TRẮC NGHIỆM vật lí 11 PHẦN DÒNG điện KHÔNG đổi lý THUYẾT, TRẮC NGHIỆM, HƯỚNG GIẢI và đáp án, đề ôn KT GIỮA kỳ 1, đề TRẮC NGHIỆM ôn học kì i

466 28 0
TRẮC NGHIỆM vật lí 11 PHẦN DÒNG điện KHÔNG đổi  lý THUYẾT, TRẮC NGHIỆM, HƯỚNG GIẢI và đáp án, đề ôn KT GIỮA kỳ 1, đề TRẮC NGHIỆM ôn học kì i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trắc nghiệm Vật lí 11 theo bài – Phiên bản 2020 TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA Trang 2 Mục lục Chương I ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG 5 Bài 1 Điện tích – Định luật Cu lông 5 I Lý thuyết 5 II Trắc nghiệm 1 5 II.

Trắc nghiệm Vật lí 11 theo – Phiên 2020 - TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA Mục lục Chương I: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG Bài 1: Điện tích – Định luật Cu_lông I Lý thuyết II Trắc nghiệm III Hướng giải đáp án IV Trắc nghiệm 12 V Hướng giải đáp án 16 Bài 2: Thuyết electron – Định luật bảo toàn điện tích 23 I Lý thuyết 23 II Trắc nghiệm 23 III Hướng giải đáp án 28 Bài 3: Điện trường cường độ điện trường – Đường sức điện 29 I Lý thuyết 29 II Trắc nghiệm 30 III Hướng giải đáp án 34 IV Trắc nghiệm 37 IV Hướng giải đáp án 42 Bài 4: Công lực điện 48 I Lý thuyết 48 II Trắc nghiệm 48 III Hướng giải đáp án 53 IV Trắc nghiệm 55 V Hướng giải đáp án 59 Bài 5: Điện - Hiệu điện 64 I Lý thuyết 64 II Trắc nghiệm 64 III Hướng giải đáp án 68 Bài 6: Tụ điện 74 I Lý thuyết 74 II Trắc nghiệm 75 III Hướng giải đáp án 79 IV Trắc nghiệm 81 V Hướng giải đáp án 85 Đề ôn chương I 88 Đề (40 câu) 88 Đề 96 Đề 100 Đề 104 Đề 109 Đề 113 Đề 117 Đề 121 Đề (30 câu) 125 Đề 10 - (30 câu) 128 Đề 11 - (30 câu) 131 Chương II: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI 134 Bài 7: Dịng điện khơng đổi – Nguồn điện 134 I Lý thuyết 134 II Trắc nghiệm 135 III Hướng giải đáp án 139 Bài 8: Điện – Công suất điện 140 I Lý thuyết 140 II Trắc nghiệm 140 III Hướng giải đáp án 144 Bài 9: Định luật ơm cho tồn mạch 147 I Lý thuyết 147 II Trắc nghiệm 148 Trang Tiến tới đề thi THPT QG III Hướng giải đáp án 152 Bài 10 + 11: Ghép nguồn điện thành - Bài tốn về tồn mạch 156 I Lý thuyết 156 II Trắc nghiệm 156 III Hướng giải đáp án 160 IV Trắc nghiệm 164 V Hướng giải đáp án 169 Bài 12: Thực hành + Ôn tập chương II .176 I Trắc nghiệm 176 II Hướng giải đáp án 181 Đề ôn chương II 185 Đề (30 câu) 185 Đề (30 câu) 187 Đề (30 câu) 191 Đề (40 câu) 194 Đề (30 câu) - THPT Nam Đơng Quang – Thái Bình 198 Đề ôn trắc nghiệm chương I + II 201 Đề 201 Đề 206 Đề 210 Đề 215 Đề 219 Đề 223 Đề 227 Đề 231 Đề 235 Đề 10 239 Đề 11 - (Thầy: Phạm Vũ Hoàng) 244 Đề 12 (Thầy- Phạm Vũ Hoàng) 250 Đề 11 (30 câu) 258 Đề 22 (30 câu) - Chuyên Quốc Học Huế (2017 - 2018) 260 Đề 13 (30 câu) 263 Đề 14 (30 câu) - THPT Phan Thanh Giả n 266 Đề 15 (50 câu) - THPT Nguyễ n Trã i – Thá i Binh (2007.2008) 269 Đề 16 - THPT Phan Thanh Giản (KT kỳ 20-21) 274 Đề ôn - THPT Quang Trung - Nam Định (2019.2020) 278 Đề ôn - THPT Đa Phúc - KT kỳ 20-21 281 Đề ôn - THPT Ngô Quyền - KT kỳ 20-21 285 Đề ôn - THPT Việt Đức - KT kỳ 20-21 289 Đề ôn - THPT Tôn Đức Thắng - KT kỳ 20-21 293 Đề ôn - THPT Vạn Hạnh - KT kỳ 20-21 297 Đề ôn - THPT Hàm Long - KT kỳ 20-21 301 Đề ôn - THPT Hải Á - KT kỳ 20-21 305 Đề ôn - THPT Trần Hưng Đạo - KT kỳ 20-21 308 Đề ôn - THPT Từ Sơn - KT kỳ 20-21 313 Đề ôn - THPT Yên Phong - KT kỳ 20-21 317 Đề ôn trắc nghiệm có tự luận chương I + II 321 THPT Xuân Trường – (2019 - 2020) 321 Đề ôn 323 THPT Quang Trung - Nam Định (KSCL HK1 20.21) 325 Chương III: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG 328 Bài 13: Dòng điện kim loại 328 I Lý thuyết 328 II Trắc nghiệm 328 III Hướng giải đáp án 332 Bài 14: Dòng điện chất điện phân 334 I Lý thuyết 334 II Trắc nghiệm 334 III Hướng giải đáp án 339 Bài 15 + 17: Dòng điện chất khí chất bán dẫn 341 Trang Trắc nghiệm Vật lí 11 theo – Phiên 2020 - TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA I Lý thuyết 341 II Trắc nghiệm 342 III Hướng giải đáp án 346 Bài 18: Thực hành + Ôn tập 346 Hướng giải đáp án 351 Đề ôn chương (25 câu) 352 Đề - Ôn chương + .354 Đề - Ôn chương + .357 Đề trắc nghiệm ơn học kì I 360 Đề 360 Đề 366 Đề 371 Đề 375 Đề 379 Đề 383 Đề 388 Đề 392 Đề - THPT Ngô Quyền – Hải Phòng – L1 2019 (Mã 599) 396 Đề 10 - (Trường THPT Phan Thanh Giảng) 400 Đề 11 - (Trường THPT B Thanh Liêm – Hà Nam – 2018.2019) 404 Đề 12 - THPT Cẩm Giàng – Hải Dương 408 Đề 13 - THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc 412 Đề 14 (30 câu) .417 Đề 15 (30 câu) .419 Đề 16 (30 câu) .423 Đề 17 (30 câu) .425 Đề 18 (30 câu) .428 Đề 19 (30 câu) .431 THPT Duy Tân (Thi thử L1 HK1 2020 - 2021) 434 THPT Duy Tân (Thi thử L2 - HK1 2020 - 2021) 437 THPT Duy Tân (Thi thử L3 - HK1 2020 - 2021) 440 THPT Duy Tân (Thi thử L4 - HK1 2020 - 2021) 443 THPT Duy Tân (Thi thử L5 - HK1 2020 - 2021) 446 Đề trắc nghiệm có tự luận ơn học kì I 449 SGD Quảng Nam - Thi HK1.20-21 449 THPT Ngô Gia Tự - Đắk Lắk (KT HK1 20.21) 451 THPT Trương Vĩnh Ký (2019 - 2020) – Bến Tre .453 THPT Lý Thường Kiệt (20 - 21) - Bình Thuận 456 THPT Hoằng Hóa - Thanh Hóa (Thi HK1 17-18) 458 THPT Văn Hiến (2017 - 2018) .461 THPT Lê Quý Đôn - Hải Phòng (Thi HK1 17-18) 464 Trang Tiến tới đề thi THPT QG Chương I: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG Bài 1: Điện tích – Định luật Cu_lơng I Lý thuyết ▪ Vật bị nhiễm điện: vật mang điện hay điện tích ▪ Điện tích điểm: điện tích có kích thước nhỏ so với khoảng cách khảo sát Đơn vị thường sử dụng ▪ Kí hiệu: q; đơn vị Culơng (C) → ▪ Có hai loại điện tích ⟨ 1mC = 10−3 C μC = 10−6 C nC = 10−9 C [1 pC = 10−12 C ▪dương ▪âm ▪ Hai điện tích đặt gần tương tác nhau: ⟨ ▪ Hút: hai điện tích trái dấu (q1 q < 0) ▪ Đẩy: hai điện tích dấu (q1 q > 0) ▪ Lực tĩnh điện (lực Cu_lơng): ▪Gốc: đặt điện tích |▪Chiều: hướng q1 q < 0; hướng xa q1 q > |q1 q2 | ▪Độ lớn: F = k εr ▪ Nếu điện tích chịu tác dụng nhiều lực điện hợp lực tác dụng lực điện lên điện tích xác định quy tắc tổng hợp lực (cộng vectơ) {k= 9.109 Nm2/C2; ε: số điện môi (εkk ≈ εck = 1); r: khoảng cách hai điện tích} II Trắc nghiệm Câu 1: Điện tích điểm A vật có kích thước nhỏ B điện tích coi tập trung điểm C vật chứa điện tích D điểm phát điện tích Câu 2: Hai điện tích điểm q1 q2 đặt cách khoảng r chân không lực tương tác hai điện tích xác định biểu thức sau đây? A F = |q1 q2 | kr2 B F = k |q1 q2 | r2 C F = r |q1 q2 | k D F = |q1 q2 | r2 Câu 3: Lực tương tác hai điện tích điểm A tỉ lệ thuận với tổng hai điện tích B tỉ lệ thuận với tích hai điện tích C tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách hai điện tích Câu 3: Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm đứng n khơng phụ thuộc yếu tố nào? A Dấu điện tích B Bản chất điện mơi C Khoảng cách điện tích D Độ lớn điện tích Câu 5: Điện mơi A mơi trường khơng dẫn điện B môi trường không cách điện C môi trường D mơi trường dẫn điện tốt Trang Trắc nghiệm Vật lí 11 theo – Phiên 2020 - TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA Câu 6: Hai chất điểm mang điện tích đặt gần chúng đẩy kết luận: A chúng điện tích dương B chúng điện tích âm C chúng trái dấu D chúng dấu Câu 7: Về tương tác điện, nhận định đây, nhận định sai A Các điện tích loại đẩy B Các điện tích khác loại hút C Hai nhựa giống nhau, sau cọ xát với len dạ, đưa lại gần chúng hút D Hai thủy tinh sau cọ xát vào lụa, đưa lại gần chúng đẩy Câu 8: Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng đẩy Khẳng định sau đúng? A q1< q2 > B q1> q2 < C q1.q2 < D q1.q2 > Câu 9: Sẽ khơng có ý nghĩa ta nói số điện mơi A hắc ín (nhựa đường) B nhựa C thủy tinh D nhôm Câu 10: Khi khoảng cách hai điện tích điểm chân khơng giảm xuống lần độ lớn lực Cu – lơng A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu 11: Nhận xét không điện môi là: A Điện môi môi trường cách điện B Hằng số điện môi chân không C Hằng số điện môi môi trường cho biết lực tương tác điện tích mơi trường nhỏ so với chúng đặt chân không lần D Hằng số điện mơi nhỏ Câu 12: Có thể áp dụng định luật Cu – lơng để tính lực tương tác trường hợp A tương tác hai thủy tinh nhiễm điện đặt gần B tương tác thủy tinh nhựa nhiễm điện đặt gần C tương tác hai cầu nhỏ tích điện đặt xa D tương tác điện thủy tinh cầu lớn Câu 13: Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác sau đây? A Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định mơi trường B Hai điện tích điểm nằm hai vị trí cố định mơi trường C Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, dầu, nước D Hai điện tích điểm chuyển động tự mơi trường Câu 14: Cho điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách khoảng không đổi Lực tương tác chúng lớn đặt A chân không B nước nguyên chất C dầu hỏa D khơng khí điều kiện tiêu chuẩn Câu 15: Xét tương tác hai điện tích điểm môi trường xác định Khi lực đẩy Cu – lông tăng lần số điện mơi A tăng lần B không đổi Trang C giảm lần D giảm lần Tiến tới đề thi THPT QG Câu 16: Đồ thị hình vẽ bên biểu diễn phụ thuộc lực tương tác hai điện tích điểm vào khoảng cách chúng F F Hình F Hình F Hình Hình A Hình B Hình C Hình O O r r O r O r D Hình Câu 17: Hai điện tích điểm trái dấu có độ lớn 10−4 C đặt cách m parafin có điện mơi chúng A hút lực 0,5 N B hút lực N C đẩy lực 5N D đẩy lực 0,5 N Câu 18: Hai điện tích điểm độ lớn 10-4 C đặt chân không, để tương tác lực có độ lớn 10-3 N chúng phải đặt cách A 30000 m B 300 m C 90000 m D 900 m Câu 19: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện Biết vật A hút vật B lại đẩy C Vật C hút vật D Khẳng định sau không đúng? A Điện tích vật A D trái dấu B Điện tích vật A D dấu C Điện tích vật B D dấu D Điện tích vật A C dấu Câu 20: Cách biểu diễn lực tương tác hai điện tích đứng yên sau sai? A B C D Câu 21: Hai điện tích điểm đặt cố định cách điện bình khơng khí hút lực 21 N Nếu đổ đầy dầu hỏa có số điện mơi 2,1 vào bình hai điện tích A hút lực 10 N B đẩy lực 10 N C hút lực 44,1 N D đẩy lực 44,1 N Câu 22: Hai điện tích điểm đặt cố định cách điện bình khơng khí lực tương tác Cu – lông chúng 12 N Khi đổ đầy chất lỏng cách điện vào bình lực tương tác chúng N Hằng số điện môi chất lỏng A B C D Câu 23: Hai điện tích điểm đặt cách 100 cm parafin có số điện mơi tương tác với lực N Nếu chúng đặt cách 50 cm chân khơng tương tác lực có độ lớn A N B 32 N C 16 N D 48 N Câu 24: Hai điện tích điểm độ lớn đặt cách m nước nguyên chất tương tác với lực 10 N Nước ngun chất có số điện mơi 81 Độ lớn điện tích A C B 9.10-8 C C 0,3 mC D 3.10-3 C Câu 25: Hai điện tích điểm có độ lớn đặt chân không cách khoảng r = cm Lực đẩy chúng F = 1,6.10-4N Độ lớn hai điện tích Trang Trắc nghiệm Vật lí 11 theo – Phiên 2020 - TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA A q1 = q2 = 2,67.10 C B q1 = q2 = 2,67.10 μC C q1 = q2 = 2,67.10-9 μC D q1 = q2 = 2,67.10-9 C -7 -7 Câu 26: Hai điện tích q1 = q, q2 = -3q đặt cách khoảng r Nếu điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2 có độ lớn F lực tác dụng điện tích q2 lên q1 có độ lớn A F B 3F C 1,5F D 6F Câu 27: Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culơng hai điện tích quan hệ với bình phương khoảng cách hai điện tích đường: A hypebol B thẳng bậc C parabol D elíp Câu 28: Lực tương tác tĩnh điện hai điện tích điểm đứng yên đặt cách khoảng cm F Nếu để chúng cách cm lực tương tác chúng A 4F B 0,25F C 16F D 0,5F O Câu 29: Hai cầu A B có khối lượng m1 m2 treo vào điểm O hai sợi dây cách