1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kế hoạch giáo dục phụ lục 1 3 cv 5512 môn mĩ thuật 8 sách cánh diều

27 6 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn
Trường học THCS ...................................
Chuyên ngành Nghệ thuật (Mĩ thuật)
Thể loại Kế hoạch giáo dục
Năm xuất bản 2024 - 2025
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 49,15 KB

Nội dung

kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn và của giáo viên phụ lục 1 3 cv 5512 môn mĩ thuật 8 sách cánh diều Phân phối chương trình môn Mĩ thuật 8 sách Cánh diều

Trang 1

Phụ lục I

TRƯỜNG:

THCS

TỔ: KH Xã Hội

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

1 Số lớp: 03; Số học sinh:…; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):………

2 Tình hình đội ngũ: -Số giáo viên: 01 ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: ; Trên đại

Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú

2 - Tranh, ảnh, đồ dùng trang trí

theo nguyên lí chuyển động như:

1 bộ Bài 1 Trang trí theo nguyên lí chuyển

động

Trang 2

Mặt trống đồng, đĩa…

3 - Tranh, ảnh và bài vẽ của HS cũ

về trang phục áo dài Việt Nam

1 bộ Bài 2 Thời trang áo dài Việt Nam

4 - Tranh, ảnh về nghệ thuật phù

điêu; đất sét (đất nặn, bột, củ

quả…) và dụng cụ

1 bộ Bài 3 Thực hành nghệ thuật phù điêu

5 - Tranh, ảnh về trang trí không

gian ngoài trời

1 bộ Bài 4 Nghệ thuật trang trí không gian

ngoài trời

6 - Tranh, ảnh và 1 số sản phẩm

trang trí bao bì bằng giấy

1 bộ Bài 5 Thiết kế trang trí bao bì bằng

giấy

7 - Tranh, ảnh 1 số tác phẩm của

nghệ thuật hiện đại thế giới

1 bộ Bài 6 Tìm hiểu nghệ thuật hiện đại thế

giới

8 - Tranh, ảnh 1 số tác phẩm của

nghệ thuật hiện đại Việt Nam

1 bộ Bài 7 Tìm hiểu nghệ thuật hiện đại Việt

Nam

9 - 1 số tranh, ảnh của họa sĩ và học

sinh thể hiện Tranh in độc bản

Trang 3

4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các

phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú

1 Phòng học các lớp 13 Sử dụng trong các tiết học theo Thời

khóa biểu

không gian ngoài trời

II Kế hoạch dạy học

1 Phân phối chương trình

STT Bài

học

Sốtiết

- Nhận biết nguyên lí chuyển động trong trang trí trên các di sản mỹ thuật

- Trình bầy được nguyên lí chuyển động trên sản phẩm, bài vẽ trang trí

- Vận dụng được họa tiết theo nguyên lí chuyển động vào đời sống

- Có ý thức trân trọng, phát huy di sản mỹ thuật

Trang 4

- Tạo được hoa văn trang trí có tính chuyển động

- Chia sẻ được cảm nhận mảng màu họa tiết, cách sặp xếp trên bài vẽ thể hiệnchuyển động

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm, tác phẩm NT

3 Phẩm chất:

- Hiểu và trân trọng những sản phẩm trang trí trong đời sống

- Bài học góp phần hình thành và bồi dưỡng ở HS những phẩm chất chăm chỉ,trách nhiệm, trung thực qua các biểu hiện chủ yếu sau: Cảm nhận được vẻ đẹpcủa bài vẽ trang trí và thêm yêu mến sản phẩm hội họa, từ đó biết cách làm đẹp,trang trí sắp xếp đồ đạc trong gia đình

- Chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng học tập, không tự tiện lấy đồ dùng học tập củabạn

- Hăng hái trao đổi, thảo luận, có ý thức trong các hoạt động chung

Trang 5

- Biết giữ gìn vệ sinh lớp học và có ý thức bảo quản đồ dùng học tập Biết trântrọng sản phẩm của mình và của bạn.

