1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Định hướng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai ppt

22 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 436,39 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Mở đầu Thực công đổi đất nước, thời gian qua đất nước ta đạt thành tựu đáng ghi nhận Kinh tế tăng trởng hàng năm, đời sống vật chất văn hóa, tinh thần nhân dân nâng lên, an ninh trị xã hội giữ vững tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội đất nước giai đoạn tới Góp phần vào thành tựu kinh tế đạt có đóng góp quan trọng sách, pháp luật đất đai Đảng Nhà nước ta mà dấu mốc quan trọng Hiến pháp 1992 đời luật đất đai năm 1993 Luật đất đai năm 1993 sửa đổi, bổ sung năm 1998 năm 2001 đạo luật quan trọng thể đường lối đổi Đảng Nhà nước ta Những kết đạt việc thực luật đất đai năm 1993, luật sửa đổi, bổ sung số điều luật đất đai năm 1998 luật sửa đổi, bổ sung số điều luật đất đai năm 2001 tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần ổn định trị - xã hội Chính sách, pháp luật đất đai trở thành động lực chủ yếu để đưa nước ta vào nhóm nước hàng đầu giới xuất nông sản thủy sản Kinh tế nông nghiệp từ sản xuất tự cấp, tự túc chuyển sang sản xuất hàng hóa, mặt kinh tế xã hội nơng thơn cải thiện Người sử dụng đất gắn bó với đất đai, quyền sử dụng đất trở thành nguồn vốn để người sử dụng đất đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh Công tác quản lý nhà nước đất đai dựa tảng hệ thống pháp luật đất đai ngày hoàn thiện, đạt tiến rõ rệt, hệ thống quản lý nhà nước đất đai tăng cường, bước phân cấp phát huy tính tự chủ địa phương Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, tình hình quản lý sử dụng đất đai có yếu Hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn, thiếu tính khả thi; chế quản lý tài đất đai thiếu hiệu quả; quan quản lý đất đai cấp nhìn chung cịn yếu Đặc biệt tình trạng tranh chấp, khiếu nại, tố cáo việc quản lý sử dụng đất đai có xu hướng tăng Việc giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo thiếu hiệu Những yếu công tác quản lý sử dụng đất nói chung yếu giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai nói riêng có nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân quan trọng từ hạn chế, bất cập sách, pháp luật đất đai Để nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất đai thiếu chế giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai hoàn thiện hiệu Để nhằm khắc phục bất cập quy định pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai nay, cần thiết phải xây dựng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Nhận thức tầm quan trọng việc giải tranh chấp, khiếu nại, tó cáo đất đai quản lý nhà nước đất đai, tiểu luận vào đề tài: "Định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai " Đề tài giải giới hạn tiểu luận mơn học Vì đề tài khơng thể sâu vào nghiên cứu lịch sử trình phát triển vấn đề, đề tài dừng lại việc định hướng hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp khiếu nại, tố cáo đất đai từ thực trạng quy định pháp luật hành (Luật đất đai 1993 sửa đổi, bổ sung năm 1998 năm 2001) Tiểu luận có giá trị tham khảo nghiên cứu, học tập học viên Nội dung tiểu luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Chương 2: Thực trạng pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai định hướng hoàn thiện Chương Cơ sở lý luận định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai 1.1 Giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai vai trò giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Khái niệm tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Tranh chấp đất đai mâu thuẫn, bất đồng ý kiến chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai họ cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại Khiếu nại đất đai việc công dân, quan, tổ chức theo thủ tục luật khiếu nại, tố cáo quy định đề nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành chính, hành vi hành quản lý sử dụng đất đai có cho định hành vi hành đất đai trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp Tố cáo đất đai việc cơng dân theo thủ tục luật khiếu nại, tố cáo quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật đất đai quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức Khái niệm giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Giải tranh chấp đất đai hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền nhằm giải bất đồng, mâu thuẫn nội tổ chức, hộ gia đình cá nhân tìm giải pháp đắn sở pháp luật nhằm phục hồi lại quyền lợi bị xâm hại đồng thời truy cứu trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật Giải khiếu nại đất đai nội dung giải khiếu nại xác minh, kết luận định giải người giải khiếu nại Giải tố cáo đất đai việc xác minh, kết luận nội dung tố cáo đất đai việc định xử lý người giải tố cáo Vai trò việc giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai có hiệu phù hợp pháp luật đem lại lịng tin nhân dân vào pháp luật Thơng qua tuyên truyền giáo dục sách, pháp luật Đảng Nhà nước, nâng cao ý thức pháp luật nhân dân việc chấp hành pháp luật đất đai Từ phát huy tinh thần đồn kết tương trợ cộng đồng dân cư, giữ gìn phát huy truyền thống, đạo lý người Việt Nam Giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai kịp thời, cơng minh làm giảm tình hình khiếu nại, tranh chấp đất đai, tạo ổn định xã hội, phát triển sản xuất, kinh doanh, bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội Giải tốt tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai nhân tố quan trọng, định hiệu quản lý nhà nước đất đai Giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai nội dung quan trọng nội dung quản lý nhà nước đất đai Vì giải tốt tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai tạo điều kiện cho hoạt động quản lý nhà nước đất đai đạt hiệu cao Giải hiệu tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai đặc biệt khiếu kiện tập thể đông người, lâu ngày cịn có ý nghĩa ngăn ngừa tình phát sinh "điểm nóng" trị xã hội - tượng vốn nhạy cảm 1.2 Quy định pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai hành quan điểm hoàn thiện Cơ sở pháp lý việc giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai hành quy định văn luật sau: Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm2001; Luật đất đai năm 1993 sửa đổi, bổ sung năm 1998 năm 2001; Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998; Luật hình năm 1999; Pháp lệnh xử lý vi phạm hành năm 2002; Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 1996 sửa đổi bổ sung năm 1999; Pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở năm 1998 Quy định pháp luật giải tranh chấp đất đai: Khuyến khích việc hịa giải tranh chấp đất đai nhân dân khoản 1, Điều 38 Luật đất đai năm 1998 sửa đổi, bổ sung năm 1998 năm 2001 quy định sau: "Nhà nước khuyến khích việc hịa giải tranh chấp đất đai nhân dân ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội nông dân, tổ chức thành viên khác mặt trận, tổ chức xã hội khác, tổ chức kinh tế sở cơng dân hịa giải tranh chấp đất đai" Quy định thẩm quyền giải quan hành nhà nước Tịa án nhân dân quy định sau: Thẩm quyền giải quan quản lý hành nhà nước quy định khoản Điều 38, cụ thể sau: "Các tranh chấp quyền sử dụng đất mà người sử dụng đất khơng có giấy chứng nhận quan nhà nước có thẩm quyền ủy ban nhân dân giải theo quy định sau đây: a) ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải tranh chấp cá nhân, hộ gia đình với nhau, cá nhân, hộ gia đình với tổ chức, tổ chức với tổ chức tổ chức thuộc quyền quản lý b) ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giải tranh chấp tổ chức với tổ chức, tổ chức với hộ gia đình, cá nhân tổ chức thuộc quyền quản lý Trung ương c) Trường hợp khơng đồng ý với định ủy ban nhân dân giải tranh chấp, đương có quyền khiếu nại lên quan hành nhà nước cấp Quyết định quan hành nhà nước cấp trực tiếp có hiệu lực thi hành" Các tranh chấp quyền sử dụng đất có liên quan đến địa giới đơn vị hành quy định Điều 39 luật đất đai Thẩm quyền giải Tòa án nhân dân quy định khoản Điều 38, cụ thể sau: "Các tranh chấp quyền sử dụng đất mà người sử dụng đất có giấy chứng nhận quan nhà nước có thẩm quyền tranh chấp tài sản gắn liền với việc sử dụng đất tòa án giải quyết" Quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo đất đai Hành vi khiếu nại, tố cáo đất đai loại việc thuộc phạm vi khiếu nại, tố cáo theo quy định luật khiếu nại, tố cáo Vì sở pháp lý việc khiếu nại, tố cáo đất đai quy định luật khiếu nại, tố cáo năm 1998 Quyền khiếu nại, tố cáo quy định Điều Luật khiếu nại, tố cáo cụ thể sau: "Công dân, quan, tổ chức có quyền khiếu nại định hành chính, hành vi hành quan hành nhà nước, người có thẩm quyền quan hành nhà nước có cho định, hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp mình" "Cơng dân có quyền tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền hành vi trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, quan, tổ chức" Các quan điểm chế giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Hiện tất nhà khoa học nghiên cứu pháp luật nước ta cho thực trạng giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai nước ta yếu cần phải tăng cường Tuy nhiên vấn đề cịn có ý kiến khác nhau, lại có hai quan điểm sau: Quan điểm thứ nhất: Cần phải nâng cao hiệu giải tranh chấp khiếu nại, tố cáo đất đai, nhiên để nâng cao hiệu giải tranh chấp, khiếu nại tố cáo đất đai khơng thiết phải sửa đổi quy định pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai mà cần hoàn thiện yếu tố cấu thành chế giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai mà thơi Cụ thể phải hồn thiện số chế định pháp luật đất đai chế độ sử dụng đất, vấn đề tài đất đai hoàn thiện chất lượng hoạt động quan quản lý nhà nước đất đai đặc biệt hệ thống quan giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Quan điểm thứ hai (quan điểm chiếm số đơng): Cần phải hồn thiện đồng chế giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống sách pháp luật đất đai, hồn thiện yếu tố quản lý như: tăng cường công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; hoàn thiện quan quản lý nhà nước đất đai, quan giải tranh chấp đất đai thiết phải hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai 1.3 Quan điểm Đảng, Nhà nước ta giải quyết, tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Giải quan hệ tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai phải bảo đảm nguyên tắc đất đai thuộc sở hữu toàn dân cho Nhà nước thống quản lý Kiên bảo vệ thành cách mạng ruộng đất, đồng thời sửa chữa pháp luật trường hợp xử lý sai trái xử lý không Nắm vững quan điểm lấy dân làm gốc, phải dựa vào dân, bàn bạc dân chủ công khai quỹ đất với dân để giải phát huy tinh thần đoàn kết, tương trợ nội nhân dân để họ tìm giải pháp, khơng gị ép mệnh lệnh Đề cao vai trị tổ chức, đồn thể để hịa giải vụ tranh chấp có hiệu Giải tranh chấp khiếu nại, tố cáo đất đai phải nhằm mục đích phát triển sản xuất, ổn định bước cải thiện đời sống, nhân dân Gắn việc giải vấn đề ruộng đất với tổ chức lại sản xuất, bố trí lại cấu sản xuất hàng hóa theo hướng thâm canh, tăng vụ, kinh doanh tổng hợp, mở mang ngành nghề, phân bố lại lao động, dân cư phù hợp với đặc điểm quy hoạch địa phương Chương Thực trạng pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai định hướng hoàn thiện 2.1 Thực trạng giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai 2.1.1 Những điều kiện trị - xã hội tác động đến việc giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Chế độ sở hữu đất đai từ chế độ nhiều hình thức sở hữu trước chuyển sang chế độ sở hữu toàn dân, yếu tố lịch sử dẫn đến nhiều khó khăn việc quản lý nhà nước đất đai, có việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Về phía người sử dụng đất lại xem nhẹ mặt chứng thư pháp lý đất đai mình, yếu tố ảnh hưởng đến việc giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Từ kinh tế kế hoạch tập trung chuyển sang kinh tế thị trường với việc quy định không cho người sử dụng đất quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất (Luật đất đai 1987) chuyển sang việc cho phép người sử dụng đất quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất (Luật đất đai 1993) làm cho giá trị quyền sử dụng đất tăng lên dẫn đến tranh chấp, khiếu kiện Chính sách pháp luật đất đai ta nhiều hạn chế, bất cập, thể khía cạnh sau: Phân loại đất, quy định hạn mức đất chưa rõ ràng, cụ thể; sách tài đất đai có nhiều bất cập, chưa phù hợp thực tiễn, yếu tố dẫn đến tình trạng khiếu kiện nhiều gây trở ngại cho việc giải tranh chấp, khiếu kiện đất đai Trình độ hiểu biết pháp luật đại phận nhân dân chưa cao lực cán làm cơng tác giải tranh chấp cịn hạn chế, phương tiện kỹ thuật, nghiệpvụ lạc hậu chưa đáp ứng yêu cầu giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Đặc biệt chế giải tranh chấp khiếu nại, tố cáo đất đai hành có nhiều bất cập dẫn đến hiệu giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai chưa cao Quá trình phát triển pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai từ luật đất đai 1987 đến Luật đất đai năm 1987 quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý Quy định pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai theo Luật đất đai năm 1987 chủ yếu giao thẩm quyền giải tranh chấp, khiếu nại tố cáo đất đai cho ủy ban nhân dân cấp Tòa án nhân dân chủ yếu giải tranh chấp tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất Luật đất đai năm 1993 quy định hai trường hợp: tranh chấp quyền sử dụng đất mà người sử dụng có giấy chứng nhận quan nhà nước có thẩm quyền tranh chấp tài sản gắn liền với việc sử dụng đất Tịa án nhân dân giải quyết, cụ thể quy định khoản Điều 38 Luật đất đai Tranh chấp quyền sử dụng đất mà người sử dụng đất khơng có giấy chứng nhận quan nhà nước có thẩm quyền ủy ban nhân dân giải quyết, cụ thể quy định khoản Điều 38 Luật đất đai 2.1.2 Thực trạng việc giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Trong năm gần đây, tình hình tranh chấp, khiếu nại, tố cáo dân đất đai có xu hướng gia tăng số lượng mức độ phức tạp, đặc biệt xuất nhiều đồn khiếu kiện đơng người, khiếu kiện vượt cấp lên Trung ương Có lúc vấn đề đất đai trở thành "điểm nóng" huyện, tỉnh, vùng, có ảnh hưởng đến trật tự, an tồn trị - xã hội địa phương Theo thống kê, hàng năm có 10 vạn vụ khiếu kiện liên quan đến đất đai (chiếm 65% tổng số vụ việc khiếu kiện công dân gửi đến quan nhà nước) Riêng tra nhà nước hàng năm tiếp nhận từ 5.000 - 7.000 đơn khiếu kiện vượt cấp liên quan đến đất đai Qua thực tiễn cho thấy tranh chấp, khiếu kiện đất đai thể chủ yếu mối quan hệ hành quan nhà nước công dân, quan hệ dân công dân với nông dân, Tranh chấp đất đai lâu dài, diện rộng, đông người kéo dài tượng phổ biến Nội dung tranh chấp đất đai bao gồm: - Tranh chấp ruộng đất người xây dựng vùng kinh tế với người địa phương, người di cư tự với người địa phương - Tranh chấp dân quỹ đất bãi bồi ven sông, ven biển có giá trị ni trồng thủy sản - Tranh chấp địa phương nhà nước giao lại đất để quản lý sau nhà nước quai đê lấn biển với người sử dụng đất đơn vị thi công lấn biển tự quyền giao không quy định - Tranh chấp địa giới hành