1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tác động của quy mô ngân hàng và khả năng sinh lợi đến khả năng thanh khoản của ngân hàng thương mại tại việt nam trong giai đoạn 2012 2022

55 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA QUY MÔ NGÂN HÀNG VÀ KHẢ NĂNG SINH LỢI ĐẾN KHẢ NĂNG THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2012-2022
Trường học Trường Đại học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh tế lượng
Thể loại Tiểu luận giữa kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 4,16 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU (9)
    • 1.1. Tổng quan về tính thanh khoản của ngân hàng thương mại (9)
      • 1.1.1. Khái niệm tính thanh khoản (9)
      • 1.1.2. Ảnh hưởng tính thanh khoản đến ngân hàng thương mại tại Việt Nam (9)
    • 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu (10)
      • 1.2.1. Tổng quan nghiên cứu quốc tế (10)
      • 1.2.2. Tổng quan nghiên cứu trong nước (14)
      • 1.2.3. Lỗ hổng nghiên cứu (15)
    • 1.3. Giả thiết nghiên cứu (16)
  • CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG (17)
    • 2.1. Phương pháp nghiên cứu (17)
      • 2.1.1 Phương pháp xây dựng mô hình (17)
      • 2.1.2 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu (17)
    • 2.2 Xây dựng mô hình hồi quy (18)
      • 2.2.1. Xây dựng dạng mô hình (18)
      • 2.2.2. Giải thích biến (18)
    • 2.3. Mô tả số liệu (22)
      • 2.3.1. Nguồn số liệu (22)
      • 2.3.2. Mô tả thống kê số liệu (22)
      • 2.3.3. Ma trận tương quan giữa các biến (23)
    • CHƯƠNG 3: ƯỚC LƯỢNG, KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH, SUY DIỄN THỐNG KÊ VÀ THẢO LUẬN (25)
      • 3.1. Mô hình ước lượng (25)
        • 3.1.1. Kết quả ước lượng OLS (25)
        • 3.1.2. Mô hình hồi quy mẫu (26)
      • 3.2. Kiểm định và khắc phục các khuyết tật của mô hình (26)
        • 3.2.1. Kiểm định bỏ sót biến độc lập Ramsey RESET (26)
        • 3.2.2. Kiểm định đa cộng tuyến (26)
        • 3.2.3. Kiểm định phương sai sai số thay đổi (27)
        • 3.2.4. Kiểm định phân phối chuẩn của nhiễu (28)
        • 3.2.5. Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy (29)
        • 3.2.6. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy mẫu với bộ số liệu (30)
      • 3.3. Kết quả các ước lượng đã khắc phục khuyết tật mô hình (30)
      • 3.4. Kiểm định giả thuyết mới của mô hình (31)
        • 3.4.1. Kiểm định phương sai sai số thay đổi (31)
        • 3.4.2 Kiểm định đa cộng tuyến (32)
        • 3.4.3. Kiểm dịnh phân phối chuẩn của nhiễu (33)
        • 3.4.4. Kiểm định ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy (34)
        • 3.4.5. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy mẫu với bộ số liệu (35)
      • 3.5. Thảo luận, liên hệ thực tế và đặc điểm mẫu số liệu để giải thích kết quả tìm được (35)
        • 3.5.1. Ý nghĩa của các ước lượng của hệ số hồi quy (35)
        • 3.5.2. Hệ số xác định (36)
        • 3.5.3. Diễn giải kết quả ước lượng thu được (36)
      • 3.6. Bàn luận về kết quả nghiên cứu (37)
      • 3.7. Kết luận (40)
        • 3.7.1. Hạn chế (40)
        • 3.7.2. Đề xuất định hướng cho những nghiên cứu tiếp theo (40)
  • KẾT LUẬN (26)
  • PHỤ LỤC (46)

Nội dung

Phương pháp nghiên cứu và tóm tắt kết quả nghiên cứuTrong quá trình nghiên cứu và phân tích chủ đề: “Nghiên cứu tác động của quy môngân hàng và khả năng sinh lời đến khả năng thanh khoản

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

Tổng quan về tính thanh khoản của ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm tính thanh khoản

Tính thanh khoản (liquidity) là một thuật ngữ thể hiện mức độ linh hoạt của một tài sản bất kỳ trong đó việc mua bán trên thị trường không làm thay đổi giá trị thị trường của tài sản đó Hiểu đơn giản hơn, tính thanh khoản thể hiện khả năng chuyển đổi thành tiền mặt của 1 tài sản hoặc sản phẩm.

