Chất bã được tổng hợp từ tuyến bã không làm tăng khả năng phátmụn trứng cá và là nguyên nhân duy nhất của bệnh.. Chất bã được tổng hợp từ tuyến bã, không làm tăng khả năng phátmụn trứng
Trang 1BÀI CSD MỤN TRỨNG CÁ
CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1 Trứng cá là bệnh thường gặp …(1)…, chiếm tỷ lệ khoảng …(2)…tổng số
bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện Da Liễu TP Hồ Chí Minh hàng năm
b Lứa tuổi thanh thiếu niên
c Nam giới độ tuổi trưởng thành
d Độ tuổi 30 – 50 tuổi
5 Mụn trứng cá ảnh hưởng thế nào đối với người bệnh?
a Ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh
b Ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh
c Ảnh hưởng đến thẩm mỹ của người bệnh
7 Cơ chế bệnh sinh của mụn trứng cá
a Tăng sinh chất bã trong tuyến bã
b Thay đổi tiến trình sừng hóa ở cổ nang lông
Trang 2c Sự hiện diện của vi khuẩn C acnes và phản ứng viêm
d Tất cả đều đúng
8 Mụn trứng cá là bệnh của đơn vị nang lông tuyến bã với bốn cơ chế chính
phối hợp như sau: …(1)…; thay đổi tiến trình sừng hóa ở cổ nang lông;
sự hiện diện và hoạt tính của vi khuẩn Cutibacterium acnes (P acnes) và
…(2)…
(1): tăng sinh chất bã trong tuyến bã
(2): phản ứng viêm
9 Vi khuẩn …(1) gây nên mụn trứng cá
(1): Cutibacterium acnes (C acnes)
c Không viêm và viêm
d Sẩn ngứa và mụn mủ ở nang lông
12 Biểu hiện tổn thương không viêm trong mụn trứng cá Chọn câu đúng nhất:
a Mụn đầu đen và mụn đầu trắng
b Sẩn nhỏ có quầng viêm đỏ xung quanh
c Nốt, cục sưng, mềm, lớn
d Áp xe
13 Biểu hiện tổn thương viêm trong mụn trứng cá Chọn câu đúng nhất:
a Nhân trứng cá mở hay mụn đầu đen
b Nhân trứng cá đóng hay mụn đầu trắng
c Sẩn nhỏ có quầng viêm đỏ xung quanh
Trang 3b Chất bã được tổng hợp từ tuyến bã, sự tăng tiết chất bã làm tăngkhả năng phát mụn trứng cá Đây là nguyên nhân duy nhất củabệnh.
c Chất bã được tổng hợp từ tuyến bã không làm tăng khả năng phátmụn trứng cá và là nguyên nhân duy nhất của bệnh
d Chất bã được tổng hợp từ tuyến bã, không làm tăng khả năng phátmụn trứng cá, không phải là nguyên nhân duy nhất của bệnh
17 Có bao nhiêu nguyên nhân gây ra mụn trứng cá
Tăng sinh chất bã trong tuyến bã; thay đổi tiến trình sừng hóa ở cổ
nang lông; sự hiện diện và hoạt tính của vi khuẩn Cutibacterium acnes (C acnes) và phản ứng viêm
19 Vi khuẩn Cutibacterium acnes (C acnes) là:
Trang 421 Chọn câu đúng nhất:
a Phản ứng viêm đôi khi được thấy sau khi có nhân trứng cá hoặctăng sừng tại miệng nang lông và hiện tượng viêm này được xảy raqua tác động của nhiều cơ chế
b Phản ứng viêm đôi khi được thấy sau khi có nhân trứng cá hoặctăng sừng tại miệng nang lông và hiện tượng viêm này được xảy raqua tác động của duy nhất một cơ chế
c Phản ứng viêm đôi khi được thấy sớm trước khi có nhân trứng cáhoặc tăng sừng tại miệng nang lông và hiện tượng viêm này đượcxảy ra qua tác động của duy nhất một cơ chế
d Phản ứng viêm đôi khi được thấy sớm trước khi có nhân trứng
cá hoặc tăng sừng tại miệng nang lông và hiện tượng viêm này được xảy ra qua tác động của nhiều cơ chế
