời giải cho Ví dụ 2; CácHS khác quan sát, nhận xét; GV nhận xét, chốt lại đáp án, đưa ra kết luận.

Ví dụ 2.

2 Hoạt động 2: LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Củng cố kĩ năng sử dụng các hệ thức giữa hai cạnh góc vuông trong

tam giác vuông

b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong Luyện tập 2, Bài 4.10, 4.11 và 4.13; c) Sản phẩm: Lời giải của HS cho các bài tập.

d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và nhóm, dưới sự hướng dẫn của

- HS thực hiện Luyện tập 2 và ghi bài.

HD

25 tan 40 21,0 o

3 Hoạt động 3: VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Củng cố kĩ năng sử dụng các hệ thức giữa hai cạnh góc vuông trong

tam giác vuông

b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong Bài 4.10, 4.11 và 4.13;

c) Sản phẩm: Lời giải của HS cho các bài tập.

d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân và nhóm, dưới sự hướng dẫn của

Bài 4.10

- GV tổ chức cho HS thực hiện cá nhân bài4.10 trong vòng 5 phút, sau đó gọi một HS lên bảng trình bày lời giải; các HS khác quan sát, nhận xét; GV nhận xét, chốt lại đáp án, đưa ra kết luận.

- Bài 4.10

Trang 21

- GV tổ chức cho HS thực hiện cá nhân bài4.11 trong vòng 5 phút, sau đó gọi một HS lên bảng trình bày lời giải cho bài 4.11; Các HS khác quan sát, nhận xét; GV nhận xét, chốt lại đáp án, đưa ra kết luận.

Bài 4.13

- GV tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm đôi bài 4.13 trong vòng 8 phút, sau đó gọi hai nhóm lên bảng trình bày lời giải cho bài 4.13; Các HS khác quan sát, nhận xét; GV nhận xét, chốt lại đáp án, đưa ra kết luận.

- Bài 4.13 và ghi bài vào vở.

HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

GV tổng kết lại nội dung bài học và dặn dò công việc ở nhà cho HS

- GV tổng kết lại các kiến thức trọng tâm của bài học: Các hệ thức giữa hai cạnh góc vuông.

- Giao cho HS đọc trước Mục 3: Giải tam giác vuông.

Tiết 3 GIẢI TAM GIÁC VUÔNG

1 Hoạt động 1: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a) Mục tiêu: HS nhận biết được cách giải tam giác vuông

b) Nội dung: HS thực hiện Ví dụ 3 và Ví dụ 4 để rút ra được cách giải tam giác

vuông

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS

d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân dưới sự hướng dẫn của GV.

Hoạt động của Giáo viên – Học sinhSản phẩm dự kiến

Ví dụ 3

- GV tổ chức cho HS thực hiện cá nhân Vídụ 3 trong vòng 5 phút, sau đó gọi một HSlên bảng trình bày lời giải cho Ví dụ 3; CácHS khác quan sát, nhận xét; GV nhận xét,chốt lại đáp án, đưa ra kết luận.

Ví dụ 3

Ví dụ 4

- GV tổ chức cho HS thực hiện cá nhân Ví

Ví dụ 4.

Trang 22

dụ 4 trong vòng 3 phút, sau đó gọi một HS lên bảng trình bày lời giải cho Ví dụ 4; CácHS khác quan sát, nhận xét; GV nhận xét, chốt lại đáp án, đưa ra kết luận.

2 Hoạt động 2: LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Củng cố kĩ năng giải tam giác vuông.

b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu trong Luyện tập 3, Luyện tập 4 và Bài 4.8.c) Sản phẩm: Lời giải của HS cho các bài tập.

d) Tổ chức thực hiện: HS hoạt động cá nhân, dưới sự hướng dẫn của GV.

Hoạt động của Giáo viên – Học sinhSản phẩm dự kiến

Luyện tập 3

- GV tổ chức cho HS thực hiện cá nhânLuyện tập 3 trong vòng 3 phút, sau đó gọihai HS lên bảng trình bày lời giải choLuyện tập 3; Các HS khác quan sát, nhậnxét; GV nhận xét, chốt lại đáp án, đưa rakết luận.

Luyện tập 3

HD.AC  64 –1 6 48

4 3 6,928,1 ,

Luyện tập 4

– ˆˆ 90 o 37oBC

Bài 4.1

3 Hoạt động 3: VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: HS vận dụng được bài toán giải tam giác vuông vào các tình huống

liên quan đến thực tiễn

b) Nội dung: : HS thực hiện phần Vận dụng và Phiếu học tập

Ngày đăng: 08/08/2024, 01:01

w