Khả năng thanh khoản là một tiêu chí quan trọng để các tổ chức tín dụng đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp.

Xét trong ngắn hạn, thanh khoản là khả năng mà ngân hàng có thể thực hiện thanh toán ngay tại thời điểm nghĩa vụ phát sinh Trong dài hạn, thanh khoản cho thấy khả năng vay đủ vốn dài hạn cùng với lhi suất hợp lý nhằm đảm bảo khả năng thanh toán dài hạn và hỗ trợ việc tăng tài sản Nhìn chung, thanh khoản thể hiện là khả năng thực hiện tất cả các nghĩa vụ thanh toán khi đến hạn đến mức tối đa và bằng đơn vị tiền tệ được quy định (Duttweiler, R 2011) Có thể hiểu, khả năng thanh khoản là khả năng mà ngân hàng có thể thực hiện thanh toán ngay tại thời điểm nghĩa vụ phát sinh đồng thời là khả năng vay đủ vốn dài hạn nhằm đảm bảo khả năng thanh khoản và hỗ trợ việc tăng tài sản

1.1.2 Ảnh hưởng tính thanh khoản đến ngân hàng thương mại tại Việt Nam

Nhóm thứ nhất là những yếu tố nô gi tại của chính bản thân các ngân hàng đó như: lợi nhuâ gn, vốn chủ sở hữu, tỷ lê g nợ xấu, tỷ lê g cho vay trên huy đô gng, quy mô ngân hàng, tỷ lê g dự phòng rủi ro tín dụng Nhóm thứ hai đề câ gp đến các yếu tố vĩ mô như: tỷ lê g tăng trưởng kinh tế, tỷ lê g thất nghiê gp, tỷ lê g lạm phát, lhi suất cho vay, lhi suất cơ bản củaNHTW, lhi suất bình quân liên ngân hàng… Nhân tố ảnh hưởng đến thanh khoản bởi hai nhóm: nhóm nhân tố bên trong (vốn chủ sở hữu, tỷ suất sinh lợi, dự phòng rủi ro tín dụng, quy mô, …) và nhóm nhân tố bên ngoài (GDP, lạm phát, dự trữ bắt buộc, cung tiền M2, …)

Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.2.1 Tổng quan nghiên cứu quốc tế

Việc nghiên cứu khả năng thanh khoản đh trở thành một trong những mối quan tâm đối với những nhà quản trị ngân hàng Trên thế giới đh có rất nhiều nghiên cứu lý thuyết cũng như nghiên cứu thực nghiệm đh được thực hiện từ về vấn đề thanh khoản của Ngân hàng thương mại nhưng vẫn có được sự chú ý rất lớn, do đó số lượng và chất lượng các nghiên cứu trên thế giới là rất cao Đây là căn cứ quan trọng giúp nhóm tác giả trình bày tổng quan nghiên cứu trên thế giới, từ đó hướng đến xây dựng khung lý thuyết và mô hình nghiên cứu cho đề tài.

Khởi đầu bằng nghiên cứu của Aspachs & cộng sự (2005) Nghiên cứu này cung cấp mô gt cái nhìn toàn diê gn về những yếu tố quyết định chính sách thanh khoản của các ngân hàng ở Anh Bên cạnh đó, nó còn đi sâu tìm hiểu về mối quan hê g giữa những chính sách kinh tế vĩ mô, đă gc biê gt là chính sách của Ngân hàng Trung ương và chu kỳ kinh tế có tác đô gng như thế nào đến mô gt mức hỗ trợ thanh khoản (Liquydity Buffer). Chắc chắn rằng Ngân hàng Trung ương sk đóng vai trò vô cùng quan trọng để duy trì khả năng thanh khoản, họ có thể cung cấp mô gt sự hỗ trợ vốn trong trường hợp ngân hàng thương mại bị khủng hoảng thanh khoản với tư cách người cho vay cuối cùng (LOLR) Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu từ bảng cân đối kế toán và báo cáo thu nhập trên cơ sở hàng quý, trong giai đoạn 1985 – 2003.

