Đặc điểm của hệ thống truyền dẫn vô tuyến Đặc điểm chính của hệ thống truyền dẫn vô tuyến số là bị giới hạn bởi các yếu tố về tài nguyên vô tuyến, chất lượng và băng thông, trong khi đó
Trang 1ĐỒ ÁN MÔN HỌC VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG VÔ
TUYẾN SỐ
Mã số học phần
852403
TUYẾN TRONG KHÔNG GIAN TỰ DO Sinh viên thực hiện : Đường Thanh Bảo
Trang 2Chương trình
• 4 Chương 3: Truyền sóng không gian tự do.
• 5 Chương 4: Phương trình đường truyền sóng trong tầng khí quyển
• 6 Chương 5: Xây dựng công thức tính công suất tín hiệu thu của máy thu vô tuyến
• 7 Chuong 6:Mô hình truyền sóng vô tuyến ứng dụng trong thực tế
Trang 3Mở Đầu
Trong công cuộc hiện đại hóa - công nghiệp hóa đất nước hiện nay, hệ thống truyền dẫn vô tuyến đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta Việc hiểu và nắm vững các
mô hình truyền sóng vô tuyến trong không gian tự do sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về cách hoạt động và tối ưu hóa hiệu suất của các công
nghệ không dây như Wi-Fi, Bluetooth, 5G và nhiều hơn nữa
Việc nghiên cứu và phát triển mô hình truyền sóng vô tuyến trong không gian tự do có thể đóng góp vào việc cải thiện hiệu suất truyền dẫn, tăng cường kết nối không dây và mang lại lợi ích cho cộng đồng
Đồ án này có thể đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển công nghệ không dây và ứng dụng của nó trong cuộc sống hàng ngày
Trang 4CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
TRUYỀN DẪN VÔ TUYẾN
(Overview of radio transmission systems )
Trang 5Trong mạng viễn thông của các nước trên thế giới đều
thiết lập theo ba phương thức truyền dẫn chính trên các
tuyến truyền dẫn đường trục là truyền dẫn cáp sợi
quang, truyền dẫn vi ba số, truyền dẫn vệ tinh số
Hệ thống truyền dẫn vô tuyến là một công nghệ cho
phép truyền dữ liệu, tín hiệu hoặc thông tin từ một
điểm đến một điểm khác mà không cần sử dụng dây
cáp Thay vì sử dụng dây cáp, hệ thống truyền dẫn vô
tuyến sử dụng sóng điện từ, ánh sáng hoặc các tín hiệu
không dây khác để truyền thông tin
Hệ thống truyền dẫn vô tuyến có nhiều ứng dụng trong
cuộc sống hàng ngày, từ việc truyền dữ liệu, kết nối
internet, chia sẻ tệp tin cho đến điều khiển từ xa,
truyền thông giữa các thiết bị và nhiều hơn nữa Công
nghệ này đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra môi
trường kết nối không dây tiện ích và linh hoạt
Trang 6Đặc điểm của hệ thống truyền dẫn vô tuyến
Đặc điểm chính của hệ thống truyền dẫn vô tuyến số là bị giới hạn bởi các yếu tố về tài nguyên vô tuyến, chất lượng và băng thông, trong khi đó sự phát triển mạng internet rất nhanh trên phạm vi toàn cầu, nhu cầu của người dùng cần sử dụng nhiều hơn các nguồn tài nguyên vô tuyến, băng thông kênh truyền rộng hơn, nhu cầu cung cấp dịch vụ có tính đa dạng, chất lượng dịch vụ ngày càng cao Vì vậy, vấn
đề phát triển mạng lưới thông tin, sử dụng hiệu quả tài nguyên vô tuyến nhưng vẫn đảm bảo chất lượng truyền dữ liệu luôn là những chủ đề được quan tâm nghiên cứu triển khai ứng dụng không có giới hạn dừng trong thực tế
Trang 7Các đặc tính kỹ thuật của máy phát tùy thuộc vào các ứng dụng, các đặc tính cơ bản của máy phát được liệt
