1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án kế hoạch bài dạy môn mĩ thuật 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống soạn chi tiết chất lượng mới nhất kì 2

105 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

giáo án môn mĩ thuật 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống soạn chi tiết chất lượng mới nhất kì 2 kế hoạch bài dạy môn mĩ thuật 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống soạn chi tiết chất lượng mới nhất kì 2 đầy đủ các tiết kiểm tra

Trang 1

GIÁO ÁN MĨ THUẬT LỚP 7 KÌ 2

SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNGSOẠN CHI TIẾT CHẤT LƯỢNG

Ngày soạn: Ngày dạy:

CHỦ ĐỀ 5: HIỆN THỰC CUỘC SỐNG TRONG SÁNG TẠO MĨTHUẬT

TIẾT 19+20 - BÀI 9: TÌM HIỂU NGUỒN SÁNG TRONG TRANH

I MỤC TIÊU1 Kiến thức

- Hình thành, phát triển kĩ năng quan sát Xác định được nguồn sáng và trong

- Biết cách thể hiện sắc độ đậm nhạt, sáng tối theo đúng nguồn sáng Thể hiện

một bức tranh diễn tả được nguồn sáng.

- Học hỏi được kinh nghiệm thực hành sáng tạo thông qua đánh giá các sản

phẩm của các nhóm trong lớp Phân tích, đánh giá được vẻ đẹp của nguồnsáng trong SPMT của mình, của bạn.

2 Năng lực chung

- Năng lực chung:Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết

vấn đề và sáng tạo

- Năng lực riêng:Sử dụng ngôn ngữ nói, thuyết trình để giới thiệu,

trình bày, phản biện, tranh luận về nội dung học tập.

* HSKT: Quan sát, nghe, vẽ bài theo ý thích3 Phẩm chất

- Tự giác hoàn thành công việc mà bản thân được phân công, phối hợp

với thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ HS tìm được sự hứngthú, niềm yêu thích với môn học qua thưởng thức, thực hành một số SPMTliên quan đến bài học

- Không ngừng học hỏi, tìm tòi kiến thức Có thêm hiểu biết về việc sử

dụng vật liệu tái sử dụng trong thực hành SPMT liên quan đến chủ đề.

- Nghiêm túc đánh giá sản phẩm mĩ thuật của bản thân và nhóm bạn.

Trang 2

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Đối với giáo viên

- Máy tính

- Một tác phẩm mĩ thuật, clip giới thiệu một số tranh của họa sĩ thểhiện rõ nguồn sáng và đối tượng cần chiếu sáng để trình chiếu trênPowerpoint cho HS quan sát.

- Một số video clip giới thiệu các bước thực hiện SPMT thể hiện rõnguồn sáng trong tranh.

HS nắm được chủ đề bài học Huy động được những kiến thức thực tếđể phục vụ cho học tập.

b Nội dung:GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.c Sản phẩm học tập:HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.d Tổ chức thực hiện

- Giáo viên (GV) yêu cầu HS thực hiện ở lớp những nhiệm vụ sau:

? Trưng bày tranh, ảnh trong đó thể hiện rõ nguồn sáng trong tranh ? Chia sẻ những hiểu biết về nguồn sáng trong các bức hình đã sưutầm.

HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp, trình bày theo thực tế GV theo dõi, điềuhành.

GV cho 2 – 3 HS giới thiệu, chia sẻ Các HS khác nhận xét, bổ sung.

GV kết luận:Trong sáng tạo mĩ thuật, nguồn sáng quyết định màu

sắc, bóng tối và cấu trúc vật thể Đặc biệt trong tranh phong cảnh, nguồnsáng ảnh hưởng trực tiếp đến không gian, hòa sắc, sắc độ, cảnh, vật,…Đểcác em hiểu rõ về nguồn sáng trong ảnh, trong một số tác phẩm nghệ thuậtbài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.

HSKT biết quan sát lắng nghe, quan sát.

Trang 3

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨCa Mục tiêu

- Xác định được nguồn sáng qua phân tích bức ảnh chụp lãng quả.- Tìm hiểu về cách thể hiện ánh sáng trong một số TPMT, trong đó chútrọng đến yếu tố sắc độ

- Xác định được nguồn sáng khi xem một số TPMT thể hiện về điềunày.

- Biết cách thực hiện một SPMT thể hiện rõ sắc độ sáng – tối, đậm –nhạt.

Nhiệm vụ 1:

- Xác định nguồn sáng chính chiếuvào mẫu vật từ hướng nào?

- Nêu độ sáng nhất, độ tối nhất củađồ vật khi nguồn sáng chiếu vào?

Nhiệm vụ 2:

- Trong tranh Đống cỏ khô trêntuyết, nguồn sáng chính đến từtrước hay sau đống cỏ khô? Hãy môtả màu sắc thể hiện trong tranh.- Khu vực nào trong bức tranh quabản cũ tạo sự chú ý với người xemnhất? Đó là khu vực trong tối hay

- Nguồn sáng chiếu vào mẫu vật từhướng bên phải.

- Mặt của mẫu vật nhận được ánhsáng có độ sáng mạnh nhất Mặtkhông nhận được ánh sáng và phầnđổ bóng của đồ vật có độ tối nhất.- Trong tranh Đống cỏ khô trêntuyết, Nguồn sáng đến từ phía sauđống cỏ

- Bức tranh có màu trắng của tuyết,màu vàng của đống cỏ khô và màuxanh của những rặng núi phía xa.Hình ảnh được tái hiện một cáchchân thực khi họa sĩ Clô-đơ Mô-nêphác họa rõ chiếc bóng của đống cỏtrên nền tuyết trắng.

.- Khu vực ngoài sáng tạo sự chú ývới người xem nhất Những cử chỉ

Trang 4

ngoài sáng?

- HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp,thảo luận, trả lời câu hỏi theo nhómđược phân chia GV theo dõi, điềuhành.

- GV chọn 1- 2 nhóm trình bày phầntìm hiểu, các nhóm khác nhận xét,bổ sung, chia sẻ các ý kiến củamình

Căn cứ ý kiến phát biểu của HS, GVđưa ra một số ý để chốt kiến thức vàbổ sung một số kiến thức.

HSKT biết quan sát lắng nghe, quansát.

thân tình của người chiến sĩ với dânbản dưới lũy tre làng, dưới ánh trăngsáng thể hiện mối quan hệ gắn bógiữa người lính - người dân, gợi nhớvề một thời kì gian khổ đã qua.

- HS thực hiện nhiệm vụ: tìm hiểucác bướcthể hiện bức tranh phongcảnh diễn tả về nguồn sáng.

- GV quan sát, điều hành.

GV tổ chức báo cáo, thảo luận: - Chọn 3-4 HS trình bày các bướcthể hiện sản phẩm, các nhóm khácnhận xét, bổ sung, chia sẻ các ý kiếncủa mình

GV kết luận: Trong sáng tạo mĩ

thuật, nguồn sáng quyết định màusắc, bóng tối và cấu trúc vật thể.Đặc biệt trong tranh phong cảnh,nguồn sáng ảnh hưởng trực tiếp đếnkhông gian, hòa sắc, sắc độ, cảnh,vật,…

HSKT biết quan sát lắng nghe, quansát.

Các bước thể hiện bức tranhphong cảnh diễn tả về nguồn sáng

Bước1:Phác hình và xây dựng bốcục.

Bước 2:Thể hiện chi tiết cho sinhđộng.

Bước 3:Lựa chọn màu theo nguồnsáng, gần đạm – xa mờ

Bước 4:Vẽ chi tiết và hoàn thiện sảnphẩm.

Trang 5

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬPa Mục tiêu

- HS lựa chọn và sử dụng được công cụ, vật liệu phù hợp để thực hành,sáng tạo.