Nghiên cứu về các tác động vi mô ảnh hưởng đến thanh khoản ngân hàng, PavlaVodova (2011) sử dụng dữ liệu từ báo cáo tài chính của các ngân hàng Cộng hòa Séc giai đoạn 2001 đến 2009 để đánh giá tác động của các nhân tố nội tại lên thanh khoản ngân hàng Nghiên cứu đh tìm thấy thanh khoản ngân hàng có mối quan hệ cùng chiều với tỷ lệ vốn chủ sở hữu và tỷ lệ nợ xấu và mối quan hệ không rõ ràng giữa quy mô ngân hàng với thanh khoản ngân hàng Từ đó, tác giả đề xuất phân chia ngân hàng thành các nhóm nhỏ, vừa và lớn để nghiên cứu một cách độc lập Nhằm tiếp tục cải thiện chất lượng nghiên cứu về tác động của các nhân tố lên thanh khoản ngân hàng, Pavla Vodova (2013) sử dụng mô hình của chính nghiên cứu năm 2011 để tiến hành nghiên cứu trên các ngân hàng Hungary giai đoạn từ 2001 đến 2010 và tìm thấy những kết quả với những sự khác biệt quan trọng với nghiên cứu trước đó Sự khác biệt lớn nhất giữa hai nghiên cứu nằm ở nghiên cứu năm 2013 đh tìm thấy mối quan hệ giữa thanh khoản và kích thước ngân hàng: thanh khoản ngân hàng giảm xuống trong khi kích thước tăng lên Các nghiên cứu sau này cũng chứng minh được mối quan hệ tương tự giữa thanh khoản và kích thước ngân hàng (Anamika Singh & Anil Kumar Sharma, 2016; Marco Amaral, 2021) Lý giải cho điều này, Vodova cho rằng các ngân hàng lớn dựa nhiều vào lhi suất liên ngân hàng hoặc giúp đỡ từ ngân hàng trung ương, trong khi các ngân hàng vừa và nhỏ có trong tay dựa vào tiền gửi vào ngân hàng trung ương hoặc tín phiếu kho bạc phòng vệ cho sốc thanh khoản Điều này phù hợp với lý thuyết “Quá lớn để sụp đổ” (“Too big to fail” Theory).

Theo A.A Crickly (2008), giống như các học giả khác, các yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại được chia thành các yếu tố bên trong và bên ngoài, từ đó phân chia chúng thành các phần chuyên sâu và mở rộng, thị trường và hành chính Họ đề cập đến việc mở rộng các yếu tố bao gồm các yếu tố phản ánh quy mô của nguồn lực, chẳng hạn như những thay đổi về quy mô của cơ sở nguồn lực, số lượng bộ phận khu vực hoặc số lượng nhân viên, sử dụng theo thời gian (tăng tốc luân chuyển đơn vị tài nguyên, thay đổi giờ làm việc), cũng như việc sử dụng tài nguyên không hiệu quả nguồn lực (tổn thất do gặp phải rủi ro), sự chuyển hướng đáng kể vốn vào quỹ và dự trữ. Đă gc biê gt, năm 2011, Bonfim và Kim đh đưa ra kết quả nghiên cứu của mình nhưng khác với các nghiên cứu trước là tâ gp trung vào các ngân hàng ở châu Âu và Bắc Mỹ. Đồng thời tác giả cũng chủ đô gng chia thời kỳ nghiên cứu thành hai giai đoạn trước khủng khoảng và trong khủng hoảng để thấy rõ được tầm ảnh hưởng của các yếu tố nô gi tại cũng như vĩ mô ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của các ngân hàng này. Nghiên cứu này cho rằng để đảm bảo khả năng quản lý rủi ro thanh khoản tốt nhất đa số các ngân hàng thường bỏ qua yếu tố bên ngoài, mà không biết rằng đó là những yếu tố hỗ trợ quan trọng cho khả năng thanh khoản Vì vậy, bên cạnh việc xác định những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản, nghiên cứu này còn nhấn mạnh tầm quan trọng của các tổ chức tài chính trong việc giảm bớt rủi ro thanh khoản Với ý nghĩa đó, nghiên cứu thu thập dữ liệu từ Bankscope giai đoạn từ năm 2002 - 2009, do đó bao gồm cả cuộc khủng hoảng và những năm trước khủng hoảng Dữ liệu thu thập tập trung vào các ngân hàng châu Âu và Bắc Mỹ, chỉ chọn các ngân hàng thương mại và tập đoàn ngân hàng có báo cáo tài chính hợp nhất, không bao gồm các ngân hàng mà không có thông tin về tổng tài sản Do đó, tác giả có được 2968 quan sát và gần một nửa số các quan sát giới thiệu các ngân hàng ở Canada, Pháp, Đức, Italy, Hà Lan, Liên bang Nga, Anh và Mỹ.