kê như sau:
• Nhiễu xuyên điều chế
• Nhiễu hài tín hiệu
• Các biến thiên tần số
• Độ rộng băng thông tần số tín hiệu phát
> Ba tham số kỹ thuật quan trọng của máy phát vô tuyến số là: Công suất phát P0-Tx(w); Tần số tín hiệu cao tần phát fRF-TX(Hz) và Độ rộng băng thông tần số
Thông số kỹ thuật máy phát vô
tuyến
VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG VÔ TUYẾN SỐ Đại học Sài
Trang 8Các thông số hệ thống máy thu vô tuyến được liệt kê như sau:
• Độ nhạy
• Độ chọn lọc tần số thu
• Độ loại bỏ đáp ứng không mong muốn
• Độ loại bỏ điều chế tương hỗ
• Độ ổn định tần số
• Sự phát bức xạ LO
• Độ rộng băng tần số tín hiệu thu
> Bốn tham số kỹ thuật quan trọng của máy thu vô tuyến là: Độ nhạy; độ chọn lựa tần số tín hiệu cao tần thu fRF-RX(Hz); độ loại bỏ tần số tín hiệu ảnh fA(Hz) và
Độ rộng băng thông tần số tín hiệu thu B(Hz)
Thông số kỹ thuật máy thu vô tuyến
Trang 9Chức năng của máy phát là xử lý nguồn tín hiệu băng tần gốc ở ngõ vào, có thể là tín hiệu thoại, hoặc tín hiệu video hoặc dữ liệu, hoặc là tổng hợp các loại tín hiệu trên, có phổ tần nằm trong vùng giới hạn của tín hiệu băng tần gốc, ký hiệu là fm(Hz)
Chức năng của máy thu vô tuyến là thu nhận các tín hiệu sóng điện từ cao tần được hấp thụ từ anten thu của máy thu, tần số tín hiệu cao tần thu
ký hiệu là fRF,RX(Hz)
Hình 1: Sơ đồ khối hệ thống thu phát vô
tuyến cơ bản (a) Máy phát, (b) Máy thu
Cấu trúc cơ bản của kênh truyền vô
tuyến
Trang 10Tham số kỹ thuật hệ thống truyền dẫn vô tuyến được thể hiện trên mô hình
như sau:
Hình 2: Mô hình các điểm đo chất lượng của kênh truyền dẫn vô
tuyến số
Trang 11Tài nguyên vô tuyến
số Tài nguyên vô tuyến số là băng tần
số sử dụng trong thông tin vô
tuyến.
Băng tần số vô tuyến được chia
thành các kênh vô tuyến có tần số
khác nhau Khoảng cách tần số vô
tuyến giữa hai kênh liền kề nhau
được gọi là độ rộng kênh tần số vô
tuyến, ký hiệu là Δfc; Khoảng cách fc; Khoảng cách
tần số phát và tần số thu trong một
kênh truyền vô tuyến hai chiều
được gọi là độ rộng tần số thu phát,
(duplex), ký hiệu Δfc; Khoảng cách fd
Hình 3: Biểu đồ phân chia kênh tần số trong
băng tần số vô tuyến
Trang 12• Tổ chức phân chia băng tần số vô tuyến.
• Thiết kế các kỹ thuật truy nhập vô tuyến
• Xây dựng các cấu hình thu phát vô tuyến phân tập dự phòng
• Sử dụng các công nghệ xử lý tín hiệu số thông minh
• Hoàn thiện phần cứng thiết bị vô tuyến số
>Các giải pháp đề sử dụng hiệu quả tài nguyên vô tuyến là phân chia băng tần số vô tuyến, sử dụng kỹ thuật đa truy nhập vô tuyến FDMA, TDMA, CDMA, SDMA, sử dụng các cấu hình phân tập thu phát vô tuyến về tần số, không gian và sử dụng các hệ thông thu phát vô tuyến thông minh, tích hợp các
kỹ thuật mới về điều chế thích ứng, có sự kết hợp
Giải pháp sử dụng hiệu quả tài nguyên vô tuyến
Hình 4: Cấu trúc của máy thu phát vô
tuyến số thông minh SD (Software
Defined Radio)
Trang 13Sơ đồ khối chung của một kênh truyền dẫn vô tuyến số, truyền tín hiệu theo hai chiều, trên tuyến liên lạc điểm nối điểm, có cự ly truyền dẫn D(Km) được cho ở hình bên dưới, trong mỗi trạm có một máy phát, một máy thu và 1 anten.