điện OA AB hình vẽ Tích điện cho hai cầu Lực căng dây OA thay đổi so A với lúc chúng chưa tích điện A T tăng hai cầu tích điện trái dấu B T giảm hai cầu tích điện dấu C T thay đổi D T không đổi B Câu 30: Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r1 = (cm) Lực đẩy chúng F1 = 1,6.10 - (N) Để lực tương tác hai điện tích F2 = 2,5.10 - (N) khoảng cách chúng A r2 = 1,6m B r2 = 1,6cm C r2 = 1,28cm D r2 = 1,28m Câu 31: Hai điện tích điểm nằm yên chân không tương tác với lực F Thay đổi điện tích lực tương tác đổi chiều độ lớn không đổi Hỏi yếu tố thay đổi nào? A đổi dấu q1, không thay đổi q2 B Tăng giảm cho q1 + q2 không đổi C đổi dấu q1 q2 D Tăng gấp đôi q1, giảm lần q2 Câu 32: Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, mang điện tích q1 q2, đặt cách khoảng r Sau viên bi phóng điện cho điện tích viên bi cịn điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng đến cách khoảng 0,25r lực tương tác chúng tăng lên A lần B lần C lần D lần Câu 33: Hai điện tích điểm nằm yên chân không tương tác với lực F Người ta giảm điện tích nửa khoảng cách giảm nửa lực tương tác chúng sẽ: A không đổi B tăng gấp đôi C giảm nửa D giảm bốn lần Câu 34: Cho yếu tố sau: I Độ lớn điện tích II Dấu điện tích III Bản chất điện môi IV Khoảng cách hai điện tích Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm đứng n mơi trường điện môi đồng chất phụ thuộc vào yếu tố sau đây? A II III B I, II III Trang C I, III IV D I, II, III IV Tiến tới đề thi THPT QG Câu 35: Đồ thị biểu diễn độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm chân khơng phụ thuộc vào khoảng F F cách r cho hình vẽ bên Tính tỉ số F2 A B F2 C D F1 O Câu 36: Hai cầu kim loại giống treo vào điểm O hai sợi dây cách r điện, chiều dài, khơng co dãn, có khối lượng khơng đáng kể Gọi P = mg trọng lượng cầu, F lực tương tác tĩnh điện hai cầu truyền điện tích cho cầu Khi hai dây treo hợp với góc  với F F A tanα = P α B sin = P F α C tan2 = P P D sin2 = F Câu 37: Cho điện tích q1 = 4q2 = 8.10-8 C đặt A B khơng khí (AB = 12 cm) Xác định vị trí C đặt q3 (q3 < 0) để lực tổng hợp tác dụng lên q3 không A Cách A cm; B Cách A cm; C Cách A 10 cm; D Cách A cm Câu 38: Người ta treo hai cầu nhỏ khối lượng m = 0,1g hai sợi dây nhẹ có độ dài ℓ Cho chúng nhiễm điện chúng đẩy cân dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 150 Tính sức căng dây treo Lấy g = 10 m/s2 A 520.10-5 N B 103,5.10-5 N C 261.10-5 N D 743.10-5 N Câu 39: Hai điện tích điểm q1 q2, đặt cách khoảng r = 20cm chân không, tương tác lên lực hút F = 3,6.10- N Cho biết điện tích tổng cộng hai điện tích Q = 6.10-8 C Điện tích q1 q2 có giá trị A q1 = -1.10- C q2 = - 6.10- C B q1 = - 4.10- 8C q2 = - 2.10- C C q1 = - 2.10- C q2 = 8.10- C D q1 = 2.10- 8C q2 = 8.10- C Câu 40: Hai cầu có kích thước khối lượng, tích điện lượng q1 = 4.10-11 C, q2 = 10-11 C đặt khơng khí, cách khoảng lớn bán kính chúng nhiều Nếu lực hấp dẫn chúng có độ lớn lực đẩy tĩnh điện khối lượng cầu A  0,23 kg B  0,46 kg C  2,3 kg D  4,6 kg III Hướng giải đáp án 1B 2B 3B 4A 5A 6D 7C 8D 9D 10A 11D 12C 13B 14A 15B 16C 17B 18B 19B 20B 21A 22A 23B 24C 25D 26A 27A 28C 29D 30B 31A 32B 33A 34D 35C 36C 37A 38B 39C 40A Câu 14: Ta có: F = k |q1 q2 | ε.r2 ; Vì q1, q2 r khơng đổi nên Fmax εmin  εmin = ►A Câu 15: Trong một môi trường thì ε không đổi ►B Câu 16: Ta có: F = k |q1 q2 | ε.r2 r → thì F → ∞ ;→{  hình ►C r → ∞ thì F → Trang Trắc nghiệm Vật lí 11 theo – Phiên 2020 - Câu 17: Ta có: F = k |q1 q2 | ε.r2 TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 10−4 10−4 | | 3 2.1 = 9.10 = N (hút) ▪ B Câu 18: ▪ Ta có: F = k |q1 q2 | ε.r2 Hay 10-3 = 9.109 |10−4 10−4 | 𝐂𝐚𝐬𝐢𝐨 𝐡ó𝐚 r = 300 m ► B → 1.r2 Câu 19: ▪ Suy luận ta A dấu C; B dấu D ► B sai Câu 21: ▪ Ta có: F = k |q1 q2 | ε.r2 F ε F → F ~ ε → F2 = ε1 hay 212 = 2,1 → F2 = 10 N Khi đổ dầu hỏa vào dấu điện tích khơng đổi → hút A Câu 22: ▪ Ta có: F = k |q1 q2 | ε.r2 F ε → F ~ ε → F1 = ε2 hay 12 = ε2 → ε2 = ► A Câu 23: ▪ Ta có: F = k |q1 q2 | ε.r2 F ε r2 F2 2 → F2 = ε1r12 hay 2.12 = 1.0,52 → F2 = 32 ► B Câu 24: ▪ Ta có: F = k |q1 q2 | ε.r2 q2 𝐂𝐚𝐬𝐢𝐨 𝐡ó𝐚 → 10 = 9.109.81.12 → q1 = q2 = 3.10-4 C ► C Câu 25: ▪ Ta có: F = k |q1 q2 | ε.r2 𝐂𝐚𝐬𝐢𝐨 𝐡ó𝐚 q2 → 1,6.10-4 = 9.109.1.0,022 → q1 = q2 = 2,67.10-9 C ► D Câu 26: ▪ Theo định luật thứ III Niutơn độ lớn lực khơng đổi ► A Câu 28: ▪ Ta có: F = k |q1 q2 | ε.r2 → F ~ r2 → r ↓ → F ↑ 42 = 16 ► C Câu 29: ▪ Trên đoạn OA lực căng dây khơng phụ thuộc vào điện tích ► D Câu 30: ▪ Ta có: F = k |q1 q2 | ε.r2 F r2 2,5.10−4 → F ~ r2 → F2 = r12 hay 1,6.10−4 = 22 r22 → r2 = 1,6 cm ► B Câu 31: ▪ Vì lực có độ lớn khơng đổi đổi chiều → đổi dấu điện tích ► A Câu 32: ▪ Ta có: F = k |q1 q2 | ε.r2 F2 |q′1 q′2 |r21 q2 |r2 → F = |q F2 hay F = |q Câu 33: Trang 10 q q | |r2 2 q2 |(0,25r) =  F2 = 4F1 ► B Tiến tới đề thi THPT QG ▪ Ta có: F1 = k  F2 F1 |q1 q2 | ε.r2 ; F2 = k q q | 2| 2 ε.