Inonica Muntuanu (2012) tiến hành nghiên cứu về thanh khoản các NHTM tại Romania giai đoạn 2002- 2010 Kết quả nghiên cứu cho thấy hệ số an toàn vốn, dự phòng rủi ro tín dụng, tỷ lê g thất nghiê gp là các yếu tố có mối tương quan dương với thanh khoản ngân hàng Tỷ lê g lạm phát có mối tương quan dương với thanh khoản trong giai đoạn 2002- 2007 và có tác đô gng ngược chiều trong giai đoạn 2008- 2010.

Shyam Bhati, Anura De Zoysa, Wisuttorn Jitaree đh xem xét những ảnh hưởng lâu dài của các yếu tố quy định, đặc thù ngân hàng và kinh tế vĩ mô khác nhau trong việc xác định tính thanh khoản trong các ngân hàng Ấn Độ Để đạt được mục đích này, trong nghiên cứu của tác giả, một mô hình hồi quy về các tác động ngẫu nhiên bảng điều khiển đh được sử dụng và dữ liệu từ các ngân hàng Ấn Độ trong 21 năm, từ năm 1996 đến năm 2016 đh được thử nghiệm với nó Mô hình này xem xét tác động của các yếu tố điều tiết, tỷ lệ tiền mặt dự trữ và tỷ lệ thanh khoản, lưu ý rằng các ngân hàng Ấn Độ phụ thuộc nhiều hơn vào tính thanh khoản dựa trên tài sản và ít hơn về tính thanh khoản dựa trên nợ.

Sự bùng phát của đại dịch COVID-19 trên thế giới từ năm 2020 đh khiến số ca bệnh tăng nhanh tại nhiều quốc gia, buộc chính phủ nhiều nước phải áp dụng các lệnh phong tỏa kéo dài nhằm ngăn ngừa sự phát triển của virus trong cộng đồng Động thái này và các biện pháp gihn cách đh tác động nặng nề đến nền kinh tế nhiều quốc gia trên thế giới nói chung và các nền kinh tế tại Đông Nam Á nói riêng Ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 khiến ngành Ngân hàng ở các nước trong khu vực gặp nhiều khó khăn, lợi nhuận sụt giảm, nợ xấu gia tăng Theo Nikkei Asia (2021) lợi nhuận ròng của 16 ngân hàng thương mại (NHTM) lớn tại Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan trong năm 2020 chỉ đạt 19,4 tỉ USD, giảm 34% so với năm 2019 và là mức lợi nhuận thấp nhất trong một thập kỷ qua (2011-2020) Tổng lượng nợ xấu tại các ngân hàng này đh tăng lên 39,6 tỉ USD, tăng 17% so năm 2019, trong đó các ngân hàng Philippines có tốc độ gia tăng nợ xấu nhanh nhất do hàng ngàn doanh nghiệp, công ty đóng cửa do lệnh phong tỏa kéo dài Philippines vẫn là quốc gia được đánh giá có khả năng phục hồi kinh tế thấp nhất khi có tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2020 là -9,6%. Tại Thái Lan, khi ngành du lịch và xuất khẩu bị trì trệ, không phát triển, các doanh nghiệp không có khả năng trả nợ dẫn tới tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng tăng cao, riêng bốn ngân hàng lớn nhất của Thái Lan có tỷ lệ nợ xấu từ 3,68% đến 3,93% tính đến tháng 12/2020.

Cận kề với khu vực Đông Nam Á là Trung Quốc, sau những tác động nặng nề do COVID-19 gây ra, lợi nhuận ròng 6 tháng đầu năm 2020 của ngành Ngân hàng Trung Quốc giảm 9,4% so cùng kỳ năm 2019 (TTXVN, 2020) Đặc biệt các ngân hàng vừa và nhỏ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất từ dịch bệnh Do tỷ trọng các khoản vay của doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) tại các ngân hàng này chiếm tới 70% các khoản vay, trong khi chất lượng các khoản vay của các (SMEs) ngày càng xói mòn do chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của dịch bệnh Tỷ lệ nợ xấu trung bình của các ngân hàng tại Trung Quốc là 2,04% sau quý I/2020, tăng 0,18% so cuối năm 2019 (Sở Công Thương TP.HCM, 2020) Với mức dự trữ vốn ít hơn, chất lượng tài sản bị xói mòn, các khoản vay rủi ro cao hơn dẫn đến các ngân hàng vừa và nhỏ bị ảnh hưởng nghiêm trọng hơn so các ngân hàng thương mại nhà nước lớn.

1.2.2 Tổng quan nghiên cứu trong nước Đối với các nghiên cứu quốc tế, vấn đề về quản trị rủi ro thanh khoản xuất hiện khá sớm từ đầu những năm 2000, tuy nhiên tại Việt Nam chỉ trong những năm trở lại đây, chủ đề này mới đang dần nhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu.