- HS thực hiện được một SPMT thể hiện nguồn sáng rõ ràng.

- Biết cách nhận xét, đánh giá được sản phẩm của cá nhân và các bạn.

b Nội dung:

- HS quan sát SPMT của nhóm.

- HS thảo luận theo các câu hỏi gợi ý

c Sản phẩm học tập:Cảm nhận, phân tích được hoà sắc trong SPMT

của cá nhân và các bạn.

d Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSSẢN PHẨM DỰ KIẾN

GV giao cho HS nhiệm vụ tại lớp

1 Thể hiện một bức tranh diễn tảđược nguồn sáng bằng chất liệu emyêu thích.

2 Em hãy giới thiệu về nguồn sángtrong tác phẩm mĩ thuật em đã thểhiện.

- GV hướng dẫn HS trưng bày sảnphẩm và thực hiện những nội dungsau:

- GV cho 5 - 6 HS chia sẻ về sảnphẩm

- GV hướng dẫn học sinh khác cùngtrao đổi

- GV nhận xét, đánh giá về sản phẩmcủa HS

HSKT biết lắng nghe, quan sát

3 Thảo luận

- HS thảo luận theo nhóm về Sảnphẩm mĩ thuật đã thực hiện ở phầnThể hiện

1 Sản phẩm mĩ thuật của HS thể

hiện được nguồn sáng.2 Bài giới thiệu

HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNGa) Mục tiêu

- HS củng cố, gắn kết được kiến thức, kĩ năng đã học và hình thành khảnăng tự học và thường thức mĩ thuật.

Trang 6

b Nội dung:HS xem tranh, thảo luận và trao đổi các câu hỏi trong

SGK

c Sản phẩm học tập:Nâng cao khả năng phân tích và đánh giá thẩm

b Tổ chức thực hiện

- GV giao cho HS nhiệm vụ theo nội dung gợi ý sau:

+ Sưu tầm tác phẩm mĩ thuật thể hiện rõ nguồn sáng.

- Trên cơ sở ý kiến của HS, GV kết luận nội dung bài học.- Chuẩn bị bài sau: Sưu tầm hình ảnh về các mẫu trang phục.- HSKT biết lắng nghe, quan sát

Ký duyệt, ngày … tháng năm 2024

Tổ trưởng chuyên môn

Trang 7

I MỤC TIÊU1 Kiến thức

- Hình thành, phát triển kĩ năng quan sát Xác định được phong cách

chủ đạo, ngôn ngữ thiết kế sử dụng trong thiết kế bộ trang phục đơn giản

- Có ý tưởng, biết cách vẽ và thiết kế được trang phục đơn giản.

- Học hỏi được kinh nghiệm thực hành sáng tạo thông qua đánh giá các

sản phẩm của các nhóm trong lớp Phân tích được vai trò của thị hiếu thẩm mĩvới nhu cầu sử dụng sản phẩm thiết kế thời trang.

2 Năng lực

- Năng lực chung Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết

vấn đề và sáng tạo

- Năng lực riêng

-Chủ động, tích cực thực hiện những nhiệm vụ được giao trong nhóm.

Tự sưu tầm được các vật liệu để tạo sản phẩm Điều chỉnh những sai sót, hạnchế khi giáo viên và các thành viên trong nhóm góp ý.

-Trao đổi thông tin giữa cá nhân, nhóm, lớp cùng hoàn thành nhiệm vụ

học tập Nhận xét được những ưu điểm, thiếu sót của bản thân và từng thànhviên trong nhóm khi được giao nhiệm vụ thảo luận vụ và làm bài tập thựchành nhóm

-Chú ý lắng nghe và tiếp cận thông tin, ý tưởng liên quan đến tạo sản

phẩm với sự cân nhắc, chọn lọc.

* HSKT: Quan sát, nghe, vẽ bài theo ý thích3 Phẩm chất

- Tự giác hoàn thành công việc mà bản thân được phân công, phối hợp

với thành viên trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ

- Không ngừng học hỏi, tìm tòi kiến thức Có thêm hiểu biết về việc sử

dụng vật liệu tái sử dụng trong thực hành SPMT liên quan đến chủ đề.

- Nghiêm túc trong việc đánh giá sản phẩm mĩ thuật của bản thân và nhóm

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Đối với giáo viên

- Máy tính

Trang 8

- Một số hình ảnh, clip giới thiệu một số bản vẽ thiết kế mẫu trang phụcđơn giản để trình chiếu trên Powerpoint cho HS quan sát.

- Hình ảnh một số bản vẽ thiết kế thời trang có sử dụng hoa văn trangtrí để phân tích cho HS.

2 Đối với học sinh

- Sưu tầm hình ảnh về các mẫu trang phục.

- Công cụ: màu vẽ, chì, giấy màu, vật liệu tái sử dụng…

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌCHOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu:Tạo tâm thế hứng thú cho HS và từng bước làm quen bài

b Nội dung:GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.c Sản phẩm học tập:HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.d Tổ chức thực hiện:

Giáo viên (GV) yêu cầu HS thực hiện ở lớp những nhiệm vụ sau:

- Trưng bày hình ảnh các mẫu trang phục mà em đã sưu tầm được Chia sẻ những hiểu biết về các mẫu trang phục đó.

- HS sưu tầm ở nhà

- Trưng bày sản phẩm sưu tầm được lên bàn.- GV theo dõi, điều hành.

GV cho 2 – 3 HS giới thiệu, chia sẻ Các HS khác nhận xét, bổ sung.

GV kết luận:Thiết kế trang phục gắn liền với ngành thiết kế thời

trang.Hiện nay với nhu cầu làm đẹp ngày càng cao, ngành thiết kế thời trangđã trở thành một ngành thu hút nhiều giới trẻ tham gia.Ngành thiết kế thờitrang là một ngành đầy sự sáng tạo, nó gắn liền với công nghiệp làm đẹp màtrong đó người thiết kế là những người nghệ sĩ Để có thể giúp các em trởthành những nhà thiết kế thời trang trong tương lai, hôm nay chúng ta sẽ tìmhiểu nội dung bài 10…

HSKT biết quan sát lắng nghe, quan sát.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨCa Mục tiêu

- Nhận diện được trang phục truyền thống.

Trang 9

- Biết đến bản phác thảo mẫu trang phục.

- Biết cách thiết kế một bộ trang phục từ kiểu dáng đến trang trí.

b Nội dung:

- GV yêu cầu HS trong SGK Mĩ thuật 7

- HS thảo luận và trao đổi về các câu hỏi trang 46, đây là những gợi ýcho việc khai thác hình ảnh lễ hội trong thực hành, sáng tạo.

- Hãy mô tả kiểu dáng, màu sắc, hoavăn trong các hình ảnh trang phụcdưới đây.

2 Quan sát hình ảnh minh hoạ SGKtrang 43, thảo luận để tìm hiểu vềbản phác thảo mẫu trang phục:

- Dụng cụ thực hiện bản vẽ trangphục gồm những gì?

- Đặc điểm trong bản vẽ trang phụcmẫu là gì?

- HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp: thảoluận, trả lời câu hỏi theo nhóm đượcphân chia

- GV chọn 1- 2 nhóm trình bày phầntìm hiểu, các nhóm khác nhận xét,bổ sung, chia sẻ các ý kiến củamình

1 Tìm hiểu hình ảnh trang phụctrong cuộc sống:

- Trang phục có màu sắc sặc sỡ, cókhăn trùm đầu.

- Trang phục áo dài có họa tiết hoaly, màu xanh là màu sắc chủ đạo.- Trang phục truyền thống dân tộccó màu sắc đặc trưng là màu vàng,màu đỏ, có mũ đội đầu.