22 Mụn trứng cá còn bị ảnh hưởng bởi:
a Di truyền, cơ chế điều hòa nội tiết – thần kinh
b Lạm dụng mỹ phẩm, thuốc bôi có chứa corticoid
c Chế độ dinh dưỡng
d Tất cả đều đúng
23 Nêu các di chứng của mụn trứng cá:
Tăng sắc tố sau viêm, sẹo lõm, sẹo lồi
Trang 5d Câu (a) và (b) đều đúng
27 Quy trình chăm sóc da mụn gồm bao nhiêu bước
29 Không nên …(1)… khi rửa mặt vì có thể làm lây lan vi khuẩn và tình
trạng viêm sang nơi khác
c Câu (a) và (b) đều đúng
d Câu (a) và (b) đều sai
33 Bước 4 trong chăm sóc da mụn Chọn câu đúng nhất.
Trang 6d Thoa kem dưỡng ẩm và chống nắng
36 Đối với bệnh nhân dễ bị kích ứng thì đắp mặt nạ bằng…(1)…
Trang 7d Giúp máu lưu thông
43 Chọn câu đúng nhất
a Da nhờn: xông đến khi mồ hôi ra như tắm để làm sạch lỗ chân lông, mỗi tuần xông một lần
b Da hỗn hợp: xông thoáng qua đều khắp mặt khoảng 2-3 phút
c Da nhờn: xông đến khi mồ hôi lấm tấm để làm sạch lỗ chân lông,mỗi tuần xông một lần
d Da hỗn hợp: xông đến khi mồ hôi vừa rịn ra
44 Chọn câu đúng nhất
a Da nhờn: xông thoáng qua đều khắp mặt khoảng 2-3 phút
b Da hỗn hợp: tập trung vào vùng chữ T (trán, mũi, cằm)
c Da khô: xông đến khi mồ hôi lấm tấm để làm sạch lỗ chân lông,mỗi tuần xông một lần
d Da hỗn hợp: xông đến khi mồ hôi vừa rịn ra
45 Chọn câu sai
a Da nhờn: xông đến khi mồ hôi ra như tắm để làm sạch lỗ chânlông, mỗi tuần xông một lần
b Da hỗn hợp: tập trung vào vùng chữ T (trán, mũi, cằm)
c Da khô: xông thoáng qua đều khắp mặt khoảng 2-3 phút
d Da thường: xông đến khi mồ hôi ra ướt đẫm
46 Nên sử dụng sản phẩm nào cho da mụn
a Không có dầu “oil free”
b Không sinh nhân mụn “non-comedogenic”
c Kem massge
d Câu (a) và (b) đều đúng
47 Nên sử dụng sữa rửa mặt bao nhiêu lần trong 1 ngày:
Trang 8c Theo chỉ định của Bác sĩ
d Theo nhu cầu của bệnh nhân
49 Chế độ dinh dưỡng trong điều trị mụn trứng cá
a Uống nhiều sữa 2lít/ngày
b Ăn nhiều trái cây ngọt, béo
c Hạn chế ăn ngọt, béo, ăn nhiều chất xơ
d Ăn uống kiêng khem
50 Những hành vi sai trong điều trị mụn trứng cá
a Nặn mụn viêm
b Hạn chế ăn ngọt, béo, ăn nhiều chất xơ
c Uống nhiều nước trên 2 lít nước/ ngày
d Tập thể dục, tránh thức khuya và ngủ đủ giấc (6-8h/ ngày)
CÂU HỎI BÀI ĐA KIM
1 Độ sâu của kim là bao nhiêu?
Trang 9D - Tai biến da do nhiễm corticoide
6 Sau khi điều trị nên dùng loại kem chống nắng nào?
Trang 10D – 30 phút, có thể đi lâu hơn ở vùng cần tập trung điều trị.