Nghiên cứu của tác giả Đă gng Quốc Phong (2012) về các yếu tố ảnh hưởng đến thanh khoản của các NHTMCP V đh phân tích trong giai đoạn 2007-2012, đối với 37 ngân hàng thương mại cổ phần ở VN Trong nghiên cứu này tác giả đh đi sâu tìm hiểu mối quan hê g giữa mô gt số biến nô gi tại (Như quy mô ngân hàng, tỷ lê g vốn chủ sở hữu, tỷ lê g lợi nhuâ gn, tỷ lê g nợ xấu …) và hai biến vĩ mô (Tỷ lê g lạm phát, tốc đô g tăng trưởng kinh tế) với khả năng thanh khoản của 37 ngân hàng thương mại cổ phần ở VN Đồng thời nghiên cứu này sử dụng biến phụ thuô gc để đo lường khả năng thanh khoản là Tài sản thanh khoản/Tổng tài sản.

Nghiên cứu của Trương Quang Thông và cộng sự (2013) nhằm đánh giá tác động của các nhân tố đến rủi ro thanh khoản của hê g thống NHTM Viê gt Nam giai đoạn 2002-

2011 Kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố tác đô gng cùng chiều đến rủi ro thanh khoản ngân hàng bao gồm: vay liên ngân hàng, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản tỷ lệ vốn tự có trên nguồn vốn, quy mô tổng tài sản Các nhân tố tác đô gng ngược chiều đến rủi ro thanh khoản ngân hàng bao gồm: quy mô tổng tài sản, dự trữ thanh khoản, tăng trưởng kinh tế, lạm phát, cung tiền M2

Phạm Thị Hoàng Anh và Phạm Thị Thanh Loan trong năm 2018 đh tìm hiểu mối quan hệ của thanh khoản của NHTM và thanh khoản thị trường tài chính dựa trên số liệu của

20 NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn 2007–2017 Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng với biến đại diện cho thanh khoản của NHTM là tỷ lệ tài sản thanh khoản/tổng tài sản Thanh khoản của NHTM Việt Nam được chứng minh chịu tác động ngược chiều của thanh khoản thị trường tài chính trong giai đoạn 2007–2017. Nói cách khác, khi thanh khoản thị trường tài chính gia tăng, các NHTM sk có khả năng huy động được nguồn vốn trên thị trường tài chính nhanh chóng hơn với chi phí rẻ hơn Điều này giúp cho các NHTM có thể giảm tỷ lệ nắm giữ tài sản thanh khoản / tổng tài sản, hay các NHTM sk không cần phải nắm giữ dự trữ dư thừa so với quy định của ngân hàng nhà nước Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng trong cùng một điều kiện thị trường tài chính như nhau, mức dự trữ thanh khoản của các NHTM có vốn nhà nước cao hơn so với các NHTM cổ phần tại Việt Nam trong giai đoạn 2007–2017.

Khả năng thanh khoản tại ngân hàng thương mại Việt Nam và các tác nhân ảnh hưởng có liên quan là một trong những vấn đề khá dễ thấy khi xét đến lĩnh vực ngân hàng - tài chính không chỉ ở Việt Nam mà còn nhiều nước trên thế giới Nhìn chung, các nghiên cứu đh đề cập ở trên chủ yếu xung quanh các nhân tố có ảnh hưởng… Qua đó đh chứng minh được rằng những yếu tố đó đều có những ảnh hưởng và tác động nhất định đến khả năng thanh khoản của ngân hàng thương mại ở các quốc gia Tuy nhiên, đây chỉ được coi là một phần của tổng thể tình hình thanh khoản của các ngân hàng thương mại, vì còn nhiều yếu tố liên quan hơn nữa vẫn chưa được tìm ra.

Giả thiết nghiên cứu

Từ các nghiên cứu đi trước, bài nghiên cứu này ước lượng sự ảnh hưởng của lợi nhuận trên tổng tài sản, quy mô ngân hàn , tỷ lệ dư tín dụng trên số vốn huy động của ngân hàng, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng và tỷ lệ sự dụng đòn bẩy.