Hình 5: Sơ đồ cấu trúc truyền dẫn vô tuyến số hai
chiều điểm tới điểm
Sơ đồ cấu trúc hệ thống truyền dẫn vô tuyến số cơ bản
Trang 14Xử lý tín hiệu theo
hướng phát
• Khối xử lý tín hiệu số băng gốc
phát
• Khối điều chế tín hiệu số
• Khối điều chế nâng tần
• Khối khuếch đại công suất
Xử lý tín hiệu theo hướng thu
• Khối khuếch đại tạp âm nhỏ LNA
• Khối trộn tần xuống D/C
• Khối khuếch đại tín hiệu trung tần
• Khối giải điều chế tín hiệu số
• Khối xử lý tín hiệu số băng tần gốc thu
Chức năng nhiệm vụ các khối trong hệ thống thu phát vô
tuyến số
Trang 15" Hiện nay, ngoài các hệ thống vô tuyến siêu cao tần, thị trường thông tin liên lạc đang có
xu thế nghiêng về sự tăng trưởng nhanh chóng của các hệ thống thông tin vô tuyến di động
cá nhân, các thống truyền hình vệ tinh, hệ thống phát thanh và truyền hình số, đặc biệt là các lĩnh vực ứng dụng mới của truyền dẫn vô tuyến là định vị, cảm biến từ xa, nhận dạng vô tuyến (RFID), quảng bá, xe cộ và đường cao tốc, cảm biến, do thám, y học và khám phá vũ trụ Chi tiết các lĩnh vực ứng dụng này được liệt kê dưới đây:
• Thông tin vô tuyến
Trang 16Qua chương 1, chúng ta đã hiểu được vai trò của truyền
dẫn vô tuyến số trong mạng viễn thông, biết được đặc
điểm, cấu trúc của một tuyến truyền dẫn vô tuyến số để
vận dụng vào việc nghiên cứu, lựa chọn, thiết lập các kênh
truyền vô tuyến tương ứng với yêu cầu người dùng Hệ
thống truyền dẫn vô tuyến số hay còn gọi là hệ thống
truyền dẫn vi ba số, bao gồm hai hay nhiều trạm thu phát
vô tuyến kết nối thông tin với nhau qua môi trường truyền
sóng vô tuyến trong tầng khí quyển, trên băng tần số siêu
cao tần, theo phương thức truyền sóng song song với mặt
đất, anten thu, phát nhìn thấy nhau, cự ly của mỗi chặn
khoảng 50km; đối với các tuyến truyền dẫn cự ly dài sẽ có
các trạm vô tuyến chuyển tiếp, trạm chuyển tiếp có hai
loại là chuyển tiếp trực tiếp RS và chuyển tiếp có rớt và
xen kênh ADM
Kết luận chương
1
Trang 17CHƯƠNG 2:
Mô Hình Kênh Truyền Vô
Tuyến Số (Digital Radio Channel
Model )
Trang 18Thiết bị của kênh truyền bao gồm máy phát ký hiệu là (Tx), có công suất phát Pt(W), anten phát có độ lợi là Gt, tín hiệu cao tần phát s(t), tần số tín hiệu phát là fTX(Hz) Máy thu ký hiệu
Rx, tần số tín hiệu phát là fRX(Hz), mức công suất tín hiệu thu là Pr(W), anten thu có độ lợi
GR, tín hiệu cao tần thu là r(t)
Hình 6: Mô hình kênh truyền vô tuyến số
Trang 19Mô hình kênh truyền dẫn tín hiệu vô tuyến số trong tầng khí quyển, là kênh truyền ngẫu nhiên được đặc trưng theo mô hình nhiễu tạp âm cộng phân bố Gauss, minh họa như hình 7 Trong đó, tín hiệu sóng điện từ [s(t)] truyền từ máy phát đến máy thu bị suy giảm tỷ lệ thuận với tần
số và khoản cách, hệ số suy hao được biểu diễn bằng hệ số (α); nhiễu tạp âm ngẫu nhiên cộng ); nhiễu tạp âm ngẫu nhiên cộng trên kênh truyền ký hiệu là n(t); tín hiệu thu được sẽ bao gồm tín hiệu hữu ích là [α); nhiễu tạp âm ngẫu nhiên cộng s(t)]; và nguồn nguồn nhiễu xem vào tín hiệu thu là n(t)