2 Tìm hiểu về bản phác thảo mẫutrang phục:

Dụng cụ thực hiện bản vẽ phác thảobao gồm: giấy, bút chì, màu nước,thước

Mục đích của bản phác thảo thờitrang là chỉ ra các chi tiết trong bảnthiết kế - Phác thảo thời trang đềcập đến các chi tiết kỹ thuật, khôngphải nghệ thuật Phác thảo chỉ đơnthuần là các bản vẽ nháp, phác họacác mẫu trang phục phục vụ cho quátrình thiết kế ban đầu.

Trang 10

Căn cứ ý kiến phát biểu của HS, GVđưa ra một số ý để chốt kiến thức vàbổ sung một số kiến thức

HSKT biết quan sát lắng nghe, quansát.

2 Thể hiện

GV yêu cầu HS quan sát hình ảnhminh hoạ SGK, tr 44 thực hiện thảoluận nhóm đôi theo nội dung:

- Trình bày các bước thiết kế tạomẫu trang phục bằng chất liệu màunước?

- HS thực hiện nhiệm vụ: tìm hiểucác bước thiết kế tạo mẫu trang phụcbằng chất liệu màu nước.

- GV tổ chức báo cáo, thảoluận:Chọn 3 - 4 HS trình bày cácbước thể hiện sản phẩm, các nhómkhác nhận xét, bổ sung, chia sẻ các ýkiến của mình

GV kết luận:Để cho ra đời những

bộ trang phục tiện ích, phù hợp vớiyêu cầu và mục đích sử dụng khácnhau, nhà thiết kế, nhà tạo mẫu thờitrang là người nghiên cứu, tìm tòi,sáng tạo, góp phần làm đẹp cho conngười và cuộc sống Thiết kế thờitrang là lĩnh vực gắn liền với nềncông nghiệp làm đẹp và sáng tạonhững mẫu trang phục theo xuhướng thẩm mĩ của xã hội

HSKT biết quan sát lắng nghe, quansát.

Các bước thực hiện sản phẩm mĩthuật thiết kế tạo mẫu trang phụcbằng chất liệu màu nước.

Bước1: Phác hình kiểu dáng trangphục.

Bước 2: Vẽ hoa văn trang trí.Bước 3:Vẽ màu vào hình.Bước 4: Hoàn thiện sản phẩm.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬPa Mục tiêu

- HS lựa chọn và sử dụng được công cụ, vật liệu phù hợp để thực hành,sáng tạo.

Trang 11

- HS có ý tưởng và thiết kế được một bộ trang phục cho người thân sửdụng vào một dịp cụ thể.

- Biết cách nhận xét, đánh giá được sản phẩm của cá nhân và các bạn.

b Nội dung:

- HS quan sát SPMT của nhóm.

- HS thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGK Mĩ thuật

c Sản phẩm học tập:Cảm nhận, phân tích được hoà sắc trong SPMT

của cá nhân và các bạn.

d Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSSẢN PHẨM DỰ KIẾN

- GV giao cho HS thực hiên nhiệm vụ tạilớp

Em hãy thiết kế tạo mẫu một bộ trangphục đi chơi.

- HS thực hiện nhiệm vụ, GV quansát, hỗ trợ, hướng dẫn HS

- GV yêu cầu HS thông báo mức độhoàn thành sản phẩm của học sinh tạichỗ.

- GV hướng dẫn HS trưng bày sảnphẩm và thực hiện những nội dungsau:

+ Ý tưởng thiết kế trang phục cho ngườithân sử dụng vào dịp đi chơi của bạn làgì?

+ Bạn sử dụng phong cách, ngôn ngữthiết kế nào để thể hiện bản vẽ mẫutrang phục?

+ bạn có giới thiệu ý gì để bản thiếtkế mẫu trang phục của các thànhviên trong nhóm được hoàn thiệnhơn?

- GV cho 5 - 6 HS chia sẻ về sảnphẩm GV hướng dẫn học sinh kháccùng trao đổi.

- GV nhận xét, đánh giá về sản phẩm của

3 Luyện tập

Sản phẩm mĩ thuật thiết kế mẫu trangphục đi chơi của HS.

Trang 12

HS

HSKT biết quan sát lắng nghe, quansát.

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG a Mục tiêu

- Giúp HS gắn kết được kiến thức, kĩ năng về thiết kế SPMT đơn lẻthành một bộ trang phục theo các theo các tiêu chí thống nhất chung trongnhóm.

- Hình thành khả năng tự học liên quan đến môn học.

b Nội dung:

- HS quan sát SPMT của nhóm.

- HS thảo luận theo các câu hỏi gợi ý trong SGK Mĩ thuật

c Sản phẩm học tập:Cảm nhận, phân tích được hoà sắc trong SPMT

của cá nhân và các bạn.

d Tổ chức thực hiện

- GV giao cho HS nhiệm vụ theo nội dung sau:

+ Em hãy sử dụng các chất liệu, vật liệu sẵn có (túi nilon, bìa cattong,giấy báo cũ…) để tạo ra một bộ trang phục thời trang theo bản thiết kế củaem

+ Dựa vào SPMT của mình em hãy truyên truyền đến các bạn tronglớp về ý thức tái sử dụng các đồ dùng đã qua sử dụng để bảo vệ môi trường

- GV tổ chức cho HS thực hiện báo cáo, thảo luận.

- Sản phẩm trang phục từ các chất liệu, vật liệu sẵn có (túi nilon, bìacattong, giấy báo cũ…) do HS thể hiện.

- Bài viết tuyên truyền của HS

- GV cho 1- 2 nhóm HS trình bày, các nhóm học sinh khác bổ sung - Trên cơ sở ý kiến của HS, GV kết luận nội dung bài học.

- Sưu tầm các vật liệu sẵn phù hợp có để tạo hình ngôi nhà.- HSKT biết quan sát lắng nghe, quan sát.

Trang 13

- Biết thêm những cách tạo hình ngôi nhà trong thực hành SPMT 3D

- Hiểu thêm về việc kết hợp vật liệu tạo nên SPMT đa dạng

2 Năng lực

- Thực hành, sáng tạo những SPMT 3D ngôi nhà từ vật liệu sẵn có.- Biết và lựa chọn vật phù hợp thể hiện ý tưởng tạo hình ngôi nhà củamình.

* HSKT: Biết lắng nghe, quan sát, tham gia 1 số hoạt động cùng cácbạn

3 Phẩm chất

- Cảm nhận được vẻ đẹp của ngôi nhà

- Hình thành ý thức sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Đối với giáo viên

- Máy tính

Trang 14

- Một số hình ảnh, video clip giới thiệu SPMT 3D ngôi nhà từ vật liệusẵn có để trình chiếu trên Powerpoint cho HS quan sát.

- Một số SPMT ngôi nhà 3D để minh họa, phân tích trực quan với HS

2 Đối với học sinh

- Sưu tầm các vật liệu sẵn phù hợp có để tạo hình ngôi nhà.- Công cụ: màu vẽ, chì, giấy màu, dao rọc giấy, keo, hồ…

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌCHOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNGa Mục tiêu

HS nắm được nội dung bài học Huy động được những kiến thức thựctế để phục vụ cho học tập.

b Nội dung:GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.c Sản phẩm học tập:HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.b.Tổ chức thực hiện

- GV yêu cầu HS thực hiện những nhiệm vụ sau:

+ Trưng bày các vật liệu sẵn có mà các em đã chuẩn bị có thể sử dụngđể tạo hình sản phẩm mĩ thuật.

+ Từ các vật liệu sẵn có mà các em đã chuẩn bị em sẽ tạo được các sảnphẩm mĩ thuật nào?