 Lợi nhuận trên tổng tài sản càng lớn sk làm giảm rủi ro thanh khoản

 Quy mô ngân hàng càng lớn sk làm giảm rủi ro thanh khoản

 Tỷ lệ dư tín dụng trên số vốn huy động của ngân hàng càng lớn sk làm tăng rủi ro thanh khoản

 Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng càng lớn sk làm giảm rủi ro thanh khoản

 Tỷ lệ sự dụng đòn bẩy càng lớn sk sk làm tăng rủi ro thanh khoản

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MÔ HÌNH KINH TẾ LƯỢNG

Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu và phân tích chủ đề: “ Nghiên cứu tác động của quy mô ngân hàng và khả năng sinh lời đến khả năng thanh khoản của ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2012 - 2022”, để làm rõ tính chất, bản chất và điều kiện của đối tượng, nhóm đh sử dụng các phương pháp:

2.1.1 Phương pháp xây dựng mô hình

Trong bài nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng phương pháp phân tích hồi quy Bản chất là tìm quan hệ phụ thuộc của một biến (gọi là biến phụ thuộc) vào một hay nhiều biến khác ( gọi là biến độc lập) với mục đích ước lượng giá trị kỳ vọng của biến phụ thuộc khi biết trước giá trị của các biến độc lập.

2.1.2 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu

2.1.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Dữ liệu nghiên cứu là dữ liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo tài chính đh qua kiểm toán của 19 ngân hàng thương mại Việt nam trong khoảng thời gian từ năm từ 2012 đến 2022, bao gồm 207 quan sát Sau khi dữ liệu được thu thập, nhóm đh tiến hành tính toán lại các biến dựa trên số liệu thu thập được để phù hợp với nghiên cứu.

2.1.2.2 Phương pháp xử lý số liệu

Bằng cách sử dụng phương pháp OLS để ước tính các hệ số của mô hình bình quân tối thiểu thông thường, nhóm nghiên cứu đh lựa chọn và kiểm tra tính ý nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy và tính phù hợp của mô hình dựa trên các quan sát Đồng thời,nhóm đh thực hiện so sánh với các nghiên cứu trước đó và tương tự để tìm ra kết quả tốt nhất để sử dụng trong quá trình phân tích Trong quá trình thực hiện bài nghiên cứu, nhóm đh áp dụng kiến thức về kinh tế lượng và kinh tế vĩ mô, sử dụng phần mềmSTATA, Microsoft Excel và Microsoft Word để tổng hợp và hoàn thiện tiểu luận này.

Xây dựng mô hình hồi quy

2.2.1 Xây dựng dạng mô hình

Trong bài viết này, mô hình nghiên cứu kế thừa từ tác giả trước Đoàn Thanh Hà & cộng sự (2021) Đồng thời, nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng D/E có ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của ngân hàng thương mại chẳng hạn như Nguyễn Thị Ngọc Diệp & Nguyễn Thanh Lâm (2016); Asim Abdullah & Abdul Qayyum Khan (2011) Vì vậy, để tăng độ chính xác của mô hình nghiên cứu, nhóm tác giả đh lựa chọn thêm biến D/E vào mô hình.

Mô hình hồi quy đa biến được mô tả như sau:

LIQ: là biến phụ thuộc hay biến được giải thích

𝛽 𝛽1, 2 , … , 𝛽5 : hệ số góc tương ứng với các biến độc lập ROA, SIZE, LDR, LLD, 𝐷/𝐸

- Rủi ro thanh khoản (LIQ): Tỷ số này cho biết có bao nhiêu phần trăm khoản cho vay trên tổng tài sản ngân hàng Do đó tỷ lệ này cao tức là khả năng thanh khoản của ngân hàng yếu.

Biến độc lập: các biến giải thích những tác động lên đòn bẩy tài chính của các doanh nghiệp

- Khả năng sinh lợi được biểu thị qua ROA phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận và tổng tài sản hiện có của doanh nghiệp Chỉ số này cho biết một công ty sử dụng tài sản của mình hiệu quả đến mức nào, bằng cách thể hiện mức độ lợi nhuận của công ty so với tài sản của chính nó

ROA = Lợi nhuận sau thuế

- Quy mô ngân hàng (SIZE) có thể đo lường theo quy mô tài sản Đh có nhiều nghiên cứu trước đó quan tâm tới sự tác động của quy mô ngân hàng đến khả năng thanh khoản

SIZE = log(Tổng tài sản)

Biến kiểm soát: bên cạnh các biến độc lập, nhóm đh xem xét đưa một số biến vào mô hình với vai trò là biến kiểm soát dựa vào phần tổng quan nghiên cứu:

- Tỷ lệ dư tín dụng trên số vốn huy động của ngân hàng (LDR) phản ánh mối quan hệ của vốn cho vay khách hàng và vốn huy động ngắn hạn

LDR = Vốncho vay khách hàng

Vốn huy động ngắn hạn

- Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (LLD) phản ánh mối quan hệ của dự phòng rủi ro tín dụng với tổng dư nợ khoản vay

LLD = Dự phòng rủi rotín dụng

Tổng dư nợ khoản vay

- Tỷ lệ sử dụng đòn bẩy (D/E) phản ánh mối quan hệ của tổng nợ và tống vốn.