Hình 7: Mô hình kênh truyền tạp âm cộng phân
bố Gauss AWGN
Mô hình kênh truyền tạp âm cộng phân bố Gauss AWGN
Trang 20Kênh truyền sóng vô tuyến trong tầng khí quyển được mô hình hóa thành kênh truyền tuyến tính, được mô tả như hình 8 trong đó: h(t) là hàm đặc tính kênh truyền, có đáp tuyến tương đương bộ lọc băng thông, dấu nhân ký hiệu cho tích chập, τ là ký hiệu cho sự trễ xung tín hiệu khi truyền qua kênh truyền, quá trình khôi phục lại nguồn tín hiệu phát thì máy thu phải có bộ lọc với hàm ước lượng u(t)=1/h(t).
Hình 8: Mô hình kênh truyền tương đương bộ lọc
tuyến tính nhiễu cộng
Mô hình kênh truyền tuyến tính
Trang 21Nếu s(t) biểu diễn tín hiệu phát, r(t) biểu diễn tín hiệu thu và h(t,t) biểu diễn đáp ứng xung kim của kênh vô tuyến đa đường thay đổi theo thời gian, thì ta có thể biểu diễn tín hiệu thu
là tích chập của tín hiệu phát với đáp ứng xung kim của kênh như sau:
Hình 9: Mô hình kênh truyền vô tuyến đa đường
theo mô hình elip
Mô hình kênh vô tuyến đa đường trễ trong miền thời gian
Trang 22Khi có sự dịch chuyển về pha tương đối của tín tín hiệu thu là theo thời gian, làm dịch chuyển tần số tín hiệu hay còn gọi là dịch Doppler, gọi fd, là tần số dịch Doppler, tần số Doppler được tính bằng cách lấy đạo hàm công thức theo (Δfc; Khoảng cách t), công thức tần số Doppler được tính như sau:
Hình 10: Mô hình truyền sóng đa đường trên kênh
vô tuyến khi anten thu Rx di chuyển
Mô hình kênh vô tuyến đa đường trễ trong miền tần số
Trang 23• Hiện tượng multipath
• Fading phẳng và fading lựa chọn
tần số
Hình 11: hiện tượng
multipath
Trang 24Kênh truyền biến đổi nhanh
và kênh truyền biến đổi do trải Doppler gây ra Kênh truyền
phân bố Ricean Kênh truyền phân bố
Rayleigh
Trang 25CHƯƠNG 3:
Truyền Sóng Trong Không
Gian Tự Do (Wave Propagation in free
space )
Trang 26Kênh truyền sóng
trong môi trường
không gian:
• Chất hệ thống thông tin phụ thuộc nhiều vào
kênh truyền, nơi mà tín hiệu được truyền từ
máy phát đến máy thu Không giống như kênh
truyền hữu tuyến là ổn định và có thể dự
lượng của các đoán được, kênh truyền vô
tuyến là hoàn toàn ngẫu nhiên và không hề
dễ dàng trong việc phân tích Tín hiệu được
phát đi, qua kênh truyền vô tuyến, bị cản trở
bởi các toà nhà, núi non, cây cối …, bị phản
Khái niệm về sóng điện từ:
• Sóng điện từ (hay bức xạ điện từ) là sự kết hợp ( nhân vector ) của dao động điện trường
và từ trường vuông góc với nhau, lan truyền trong không gian như sóng Sóng điện từ cũng bị lượng tử hoá thành những "đợt sóng" có tính chất như các hạt chuyển động gọi là photon
• Khi lan truyền, sóng điện từ mang theo
năng lượng , động lượng và thông tin Sóng điện từ với bước sóng nằm trong khoảng
400 nm và 700 nm có thể được quan sát
Trang 27• Truyền lan sóng bề mặt.