GV kết luận:Nhiều vật liệu sẵn có được sử dụng trong thực hành,

sáng tạo môn mĩ thuật như: vỏ hộp, que gỗ, lá, cành cây,…Khi được chỉnhsửa, trang trí và sắp xếp hợp lí, những vật liệu này sẽ tạo nên các sản phẩmmĩ thuật hấp dẫn Tạo hình ngôi nhà từ vật liệu sẵn có với mục đích là khaithác, phát hiện và sử dụng những đồ vật cũ, phế liệu sạch để tạo nên một sảnphẩm mĩ thuật hấp dẫn, hữu ích.

HSKT biết lắng nghe, quan sát

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Trang 15

b Nội dung: HS quan sát một số SPMT 3D ngôi nhà trong SGK MT 7,

T46, video clip hoặc SPMT do GV chuẩn bị

c Sản phẩm: Kiến thức của HS về việc sử dụng vật liệu sẵn có và tạohình SPMT 3D ngôi nhà.

d Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSSẢN PHẨM DỰ KIẾN1 Quan sát

- GV chia lớp thành các nhóm, yêucầu mỗi nhóm HS thực hiện nhiệmvụ theo nội dung:

Nội dung thảo luận:

Quan sát hình ảnh minh hoạ SGKtrang 46, và cho biết:

- Vật liệu được sử dụng để thực hiệnsản phẩm mĩ thuật là gì?

- Tạo hình của sản phẩm mĩ thuật cóhấp dẫn với em không?

- Em sẽ sử dụng vật liệu sẵn có gì đểthực hành, sáng tạo sản phẩm mĩthuật của mình?

- HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp:thảo luận, trả lời câu hỏi theo nhómđược phân chia

- GV theo dõi, điều hành.

- GV chọn 1- 2 nhóm trình bày phầntìm hiểu, các nhóm khác nhận xét,bổ sung, chia sẻ các ý kiến củamình

Căn cứ ý kiến phát biểu của HS, GVđưa ra một số ý để chốt kiến thức và

Quan sát một số sản phẩm mĩthuật về ngôi nhà từ vật liệu sẵncó:

- Vật liệu được sử dụng ở hình 1 là:bìa giấy, nhựa Vật liệu được sửdụng ở hình 2 là que gỗ.

- Tạo hình của sản phẩm mĩ thuậtđộc đáo, hấp dẫn.

- Có nhiều vật liệu sẵn có để sángtạo sản phẩm mĩ thuật của mình nhưgiấy, bìa cứng, que gỗ, tăm tre, vảivụn,

Trang 16

bổ sung một số kiến thức HSKT biết lắng nghe, quan sát

2 Thể hiện

GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụtại lớp theo nội dung:

Nội dung nhiệm vụ:

1 Quan sát hình minh họa (tr 47),thảo luận tả lời câu hỏi:

- Vật liệu sẵn có trong tạo hìnhSPMT ngôi nhà gồm những gì?- Mỗi bộ phận của ngôi nhà đượclàm từ vật liệu nào?

2 Quan sát hình minh họa (tr 48),thảo luận nội dung sau:

- Trình bày các bước thực hiệnSPMT “Ngôi nhà trong mây” từ vậtliệu sẵn có.

- GV tổ chức báo cáo, thảo luận:Chọn 3 - 4 HS trình bày các bướcthể hiện sản phẩm, các nhóm khácnhận xét, bổ sung, chia sẻ các ý kiếncủa mình

- GV cho HS thảo luận, chia sẻ vềcách thực hành thể hiện với các chấtliệu, cách thức khác nhau.

- GV có thể cho HS xem video clipgiới về cách thể hiện SPMT 3D ngôinhà.

- GV kết luận: Các em có thể thực

hiện sản phẩm bằng nhiều cáchthức, vật liệu sẵn có khác nhau Khilưạ chọn vật liệu sẵn có để thể hiệncác em cần sử dụng các vật liệu phùhợp với khả năng thực hiện của bảnthân cũng như trong điều kiện thựctế của địa phương.

Khi lựa chọn vật liệu cần tính đếnkhả năng gắn kết giữa các vật liệu

Một số vật liệu sẵn có trong thựchành, sáng tạo sản phẩm mĩ thuậtngôi nhà.

- Sản phẩm mĩ thuật thứ 1:+ Vật liệu: bìa giấy

+ Các bộ phận của ngôi nhà đượclàm từ bìa giấy

- Sản phẩm mĩ thuật thứ 2:

+ Vật liệu: que gỗ, kẹp gỗ, dây dù+ Các bộ phận của ngôi nhà đượclàm từ gỗ, cầu thang được làm từdây dù và que gỗ

Các bước thực hiện SPMT “Ngôinhà trong mây” từ vật liệu sẵn có.

Bước1:Sử dụng bài tạo hình nhà vàcảnh quan xung quanh.

Bước 2: Vẽ màu lên bìa tạo hòa sắccho sản phẩm.

Bước 3:Ghép các bộ phận thành mộtsản phẩm.

Bước 4: Tạo mây cho sản phẩm.Bước 5: Hoàn thiện sản phẩm.

Trang 17

cho phù hợp với khả năng tổ chứcthực hành tại lớp

HSKT biết lắng nghe, quan sát

HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬPa Mục tiêu

- Củng cố kiến thức, kĩ năng thực hiện SPMT 3D ngôi nhà từ vật liệu sẵn có- Biết tự nhận xét, đánh giá về tạo hình, vật liệu sử dụng trong thựchành, sáng tạo SPMT 3D ngôi nhà

c Sản phẩm: Cảm nhận của bản thân về tạo hình và sử dụng vật liệu

trong thực hành sáng tạo SPMT 3D ngôi nhà

b Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSSẢN PHẨM DỰ KIẾN

- GV giao cho HS thực hiện nhiệmvụ tại lớp theo nội dung sau đây:

+ Em hãyhiện một SPMT 3D vềngôi nhà mơ ước của em từ vật liệusẵn có.

- HS thực hiện nhiệm vụ, GV quansát, hỗ trợ, hướng dẫn HS.

- GV yêu cầu HS thông báo mức độhoàn thành sản phẩm của học sinhtại chỗ.

- GV hướng dẫn HS trưng bày sảnphẩm và thực hiện những nội dungsau:

+ Bạn đã sử dụng vật liệu sẵn cónào để thực hiện SPMT về ngôinhà ?

+ Trình bày các bước để tạo hình

3 Thảo luận

Sản phẩm mĩ thuật 3D của HS vềngôi nhà mơ ước từ vật liệu sẵn có.

Trang 18

ngôi nhà mơ ước.

+ Bạn dự định đặt tên cho sản phẩmlà gì? Bạn sẽ đặt sản phẩm mĩ thuậtvề ngôi nhà của mình ở đâu ?

- GV cho 5 - 6 HS chia sẻ về sảnphẩm GV hướng dẫn học sinh kháccùng trao đổi

- GV nhận xét, đánh giá về sản phẩmcủa HS

HSKT biết lắng nghe, quan sát

HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNGa Mục tiêu

- Làm quen với hình thức đơn giản của nghệ thuật sắp đặt.

- Tăng cường khả năng làm việc nhóm trong việc sắp xếp, đặt tên cho sảnphẩm.

b Nội dung: Tiến hành sắp xếp các SPMT chung và đặt tênc Sản phẩm: SPMT sắp đặt chung

Trang 19

- Biết về tính cách điệu trong tạo hình ngôi nhà ở tranh cổ động- Hiểu về ngôn ngữ đặc trưng trong tranh cổ động

Trang 20

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Đối với giáo viên

- Máy tính

- Một số hình ảnh, video clip giới thiệu một số tranh cổ động có tạohình ngôi nhà để trình chiếu trên Powerpoint cho HS quan sát.