11 Tình trạng đỏ da có thể kéo dài bao lâu sau khi điều trị?
15 Chăm sóc sau điều trị? (Hãy chọn câu SAI)
A – Khuyến khích chỉ nên trang điểm ít nhất sau 2h điều trị.
Trang 11B – Liệu trình điều trị 2 tuần/lần
C – Báo khách hàng biết tình trạng đỏ da có thể kéo dài khoảng 3-5 ngày
D – Nên sử dụng thuốc thoa và thuốc uống theo toa bác sĩ để đạt hiệu quả
CÂU HỎI GIÁO DỤC SỨC KHỎE TRONG
ĐIỀU TRỊ BỆNH GIANG MAI
1 Vi khuẩn gây bệnh giang mai:
B Sử dụng bơm tiêm chung
C Mẹ mắc bệnh giang mai chăm sóc trực tiếp con nhỏ
D Mẹ lây qua con trong thời kì mang thai
3 Phác đồ ưu tiên điều trị giang mai:
A Benzathine Penicillin G 1,2 triệu đơn vị x 2 lọ, tiêm bắp sâu
B Benzathine Penicillin G 2,4 triệu đơn vị x 2 lọ, tiêm bắp sâu
C Benzathine Penicillin G 1,2 triệu đơn vị x 1 lọ, tiêm bắp sâu
D Benzathine Penicillin G 1,2 triệu đơn vị x 3 lọ, tiêm bắp sâu
4 Phác đồ điều trị Giang mai thời kì I:
A Benzathine Penicillin 2,4 triệu đơn vị, 4 liều
B Benzathine Penicillin 2,4 triệu đơn vị, 3 liều
C Benzathine Penicillin 2,4 triệu đơn vị, 2 liều
D Benzathine Penicillin 2,4 triệu đơn vị, 1 liều
5 Triệu chứng lâm sàng của Giang mai thời kì I:
Trang 12D Săng, hạch
7 Triệu chứng lâm sàng của Giang mai tiềm ẩn sớm:
A Không có biểu hiện lâm sàng
C Giang mai tiềm ẩn sớm
D Giang mai muộn
9 Chọn phát biểu sai:
A Giang mai là bệnh nhiễm khuẩn LTQHTD có thể điều trị khỏi hoàn toàn
B Giang mai là bệnh nhiễm khuẩn LTQHTD do virus gây ra
C Giang mai là nhiễm khuẩn LTQHTD lây qua đường máu
D Giang mai là nhiễm khuẩn LTQHTD do xoắn khuẩn Treponema Pallidum gây ra
10.Phác đồ điều trị Giang mai muộn:
A Benzathine Penicillin 2,4 triệu đơn vị, 4 liều
B Benzathine Penicillin 2,4 triệu đơn vị, 3 liều
C Benzathine Penicillin 2,4 triệu đơn vị, 2 liều
D Benzathine Penicillin 2,4 triệu đơn vị, 1 liều
11.Săng giang mai không có đặc điểm:
A Giang mai tiềm ẩn sớm có thời gian mắc < 2 năm
B Giang mai thứ phát ở da và niêm mạc là giang mai thời kì I
C Triệu chứng lâm sàng của giang mai muộn là săng và hạch
D Giang mai tiên phát là giang mai thời kì II
13.Theo dõi bệnh giang mai sau kết thúc đợt điều trị:
A 1 tháng
B 2 tháng
C Không cần theo dõi
D 3 tháng
Trang 1314.Hành động chào hỏi, giới thiệu tên và nhân dạng người bệnh thuộc bước nào trong các bước tham vấn GDSK bệnh giang mai?
A Khai thác hành vi nguy cơ
B Tìm hiểu kiến thức về bệnh lý
C Trao đổi chăm sóc, điều trị
D Thiết lập mối quan hệ và giới thiệu về nội dung tham vấn
15.Thảo luận về việc chủ động tuân thủ điều trị thuộc bước nào trong các bước tham vấn GDSK bệnh giang mai?
A Khai thác hành vi nguy cơ
B Tìm hiểu kiến thức về bệnh lý
C. Trao đổi chăm sóc, điều trị
D Thiết lập mối quan hệ và giới thiệu về nội dung tham vấn
16.Những lưu ý đăc biệt trong điều trị bệnh giang mai, chọn câu sai?