- Biết được lịch sử áo dài Việt Nam

- Vẽ được mẫu trang trí áo dài với hoa văn truyền thống của đồng bào dân tộc ítngười

- Giải thích được giá trị thẩm mĩ, ý nghĩa của áo dài và hoạ tiết trang trí trên áodài

- Chia sẻ được ý tưởng và vận dụng vào cuộc sống

2 Năng lực

- Bài học góp phần hình thành và phát triển năng lực chung (tự chủ và tự học,giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo) thông qua các biểu hiện sau:Sưu tầm tranh, ảnh về thời trang

- Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập

- Trao đổi, thảo luận về nội dung, ý tưởng để thiết kế tạo hình trang phục áo dàicùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm – Biết sử dụngvật liệu, dụng cụ, hoạ phẩm để thực hành tạo sản phẩm

2 Phẩm chất

- Nhân ái: Biết thể hiện tình yêu thương, quan tâm đến người thân, bạn, thầygiáo, qua sản phẩm

- Chăm chỉ: Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập đầy đủ

- Trách nhiệm: Biết giữ gìn vệ sinh lớp học: nhặt giấy vụn bỏ vào thùng rác,không để hồ dán dính lên bàn, ghế, Biết bảo quản sản phẩm của mình, trântrọng sản phẩm của bạn và người khác tạo ra

Trang 6

- Nêu được tên gọi, kĩ thuật chạm khắc.

-Thực hiện được phù điêu hoa văn theo kĩ thuật trổ thủng hoặc khoét lõm - Giảithích được ý tưởng, nội dung trên một số tác phẩm/sản phẩm phù điêu

- Đánh giá sản phẩm và thực hành ứng dụng vào đời sống

- Chăm chỉ: Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập đầy đủ

- Trách nhiệm: Biết giữ gìn vệ sinh lớp học, không để đất nặn dính lên bản, ghế,biết bảo quản sản phẩm của mình, tôn trọng sản phẩm của bạn và người kháctạo ra

Trang 7

- Nhận biết được hình thức nghệ thuật trang trí không gian ngoài trời.

- Thực hiện được sản phẩm trang trí không gian ngoài trời theo chủ đề

- Sử dụng sản phẩm trang trí vừa để làm đẹp không gian vừa giúp mọi người hiểuthêm về thông điệp bảo vệ môi trường

2 Năng lực

- Bài học góp phần hình thành và phát triển năng lực chung (tự chủ và tự học,giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo) thông qua một số biểu hiệnsau: - Sưu tầm hình ảnh về nghệ thuật trang trí không gian ngoài trời

- Biết được giá trị công năng sử dụng vũ trang tri của hộp giấy

- Trinh bày được cấu tạo và cách thiết kế, tạo hình hộp giấy

- Thiết kế, trang trí được sản phẩm hộp giấy phù hợp với mục đích sử dụng

- Có ý thức sử dụng những vật liệu thân thiện với môi trường

2 Năng lực

* Năng lự chung:

- Bài học góp phần hình thành và phát triển năng lực chung (tự chủ và tự học,

Trang 8

giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo) thông qua các biểu hiện sau:

- Sưu tầm bao bì, hình ảnh về thiết kế trang tri bao bị bằng giấy

- Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập

* Năng lực mĩ thuật:

- Trao đổi, thảo luận về nội dung, ý tưởng để tạo sản phẩm thiết kế trang trị bao

bì bằng giấy; cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm Biết sử dụng vật liệu, dụng cụ, hoạ phẩm để thực hành tạo sản phẩm

Trang 9

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lựa chọn, sử dụng công cụ, hoạt phẩm

để thực hành tạo sản phẩm

+ Năng lực ngôn ngữ: Phát triển khả năng trao đổi, thảo luận qua việc nhận xét,chia sẻ ý tưởng các sản phẩm

* Năng lực mĩ thuật:

+ Phân tích được một số yếu tố về thẩm mĩ của nghệ thuật hiện đại thế giới

+ Vẽ hoặc in hoạ tiết lên sản phẩm dựa theo hoa văn, mô típ trang trí của mộtphong cách nghệ thuật hiện đại thế giới

+ Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm Biết trân trọng, giữgìn những giá trị nghệ thuật của thế giới

- Biết và nêu được bối cảnh, đặc điểm và quá trình phát triển của mĩ thuật hiện

đại Việt Nam qua một số loại hình mĩ thuật tạo hình hiện đại

- Thực hành sáng tạo được sản phẩm theo một loại hình mĩ thuật

- Phát huy và vận dụng được các giá trị của mĩ thuật hiện đạiViệt Nam vào sảnphẩm sáng tạo

- Chia sẽ được nhận thức thẫm mĩ về một số tác phẩm hiện đại Việt Nam

2 Năng lực

* Năng lực chung:

Trang 10

- Bài học góp phần hình thành và phát triển năng lực chung (tự chủ và tự học giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo) thông qua các biểu hiện sau

- Sưu tầm tranh, ảnh về nghệ thuật hiện đại Việt Nam

- Chuẩn bị đồ dùng vật liệu để học tập; trao đổi, thảo luận về nội dung, ý tưởng

để tạo sản phẩm sử dụng mô típ nghệ thuật hiện đại

* Năng lực mĩ thuật:

- Cùng bạn thực hành, thảo luận và trưng bày, nhận xét sản phẩm

- Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu, hoạ phẩm để thực hành tạo sản phẩm

3 Phẩm chất:

- Yêu nước: Biết trân trọng, gìn giữ nghệ thuật truyền thống hiện đại Việt Nam

- Chăm chỉ: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập, tích cực tham gia các hoạt động thảo luận, thực hành

Trang 11

- Năng lực mĩ thuật:

+ Kết nối được kiến thức qua các chủ đề đã học

+ Nhớ lại các cách thực hiện một số kĩ thuật in, cách vẽ và tạo hình

+ Nhắc lại một số đặc điểm cơ bản về nghệ thuật tạo hình Hiện đại Thế giới và Việt Nam

- Biết tên một số tác giả, tác phẩm in tranh độc bản

- Biết cách tìm phác thảo bố cục và cách can hình, tạo ra sản phẩm in tranh độcbản

2 Về năng lực:

* Năng lực chung:

Trang 12

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết sưu tầm, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập;chủ động thực hiện nhiệm vụ bản thân, nhóm.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng nhau thực hành, thảo luận và trưng bày,nhận xét sản phẩm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu, hoạphẩm để thực hành tạo nên sản phẩm Phát biểu và thực hiện được ý tưởng sángtạo trên sản phẩm

*Năng lực mĩ thuật: Hiểu và phân biệt được kĩ thuật in độc bản với các thể loại

tranh in khác Biết sử dụng kĩ thuật in đôc bản để trang trí các sản phẩm trongđời sống

3 Về phẩm chất:

- Có ý thức trân trọng, phát huy di sản mĩ thuật.

- Yêu quê hương đất nước qua những hình ảnh về giá trị văn hoá, lịch sử dân tộc.Trân trọng những di sản văn hoá của cha ông để lại Chăm chỉ học tập, chuẩn bịtốt bài học, đồ dùng, không tự ý lấy đồ dùng của người khác Có ý thức bảo vệ tàisản chung Đoàn kết, chia sẻ hoàn thành nội dung bài học

- Biết được đặc điểm tạo hình của hình trụ và khối cầu

- Phân biệt được độ đậm nhạt, giải thích được không gian xa, gần của các vậtmẫu

- Xác định và thể hiện được điểm nhấn trong bài vẽ

2 Về năng lực:

*Năng lực chung: Chăm chỉ học tập, chuẩn bị tốt bài học, đồ dùng, không tự ý

lấy đồ dùng của người khác Có ý thức bảo vệ tài sản chung Đoàn kết, chia sẻ

Trang 13

cầu hoàn thành nội dung bài học.