- Một số SPMT tranh cổ động của HS để HS tham khảo.

2 Đối với học sinh

- Sưu tầm tranh cổ động.

- Công cụ: màu vẽ, chì, giấy vẽ,…

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌCHOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNGa Mục tiêu

- Bước đầu nắm được tạo hình ngôi nhà trong tranh cổ động

- Hiểu và có ý thức khai thác hình tượng ngôi nhà trong thực hành,sáng tạo tranh cổ động

+Hai bức tranh trên nói về nội dung gì?

+ Cách thể hiện nội dung của hai bức tranh có gì khác nhau?

Trang 21

- HS quan sát và trả lời theo nội dung nhiệm vụ được giao - GV theo dõi, điều hành.

Sản phẩm dự kiến:

- HS nêu được nội dung của hai bức tranh : Vẽ về đề tài giao thông

- Nêu được sụ khác nhau về cách thể hiện ở hai bức tranh

Hình ảnhMàu sắc

GV cho 2 – 3 HS giới thiệu và chia sẻ về các bức tranh cổ động đã sưutầm.

GV kết luận:Tranh cổ động (áp phích) là tranh có tính tuyên truyền,

sử dụng kết hợp hình ảnh và chữ với hình t hức đơn giản, rõ ràng, có tínhtượng trưng cao Ngày nay, tranh cổ động có thể được thể hiện kết hợp giữaảnh chụp, hình vẽ và chữ.

HSKT biết quan sát, lắng nghe

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨCa Mục tiêu

- Bước đầu nhận biết về tạo hình ngôi nhà trong tranh cổ động.

- Biết tạo hình một số SPMT 3D ngôi nhà được làm từ những vật liệusẵn có khác nhau.

Trang 22

- GV chia lớp thành các nhóm, yêucầu mỗi nhóm HS thực hiện nhiệmvụ theo nội dung:

Nội dung thảo luận:

Quan sát hình ảnh minh hoạ SGKtrang 50, 51,thảo luận để tìm hiểu vềtranh cổ động:

- Hình ảnh trong tranh cổ độngđược thể hiện như thế nào?

- Màu sắc trong tranh cổ động cóđặc điểm nào?

- Chữ trong tranh cổ động có nộidung gì? Nội dung chữ và hình cómỗi liên hệ như thế nào?

- HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp: thảoluận, trả lời câu hỏi theo các nội dungtrên

- GV theo dõi, điều hành.

- GV chọn 1- 2 nhóm trình bày phầntìm hiểu, các nhóm khác nhận xét,bổ sung, chia sẻ các ý kiến củamình

- Căn cứ ý kiến phát biểu của HS,GV đưa ra một số ý để chốt kiếnthức

- GV trình chiếu một số tranh cổđộng và phân tích để HS hiểu rõ về ýnghĩa tuyên truyền, các hình ảnh,màu sắc được sử dụng trong tranh cổđộng.

HSKT biết lắng nghe, quan sát

- Chữ trong tranh cổ động có nộidung thông tin ngắn gọn, dễ hiểu, dễnhớ Kiểu chữ đơn giản, dễ đọc.

2.Thể hiện

GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụtại lớp theo nội dung:

Nội dung nhiệm vụ

Quan sát hình minh họa,em hãy sắpxếp các bước vẽ tranh cổ động theotrình tự thực hiện.

Các bước vẽ tranh cổ động.

Bước1:Tìm hiểu nội dung và mụcđích của tranh cổ động để tìm hìnhtượng thể hiện Xác định cụ thể hìnhảnh cần thể hiện, nội dung chữ vàphác hình, mảng chính cho tranh.Bước 2: Vẽ phác phần hình và vị trí

Trang 23

- HS thực hiện nhiệm vụ theo nội dungtrên.

- GV quan sát, điều hành.

- GV tổ chức báo cáo, thảo luận:Chọn 3 - 4 HS trình bày các bướcthể hiện sản phẩm, các nhóm khácnhận xét, bổ sung, chia sẻ các ý kiếncủa mình

- GV cho HS thảo luận, chia sẻ vềcách thực hành thể hiện với các cáchthức khác nhau.

- GV có thể cho HS xem video clipgiới về cách thể hiện tranh cổ độngcó hình ảnh ngôi nhà.

- GV kết luận: Các em có thể thực

hiện sản phẩm bằng nhiều cáchthức, khác nhau Tranh cổ động cóthể được kết hợp giữa ảnh chụp,hình vẽ và chữ.

HSKT biết lắng nghe, quan sát, vẽtheo ý thích của mình

đặt chữ để xây dựng bố cục.

Bước 3:Thể hiện phần hình, màu cósắc độ mạnh để tạo điểm nhấn trongtranh.

Bước 4: Kẻ chữ và thể hiện đúng nộidung cần thể hiện.

Bước 5: Hoàn thiện bức tranh.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬPa Mục tiêu

- HS lựa chọn và sử dụng được công cụ, vật liệu phù hợp để thực hành,sáng tạo.

- HS thực hiện được SPMT tranh cổ động về đề tài tuyên truyền bảo vệmôi trường.

- Biết cách nhận xét, đánh giá được sản phẩm của cá nhân và các bạn.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSSẢN PHẨM DỰ KIẾN

GV giao cho HS thực hiện nhiệm vụ

3 Thảo luận

Sản phẩm mĩ thuật tranh cổ động về

Trang 24

tại lớp

Em hãyvẽ một tranh cổ động về đềtài tuyên truyền bảo vệ môi trường

- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm5 – 6 HS tại lớp.

- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HSthực hành.

- GV yêu cầu HS thông báo mức độhoàn thành sản phẩm của học sinhtại chỗ.

- GV hướng dẫn HS trưng bày sảnphẩm và thực hiện những nội dungsau:

+ Các hình ảnh được thể hiện thế nàotrong tranh cổ động của bạn?

+ Sắp xếp hình, chữ trong tranh cổđộng của bạn như thế nào? Đâu là hìnhảnh chính?

+ Hãy trao đổi về ý tưởng và cách thểhiện tranh cổ động tuyên truyền bảo vệmôi trường của bạn với các thành viêntrong nhóm.

- GV hướng dẫn học sinhtìm hiểu cáchsắp xếp hình và chữ trong tranh cổđộng sau:

+ Hình trong tranh cổ động có tínhtượng trưng như thế nào?

+ Màu trong tranh có điểm gì khác vớihội họa?

+ Nội dung chữ trong tranh có ý nghĩagì?

- GV nhận xét, đánh giá về sản phẩmvà các nội dung trao đổi của HS HSKT biết lắng nghe

đề tài tuyên truyền bảo vệ môitrườngcủa HS.

HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNGa Mục tiêu

Trang 25

- Giúp HS củng cố, gắn kết kiến thức, kĩ năng đã học qua thực hành vẽtranh cổ động về đề tài tuyên truyền bảo vệ môi trường có sử dụng tạo hìnhngôi nhà.

- Hình thành khả năng tự học và nâng cao thị hiếu thẩm mĩ liên quanđến kiến thức, kĩ năng ở bài học.

b Nội dung: Thực hành vẽ tranh cổ độngc Sản phẩm:

- Tranh cổ động về đề tài tuyên truyền bỏ rác đúng nơi quy định

d Tổ chức thực hiện

GV giao nhiệm vụ cho tập thể lớp

1 Các em hãy vẽ một bức tranh cổ động để tuyên truyền về bảo vệ môitrường trong trường học của em

2 Viết một bài tuyên truyền để truyền cảm hứng và nâng cao ý thứcbảo vệ môi trường xây dựng trường học xanh, sạch, đẹp

- GV tổ chức cho HS nêu ý tưởng thể hiện ở lớp.