Tổng vốn chủ sở hữu

Mô hình định lượng của nghiên cứu tập trung vào những tác động của nhân tố ngoại sinh và không xét tới những yếu tố vĩ mô Ngoài ra, các dự báo về chiều hướng ảnh hưởng tới khả năng thanh khoản của ngân hàng thương mại cũng được đưa ra và dựa trên Lý thuyết ưa thích thanh khoản của Keynes (Keynes Liquidity Preference Theory) và Lý thuyết tín hiệu (Signalling theory) Bảng 01 dưới đây là kỳ vọng về dấu của biến độc lập.

Bảng 1: Kỳ vọng về dấu của biến độc lập

Công thức tính Nghiên cứu đi trước

Nguồn dữ liệu thứ cấp

Tương quan kỳ vọng với biến phụ thuộc Các biến độc lập

Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản

Nghiên cứu của Hành Thi Van Nguyen và cộng sự (2021)

BCTC được kiểm toán của các doanh nghiệp

Quy mô ngân hàng IZE Log(Tổng tài sản)

Nghiên cứu của Nguyễn Thành Đạt (2019); Phan Thị

Mỹ Hạnh & Tống Lâm Vy (2019); Đoàn Thanh Hà và cộng sự (2021)

BCTC được kiểm toán của các doanh nghiệp

Tỷ lệ dư tín dụng trên số vốn huy động của ngân hàng

Vốn cho vay khách hang/Vốn huy động ngắn hạn

Nghiên cứu của Đoàn Thanh Hà & cộng sự (2021)

BCTC được kiểm toán của các doanh nghiệp

Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng

Dự phòng rủi ro tín dụng/Tổng dư nợ khoản vay

Nghiên cứu Đặng Thị Quỳnh Anh & Trần

BCTC được kiểm toán của các doanh nghiệp

Tỷ lệ sử dụng đòn bẩy

Tổng nợ/Tổng vốn chủ sở hữu

Nghiên cứu của Asim Abdullah, Abdul Qayyum Khan (2011)

BCTC được kiểm toán của các doanh nghiệp

Mô tả số liệu

Số liệu được sử dụng để nghiên cứu là số liệu thứ cấp được thu thập từ báo cáo tài chính hợp nhất của 19 ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2012 –

2022, bao gồm 207 quan sát Trong lúc tìm kiếm dữ liệu từ các báo cáo tài chính, nhóm đh loại bỏ những năm không đủ dữ liệu thông tin của một sô ngân hàng để dảm bảo dữ liệu được chính xác nhất và khách quan nhất.

2.3.2 Mô tả thống kê số liệu

Dùng lệnh :”sum LIQ ROA SIZE LDR LLD DE” trong STATA (phụ lục 2), ta thu được:

Bảng 2 Mô tả thống kê

Giá trị trung bình (Mean) Độ lệch chuẩn (Std Dev)

Giá trị nhỏ nhất (Min)

Giá trị lớn nhất (Max)

Bộ số liệu gồm 207 quan sát, trong đó có 1 biến phụ thuộc LIQ và 5 biến độc lập, ta có thể đưa ra những nhận xét như sau:

 Biến phụ thuộc LIQ: Giá trị trung bình của biến là 0.9131233 và độ lệch chuẩn là 0.0375115 Từ đó, ta có thể thấy, tổng nợ phần lớn sk chiếm vào khoảng 91% tổng tài sản của các ngân hàng Đặc biệt, có một ngân hàng có tổng nợ lớn nhất bằng đúng tổng tài sản.

 Biến độc lập ROA: Giá trị trung bình của biến là 0.009405 và độ lệch chuẩn là 0.0080209 cho biết lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản của nhiều ngân hàng sk chiếm từ 0.1% - 1.7% trên tổng tài sản Lợi nhuận lớn nhất trong 1 năm là chiếm 7,8% tổng tài sản.