* Năng lực mĩ thuật: Vẽ được mẫu có dạng khối trụ và khối cầu bằng chì trên

giấy Nhận xét và nêu được cảm nhận về bài vẽ

- Mô phỏng được bức tranh theo phong cách nghệ thuật Ấn tượng

- Vận dụng cách thể hiện màu sắc, ánh sáng trong tranh của họa sĩ để sáng tạođược sản phẩm mỹ thuật phục vụ cuộc sống

- Có ý thức tìm hiểu tinh hoa mỹ thuật thế giới để làm giàu nền nghệ thuật dântộc

* Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy về nét đẹp trong

tranh của họa sĩ trong tác phẩm mĩ thuật

- Nhận biết được phong cách, bút pháp, trường phái nghệ thuật Ấn tượng

Trang 14

3 Phẩm chất.

- Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong tác phẩm mĩ thuật

- Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân

- Phác thảo ý tưởng hình dáng và vẽ mô phỏng được sản phẩm

- Tạo dáng được mô hình theo phác thảo và trang trí cho sản phẩm

- Vận dụng được các bước thiết kế mô hình máy bay để làm các mô hình đơn giảnkhác

2 Năng lực

*Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập

hay theo nhóm; Trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp

- Năng lực tự chủ và tự học: Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn,

nhóm và GV Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư

duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề

3 Phẩm chất

- Nhân ái: Có ý thức tôn trọng sản phẩm và sự sáng tạo của bạn cũng như sản

phẩm của người khác tạo ra Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác

- Chăm chỉ: Có ý thức tham gia thảo luận, thực hành sản phẩm, vận dụng kiến

Trang 15

thức, kĩ năng vào học tập và đời sống hằng ngày.

- Trung thực: Trung thực trong sáng tạo sản phẩm.

- Trách nhiệm: Có ý thức sử dụng những vật liệu thân thiện với môi trường.

- Nhận biết được đặc điểm và biến thể của chữ.

- Biết cách sáng tạo kiểu chữ theo tưởng riêng, trình bày được ý tưởng thông quakiểu chữ trong sản phẩm thiết kế

- Biết nhận xét và chia sẻ về sản phẩm của mình và của bạn

- Biết trân trọng chữ viết và biết cách trang trí chữ trong học tập và cuộc sống

- Sáng tạo được kiểu chữ theo ý tưởng riêng, trình bày được ý tưởng thông quakiểu chữ trong sản phẩm thiết kế

3 Về phẩm chất: Chăm chỉ học tập, chuẩn bị tốt bài học, đồ dùng, không tự ý

Trang 16

lấy đồ dùng của người khác Có ý thức bảo vệ tài sản chung Đoàn kết, chia sẻhoàn thành nội dung bài học Thể hiện thái độ tôn trọng trong sản phẩm sángtạo.

- Xác định được đối tượng cần thiết và chủ đề phù hợp để trang trí

- Biết sắp xếp bố cục, họa tiết trang trí theo nguyên lý tạo hình làm điểm nhấncho sản phẩm

2 Về năng lực:

*Năng lực chung: Yêu quý và trân trọng những đồ vật xung quanh Chăm chỉ

học tập, chuẩn bị tốt bài học, đồ dùng Có ý thức bảo vệ tài sản chung Đoàn kết,chia sẻ hoàn thành nội dung bài học

*Năng lực mĩ thuật:

- Phác thảo được ý tưởng thiết kế trang trí và cải tiến sản phẩm

- Trình bày và vận dụng ý tưởng để thiết kế và trang trí đồ dùng sử dụng trongđời sống hàng ngày

3 Về phẩm chất: Có ý thức tiết kiệm thông qua việc trang trí, cải tiến những đồ

dùng đã cũ Trân trọng và giữ gìn những đồ vật xung quanh

- Chỉ ra được vai trò, hình thức thể hiện của một số ngành nghề Mĩ thuật tạo hình

và liệt kê được một số ngành nghề liên quan đến Mĩ thuật tạo hình

- Biết cách tìm hiểu, nghiên cứu các ngành nghề và các vấn đề liên quan đến Mĩthuật tạo hình và làm được sản phảm báo cáo kết quả

- Sử dụng kiến thức từ bài học để đưa ra các quyết định lựa chọn nghề nghiệptương lai của bản thân

Trang 17

* Năng lực chuyên biệt: Bước đầu hình thành một số tư duy trong mĩ thuật.