A Kiêng Quan hệ tình dục
B Sử dụng BCS thường xuyên và đúng cách
C Bạn tình cần được xét nghiệm, theo dõi và điều trị
D. Bệnh có thể điều trị khỏi hoàn toàn nên không cần theo dõi sau điều trị
17.Tư vấn khuyến khích BN giới thiệu BT/BC xét nghiệm giang mai thuộc bước nào trong các bước tham vấn GDSK bệnh giang mai?
A Trao đổi về việc bộc lộ tình trạng nhiễm, khuyến khích bạn tình/ bạn chích tới tầm soát giang mai
B Khai thác hành vi nguy cơ
C Trao đổi chăm sóc, điều trị
D Thiết lập mối quan hệ, giới thiệu nội dung tham vấn
1 Nhiệt độ bảo quản thuốc sinh học trước khi pha:
a 2 - 8°C
b 2 - 10°C
c 2 – 20°C
d > 10°C
2 Loại bơm tiêm dùng để tiêm dung dịch XOLAIR (omalizumab)
a Bơm tiêm 1ml và kim tiêm phù hợp (24 – 26G x 2,5 – 3cm)
b Bơm tiêm 3ml và kim tiêm phù hợp (24 – 26G x 2,5 – 3cm)
Trang 14c Bơm tiêm 5ml và kim tiêm phù hợp (24 – 26G x 2,5 – 3cm)
d Bơm tiêm 10ml và kim tiêm phù hợp (24 – 26G x 2,5 – 3cm)
3 Kiểm tra chất lượng của lọ thuốc XOLAIR:
a Hạn dùng,
b Sự nguyên vẹn,
c Màu sắc của bột thuốc
d Tất cả đều đúng
4 Các bước pha bột XOLAIR (omalizumab) thành dung dịch tiêm:
a Rút 1 ml nước cất pha tiêm đi kèm lọ thuốc
b Rút 1,2 ml nước cất pha tiêm lãnh từ khoa Dược
c Rút 1,4 ml nước cất bất kỳ có sẵn tại khoa
d Rút 1,4 ml nước cất pha tiêm đi kèm với lọ thuốc
5 Các bước pha bột XOLAIR (omalizumab) thành dung dịch tiêm:
a Đặt lọ thuốc 45° trên một mặt phẳng, đưa kim vào và bơm hướng nước pha tiêm trực tiếp lên bột thuốc
b Đặt lọ thuốc 30° trên một mặt phẳng, đưa kim vào và bơm hướng nước pha tiêm trực tiếp lên bột thuốc
c Đặt lọ thuốc thẳng đứng trên một mặt phẳng, đưa kim vào và bơm hướng nước pha tiêm trực tiếp lên bột thuốc
d Dốc ngược lọ thuốc, đưa kim vào và bơm hướng nước pha tiêm trực tiếp lên bột thuốc
6 Các bước pha bột XOLAIR (omalizumab) thành dung dịch tiêm:
a Giữ lọ thuốc ở vị trí thẳng đứng, lắc lọ thuốc vẫn ở tư thế thẳng đứng trong khoảng 1 phút để làm ướt đều bột thuốc
b Giữ lọ thuốc ở vị trí thẳng đứng, xoay mạnh lọ thuốc vẫn ở tư thế thẳng đứng (không được lắc) trong khoảng 1 phút để làm ướt đều bột thuốc
c Dốc ngược lọ thuốc, xoay mạnh lọ thuốc vẫn ở tư thế thẳng đứng (không được lắc) trong khoảng 1 phút để làm ướt đều bột thuốc
d Tất cả đều đúng
7 Các bước pha bột XOLAIR (omalizumab) thành dung dịch tiêm:
a Xoay nhẹ lọ thuốc vẫn ở tư thế thẳng đứng trong 5 – 10 giây, không lắc hoặc dốc ngược lọ thuốc, sau đó để yên 5 phút
b Xoay nhẹ lọ thuốc vẫn ở tư thế thẳng đứng trong 5 – 10 phút, không lắc hoặc dốc ngược lọ thuốc, sau đó để yên 5 phút
c Xoay nhẹ lọ thuốc vẫn ở tư thế thẳng đứng trong 5 – 10 giây, không lắc hoặc dốc ngược lọ thuốc, sau đó để yên 10 phút
Trang 15d Dốc ngược lọ thuốc ở tư thế thẳng đứng trong 5 – 10 giây, không lắc lọ thuốc, sau đó để yên 5 phút.