 Biến độc lập SIZE: Được tính bằng log( Tổng tài sản) Giá trị trung bình của biến là 8.282762 và dộ lệch chuẩn là 0.5028705

 Biến độc lập LDR: Giá trị trung bình là 0.6875671 và độ lệch chuẩn là 0.1116737 cho biết vốn cho khách hàng vay chiếm trung bình 68,75% số vốn ngân hàng huy động Có sự chênh lệch lớn giữa ngân hàng có khối lượng cho khách hàng vay chiếm tỷ trọng lớn nhất, lên tới 93% và ngân hàng cho vay chiếm tỷ trọng vốn huy dộng nhỏ nhất, vào khoảng 40%.

 Biến độc lập LLD: cho biết dự phòng rủi ro tín dụng chỉ chiếm trung bình 1,27% tổng dư nợ khoản vay

 Biến độc lập D/E: Giá trị trung bình là 12.38714 và độ lệch chuẩn là 5.089166 cho ta biết tỷ lệ sử dụng đòn bẩy trên vốn chủ sở hữu của nhiều ngân hàng trung bình vào khoảng 13,38 lần Ngân hàng sử dụng tỷ lệ đòn bẩy lớn nhất lên tới gần 38 lần.

2.3.3 Ma trận tương quan giữa các biến

Dùng lệnh “corr LIQ ROA SIZE LDR LLD DE” trong STATA (phụ lục 3), ta thu được bảng tương quan giữa các biến như sau:

Bảng 3 Ma Trận hệ số tương quan

LIQ ROA SIZE LDR LLD D/E

Qua bảng trên, ta rút được nhận xét về sự tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc:

● Hệ số tương quan giữa LIQ và ROA là r(LIQ, ROA) = - 0.2794 → mức độ tương quan yếu, tương quan ngược chiều Trên cơ sở đó hệ số hồi quy của ROA trong mô hình hồi quy mang dấu (-).

● Hệ số tương quan giữa LIQ và SIZE là r(LIQ, SIZE)= 0.5596 → mức độ tương quan mạnh , tương quan cùng chiều Trên cơ sở đó hệ số hồi quy của

P trong mô hình hồi quy mang dấu (+).

● Hệ số tương quan giữa LIQ và LDR là r(LIQ, LDR) = - 0.1457 → mức độ tương quan yếu, tương quan ngược chiều Trên cơ sở đó hệ số hồi quy của LDR trong mô hình hồi quy mang dấu (-).

● Hệ số tương quan giữa LIQ và LLD là r(LIQ, LLD) = - 0.0229→ mức độ tương quan rất yếu, tương quan ngược chiều Trên cơ sở đó hệ số hồi quy của LLD trong mô hình hồi quy mang dấu (-).

● Hệ số tương quan giữa LIQ và D/E là r(LIQ, DE) = 0.7833 → mức độ tương quan mạnh, tương quan cùng chiều Trên cơ sở đó hệ số hồi quy của D/E trong mô hình hồi quy mang dấu (+).

ƯỚC LƯỢNG, KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH, SUY DIỄN THỐNG KÊ VÀ THẢO LUẬN

3.1.1 Kết quả ước lượng OLS

Bằng phần mềm STATA, nhóm tác giả có mô hình hồi quy theo phương pháp bình phương tối thiểu thông thường (OLS) Sử dụng lệnh “ reg LIQ ROA SIZE LDR

LLD DE” ,sau đó tiến hành phân tích dữ liệu để thu được kết quả sau đây:

Bảng 4 Kết quả ước lượng mô hình

Giá trị quan sát P-value Khoảng tin cậy với mức ý nghĩa 5%

Hệ số xác định hiệu chỉnh 𝑅 =2 = 0.676

3.1.2 Mô hình hồi quy mẫu

Ta rút ra được mô hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên từ kết quả trên:

LIQ = 0.6921452 – 0.823999ROA + 0.0274622SIZE – 0.0579952LDR – 0.4516074LLD + 0.003787 D/E

3.2 Kiểm định và khắc phục các khuyết tật của mô hình

3.2.1 Kiểm định bỏ sót biến độc lập Ramsey RESET

Thiết lập cặp giả thuyết:

● H0: Mô hình không bỏ sót biến quan trọng

● H1: Mô hình bỏ sót biến quan trọng

Sử dụng phần mềm STATA, kiểm định mô hình bằng lệnh “ovtest”, ta có được kết quả như sau:

Giá trị thống kê F(3,198) = 91.58 P-value = 0.0000

-> Tại mức ý nghĩa 5%, ta có P-value = 0.000 < mức ý nghĩa = 0.05 Điều đó chứng𝛼 tỏ bác bỏ H0, chấp nhận H1, tức là mô hình đang mắc phải hiện tượng bỏ sót biến quan trọng.

Ngày đăng: 07/08/2024, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w