( ) =1►A Câu 35: ▪ Đồ thị có dạng lưới “hàng rào” Ứng với F1 ta có r1 F2 có r2 → Dễ dàng thấy r1 = 2r2 r2 F Mà F ~ r2 → F2 = r12 = ► C α Câu 36: ▪ Theo kiện ta vẽ hình vẽ bên α Từ hình ta tính tan2 = đối kề F F =P►C α Câu 37: P ⃗C=F ⃗ 13 + F ⃗ 23 ▪ Ta có F Để ⃗FC = ⃗F13 = - ⃗F23 (Hai vectơ tơ độ lớn ngược chiều) Dễ dàng nhận định C nằm đoạn AB lêch phía B (hình vẽ) q1>0 Khi F13 = F23  |q1 q3 | AC2 = |q2 q3 | CB2 4q F23 C A F13 B q30 q Hay AC22 = CB22  AC = 2CB (*) Mặt khác AC + CB = 12 cm; kết hợp với (*) giải AC = cm CB = cm ► A Câu 38: P P ▪ Khi dây cân cos150 = T′ = T P ℓ T mg  T = cos150 = cos150 = 1,035.10-3 N ► B F Câu 39: 150 ▪ Ta có q1 + q2 = 6.10-8 C (1) Mà F = k |q1 q2 | ε.r2 |q1 q2 | -4 hay 3,6.10 = 9.10 0,22  |q1q2| = 1,6.10 P -15 T' Vì hai điện tích hút nên q1 trái dấu q2  q1.q2 = -1,6.10-15 (2) Giải (1) (2) ta đáp án C Câu 40: ▪ Theo ta có Fhd = FCulông m1 m2 G r2 = k q1 q2 r2 kq1 q2  Gm2 = kq1q2  m = √ G ≈ 0,23 kg ► A 1B 2B 3B 4A 5A 6D 7C 8D 9D 10A 11D 12C 13B 14A 15C 16C 17B 18B 19B 20B 21A 22A 23B 24C 25D 26A 27A 28C 29D 30B 31A 32B 33A 34D 35C 36C 37A 38B 39C 40A Trang 11 Tiến tới đề thi THPT QG THPT Trương Vĩnh Ký (2019 - 2020) – Bến Tre A PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm) Câu 1: Đơn vị đơn vị đo điện dung tụ điện ? A Fara B Henry C Ơm D Vơn mét Câu 2: Suất điện động E nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả A thực công nguồn điện B dự trữ lượng điện nguồn điện C tích điện cho hai cực nguồn điện D tác dụng lực điện nguồn điện Câu 3: Hai điện tích điểm q1= –2.10-8 C q2 = 4.10-8 C đặt cách khoảng r chân khơng chúng hút lực F = 8.10-3 N Cho k = 9.109 Nm2/C2 Giá trị r A cm B cm C cm D cm Câu 4: Dòng điện chất điện phân dịng dịch chuyển có hướng A êlectron ngược chiều điện trường B êlectron chiều điện trường C ion âm chiều điện trường ion dương ngược chiều điện trường D ion âm ngược chiều điện trường ion dương chiều điện trường Câu 5: Cường độ điện trường gây điện tích Q = 5.10-9 C, điểm chân khơng cách điện tích Q khoảng 25 cm A E = 72.10-3 V/m B E = 1,8 V/m C E = 720 V/m D E = 180 V/m Câu 6: Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí tỉ lệ A thuận với bình phương khoảng cách hai điện tích B thuận với khoảng cách hai điện tích C nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D nghịch với khoảng cách hai điện tích Câu 7: Trong dây dẫn kim loại có dịng điện khơng đổi chạy qua có cường độ I = 3,2 mA chạy qua Biết êlectron có điện tích –1,6.10-19 C Trong phút số lượng êlectron chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn kim loại A 1,2.1021 êlectron B 2,0.1019 êlectron C 1,2.1018 êlectron D 2,0.1016 êlectron Câu 8: Suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt điện lớn A nhiệt độ mối hàn nóng lớn B hai kim loại làm cặp nhiệt điện có điện trở suất gần C nhiệt độ mối hàn lạnh nhỏ D độ chênh lệch nhiệt độ hai mối hàn lớn Trang 453 Trắc nghiệm Vật lí 11 theo – Phiên 2020 - TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA Câu 9: Cần phải ghép nối tiếp pin giống nhau, pin có suất điện động E = 1,5 V để thắp sáng bóng đèn loại (12 V – W) sáng bình thường ? A pin B pin C pin D pin Câu 10: Dịng chuyển dời có hướng ion dương, ion âm êlectron tự dịng điện mơi trường ? A Chất khí B Chất bán dẫn C Kim loại D Chất điện phân Câu 11: Một sợi dây đồng có hệ số nhiệt điện trở α Biết tỉ số điện trở suất sợi dây đồng nhiệt độ 1360C 200C 1,5 Giá trị α A 3,14.10-3 K-1 B 3,41.10-3 K-1 C 4,31.10-3 K-1 D 4,13.10-3 K-1 C N/C D J/N Câu 12: Đơn vị điện vôn (V), V A J.C B J/C Câu 13: Trên vỏ tụ điện có ghi 50 V – 1000 µF Nếu đặt vào hai đầu tụ điện hiệu điện 220 V điện tích tụ ? A 0,22 C B Tụ điện bị đánh thủng (bị hỏng) C 220 C D 2,2.105 C Câu 14: Phát biết sau sai ? A Chất điện môi chất có chứa điện tích tự B Vật dẫn điện vật có chứa nhiều điện tích tự C Vật cách điện vật có chứa điện tích tự D Vật cách điện vật có chứa nhiều điện tích tự Câu 15: Hai kim loại phẳng, song song mang điện tích trái dấu, cách 10 cm khơng khí Cường độ điện trường hai kim loại E = 4000 V/m Sát dương có điện tích q = µC Cơng lực điện trường thực lên điện tích q điện tích di chuyển đến âm A mJ B mJ C mJ D mJ Câu 16: Nếu tăng khoảng cách hai điện tích điểm lên gấp lần lực tương tác tĩnh điện chúng A tăng lần B giảm lần C tăng lần D giảm lần Câu 17: Có ba vật A, B, C kích thước nhỏ, nhiễm điện Biết vật A đẩy vật B, cịn vật B hút vật C Khẳng định sau sai ? A Điện tích vật A vật B dấu B Điện tích vật B vật C trái dấu C Điện tích vật A vật C dấu D Điện tích vật A vật C trái dấu Câu 18: Cho mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E điện trở r, mạch gồm hai điện trở R1 R2 mắc song song Cường độ dịng điện I mạch tính cơng thức sau ? A 𝐼 = 𝑅 𝐸 +𝑅2 +𝑟 B 𝐼 = 𝑅 𝐸 𝑅2 +𝑟 C 𝐼 = 𝐸 𝑅1 𝑅2 +𝑟 𝑅1 +𝑅2 𝐸 D 𝐼 = 𝑅1+𝑅2 𝑅1 𝑅2 +𝑟 Câu 19: Đặt điện tích dương vào điện trường thả nhẹ Bỏ qua trọng lực Điện tích chuyển động Trang 454 Tiến tới đề thi THPT QG A vuông góc với đường sức điện trường B ngược chiều đường sức điện trường C theo quỹ đạo D dọc theo chiều đường sức điện trường Câu 20: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động V điện trở Ω, mạch gồm hai điện trở R1 = 2,0 Ω R2 = 1,5 Ω mắc nối tiếp Cường độ dịng điện mạch A 2,0 A B 3,0 A C 1,0 A D 4,0 A Câu 21: Cơng lực điện khơng phụ thuộc vào A hình dạng đường B cường độ điện trường C vị trí điểm đầu điểm cuối đường D độ lớn điện tích bị dịch chuyển Câu 22: Người ta muốn mạ lớp đồng dày 20 μm cho huy chương có diện tích bề mặt tổng cộng 100 cm2 phương pháp mạ điện Biết cường độ dòng điện chạy qua dung dịch điện phân 2,5 A khối lượng riêng đồng 8,9 g/cm3 Thời gian vừa đủ để mạ lớp đồng A 35 phút 47 giây B 35 phút giây C 45 phút 20 giây D 45 phút giây Câu 23: Cho đoạn mạch có hiệu điện hai đầu không đổi, điện trở mạch điều chỉnh tăng lần khoảng thời gian, điện tiêu thụ mạch A giảm lần B giảm lần C tăng lần D tăng lần Câu 24: Một đèn LED loại 18 W chế tạo để có cơng suất chiếu sáng đèn dây tóc loại 100 W Hỏi sử dụng đèn LED trung bình ngày 30 ngày giảm tiền điện so với sử dụng đèn dây tóc nói ? Cho biết giá tiền điện 2000 đồng/(kW.h) A 26400 đồng B 42600 đồng C 62400 đồng D 24600 đồng Câu 25: Khi ghép nối tiếp n nguồn điện giống nhau, nguồn có suất điện động E điện trở r suất điện động điện trở nguồn A nE nà nr B nE r/n C E nr D E r/n Câu 26: Cho hai điện tích điểm q1 = –2 µC q2 = 18 µC đặt hai điểm A B cách 60 cm khơng khí Gọi M điểm có cường độ điện trường tổng hợp không Nhận xét sau