cấp xã có liên quan đến khu vực đất canh tác gắn với khu dân cư nông thơn - Tranh chấp đất đường đi, ngõ xóm, ranh giới đất ở, đất vườn, đất sản xuất thuộc quyền sử dụng hộ gia đình Những dạng khiếu kiện chủ yếu bao gồm: - Đòi lại đất thực chủ trương "nhường cơm, sẻ áo" tỉnh phía Nam thời kỳ 1975 - 1980 mà người nhường đất chuyển nhượng quyền sử dụng đất để thu lợi - Đòi lại đất đưa vào hợp tác xã, tập đoàn sản xuất tỉnh phía Nam thời kỳ 1980 - 1990 sau ruộng đất giao khốn cho hộ khác - Đòi lại đất mà nhà nước giao cho đơn vị lực lượng vũ trang, lâm trường, số đơn vị sử dụng không mục đích, sử dụng đất cơng để làm kinh tế gia đình - Chủ cũ địi lại ruộng đất người khác mượn, người mượn lại đem bán - Chủ cũ đòi lại đất hương hỏa trước nhờ người khác trông coi, người nhờ trơng coi lại coi - Địi lại đất có nhà thuộc khu vực thị Nhà nước quản lý trình cải tạo công thương nghiệp không làm thủ tục hồ sơ trưng dụng, trưng mua - Không đồng ý với giá bồi thường Nhà nước thu hồi đất để xây dựng cơng trình cơng cộng - Địi lại nhà, đất sở tôn giáo Những thành tựu đạt tồn giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Những thành tựu đạt được: Mặc dù trước điều kiện không thuận lợi mặt khách quan chủ quan việc giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai quan nhà nước có thẩm quyền giải cố gắng giải kịp thời, nhanh chóng, dứt điểm số lượng tương đối vụ việc tranh chấp, khiếu kiện, góp phần ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, ổn định sản xuất, kinh doanh Đạt thành tựu nhiều nguyên nhân, chủ yếu tâm Nhà nước ta trước vấn đề xúc xã hội Từ vấn đề nhạy cảm này, nhà nước không ngừng ban hành văn quản lý đất đai nhằm kịp thời khắc phục bất cập quản lý nhà nước đất đai, từ năm 1993 đến quan nhà nước Trung ương ban hành 200 văn quy phạm pháp luật quản lý sử dụng đất đai, kịp thời tìm giải pháp hữu hiệu việc giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai, có việc kiện tồn quan giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai nâng cao nghiệp vụ cán chuyên trách Đáng kể đến việc tháo gỡ vướng mắc thẩm quyền giải quan nhà nước việc ban hành Thông tư liên tịch số 01-TTLT ngày 3/1/2002 TANDTC, VKSNDTC, Tổng cục Địa "Hướng dẫn thẩm quyền Tòa án nhân dân việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất quy định khoản Điều 38 Luật đất đai năm 1993" Những tồn nguyên nhân: Bên cạnh thành tựu đạt được, việc giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai nhiều tồn cần phải khắc phục thời gian đến Theo thống kê, 3.000 vụ chưa giải quyết, có nhiều trường hợp người có cơng với cách mạng, hoạt động cách mạng vắng nhà nhà đất bị giao cho người khác sử dụng, trở khơng có nhà để ở, đất để sản xuất Tình trạng giải chưa hợp lý, thỏa đáng dẫn đến tranh chấp, khiếu kiện kéo dài, phức tạp, gây ảnh hưởng đến an ninh trật tự, an tồn xã hội, đình trệ đến sản xuất kinh doanh Sở dĩ có tồn nhiều nguyên nhân, nêu nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất: Do điều kiện lịch sử đất đai điều kiện xã hội tác động mà việc tranh chấp, khiếu kiện ngày nhiều với tính chất phức tạp Tranh chấp, khiếu kiện, tố cáo đất đai thường dai dẳng, nhân dân ta có câu: "Nhất hộ hơn, nhì điền thổ, vạn cổ tri thù" Thứ hai: Do sách, pháp luật đất đai Nhà nước ta nhiều bất cập,chưa phù hợp với thực tiễn vốn sinh động Thứ ba: Hệ thống quan quản lý nhà nước quan có thẩm quyền giải tranh chấp, khiếu nại cịn nhiều yếu Bên cạnh đó, đội ngũ cán chuyên trách thiếu số lượng, yếu chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt có phận khơng nhỏ cán tha hóa, biến chất lợi dụng chức vụ, quyền hạn, kẽ hở sách, pháp luật để trục lợi, vi phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai Thứ tư: Nguyên nhân chủ yếu, cốt lõi dẫn đến tồn chưa có chế giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai phù hợp Đây nguyên nhân mà cần khắc phục, đặc biệt việc xây dựng pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Sự bất cập, chưa phù hợp thể điểm sau: Thứ nhất, pháp luật khơng quy định thủ tục hịa giải UBND cấp xã thủ tục bắt vuộc, việc hịa giải UBND cấp xã bị xem nhẹ, từ số vụ tranh chấp đất đai mà quan UBND TAND phải thụ lý giải nhiều Thứ hai, pháp luật quy định tranh chấp quyền sử dụng đất mà người sử dụng khơng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thuộc thẩm quyền UBND, tranh chấp quyền sử dụng mà người sử dụng có giấy chứng nhận quyền sử dụng thuộc thẩm quyền TAND Trên thực tế việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hạn chế, đặc biệt đất lâm nghiệp (chỉ đạt 35% tổng diện tích đất giao sử dụng), đất đô thị (đạt 35% tổng số hộ khoảng 25% diện tích đất thị cần cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng) Do số vụ việc tranh chấp thuộc thẩm quyền giải UBND cao Thứ ba, khiếu nại đất đai, pháp luật hành quy định, đương có khiếu nại gửi đơn khiếu nại lên quan định hành hành vi hành để quan giải khiếu nại lần đầu Khi có định giải khiếu nại lần đầu, khơng đồng ý đương có quyền khiếu nại lên quan cấp trực tiếp quan giải khiếu nại lần đầu khởi kiện tịa hành Do hạn chế hiểu biết pháp luật tâm lý ngại đưa vụ kiện tịa án cơng dân, phần lớn vụ việc theo trình tự khiếu nại khiếu nại tiếp tục lên quan hành nhà nước cấp quan hành nhà nước trung ương Những lý dẫn đến tình trạng tải quan hành nhà nước nói chung quan hành nhà nước trung ương nói riêng Xu hướng vận động tình hình tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai thời gian tới Trước vận động kinh tế thị trường định hướng XHCN, đất đai tài nguyên vô quan trọng sản xuất kinh doanh Vấn đề đất đai vấn đề nhạy cảm, có khả dẫn đến việc tranh chấp, khiếu kiện ngày nhiều theo chiều hướng ngày phức tạp khơng tìm giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn Vấn đề đòi hỏi Đảng, Nhà nước ta phải quan tâm nữa, thực liệt việc tìm giải pháp hữu hiệu để quản lý, u cầu địi hỏi có tính định phải hồn thiện pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai 2.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai 2.2.1 Điều kiện để định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Hệ thống quan quản lý hành nhà nước hệ thống quan Tịa án, Viện kiểm sát giai đoạn bước kiện toàn Đặc biệt theo quy định pháp luật, Viện kiểm sát không thực chức kiểm sát chung (chức kiểm sát văn quy phạm pháp luật kiểm sát việc tuân theo pháp luật) mà thực chức kiểm sát hoạt động tư pháp Cơ quan Tòa án nhân dân với đời Tịa hành thời gian qua bước kiện toàn Hệ thống pháp luật có ngành luật tố tụng ngày hoan thiện, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi đời sống xã hội lĩnh vực điều chỉnh quan hệ xã hội chức bảo vệ pháp luật Kỹ thuật vật chất nói chung phương tiện kỹ thuật - nghiệp vụ phục vụ cho công tác quản lý công tác điều tra, xét xử, giải tranh chấp, khiếu kiện đất đai ngày kiện toàn 2.2.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Quan điểm Đảng, Nhà nước ta hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai thể nghị Hội nghị Trung ương VII khóa IX "Tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" dự án luật đất đai sửa đổi trình Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ ba Thứ nhất, tăng cường hòa giải tranh chấp đất đai Coi việc hòa giải phương thức giải tranh chấp đất đai, tranh chấp đất đai buộc phải qua thủ tục hòa giải ủy ban nhân dân cấp xã Thứ hai, đổi cách giải tranh chấp đất đai, khiếu nại công dân đất đai theo hướng đưa hệ thống tòa án nhân dân nhập cuộc, giảm bớt áp lực máy hành nhà nước nói chung lên Trung ương nói riêng Nhà nước quy định thời hiệu thời hạn giải khiếu nại, không để kéo