• Truyền lan sóng không
gian.
• Truyền lan sóng trời.
• Truyền lan sóng tự do.
Trang 28CHƯƠNG 4:
Phương Trình Đường Truyền
Sóng Trong Tầng Khí Quyển
( Wave Path Equation In The
Atmosphere )
Trang 29ra không gian tự do là P rad (W) Nguồn công suất bức xạ đẳng hướng trên một đơn vị diện tích mặt cầu có bán kính là r(m) cách tâm 0 hay còn gọi là mật độ công suất sóng điện từ phân bố trên mỗi đơn
vị diện tích mặt cầu trong không gian tự do của tầng khí quyển tại khoảng cách d(m) so với nguồn bức xạ được tính như công thức sau:
Trang 30Đối với một anten bức xạ định hướng, có độ lợi anten phát là Gt; công suất bức xạ đẳng hướng
ra không gian tự do (Prad) được thay thế bởi (Pt Gt) trong đó: Pt là công suất được đưa đến anten phát; Gt là độ lợi anten phát, công suất nguồn bức xạ được tính như công thức sau:
Mật độ cường độ điện trường hiệu dụng E (volt trên meter) sóng vô tuyến lan truyền trong tầng khí quyển hay không gian tự do được tính như công thức sau:
Trong đó, Zfs, là trở kháng sóng trong không gian tự do, Zfs, có công thức tính
như sau:
Trang 31Tại khoảng cách tương đối lớn cách tâm đặt nguồn bức xạ không đẳng hướng, thì mật độ trường điện từ trong không gian tự do là:
Gọi mật độ cường độ điện trường thu và công suất tín hiệu thu được tại anten phía thu là (Erec) và (Prec), công suất hiệu dụng tín hiệu thu lớn nhất có thể nhận được khi sử dụng anten
đẳng hướng là Pr(w) và có công thức tính như sau:
Từ công thức ; suy ra ; khi sử dụng anten phát định hướng, độ lợi Gt; công suất tín hiệu tại đầu thu Pr sẽ được tính như công suất sau:
Trang 32Tỷ số công suất tín hiệu thu so với công suất tín hiệu phát như sau:
Tỷ số là mức suy giảm của nguồn công suất bức xạ sóng điện từ trường trong không gian tự
do, gọi là suy hao truyền sóng và công thức tính như sau:
Chuyển đổi đơn vị tính sang decibel và đơn vị tính cự ly theo Km, tần số theo MHz, công thức tính suy hao truyền sóng trong không gian tự do như sau:
Trang 33Chuyển đổi đơn vị tính sang decibel và đơn vị tính cự ly theo Mile, tần số theo MHz, công thức tính suy hao truyền sóng trong không gian tự do như sau:
thức tính suy hao đường truyền sóng vô tuyến trong tầng khí quyển
Trang 34Thiết lập phương trình tính cự ly đường truyền sóng trực thị LOS
Trên tuyến truyền sóng vô tuyến trên băng tần
siêu cao, đường truyền lan sóng điện từ là đường
song song mặt đất, giá trị độ lệch của mật độ
trường điện từ Erec xẩy ra trong không gian tự do
với cùng khoảng cách tính từ điểm nguồn, ảnh
hưởng của tương tác sóng vô tuyến mặt đất Tuy
nhiên ảnh hưởng đáng kể do đặc tính không gian
không tự do của môi trường truyền sóng trong
tầng khí quyển thấp
Bán kính đường cong mặt đất hiệu dụng là trong
tiêu chuẩn tầng khí quyển, trong đó re là bán
kính trái đất: radius of Earth (6,370Km); bán kính
trái đất giả định để thiết lập bài toán truyền sóng
sẽ là
Chiều dài hiệu dụng của tia sóng trực thị LOS
Hình 13: Khoảng cách đường truyền sóng vô tuyến theo tầm nhìn thẳng