sai? A MA + MB = 120 cm B MB – MA = 60 cm C MA = 30 cm D MB = 180 cm Câu 27: Đặc điểm lớp chuyển tiếp p – n chất bán dẫn A có điện trở nhỏ B dẫn điện tốt theo chiều từ p sang n C khơng cho dịng điện chạy qua D cho dòng điện chạy theo chiều từ n sang p Câu 28: Một điện trở R1 mắc vào hai cực nguồn điện có điện trở r = Ω dịng điện chạy mạch có cường độ I1 = 1,2 A Nếu mắc thêm điện trở R2 = Ω nối tiếp với điện trở R1 dịng điện chạy mạch có cường độ I2 = A Trị số điện trở R1 A Ω B Ω C Ω D Ω B PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Trang 455 Trắc nghiệm Vật lí 11 theo – Phiên 2020 - TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA Bài 1(1 điểm): Ở SEA Games 30 diễn Philippines, huy chương bạc sản xuất phương pháp mạ điện Huy chương cần mạ bạc gắn vào catôt bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có anơt làm bạc (Ag) Cho biết bạc có khối lượng mol nguyên tử A = 108 g/mol, hóa trị n = số Fa-ra-đây F = 96500 C/mol Nếu cho dịng điện có cường độ I = A chạy qua bình điện phân phút 20 giây khối lượng bạc bám vào huy chương ? Bài 2(2 điểm): Cho mạch điện hình vẽ bên, nguồn gồm có pin giống hệt nhau, pin có suất điện động E = 1,5 V điện trở r = 0,25 Ω; mạch gồm bóng đèn ghi số: V – W, điện trở R1 = Ω R2 = Ω Tính: a/ Cường độ dịng điện mạch b/ Nhiệt lượng tỏa đèn thời gian 45 phút c/ Nếu tháo bỏ R1 khỏi mạch điện bóng đèn lúc sáng mạnh hay yếu so với chưa tháo bỏ R1 khỏi mạch điện ? THPT Lý Thường Kiệt (20 - 21) - Bình Thuận I Trắc nghiệm Câu 1:Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí A Tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điện tích B Tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích C Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D Tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích Câu 2:Hệ lập gồm hai cầu nhỏ tích điện đặt cách khoảng r chúng hút lực F , cho chúng tiếp xúc đưa khoảng cách cũ lực tương tác chúng không.Trước tiếp xúc hai cầu A Có độ lớn điện tích dấu B Có độ lớn điện tích trái dấu C Trung hịa điện D Có độ lớn điện tích cầu gấp đơi độ lớn điện tích cầu Câu 3:Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện: A Vật nhiễm điện dương vật có điện tích dương B Vật nhiễm điện âm vật có điện tích âm C Vật nhiễm điện dương vật thiếu electron, nhiễm điện âm vật dư electron D Vật nhiễm điện dương hay âm số electron nguyên tử nhiều hay Câu 4: Một điện tích điểm q di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường hình vẽ Khẳng định sau đúng? A Lực điện trường thực công dương M B Lực điện trường thực công âm C Lực điện trường không thực công D Không xác định công lực điện trường Trang 456 N Tiến tới đề thi THPT QG Câu 5: Điện điểm đại lượng đặc trưng cho điện trường A Khả sinh cơng vùng khơng gian có điện trường B Khả sinh công điểm C Khả tác dụng lực điểm D Khả tác dụng lực tất điểm khơng gian có điện trường Câu 6: Cường độ dịng điện khơng đổi tính cơng thức nào? A 𝐼 = 𝑞2 𝑡 B I = qt C I = q2t 𝑞 D 𝐼 = 𝑡 Câu 7:Hiện tượng đoản mạch xảy khi: A Sử dụng sợi dây ngắn để mắc bóng đèn vào mạch điện B Khơng mắc cầu chì cho mạch điện kín C Dùng pin hay acquy mắc với bóng đèn trở thành mạch điện kín D Nối hai cực nguồn điện sợi dây dẫn có điện trở nhỏ (R≈0) Câu 8:Bộ nguồn gồm nguồn giống mắc song song A Suất điện động nguồn suất điện động nguồn B Suất điện động nguồn tổng suất điện động nguồn C Điện trở nguồn điện trở nguồn D Điện trở nguồn tổng điện trở nguồn Câu 9: Hai dây kim loại đ-ợc nối với hai đầu mối hàn tạo thành mạch kín Sut in ng nhit in khỏc khụng A Hai dõy kim loại có chất khác nhiệt độ hai đầu mối hàn B Hai dõy kim loại có chất khác nhiệt độ hai đầu mối hàn khác C Hai dõy kim loại có chất giống nhiệt độ hai đầu mối hàn D Hai dõy kim loại có chất giống nhiệt độ hai đầu mối hàn khác Cõu 10: Khi lng cht gii phúng điện cực bình điện phân tỉ lệ với A Điện lượng chuyển qua bình B Thể tích dung dịch bình C Khối lượng dung dịch bình D Khối lượng chất điện phân Câu 11: Cho đoạn mạch điện trở 10Ω, hiệu điện đầu mạch U Trong phút điện tiêu thụ mạch 2,4 kJ Cường độ dòng điện qua mạch bằng: A 0,5 A B A C A D A Câu 12: Ghép nguồn giống nhau, nguồn có suất điện động V, điện trở Ω thành nguồn có suất điện động 12 V điện trở nguồn A Ω B Ω C Ω D 0,5 Ω Câu 13: Xét tụ điện.Nếu đặt vào hai đầu tụ hiệu điện U1 tụ tích điện lượng μC 𝑈 Nếu đặt vào hai đầu tụ hiệu điện U2 tụ tích điện lượng μC Hệ thức 𝑈1 đúng: A 2,5 B C 0,4 D 10 Trang 457 Trắc nghiệm Vật lí 11 theo – Phiên 2020 - TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA Câu 14: Tại điểm có vecto cường độ điện trường thành phần vng góc với có độ lớn 120 V/m 160V/m Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp điểm A 40 V/m B 200 V/m C 280 V/m D 140 V/m Câu 15: Một ấm điện có hai dây điện trở R1 =18Ω R2 =9Ω để đun nước Nối ấm vào nguồn điện có hiệu điện U Nếu dùng dây R2 nước ấm sơi sau thời gian 15 (phút) Cịn dùng dây R1 dây R2 mắc song song nước sơi sau thời gian: A t = 20 (phút) B t = 30 (phút) C t = 7,5 (phút) D t = 10 (phút) Câu 16: Hai kim loại phẳng nằm ngang song song Hiệu điện hai 50V Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tích điện âm tích điện dương Khi đến tích điện dương electron có vận tốc gần với giá trị nào? Cho khối lượng electron m = 9,1.10-31 kg, điện tích electron e = -1,6.10-19 C A v = 4,2.103km/s B v = 3,2.103 km/s II TỰ LUẬN: C v = 4,2.106 km/s D v = 3,2.106 km/s Q2 Q A B Bài Trong khơng khí, A đặt cầu nhỏ (coi chất điểm) tích điện +Q1 = 16.10-7 C B đặt cầu nhỏ Q2 = - 25.10-7 C lực điện Q1 tác dụng lên Q2 có độ lớn 2,5 N  a Tính khoảng cách AB b C điểm mà cường độ điện trường tổng hợp hai điện tích Q1, Q2 gây khơng Tìm khoảng cách AC?  