dài ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp giải cuối khiếu nại đất đai phạm vi, thẩm quyền cấp địa phương Thứ ba, việc giải tố cáo đất đai thực theo pháp luật tố cáo 2.2.3 Định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Trên sở lý luận thực trạng giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Tiếp thu, vận dụng Nghị Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX "Tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" nhu cầu hồn thiện pháp luật đất đai, pháp luật giải tranh chấp khiếu nại tố cáo đất đai hồn thiện theo định hướng sau đây: 2.2.3.1 Hịa giải tranh chấp đất đai thủ tục bắt buộc Quy định hòa giải tranh chấp đất đai thủ tục bắt buộc hiểu thủ tục mà UBND cấp xã phải tiến hành có tranh chấp trước đương có yêu cầu tố tụng Quy định theo hướng có ý nghĩa việc đề cao vai trị hòa giải sở trách nhiệm hòa giải ủy ban nhân dân xã, coi trách nhiệm, phương thức giải tranh chấp đất đai Đồng thời phải xem thủ tục tiền tố tụng mà đương phải tiến hành, điều kiện để quan thụ lý giải vụ án Vì phải quy định thời hạn hòa giải ủy ban nhân dân cấp xã 2.2.3.2 Cơ quan giải tranh chấp đất đai quan tòa án Mọi tranh chấp đất đai chủ thể (cá nhân, tổ chức, hộ gia đình) phải giải quan tòa án việc hòa giải UBND cấp xã khơng thành Như vậy, q thời hạn hịa giải UBND cấp xã mà UBND cấp xã hòa giải khơng thành khơng hịa giải (khơng hịa giải hiểu tiến hành hịa giải) Tịa án nhân dân có nhiệm vụ thụ lý giải vụ án theo quy định pháp luật tố tụng dân đương yêu cầu 2.2.3.3 Giải tranh chấp đất đai có liên quan đến địa giới hành Giải tranh chấp đất đai có liên quan đến địa giới hành nên giữ quy định pháp luật hành 2.2.3.4 Giải khiếu nại đất đai Nhà nước phải quy định thời hiệu thời hạn giải khiếu nại, có chế giải khiếu nại nhằm làm giảm bớt áp lực quan hành nhà nước nói chung quan hành nhà nước Trung ương Trình tự giải theo hướng sau: Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có khiếu nại phải gửi đơn đến quan nhà nước định hành hành vi hành bị khiếu nại Cơ quan hành định hành hành vi hành bị khiếu nại có trách nhiệm giải lần đầu Trường hợp đương không đồng ý với định giải lần đầu có quyền khiếu nại lên quan cấp trực tiếp quan định giải lần đầu Riêng khiếu nại thuộc thẩm quyền giải ủy ban nhân dân cấp tỉnh nên có thủ tục giải lần đầu Trường hợp đương không đồng ý với định giải khiếu nại quan cấp trực tiếp không đồng ý với định giải lần đầu ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền khởi kiện đến Tịa án theo thủ tục tố tụng hành 2.2.3.5 Việc giải tố cáo đất đai Việc giải tố cáo đất đai thực theo pháp luật tố cáo 2.2.4 Kiến nghị Để quy định pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai chế giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai đạt hiệu cao cần tiến hành hoàn thiện số vấn đề sau: Thứ nhất, hồn thiện đồng sách, pháp luật đất đai, có pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Bên cạnh phải tiến hành rà sốt sửa đổi quy định số văn luật cho phù hợp với Luật đất đai, cụ thể BLDS, Luật nhân gia đình Thứ hai, phải tiến hành sửa đổi Luật khiếu nại, tố cáo Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân Thứ ba, tăng cường công tác kiểm tra Đảng, đồng thời tăng cường hoạt động quản lý Nhà nước thông qua hoạt động tra, kiểm tra quan quản lý hành nhà nước; hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp; kiểm tra giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức đoàn thể trị - xã hội Thứ tư, kiện tồn máy quản lý hành nhà nước máy tịa án hiệu hoạt động, trình độ chun môn nghiệp vụ, lực, đạo đức đội ngũ cán công chức kết luận Pháp luật phạm trù thuộc thượng tầng kiến trúc, phụ thuộc vào hạ tầng sở - quan hệ sản xuất Trong đổi chế kinh tế nước nhà kinh tế thị trường định hướng XHCN, quan hệ sản xuất có