8 Thời gian pha thuốc XOLAIR cần:
a 15 – 20 phút
b Một số trường hợp có thể lâu hơn 20 phút
c Cần lặp lại bước 4 trong pha thuốc để bột thuốc tan hoàn toàn
10.Không sử dụng nếu thuốc XOLAIR:
a Không tan hoàn toàn hoặc chứa các phân tử lạ,
b Hoặc không quá 8 giờ với điều kiện bảo quản là 2 – 8°C
c Hoặc không quá 2 giờ ở 25°C
d Tất cả đều đúng
12.Rút thuốc XOLAIR để chuẩn bị tiêm:
a Nghiêng lọ thuốc 45° để rút hết dung dịch trong lọ thuốc
b Đảo ngược lọ thuốc để rút hết dung dịch trong lọ thuốc
c Để lọ thuốc trên mặt phẳng để rút hết dung dịch trong lọ thuốc
14.Xác định vị trí tiêm dưới da:
a Cơ delta: phần cuối cơ delta
b Cơ đùi: 1/3 giữa mặt trước ngoài đùi (đường nối từ gai chậu trước trên đến đầu gối)
c Cơ bả vai, cơ thẳng bụng
d Tất cả đều đúng
Trang 1615.Trong thao tác tiêm dưới da (SC), mũi kim chếch với da một góc bao nhiêu độ:
a 10 - 15°
b 15 - 30°
c 30 - 45°
d 60 - 90°
16.Không tiêm vào các vùng da sau:
a Nhạy cảm, bị tổn thương, đỏ, bong vảy,
b Sang thương dạng mày đay hoặc cứng,
c Tránh vùng có sẹo hoặc các vết rạn da
d Tất cả đều đúng
17.Phần thuốc còn lại trong lọ
a Bảo quản 2 - 8°C cho lần tiêm sau
b Tiêm cho bệnh nhân khác
c Không nên sử dụng nữa và cần được bỏ vào thùng rác tuỳ theo yêu cầu từng nơi (thùng xanh)
19.Dặn bệnh nhân một số tác dụng phụ không mong muốn có thể gặp:
a Ngứa, phát ban, mày đay, tăng tiết mồ hôi, khô da, nhức đầu, chóng mặt, mất ngủ,
b Buồn nôn, tiêu chảy, đau bụng, khó tiêu,
c Mệt mỏi, đau ngực, sốt, đau cơ, đau khớp, khó thở, đánh trống ngực, nhịp tim chậm
d Tất cả đều đúng
20.Lịch tiêm của thuốc OMALIZUMAB:
a Liểu 300mg mỗi 1 tuần 1 lần
b Liều 300mg mỗi 2 tuần 1 lần
c Liều 300mg mỗi 3 tuần 1 lần
d.Liều 300mg mỗi 4 tuần 1 lần
21.Dặn dò bệnh nhân sau tiêm XOLAIR:
a Thông báo ngay cho bác sĩ khi có những phản ứng bất thường, tác dụng phụ
b Tránh thai (đối với bệnh nhân nữ)
c Hẹn lịch tiêm thuốc tiếp theo
d.Tất cả đều đúng
Trang 17D Mặt nạ thở không có khí cũ vào lại
5 Phương pháp thở oxy 02 nhánh (oxy cannula) cung cấp nồng độ oxy :
Trang 18A Khuân vác trên vai
B Đẩy bằng băng ca
C Kéo lê
D Xe đẩy cột dây an toàn
9 Nơi bảo quản bình oxy :
A Hầm xe
B Hành lang
C Góc sân
D Nơi ít người qua lại, râm mát
10.Nước cho vào lọ làm ẩm oxy cần :
A Nước sạch
B Nước máy
C Nước muối sinh lý 0.9%
D Nước cất vô khuẩn
11.Vệ sinh mũi miệng cho bệnh nhân thở oxy :
A Theo nhu cầu bệnh nhân