- Tạo ra được các sản phẩm mĩ thuật về các thể loại mĩ thuật tạo hình có trangtrí theo nhiều hình thức khác nhau

Trang 18

- Bồi dưỡng tình yêu thương sáng tạo trong các mĩ thuật tạo hình.

- Biết tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân

- Biết tuyển chọn các sản phẩm tiêu biểu Áp dụng được kết quả vào trang trí nộithất Tổ chức thảo luận Củng cố và phát triển kĩ năng trình bày nhận thức về mĩthuật

2 Năng lực

* Năng lực chung:

+ Năng lực tự chủ và tự học: Biết sưu tầm, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập;chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân, của nhóm

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng bạn thực hành, trưng bày, trao đổi và chia

sẻ những điều đã học trong mỗi tiết học

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu, giấymàu, hoạ phẩm, vật liệu tái chế, để thực hành tạo nên sản phẩm

Trang 19

+ Năng lực ngôn ngữ: Biết sử dụng lời nói để chia sẻ cảm nhận về sản phẩm.

+ Năng lực khoa học: Có những hiểu biết về thiên nhiên, màu sắc và sáng tạocác sản phẩm có tính mĩ thuật

* Năng lực riêng:

+ Nhận biết cách sử dụng đường nét, hình khối và màu sắc trong thiên nhiên để

Kể tên sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật

3 Phẩm chất

– Yêu thiên nhiên, thích cái đẹp, sáng tạo trong cuộc sống

– Biết chuẩn bị đồ dùng học tập, tích cực tham gia các hoạt động học tập, sáng tạo

2 Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra,

đánh giá

Thời gian

Thời điểm

thức Giữa Học kỳ 1 45

- Biết sử dụng vật liệu, dụng cụ, hoạ phẩm để thựchành tạo sản phẩm

Bài thực hành

Trang 20

- Biết thể hiện tình yêu thương, quan tâm đến ngườithân, bạn, thầy cô giáo qua sản phẩm.

- Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập đầy đủ

- Biết giữ gìn vệ sinh lớp học, không để đất nặn dínhlên bản, ghế, biết bảo quản sản phẩm của mình, tôntrọng sản phẩm của bạn và người khác tạo ra

Cuối Học kỳ 1 45 phút Tiết 16 - Thực hành sáng tạo được sản phẩm theo một loại

hình mĩ thuật

- Phát huy và vận dụng được các giá trị của mĩ thuậthiện đạiViệt Nam vào sản phẩm sáng tạo

- Chia sẽ được nhận thức thẫm mĩ về một số tácphẩm hiện đại Việt Nam

- Bài học góp phần hình thành và phát triển năng lựcchung (tự chủ và tự học giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo) thông qua các biểu hiện sau

- Chuẩn bị đồ dùng vật liệu để học tập; trao đổi, thảoluận về nội dung, ý tưởng để tạo sản phẩm sử dụng

mô típ nghệ thuật hiện đại

- Biết sử dụng dụng cụ, vật liệu, hoạ phẩm để thựchành tạo sản phẩm

- Biết trân trọng, gìn giữ nghệ thuật truyền thống

hiện đại Việt Nam

Bài thực hành

Giữa Học kỳ 2 45 phút Tiết 25 - Mô phỏng được bức tranh theo phong cách nghệ Bài thực

Ngày đăng: 05/08/2024, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w