- GV cho 1- 2 nhóm HS trình bày, các nhóm học sinh khác bổ sung 1 SPMT tranh cổ động về đề tài tuyên truyền bỏ rác đúng nơi quy địnhcủa HS.

2 Bài viết tuyên truyền của HS

- Thực hành sản phẩm theo ý tưởng ở nhà.

- Trên cơ sở ý kiến của HS, GV kết luận nội dung bài học.

* Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị đồ dùng học tập và lên ý tưởng về

tranh cổ động cho tiết kiểm tra giữa kì 2.

Trang 26

Ngày soạn: Ngày dạy: SĐ

NBN a b LN a b

CHỦ ĐỀ 7: SUM HỌP GIA ĐÌNHTIẾT 27: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II

- Chất liệu: sáp màu, màu nước, màu dạ…

- Kích thước: 20x30 (tương đương khổ giấy A4)

1 Bản đặc tả Nội dung

kiểm traĐơn vị kiến thứcMức độ đánh giá

Mĩ thuật tạohình

Yếu tố và nguyên lí tạohình

Lựa chọn, kết hợp.

Yếu tố tạo hình

- Chấm, nét, hình, khối,màu sắc, đậm nhạt, chấtcảm, không gian.

Nguyên lí tạo hình

- Cân bằng, tương phản, lặplại, nhịp điệu, nhấn mạnh,chuyển động, tỉ lệ, hài hoà.

Thông hiểu:

- Xác định được các hình ảnh,hoạt động phù hợp với nộidung của tranh cổ động vềbảo vệ môi trường.

- Nắm được các bước thểhiện bài vẽ tranh cổ động vềbảo vệ môi trường.

- Lựa chọn được chất liệuphù hợp để thể hiện sản phẩm

Trang 27

thảo luận

- Thực hành sáng tạo SP mĩthuật 2D.

- Sản phẩm thực hành củaHS

Định hướng chủ đề

- Văn hoá xã hội

tranh cổ động về bảo vệ môitrường.

Vận dụng:

- Vận dụng được nguyên lícân bằng và một số yếu tố tạohình vào thực hành vẽ tranhcổ động về bảo vệ môitrường.

- Nhận xét đánh giá được sảnphẩm của cá nhân hoặc nhóm.

Vận dụng cao:

- Biết ứng dụng SP vào thựctế đời sống: tuyên truyềnnâng cao ý thức cho HS trongnhà trường.

2 Tiêu chí đánh giá và hướng dẫn xếp loạiTIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

Tiêu chí 1: Thể hiện được nội dung cổ động “ bảo vệ môi trường”.

Tiêu chí 2: Lựa chọn được chất liệu, vật liệu để thể hiện nội dung tranh cổ

động “bảo vệ môi trường”.

Tiêu chí 3: Tạo ra được sản phẩm tranh vẽ/tranh xé, dán về nội dung cổ động

“bảo vệ môi trường” vận dụng được nguyên lí của sự sắp xếp (bố cục)

Tiêu chí 4:Xác định và thể hiện được điểm nhấn trong trong bài thực hành,

- Mức chưa đạt (CĐ): Học sinh chỉ đạt 01 (tiêu chí 1 hoặc tiêu chí 2); 02

tiêu chí (tiêu chí 1 và 2) trong 05 tiêu chí

Trang 28

Ngày soạn: Ngày dạy: SĐ

NBN a b LN a b

CHỦ ĐỀ 7: SUM HỌP GIA ĐÌNH

TIẾT 28+29-BÀI 13: ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH TRONG SÁNG TẠO MĨTHUẬT

I MỤC TIÊU1 Kiến thức

- Nhận biết được ý tưởng trong sáng tạo TPMT về đề tài gia đình- Hiểu được tính chất đậm – nhạt của màu trong thực hành, sáng tạo

Trang 29

* HSKT: Biết lắng nghe, quan sát, tham gia một số hoạt động cùng côgiáo và các bạn.

3 Phẩm chất

- Có thêm hiểu biết và trân trọng những giá trị văn hoá truyền thống

của gia đình Việt

- Chỉ ra được vai trò của của tác phẩm hội hoạ, đồ hoạ trong khônggian nội thất

- Biết trân trọng, yêu thương và chia sẻ tình cảm gia đình, thể hiệnthông qua SPMT.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1 Đối với giáo viên

2 Đối với học sinh

- Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài gia đình.- Công cụ: màu vẽ, chì, giấy vẽ,…

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌCHOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNGa Mục tiêu

- HS nắm được nội dung bài học Huy động được những kiến thức thựctế để phục vụ cho học tập.

b Nội dung:GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.c Sản phẩm học tập:HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.d Tổ chức thực hiện

GV cho HS nghe bài hát “ Nhà là nơi”yêu cầu HS thực hiện những

nhiệm vụ sau:

Nội dung nhiệm vụ:

- Em có cảm nhận gì tình cảm gia đình trong bài hát trên?- Em hãy chia sẻ về hình ảnh gia đình mà em mong muốn?

Trang 30

- HS chú ý nghe lời bài hát và cảm nhận tình cảm gia đình trong cakhúc

- Suy nghĩ và có cảm nhận riêng của bản thân về gia đình của bản thân.- GV theo dõi, điều hành.

Sản phẩm dự kiến:

-HS nêu cảm nhận của bản thân về tình cảm gia đình mà bài hát thểhiện

- Tự tin chia sẻ về hình ảnh gia đình mình mong muốn.

GV cho 2 – 3 HS giới thiệu và chia sẻ về các bức tranh (ảnh) về đề tàigia đình đã sưu tầm.

GV kết luận: Đề tài gia đình luôn là cảm hứng trong sáng tạo nghệ

thuật bởi đây là nơi cuộc sống bắt đầu, nơi chất chứa những tình cảm, cảmxúc thiêng liêng của mỗi chúng ta Khai thác ở mảng đề tài này là hình ảnhvề những kỉ niệm đẹp; cảnh sinh hoạt hàng ngày; niềm vui, nỗi buồn trongmỗi giai đoạn khác nhau của cuộc đời,….

HSKT lắng nghe

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a Mục tiêu:Tìm hiểu hình ảnh thể hiện sum họp gia đình qua bức

tranh, TPMT; biết các bước thực hiện kĩ thuật in tranh độc bản thể hiện sựsum họp của gia đình; thực hiện được một SPMT theo chủ đề Sum họp giađình

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS, các tranh mà HS sưu tầm được về

một số chất liệu trong hội hoạ; SPMT thể hiện khoảnh khắc sum họp của giađình thân yêu

d Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSSẢN PHẨM DỰ KIẾN

Trang 31

1 Quan sát

- GV chia lớp thành các nhóm HS,yêu cầu mỗi nhóm HS thực hiệnnhiệm vụ theo nội dung:

1.Quan sát hình ảnh minh hoạ SGKtrang 54,thảo luận về :

- Cách sắp xếp nhân vật tạo bố cụctrong bức ảnh như thế nào?

- Em có cảm nhận gì về không khítrong buổi sum họp?

Quan sát hình ảnh minh hoạ SGKtrang 55,thảo luận để tìm hiểu :

- Cảnh sum họp gia đình được thểhiện như thế nào trong các tác phẩmmĩ thuật?

- Em có cảm nhận gì về không khí sum họp gia đình trong các tác phẩm này?

- HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp:thảo luận, trả lời câu hỏi theo các nộidung trên

- GV chọn 1- 2 nhóm trình bày phầntìm hiểu, các nhóm khác nhận xét,bổ sung, chia sẻ các ý kiến củamình

- Căn cứ ý kiến phát biểu của HS,GV đưa ra một số ý để chốt kiếnthức

- GV trình chiếu một số tranh vẽ vềđề tài gia đình và phân tích để HShiểu hơn về đề tài

Tìm hiểu về không khí sum họpgia đình qua hình ảnh

- Cách sắp xếp nhân vật: ông bà(người lớn tuổi nhất) ở trung tâmbức ảnh, bố mẹ và các cháu ở haibên, mọi người quây quần bên mâmcơm gia đình.

=> Tạo bố cục hài hòa, cân xứng.- Không khí buổi sum họp rất đầmấm, gần gũi.

2 Tìm hiểu không khí sum họp giađìnhtrong một số tác phẩm mĩthuật:

- Tác phẩm "Cảnh một gia đình ViệtNam"

Tác phẩm miêu tả cảnh những ngườiphụ nữ ngồi xung quanh một em bé,động viên em bé tập đi Màu sắc tươisáng, nét mặt mọi người tươi vui.=> Cảm nhận không khí gia đình vuivẻ.

- Tác phẩm "Bà cháu"

Tác phẩm miêu tả cảnh ba bà cháungồi trên chõng tre Bà bế cháu trainhỏ còn cháu gái đang nhổ tóc chobà Bức tranh sử dụng gam màu trầmấm => tạo cảm giác thanh bình vàmỗi quan hệ gần gũi, thân thiết giữaba bà cháu.

- Tác phẩm "Gia đình nghệ sĩ"Bức tranh miêu tả khung cảnh một gia đình, mọi người khoác tay nhau thân mật Màu sắc tươi sáng, hài hòa=> tạo cảm giác về không khí sum họp gia đình ấm cúng, thân mật.

2 Thể hiện

Các bước thể hiện một SPMT về đề

Trang 32

GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụtại lớp theo nội dung:

- Em hãy trình bày các bước thểhiện một SPMT về đề tài gia đìnhbằng hình thức in tranh độc bản?

- HS thực hiện nhiệm vụ theo nộidung trên.

- GV tổ chức báo cáo, thảo luận:Chọn 3 - 4 HS trình bày các bướcthể hiện một SPMT về đề tài giađình bằng hình thức in tranh độcbản, các nhóm khác nhận xét, bổsung, chia sẻ các ý kiến của mình - GV cho HS thảo luận, chia sẻ vềcách thực hành thể hiện đề tài vớicác cách thức khác nhau.

- GV trình chiếu một số SPMT củaHS về đề tài Sum họp gia đình.

- GV kết luận: Các em có thể thực

hiện sản phẩm bằng nhiều cách thứckhác nhau như vẽ, xé dán giấy màu,nặn, in,… Các em có thể khai thácđề tài này là những hình ảnh vềnhững kỉ niệm đẹp; cảnh sinh hoạthàng ngày; niềm vui, nỗi buồntrong mỗi giai đoạn khác nhau củacuộc đời…

HSKT nghe, quan sát

tài gia đình bằng hình thức in tranhđộc bản.

Bước1:Phác hình trên giấy.

Bước 2: Vẽ màu theo hình lên tấm mi ca.

-Bước 3:Đặt giấy lên và in.

Bước 4:Điều chỉnh nét và hoàn thiệnbản in.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬPa Mục tiêu:

- HS lựa chọn và sử dụng được công cụ, vật liệu phù hợp để thực hành,sáng tạo.

- HS thực hiện được SPMT theochủ đề Sum họp gia đình

- Biết cách nhận xét, đánh giá được sản phẩm của cá nhân và các bạn.

b Nội dung

Trang 33

- GV hướng dẫn HS quan sát SPMT của mình và các bạn- HS thảo luận theo các câu hỏi gợi ý t

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSSẢN PHẨM DỰ KIẾN

GV giao cho HS thực hiện nhiệm vụtại lớp

Em hãy tạo một SPMT thể hiện sự sum họp trong gia đình.

- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhómtại lớp.

- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HSthực hành.

- GV yêu cầu HS thông báo mức độhoàn thành sản phẩm của học sinhtại chỗ.

- GV hướng dẫn HS trưng bày sảnphẩm và thực hiện những nội dungsau:

+ Trình bày về ý tưởng sáng tạo cácSPMT của nhóm bạn Theo bạn hìnhảnh nào thể hiện sự sum họp tronggia đình ?

+ Quan sát và chỉ ra mảng màuđậm, màu nhạt đã được sử dụng nhưthế nào trong SPMT?

+ Hãy nêu vai trò của tác phẩm hộihọa, đồ họa khi trưng bày trongkhông gian nội thất?

+ Nghệ thuật hội họa trong khônggian nội thất là điểm nhấn tạo nênsự đặc biệt và đặc sắc cho côngtrình của gia chủ

3 Thảo luận

Sản phẩm mĩ thuật thể hiện sự sum họp trong gia đình của HS.

Trang 34

+ Thể hiện được phong cách, sựhiểu biết cũng như cá tính và guthẩm mĩ của gia chủ.

+ Việc sử dụng tranh trong trang trínội thất đương đại hiện nay kíchthích sự phát triển đáng kể của thịtrường tranh mỹ thuật tại ViệtNam

HSKT nghe, quan sát, vẽ theo ýthích

HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNGa Mục tiêu

Nêu được ý tưởng và có thể chỉ ra các yếu tố cũng như nguyên lí tạohình để truyền tải không khí sum họp gia đình nhân ngày Quốc tế gia đình.

b Nội dung

- GV hướng dẫn HS quan sát, nêu ý tưởng và chỉ ra các yếu tố cũngnhư nguyên lí tạo hình để truyền tải không khí sum họp gia đình trong bứctranh của mình

- HS quan sát và trả lời theo cảm nhận của bản thân

c Sản phẩm: Bức tranh truyền tải không khí sum họp gia đình ngày

Quốc tế gia đình

d Tổ chức thực hiện

GV giao cho HS nhiệm vụ như nội dung sau:

Em hãy tạo một sản phẩm mĩ thuật về đề tài gia đình để thể hiện tình cảm của em với gia đình em?

HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.

- GV cho 1- 2 nhóm HS trình bày, các nhóm học sinh khác bổ sung - Thực hành sản phẩm theo ý tưởng ở nhà.

Trang 35

Ngày soạn: Ngày dạy: SĐ

NBN a b LN a b

CHỦ ĐỀ 7: SUM HỌP GIA ĐÌNH

TIẾT 30+31 - BÀI 14: THIẾT KẾ KHUNG ẢNH TỪ VẬT LIỆU SẴNCÓ

I MỤC TIÊU1 Kiến thức

- Biết được một số kĩ thuật cơ bản để làm khung ảnh

- Biết được cách vận dụng nhịp điệu của hoa văn, hoạ tiết vào thiết kế sảnphẩm

2 Năng lực

- Tạo được khung ảnh từ vật liệu sẵn có

- Vận dụng nhịp điệu của hoa văn, hoạ tiết vào trang trí khung ảnh* HSKT: Biết lắng nghe, quan sát, tham gia một số hoạt động cùng côgiáo và các bạn.

Trang 36

2 Đối với học sinh

- Sưu tầm ảnh chụp về gia đình mình.- Công cụ: dao, kéo, keo dán,…- Vật liều sẵn có: gỗ, bìa, vỏ ốc,…

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌCHOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

a Mục tiêu:HS nắm được nội dung bài học Huy động được những

kiến thức thực tế để phục vụ cho học tập.

b Nội dung:GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.c Sản phẩm học tập:HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.d Tổ chức thực hiện

GV yêu cầu HS thực hiện những nhiệm vụ sau:

GV cho 2 – 3 HS giới thiệu và chia sẻ về các bức ảnh về gia đình mình.