Đem cầu nhỏ Q1 đặt điểm O khơng khí Một thiết bị đo độ lớn cường độ điện trường Q1 gây chuyển động từ M đến N theo đường thẳng số tăng từ E đến 1,5625E lại giảm xuống E Biết MN = 18cm.Tính khoảng cách OM? Bài 2:Cho mạch điện hình vẽ: hai nguồn giống nhau, nguồn có E E,r = 12V, r = 1,6, R1 = 18𝛺; R2 = 10𝛺;R3 = 2𝛺; R3 bình điện phân có cực dương làm bạc dung dịch chất điện phân AgNO3, Ampe kế điện A trở nhỏ  R1 + Tính suất điện động, điện trở nguồn? R2 + Số Ampe kế R3  + Tính khối lượng bạc bám vào Catot bình điện phân R3 sau 32 phút 10 giây Cho F = 96500C/mol, A = 108, n =  Thay bình điện phân tụ điện có điện dung 470 pF Tính điện tích tụ điện? THPT Hoằng Hóa - Thanh Hóa (Thi HK1 17-18) I Trắc nghiệm: Trang 458 Tiến tới đề thi THPT QG Câu 1: Có hai điện tích điểm q1 q2 đặt gần nhau, chúng hút Khẳng định sau đúng? A q1> q2 > B q1< q2 < C q1.q2 > D q1.q2 < Câu 2: Phát biểu sau không nói điện trường? A Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện B Tính chất điện trường tác dụng lực lên điện tích đặt C Điện trường tĩnh hạt mang điện đứng yên sinh D Điện trường điện trường có đường sức song song không cách Câu 3: Cường độ điện trường đại lượng A vô hướng, có giá trị dương B Véctơ C vơ hướng, có giá trị dương âm D vectơ, có chiều ln hướng vào điện tích Câu 4: Hai điện tích điểm q1= 2.10-9(C); q2= 4.10-9(C) đặt cách 3(cm) không khí, lực tương tác chúng có độ lớn A 8.10-5 (N) B 9.10-5(N) C 8.10-9(N) D 9.10-6(N) Câu 5: Hai điện tích q1 = -10-6(C); q2 = 10-6(C) đặt hai điểm A, B cách 40(cm) không khí Cường độ điện trường tổng hợp trung điểm M AB A 4,5.106 (V/m) B C 2,25.105 (V/m) D 4,5.105 (V/m) Câu 6: Điện tích q đặt vào điện trường, tác dụng lực điện trường điện tích di chuyển A chiều điện trường q< B ngược chiều điện trường q> C chiều điện trường q > D theo chiều Câu 7: Hai điểm M N nằm đường sức điện trường có cường độ E, chiều từ M đến N chiều đường sức điện, hiệu điện M N UMN, khoảng cách MN = d Công thức sau không đúng? A UMN = VM – VN B UMN = E.d C AMN = q.UMN D E = UMN.d Câu 8: Một điện tích q=10-8 (C) thu lượng 4.10-4 (J) từ A đến B Hiệu điện hai điểm A B là: A 40(V) B 40 (kV) C 4.10-12 (V) D 4.10-9 (V) C V (vôn) D F (fara) Câu 9: Đơn vị điện dung tụ điện là: A V/m (vôn/mét) B C.V (culơng vơn) Câu 10:Cường độ dịng điện đo dụng cụ sau đây: A Nhiệt kế B Vôn kế C ampe kế D Lực kế Câu 11: Dịng diện chạy qua dây dẫn kim loại có cường độ 2(A) Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn khoảng thời gian 2(s) là: A 2,5.1018 (e) B 2,5.1019(e) C 0,4.10-19(e) D 4.10-19 (e) Câu 12: Gọi E suất điện động nguồn điện, A công nguồn điện, q độ lớn điện tích di chuyển qua nguồn Mối liên hệ ba đại lượng diễn tả công thức sau đây? A E q = A B q = A.E C E = q.A D A = q2 E Câu 13: Theo định luật Jun – Len - xơ, nhiệt lượng toả dây dẫn tỷ lệ Trang 459 Trắc nghiệm Vật lí 11 theo – Phiên 2020 - TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA A thuận với cường độ dòng điện qua dây dẫn C nghịch với bình phương cường độ dịng điện qua dây dẫn B thuận với bình phương điện trở dây dẫn D thuận với bình phương cường độ dòng điện qua dây dẫn Câu 14: Một bóng đèn có ghi: 3V – 3W Khi đèn sáng bình thường, điện trở có giá trị A (  ) B (  ) C (  ) D 12 (  ) Câu 15: Một bóng đèn có ghi: 6V – 6W, mắc bóng đèn vào hiệu điện 6V cường độ dịng điện qua bóng A 36(A) B 1(A) C 6(A) D 12(A) Câu 16: Hai bóng đèn có công suất P1 < P2 làm việc bình thường hiệu điện U Cường độ dịng điện qua bóng đèn điện trở bóng lớn hơn? A I1 > I2 R1 < R2 B I1 > I2 R1 > R2 C I1 < I2 R1R2 Câu 17: Khi có n nguồn giống mắc nối tiếp, nguồn có suất điện động E điện trở r Công thức sau đúng? A E b = E; rb = r B E b = E; rb = r/n C E b = n.E; rb = n.r D E b = n E; rb = r/n Câu 18: Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở r, mắc với điện trở R = r tạo thành mạch điện kín, cường độ dịng điện mạch I Nếu ta thay nguồn điện nguồn điện giống hệt mắc song song cường độ dòng điện mạch A 1,5 I B I C I/3 D 0,75I Câu 19: Hai nguồn có suất điện động E điện trở r mắc thành nguồn mắc với điện trở R=11(  ) thành mạch kín Nếu hai nguồn mắc nối tiếp dịng điện qua R có cường độ I1 = 0,4(A); hai nguồn mắc song song dịng điện qua R có cường độ I2 = 0,25(A) Suất điện động điện trở nguồn A E = 2V; r = 0,5  B E = 2V; r =  C E = 3V; r =  D E = 3V; r = 0,5  Câu 20: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E=3(V), điện trở r=1(  ), mạch biến trở R Thay đổi R để công suất mạch đạt giá trị cực đại, giá trị cực đại A 1(W) B 2,25(W) C 4,5(W) D 9(W) Câu 21: Có thể tạo pin điện hóa cách ngâm dung dịch muối ăn A hai mảnh nhôm B hai mảnh đồng C mảnh nhôm mảnh kẽm D hai mảnh bạc Câu 22: Hai điện tích nhau, khác dấu, chúng hút lực 10-5 (N) Khi chúng rời xa thêm khoảng 4(mm), lực tương tác chúng 2,5.10-6 (N) Khoảng cách ban đầu điện tích A 1(mm) B 2(mm) C 4(mm) D 8(mm) Câu 23: Mối liên hệ cường độ dòng điện (I), hiệu điện (U) định luật Ôm biểu diễn đồ thị, diễn tả hình vẽ sau đây? U( U( V) Trang 460 U( V) U( V) Tiến tới đề thi THPT QG Câu 24: Hai điện tích điểm q1 = -10-6(C) q2 = 10-6(C) đặt hai điểm A B cách 40cm chân không Cường độ điện trường tổng hợp điểm N cách A 20 (cm) cách B 60(cm) có độ lớn: A 105V/m B 0,5.105V/m C 2.105V/m D 2,5.105V/m II, Phần tự luận ( điểm): Câu 1: Một điện tích q = -8 ( C) đặt điểm A điện trường có độ lớn cường độ điện trường E = 105 (V/m) hai kim loại phẳng , song song tích điện trái dấu a Tính cơng lực điện thực q di chuyển từ A đến B dọc theo đường sức điện, chiều với đường sức, biết AB = 10(cm) b Tính hiệu điện hai điểm A B Tính hiệu điện kim loại tích điện âm tích điện dương, biết cách 20 (cm) Câu 2: Cho