Trang 19CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI PHẢN VỆ
1 Điền khuyết vào chổ trống sau
Sốc phản vệ là tai biến nghiêm trọng nhất dễ gây nếu không được
chẩn đoán và xử lý kịp thời ( TỬ VONG)
2 Điền khuyết vào chổ trống sau
Triệu chứng của sốc phản vệ xuất hiện thì bệnh càng nặng, tỉ lệ
tử vong càng cao (CÀNG SỚM)
3 Điền khuyết vào chổ trống sau
Sốc phản vệ là một cấp cứu cần được xử trí nhanh và kịp thời vì dễ dẫn đến tử
vong do và tụt huyết áp (SUY HÔ HẤP CẤP)
4 Theo thông tư 51/2017 của BYT, Sốc phản vệ là
a Phản ứng dị ứng
b Dị ứng xảy ra sau khi tiếp xúc với dị nguyên
c Mức độ nặng của sốc phản vệ do đột ngột dãn toàn bộ hệ thống mạch và co thắt phế quản có thể tử vong trong vòng một vài phút
d Mức độ nặng nhất của phản vệ do đột ngột dãn toàn bộ hệ thống mạch và
co thắt phế quản có thể tử vong trong vòng một vài phút
5 Theo thông tư 51/2017 TT- BYT hướng dẫn chẩn đoán và xử trí phản vệ có hiệu lực từ
Trang 20b Không qua IgE
c Qua IgE và không qua IgE
Trang 21d Tất cả sai
12 Phản vệ không do dị ứng gồm
a Gắng sức
b Gắng sức liên quan thức ăn
c Gắng sức liên quan đến thuốc
16 Sốc phản vệ mức độ nhẹ có triệu chứng nào sau đây
a Mày đay, ngứa
b Phù mạch và ho khan
c Ngứa, khàn tiếng
d Phù mạch, chảy nước mũi
Trang 2217 Sốc phản vệ mức độ nặng có triệu chứng nào sau đây
18 Sốc phản vệ mức độ nguy kịch có triệu chứng nào sau đây
a Tiếng rít thanh quản, phù thanh quản
b Phù thanh quản, thở nông
Trang 23b Theo dõi bệnh nhân ít nhất 12 giờ
24 Chọn câu đúng nhất Đối với CSYT để phòng ngừa tốt phản vệ cần phải:
a Khai thác tiền sử dị ứng thuốc
b Chuẩn bị hộp thuốc cấp cứu, TTBYT và thuốc tối thiểu cấp cứu tại CSYT
c Kích hoạt quy trình báo động đỏ ngay
Trang 24c 2 đến 3 giờ trong ít nhất 24 giờ
d 3đến 4 giờ trong ít nhất 24 giờ
28.Liều Adrenaline 1mg/1ml sử dụng cấp cứu cho trẻ 30kg là
Trang 2533 Biểu hiện đường thở ở bệnh nhân sốc phản vệ độ 3
a Thở chậm, tím tái, khò khè, rối loạn nhịp thở
b Thở nhanh, tím tái, khò khè, rối loạn nhịp thở
c Thở nhanh nông, tức ngực, rối loạn nhịp thở
d Tất cả sai
34 Biểu hiện rối loạn ý thức ở bệnh nhân sốc phản vệ độ 3
a Vật vã, hôn mê, co giật, rối loạn cơ tròn
b Vật vã, lơ mơ, co giật, rối loạn cơ tròn
c Kích thích, li bì, nói nhảm, rối loạn cơ vân
d Kích thích, hôn mê, nói nhảm, rối loạn cơ vân
35 Triệu chứng gợi ý của sốc phản vệ Chọn câu sai
a Mày đay, phù mạch nhanh