1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề sở hữu đất đai ở châu Phi và gợi ý cho Việt Nam

4 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn đề sở hữu đất đai ở châu Phi và gợi ý cho Việt Nam
Tác giả Trần Thị Lan Hương
Trường học Viện Khoa Học Xã Hội Việt Nam
Chuyên ngành Khoa học Xã hội
Thể loại Đề cương chuyên đề nhiệm vụ cấp viện
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 51,5 KB

Nội dung

21 3 2012 de cuong 2013 vấn Đề sở hữu Đất Đai Ở châu phi và gợi Ý cho việt nam21 3 2012 de cuong 2013 vấn Đề sở hữu Đất Đai Ở châu phi và gợi Ý cho việt nam21 3 2012 de cuong 2013 vấn Đề sở hữu Đất Đai Ở châu phi và gợi Ý cho việt nam21 3 2012 de cuong 2013 vấn Đề sở hữu Đất Đai Ở châu phi và gợi Ý cho việt nam21 3 2012 de cuong 2013 vấn Đề sở hữu Đất Đai Ở châu phi và gợi Ý cho việt nam21 3 2012 de cuong 2013 vấn Đề sở hữu Đất Đai Ở châu phi và gợi Ý cho việt nam

Trang 1

VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM

VIỆN NC CHÂU PHI VÀ TRUNG

ĐÔNG

*** CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

*** Hà Nội, ngày tháng năm 2012

ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ NHIỆM VỤ CẤP VIỆN NĂM 2013

VẤN ĐỀ SỞ HỮU ĐẤT ĐAI Ở CHÂU PHI VÀ GỢI Ý CHO VIỆT NAM QUA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP THÀNH CÔNG

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Tại Việt Nam hiện nay đang có nhiều quan điểm đề nghị xem xét lại quy định sở hữu đất đai theo Hiến pháp năm 1993, Luật đất đai (2003) và Bộ luật dân sự (2005) Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, đất nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay mang tính chất nhỏ lẻ, manh mún, diện tích đất canh tác bình quân đầu người trung bình là 0,116 ha, trong đó đồng bằng sông Hồng chỉ đạt 0,0484ha, dẫn đến năng suất lao động thấp, nghèo đói, thiếu việc làm và các vấn

đề xã hội khác Với khoảng 75% dân số Việt Nam vẫn sống ở nông thôn, thì vấn

đề liên quan đến tập trung đất đai, tính linh hoạt trong sử dụng đất đai là những vấn đề mang tính chất thời sự và quan trọng, đòi hỏi phải có một sự thay đổi lớn trong cấu trúc và quyền sở hữu đất đai trong thời gian tới

Tại châu Phi, có tới 70% dân số sống bằng nghề nông và nông nghiệp châu Phi gặp rất nhiều hạn chế trong phát triển, trong đó có vấn đề chất lượng đất đai Tuy nhiên, bên cạnh những nước thất bại trong quản lý đất đai cho phát triển nông nghiệp, thì cũng có một số nước thành công trong việc chuyển đổi sở hữu đất đai, tái phân phối đất đai theo hướng tạo điều kiện cho nông nghiệp tiếp cận thị trường trong nước và quốc tế, giải quyết việc làm cho người dân, điển

Trang 2

cải cách chế độ sở hữu đất đai khác nhau, quy mô khác nhau, và kết quả mang lại cũng khác nhau Việc nghiên cứu kinh nghiệm thành công trong cải cách chế độ

sở hữu đất đai ở một số nước châu Phi điển hình là rất cần thiết để rút ra bài học kinh nghiệm và khả năng áp dụng cho Việt Nam trong thời gian tới

2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:

- Nghiên cứu vấn đề sở hữu đất đai ở một số nước châu Phi như Uganda, Kenya, Cote d’Ivoice, Tanzania

- Tác động của việc thay đổi chính sách sở hữu đất đai ở một số nước châu Phi đến phát triển nông nghiệp, kinh tế - xã hội ở các nước này

- Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam và khả năng ứng dụng các kinh nghiệm thành công trong cải cách chế độ sở hữu đất đai ở một số nước châu Phi điển hình

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng: khuôn khổ chính sách, luật pháp về sở hữu đất đai ở Uganda, Kenya, Cote d’Ivoice, Tanzania, Namibia

- Phạm vi nghiên cứu: Sau khi các nước giành được độc lập, nhấn mạnh giai đoạn từ 2000 đến nay

4 Nội dung nghiên cứu:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề chung về sở hữu đất đai ở châu Phi

1.1 Thực trạng đất đai, phân bổ đất đai, sử dụng của châu Phi hiện nay 1.2 Các hình thức sở hữu đất đai hiện nay ở châu Phi

1.3 Mối quan hệ giữa sở hữu đất đai và phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi hiện nay

Chương 2: Sở hữu đất đai ở một số nước châu Phi điển hình: nghiên cứu các trường hợp thành công

2.1 Sở hữu đất đai ở Uganda

Trang 3

2.1.1 Đặc thù đất đai ở Uganda (thực trạng đất đai, phân bổ đất đai, sử dụng đất đai)

2.1.2 Thay đổi chính sách, luật pháp về sở hữu đất đai ở Uganda

2.1.3 Tác động của sở hữu đất đai đến phát triển nông nghiệp và nông thôn ở Uganda

2.2 Sở hữu đất đai Kenya

2.2.1 Đặc thù đất đai ở Kenya (thực trạng đất đai, phân bổ đất đai, sử dụng đất đai)

2.2.2 Thay đổi chính sách, luật pháp về sở hữu đất đai ở Kenya

2.2.3 Tác động của sở hữu đất đai đến phát triển nông nghiệp và nông thôn ở Kenya

2.3 Sở hữu đất đai ở Tanzania

2.3.1 Đặc thù đất đai ở Tanzania (thực trạng đất đai, phân bổ đất đai, sử dụng đất đai)

2.3.2 Thay đổi chính sách, luật pháp về sở hữu đất đai ở Tanzania

2.3.3 Tác động của sở hữu đất đai đến phát triển nông nghiệp và nông thôn ở Tanzania

2.4 Sở hữu đất đai ở Cote d’Ivoice

2.4.1 Đặc thù đất đai ở Tanzania (thực trạng đất đai, phân bổ đất đai, sử dụng đất đai)

2.4.2 Thay đổi chính sách, luật pháp về sở hữu đất đai ở Tanzania

2.4.3 Tác động của sở hữu đất đai đến phát triển nông nghiệp và nông thôn ở Tanzania

Chương 3: So sánh đối chiếu mức độ thành công và hạn chế của chính sách sở hữu đất đai ở một số nước châu Phi điển hình và gợi ý cho Việt Nam

3.1 So sánh đối chiếu mức độ thành công và hạn chế của chính sách sở hữu đất đai ở một số nước châu Phi điển hình

Trang 4

3.2 Gợi ý chính sách và khả năng áp dụng thành công của các nước châu Phi cho Việt Nam

5 Sản phẩm:

- 1 báo cáo tổng hợp 50 trang, 1 báo cáo kiến nghị 5 trang

- 1 bài tạp chí

6 Thời gian hoàn thành: Tháng 12/2013.

Người lập đề cương

TS Trần Thị Lan Hương

Ngày đăng: 04/08/2024, 18:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w