mạch điện hình vẽ (H1), bỏ qua điện đoạn dây nối Biết R1=3  , R2=6  , R3=3  , E = 6V; r=1  a) Tính cường độ dịng điện qua mạch b) Tính hiệu điện công suất tỏa nhiệt R2 c) Thay R2 bóng đèn có điện trở  R3 E, r biến trở Rb hình vẽ (H2) Ban đầu chạy biến trở vị trí đèn sáng bình thường, Sau người ta di chuyển H2 chạy sang phải chút độ sáng đèn Đ thay đổi nào? Giải thích Giả sử điện trở đèn không thay Đ X R1 Rb đổi đèn sáng THPT Văn Hiến (2017 - 2018) Phần I: Trắc nghiệm (9 điểm) Câu 1: Chọn câu Cần phải tăng hay giảm khoảng cách hai chất điểm lần để lực hấp dẫn có độ lớn tăng lên lần? A Tăng lên lần B Giảm lần C Tăng lên lần D Giảm lần Câu 2: Chọn câu Một đoàn tàu bắt đầu rời ga Chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau thời gian 20 s đạt đến vận tốc 10 m/s Gia tốc đồn tàu có độ lớn là… A 0,5 m/s2 B 0,2 m/s2 C m/s2 D m/s2 Trang 461 Trắc nghiệm Vật lí 11 theo – Phiên 2020 - TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA Câu 3: Chọn câu Một vật có khối lượng m = 0,2 kg, chuyển động trịn đường trịn có bán kính r = 25 cm, với tốc độ góc  = 3,14 rad/s Tính lực hướng tâm tác dụng vào vật A 0,49N B 0,16N C 15,70N D 49,23N Câu 4: Chọn câu Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 15 N F2 Hợp lực hai lực chúng hợp với góc α = 00 có độ lớn F = 35 N Độ lớn lực F2 A 15 N B 50 N C 25 N D 20 N Câu 5: Chọn câu Một vật có khối lượng kg chuyển động với gia tốc 0,5 m/s2 Hợp lực tác dụng vào vật có giá trị là: A 1500 N B N C 1,5 N D 0,17 N Câu 6: Chọn câu Một lị xo có chiều dài tự nhiên 15 cm có độ cứng 50 N/m Giữ cố định đầu tác dụng vào đầu lực 2,5 N để kéo dãn lò xo, lúc chiều dài lị xo A 35 cm B 10 cm C 20 cm D cm Câu 7: Chọn câu Một chuyển động thẳng có đồ thị ba hình sau: hình 1, hình 2, hình Xác định đồ thị nào? Dựa vào đồ thị tìm quãng đường vật chuyển động thẳng 2s v (m/s) x (m) 10 v (m/s) 10 20 o t(s) o t(s) Hình Hình A Hình 1; 20m B Hình 2; 40m o Hình t(s) C Hình 3; 10m D Hình 3; 20m Câu 8: Chọn câu Trong trường hợp coi vật chất điểm? A Trái Đất chuyển động tự quay quanh B hai hịn bi lúc va chạm với C người nhảy cầu lúc rơi xuống nước D giọt nước mưa lúc rơi Câu 9: Chọn câu Chu kì vật chuyển động tròn A số vòng tổng cộng vật quay B số vòng vật quay giây C thời gian vật quay n vòng D thời gian vật quay vòng Câu 10: Chọn câu Biểu thức tính lực hấp dẫn A 𝐹ℎ𝑑 = 𝐺.𝑚1 𝑚2 𝑟 B 𝐹ℎ𝑑 = 𝐺.(𝑚1 +𝑚2 ) 𝑟2 C 𝐹ℎ𝑑 = Câu 11: Chọn phát biểu SAI Lực ma sát trượt A có hướng ngược với hướng chuyển động vật B không phụ thuộc vào tốc độ vật C không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc D phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc tốc độ vật Trang 462 𝑚1 𝑚2 𝐺.𝑟 D 𝐹ℎ𝑑 = 𝐺.𝑚1 𝑚2 𝑟2 Tiến tới đề thi THPT QG Câu 12: Chọn câu Phương trình chuyển động chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần B 𝑠 = 𝑣0 𝑡 + 𝑎𝑡 , với a v0 dấu D 𝑠 = 𝑣0 𝑡 + 𝑎𝑡 , với a v0 trái dấu A 𝑥 = 𝑥0 + 𝑣0 𝑡 + 𝑎𝑡 , với a v0 dấu C 𝑥 = 𝑥0 + 𝑣0 𝑡 + 𝑎𝑡 , với a v0 trái dấu 1 Câu 13: Đặc điểm sau KHÔNG phù hợp với chuyển động rơi tự A Chuyển động tác dụng trọng lực B Chuyển động thẳng nhanh dần C Chuyển động có phương thẳng đứng có chiều từ xuống D Chuyển động thẳng chậm dần Câu 14: Chọn câu Một thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 18km/h dòng nước Vận tốc chảy dịng nước bờ sơng 2m/s.Tính vận tốc thuyền bờ ? A 16 km/h B 3m/s C 7m/s D 20km/h Câu 15: Chọn câu Một viên bi sắt rơi tự không vận tốc đầu từ độ cao 78,4m so với mặt đất Bỏ qua lực cản khơng khí lấy g =9,8m/s2 Vận tốc vật trước chạm đất là: A 78,4 m/s B 40 m/s C 39,2 m/s D 80 m/s Câu 16: Chọn câu Hai chất điểm có khối lượng m1 = kg m2 = kg đặt cách m Biết G = 6,67.10-11 Nm2/kg2 Lực hấp dẫn hai chất điểm A 6,67.10-5 N B 6,67.10-7 N C 6,67.10-11 N D 6,67.10-17 N Câu 17: Chọn câu Khi xe đạp đường nằm ngang,nếu ta ngừng đạp, xe tiếp chưa dừng lại ngay, nhờ… A qn tính xe B lực ma sát C trọng lượng xe D phản lực mặt đường Câu 18: Chọn câu Một đĩa trịn bán kính 20cm quay quanh trục Đĩa quay vòng hết 0,6s Hỏi tốc độ dài điểm nằm mép đĩa bao nhiêu? ( Lấy π=3,14 ) A v=62,8 m/s B v=6,28 m/s C v=628 m/s D v=3,14 m/s Câu 19: Chọn câu Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với A độ dãn lò xo B độ biến dạng lò xo C độ nén lò xo D chiều dài lò xo Câu 20: Phát biểu nói đặc điểm cặp lực phản lực A Lực phản lực luôn xuất đồng thời B Lực phản lực có chung điểm đặt C Lực phản lực hai lực hướng D Lực phản lực hai lực cân Câu 21: Tại đỉnh tòa tháp có độ cao h so với mặt đất người ta đồng thời thả vật rơi tự ném vật theo phương ngang Sau 4s vật rơi tự chạm đất, biết chạm đất hai vật cách 60m Lấy g = 10m/s2, bỏ qua lực cản Tìm vận tốc ban đầu vật ném ngang A 15m/s B 30m/s C 45 m/s D 20m/s Trang 463 Trắc nghiệm Vật lí 11 theo – Phiên 2020 - TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA Câu 22: Chọn câu Một xe máy chuyển động thẳng nhanh dần từ trạng thái nghỉ Trên đoạn đường đầu có gia tốc a1, đoạn đường sau có gia tốc a2 Biết đoạn đường đầu vận tốc tăng 𝑎1 𝑎2 thêm Δv, đoạn đường sau vận tốc tăng thêm Δv Tìm tỉ số A B C 4 D Câu 23: Chọn câu Treo vật có khối lượng 100 g vào đầu tự lò xo chiều dài 31 cm Treo thêm vật có khối lượng 100 g vào lị xo chiều dài tăng thêm cm Cho g = 10 m/s² Nếu treo vào lò xo vật có khối lượng 250 g chiều dài lò xo A 33,5 cm B 33 cm C 34 cm D 32,5 cm Câu 24: Ở độ cao h không đổi so với mặt đất, người ném viên bi theo phương ngang vào lỗ mặt đất Lần thứ viên bi rời khỏi tay với vận tốc m/s vị trí chạm đất viên bi thiếu đọan x so với lỗ, lần thứ hai với vận tốc 10m/s viên bi lại dư đọan 3x so với lỗ Hãy xác định vận tốc ném người để viên bi lọt vào lỗ mong muốn? Bỏ qua lực cản A 8,5 m/s B m/s C m/s D