GV kết luận: Nhằm lưu giữ hình ảnh về những kỉ niệm đẹp của gia

đình, những niềm vui, trong mỗi giai đoạn khác nhau của cuộc đời,….chúng ta cần chụp những bức ảnh thể hiện tình cảm sum họp gia đình.Để những hình ảnh đó có thêm gia trị nghệ thuật, chúng cần được trang tríbằng một khung ảnh mang tính sáng tạo Và nó sẽ có giá trị nhất là các em tựtạo nên một khung ảnh bằng vật liệu sẵn có Bài học này sẽ giúp chúng tathực hiện điều đó.

HSKT lắng nghe, quan sát

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨCa Mục tiêu:

- Tìm hiểu một số khung ảnh lưu giữ kỉ niệm gia đình

- Biết được các bước tạo một khung ảnh từ vật liệu sẵn có, tái sử dụng- Thực hiện một SPMT theo chủ đề bằng các vật liệu sẵn có

b Nội dung

Trang 37

- GV yêu cầu HS quan sát một hình ảnh minh hoạ trong SGK MT7 T58-59- HS thảo luận nội dung trong phần câu hỏi SGK MT7 T58

- GV yêu cầu HS quan sát các bước thực hiện SPMT là một khung ảnhbằng bìa cứng và giấy màu trong SGK MT7 T60

- HS quan sát một số SPMT đã hoàn thành với các chất liệu khác nhauở SGK MT7 T60 để tìm ý tưởng thể hiện sản phẩm của mình

1.Quan sát hình ảnh minh hoạ SGKtrang 58,thảo luận để tìm hiểu một sốkhung ảnh lưu giữ kỉ niệm của giađình:

- Em có nhận xét gì về các bức ảnhtrước và sau khi lồng vào khungảnh?

- Nêu các cách tạo khung ảnh thôngqua những bức ảnh ở dưới?

- Em có ý tưởng gì cho sản phẩm mĩthuật tạo khung ảnh để lưu giữ hìnhảnh của bản thân và gia đình?

2 Quan sát hình ảnh minh hoạ SGKtrang 59,thảo luận để tìm hiểu khungảnh làm từ vật liệu sẵn có:

- Các vật liệu làm khung ảnh có sẵnở địa phương của em không?

- Các cách tạo khung ảnh: sử dụngbì giấy, trang trí họa tiết hoa.

- HS tự nêu ý tưởng Gợi ý: sử dụngcác vật liệu có sẵn như khung gỗ,màu nước, hoa quả khô, giấy màu đểtrang trí cho khung ảnh.

Tìm hiểu khung ảnh làm từ vậtliệu sẵn có:

- HS tự liên hệ thực tế địa phương và chia sẻ lựa chọn của mình.

Trang 38

khung ảnh của mình?

- HS thực hiện nhiệm vụ tại lớp: thảoluận, trả lời câu hỏi theo các nộidung trên

- GV chọn 1- 2 nhóm trình bày phầntìm hiểu, các nhóm khác nhận xét,bổ sung, chia sẻ các ý kiến củamình

- Căn cứ ý kiến phát biểu của HS,GV đưa ra một số ý để chốt kiếnthức

HSKT biết lắng nghe

2 Thể hiện

GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụtại lớp theo nội dung:

Nội dung:Quan sát hình minh họa (tr

60, SGK MT7), thảo luận, tìm hiểucác bước tạo một khung ảnh bằngbìa cứng và giấy màu.

- Em hãy trình bày các bước tạo mộtkhung ảnh bằng bìa cứng và giấymàu?

- HS thực hiện nhiệm vụ theo nộidung trên.

- GV quan sát, điều hành.

- GV tổ chức báo cáo, thảo luận:Chọn 3 - 4 HS trình bày các bướcthể hiện, các nhóm khác nhận xét, bổsung, chia sẻ các ý kiến của mình - GV cho HS thảo luận, chia sẻ vềcách thực hành với các cách thứckhác nhau.

- GV trình chiếu một số mẫu khungảnh khác nhau để HS tham khảo vàtìm ý tưởng thể hiện

- GV kết luận:Có nhiều vật liệu sẵn

Các bước tạo một khung ảnh bằngbìa cứng và giấy màu.

Bước1: Cắt, dán tạo khung ảnh từgiấy bìa.

Bước 2: Gấp, cuộn giấy các màuthành hoa văn trang trí theo nguyênlí nhịp điệu để tạo sự hấp dẫn.

Bước 3:Ghép, dán các chi tiết vàhoàn thiện sản phẩm.

Trang 39

có được sử dụng làm khung ảnhnhư: que gỗ, hạt nhựa, vỏ sò,…Những vật liệu này sắp xếp theonguyên lí tạo hình để trang trí như:nhịp điệu, lặp lại, cân bằng,…Trongđó, nguyên lí tạo hình nhịp điệu làsự lặp lại có quy luật (dày đặc –thưa thớt,…) của các yếu tố: hình,mảng, họa tiết, độ đậm – nhạt nhằmgiúp chúng liên kết chặt chẽ vớinhau.

HSKT biết lắng nghe, quan sát, vẽtheo ý thích

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬPa Mục tiêu

- Biết cách nhận xét, đánh giá được sản phẩm của cá nhân và các bạn.- Trình bày những

b Tổ chức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HSSẢN PHẨM DỰ KIẾN

GV giao cho HS thực hiện nhiệm vụtại lớp

Nội dung:

Em hãy tạo một SPMT khung ảnh đểlưu giữ những kỉ niệm của gia đìnhem từ các chất liệu mà em có?

- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhómtại lớp.

- GV quan sát, hỗ trợ, hướng dẫn HSthực hành.

GV hướng dẫn HS trình bày ý tưởngthể hiện sản phẩm theo những nộidung gợi ý sau:

+ Bạn sẽ sử dụng vật liệu gì và thựchiện những thao tác nào để tạo rakhung ảnh?

+ Bạn sẽ sử dụng cách sắp xếp theo

3 Thảo luận

- SPMT khung ảnh để lưu giữ những

kỉ niệm của gia đình mà HS thể hiện.

Trang 40

nguyên lí tạo hình nào đã học đểtrang trí khung ảnh của mình?

+ Khung ảnh bạn tạo ra sẽ được treoở đâu trong không gian nội thất nhàmình?

- GV nhận xét, đánh giá về ý tưởng thực hiện của HS

HSKT lắng nghe, quan sát, vẽ theo ýthích của mình

HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNGa Mục tiêu

- Sử dụng khung ảnh đã làm để trang trí, làm đẹp cho không gian nộithất trong nhà mình.

b Nội dung

- GV hướng dẫn HS chọn lựa được một bức ảnh gia đình hoặc bức hìnhvề người em yêu quý nhất, sau đó tạo khung ảnh với chất liệu và màu sắc phùhợp với bức hình

- HS sử dụng khung ảnh để treo, trưng bày, góp phần làm đẹp chokhông gian nội thất ở nhà mình

c Sản phẩm

SPMT khung ảnh và ảnh để làm đẹp cho không gian nội thất ở nhàmình

d Tổ chức thực hiện

GV giao cho HS nhiệm vụ

Dùng khung ảnh đã tạo để trang trí trong gia đình và làm đẹp góc họctập của bản thân.

- SPMT khung ảnh và ảnh để làm đẹp cho không gian nội thất ở nhàmình.

- Trình bày ý tưởng sử dụng SPMT trong trang trí không gian nội thấttrong gia đình

HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.

- GV tổ chức cho HS nêu ý tưởng thể hiện ở lớp.

- GV cho 1- 2 nhóm HS trình bày, các nhóm học sinh khác bổ sung - Thực hành sản phẩm theo ý tưởng ở nhà

Ngày đăng: 06/08/2024, 22:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w