thay đổi pháp luật phải thiết có thay đổi cho phù hợp với quan hệ sản xuất Trước thay đổi kinh tế - xã hội, đất đai - nguồn tài nguyên trở thành tài sản, tư liệu quan trọng sản xuất kinh doanh Bên cạnh quyền sử dụng đất người sử dụng đất từ chế khơng có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất chuyển sang có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất, việc thu hồi đất để phục vụ cơng trình cơng cộng, xây dựng khu công nghiệp phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa có nhiều biến chuyển sinh động quy định pháp luật đất đai nhiều bất cập chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Từ nguyên nhân trên, tình trạng tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai diễn trầm trọng, trở thành vấn đề xúc xã hội, có chiều hướng phát triển xấu, ảnh hưởng đến an ninh trật tự, an toàn xã hội, ảnh hưởng đến phát triển sản xuất, đến trình thực CNH, HĐH nước nhà Trước nhu cầu địi hỏi đó, việc tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai nói chung pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai nói riêng yêu cầu tất yếu Thực yêu cầu này, Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX nghị "Tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước" Chính phủ trình Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ dự án luật đất đai sửa đổi, tiếp tục lấy ý kiến để tu chỉnh trình Quốc hội thơng qua thời gian tới Với tâm Đảng, Nhà nước toàn dân xây dựng pháp luật đáp ứng thời kỳ đổi đất nước, hy vọng Quốc hội nước ta thể trí tuệ ban hành Luật đất đai sửa đổi đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội đất đai, đáp ứng nhu cầu hoàn thiện, nâng cao hiệu giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai, đáp ứng nhiệm vụ thực CNH, HĐH đất nước danh mục tài liệu tham khảo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Luật đất đai năm 1993 (đã sửa đổi, bổ sung năm 1998 năm 2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Luật khiếu nại, tố cáo, ngày 2-12-1998, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân năm 1989 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 1996 (đã sửa đổi, bổ sung năm 1999) Pháp lệnh tổ chức hoạt động hòa giải sở ngày 25-12-1998, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Nghị số 26-NQ/TW, Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Tiếp tục đổi sách, pháp luật đất đai thời kỳ đẩymạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật đất đai (1993 - 2003) Bộ Tài nguyên Mơi trường, ngày 10-4-2003 10 Tờ trình Quốc hội Dự án Luật đất đai sửa đổi Chính phủ, ngày 7-42003 11 Triệu Văn Bé, Tăng cường quản lý nhà nước đất đai giai đoạn nay, Tạp chí Cộng sản, số 10, 2002 12 Lê Phương Dung, Một phương thức quản lý nhà đất phát huy tác dụng, Tạp chí Thương mại, số 23, 2003 13 Đinh Văn Minh, Mấy suy nghĩ đổi chế giải khiếu kiện hành giai đoạn nay, Tạp chí Thanh tra, số 9, 2002 14 Nguyễn Văn Xa, Định hướng sửa đổi Luật đất đai, Tạp chí Tài chính, tháng 8/2002 15 Nguyễn Quang Tuyến, Về mối quan hệ quy định chuyển quyền sử dụng đất Luật đất đai Bộ luật dân sự, Tạp chí Luật học, số 3, 2002 ... giải tố cáo đất đai thực theo pháp luật tố cáo 2.2.3 Định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Trên sở lý luận thực trạng giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất. .. tính định phải hồn thiện pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai 2.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai 2.2.1 Điều kiện để định hướng hoàn thiện. .. định hướng hoàn thiện Chương Cơ sở lý luận định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai 1.1 Giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai vai trò giải tranh chấp, khiếu

Ngày đăng: 27/06/2014, 20:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w