m/s Phần II: Tự luận (1 điểm) Câu 25: Một tơ có khối lượng bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đường ngang, sau 50 m đạt vận tốc 18 km/h Biết hệ số ma sát bánh xe mặt đường 0,02 Lấy g = 10 m/s2 a) Tính gia tốc tơ b) Tính độ lớn lực kéo. THPT Lê Quý Đôn - Hải Phòng (Thi HK1 17-18) I PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm – 30 phút ) Câu 1: Hai nguồn điện có ghi: 10 V 20 V, nhận xét sau đúng? A Khả sinh công nguồn thứ nửa nguồn thứ hai B Hai nguồn tạo hiệu điện 10V 20V cho mạch ngồi C Khả sinh cơng hai nguồn 10J 20J D Nguồn thứ sinh công nửa nguồn thứ hai Câu 2: Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số αT=65(μV/K) đặt khơng khí 20oC, cịn mối hàn nung nóng đến nhiệt độ 232o C Suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt điện là: A 13 MV B 13,98 MV C 13,78 Mv D 13,58 mV Câu 3: Cho đoạn mạch có điện trở 10 Ω, hiệu điện hai đầu đoạn mạch 20V Trong phút điện tiêu thụ mạch là: A 2,4 kJ B 120 J C 40 J D 24 kJ Câu 4: Nguồn điện có r = 0,2, mắc với R = 2,4  thành mạch kín, hiệu điện hai đầu R 12V Suất điện động nguồn là: A 14 V B 13 V C 11 V D 12 V Câu 5: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngồi có điện trở R Biểu thức cường độ dòng điện mạch là: Trang 464 Tiến tới đề thi THPT QG A I = E1 − E2 R + r1 − r2 B I = E1 + E2 R + r1 + r2 C I = E1 + E2 R + r1 − r2 D I = E1 − E2 R + r1 + r2 Câu 6: Cho dịng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 có anơt đồng Biết đương lượng điện hóa đồng k = 3,3.10-7 (kg/C).Để catơt xuất 0,33 g đồng điện lượng chuyển qua bình phải bằng: A 103 (C) B 10-5(C) C 5.10-6 (C) D 10-3 (C) Câu 7: Khi mạ vàng cho vỏ đồng hồ, điều sau không đúng? A Cực âm vỏ đồng hồ B Cực dương vàng C Dung dịch điện phân muối vàng D Cực dương vỏ đồng hồ Câu 8: Nguồn điện tạo hiệu điện hai cực cách: A Tách êlectron khỏi nguyên tử trung hòa chuyển êlectron ion cực nguồn B Làm biến êlectron cực dương C Sinh êlectron cực âm D Sinh ion dương cực dương Câu 9: Câu sau sai ? Lớp chuyển tiếp p-n: A Có điện trở lớn gần có hạt tải điện tự B Dẫn điện tốt theo chiều từ p sang n C Có tính chất chỉnh lưu D Dẫn điện tốt theo chiều từ n sang p Câu 10: Ở 200C điện trở suất bạc 1,62.10-8Ω.m Biết hệ số nhiệt điện trở bạc 4,1.10-3 K-1 Ở 330 K điện trở suất bạc là: A 4,151.10-8Ω.m B 3,679.10-8Ω.m C 1,866.10-8Ω.m D 3,812.10-8Ω.m Câu 11: Dịng điện chất khí dịng chuyển dời có hướng của: A Các ion dương êlectron tự B Các ion âm êlectron tự C Các ion dương ion âm D Các ion dương, ion âm êlectron tự Câu 12: Bộ thí nghiệm: Xác định suất điện động điện trở pin điện hóa là: A Pin điện hóa, Khóa K, biến trở, dây nối B Pin điện hóa, biến trở, vôn kế, dây nối, điện trở bảo vệ C Pin điện hóa, biến trở, vơn kế, điện trở bảo vệ, dây dẫn, khóa K, am pe kế D Vơn kế, khóa K, am pe kế, pin điện hóa Câu 13: Hai đầu đoạn mạch AB có hiệu điện không đổi Nếu điện trở đoạn mạch giảm lần cơng suất tiêu thụ mạch: A tăng lần B giảm lần C tăng lần D khôngđổi Câu 14: Chọn câu đúng? A Trong bán dẫn loại p, mật độ lỗ trống nhỏ mật độ êlectron B Trong bán dẫn loại n, mật độ êlectron nhỏ mật độ lỗ trống C Điện trở suất bán dẫn có giá trị nhỏ điện trở suất kim loại Trang 465 Trắc nghiệm Vật lí 11 theo – Phiên 2020 - TIẾN TỚI ĐỀ THI THPT QUỐC GIA D Điện trở suất bán dẫn tinh khiết giảm nhiệt độ tăng Câu 15: Một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động ℰ, điện trở r mạch chứa điện trở R Hiệu điện U cực dương âm nguồn điện xác định biểu thức đây? A U = r.I B U = ℰ - r.I C U = ℰ D U = ℰ + r.I Câu 16: Trong dây dẫn kim loại có dịng điện khơng đổi chạy qua có cường độ 1,6 mA chạy qua Trong phút số lượng êlectron chuyển qua tiết diện thẳng dây là: A 6.1017 êlectron B 6.1019 êlectron C 6.1018 êlectron D 6.1020 êlectron Câu 17: Một mối hàn cặp nhiệt điện có hệ số 𝛼 𝑇 = 48 (V/K) đặt không khí 200C, cịn mối hàn nung nóng đến nhiệt độ t0C, suất điện động nhiệt điện cặp nhiệt ℰ = (mV) Nhiệt độ mối hàn là: A 1450K B 1250 C C 1450 C D 3980K Câu 18: Số đếm cơng tơ điện gia đình cho biết: A điện sử dụng điện gia đình B cơng suất điện gia đình sử dụng C thời gian sử dụng điện gia đình D số dụng cụ thiết bị gia đình Câu 19: Khi mắc điện trở R1 =  vào hai cực nguồn điện dịng điện mạch có cường độ I1 = 0,5 A Khi mắc điện trở R2 = 10  dịng điện mạch có cường độ I2 = 0,25 A Điện trở r nguồn là: A  B  C  D  Câu 20: Để tạo hồ quang điện hai than, lúc đầu người ta cho hai than tiếp xúc với sau tách chúng Việc làm nhằm mục đích: A Để than nhiễm điện trái dấu B Để than trao đổi điện tích C Để tạo hiệu điện D Để tạo phát xạ nhiệt êlectron Câu 21: Một đoạn mạch có hiệu điện khơng đổi Khi điện trở mạch 100 Ω cơng suất mạch 20 W Khi điều chỉnh điện trở mạch 50 Ω cơng suất mạch là: A W B 40 W C 10 W D 80 W Câu 22: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngồi điện trở hiệu điện mạch ngồi: A Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy mạch B Giảm cường độ dòng điện mạch tăng C Tăng cường độ dòng điện tăng D Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy mạch Câu 23: Điện trở vật dẫn kim loại không phụ thuộc yếu tố sau đây? A Nhiệt độ vật dẫn B Bản chất vật dẫn C Hiệu điện hai đầu vật dẫn D Kích thước vật dẫn Câu 24: Dòng điện kim loại dịng chuyển động có hướng của: A Các ion dương chiều điện trường B Các ion âm ngược chiều điện trường C Các êlectron tự ngược chiều điện trường D Các prôtôn chiều điện trường II PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm – 15 phút) Trang 466 Tiến tới đề thi THPT QG Cho mạch điện hình vẽ: Nguồn điện có r = 1Ω Bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có anơt bạc có điện trở R1 =12Ω Các điện trở R2 = Ω ; R3 = 6Ω, R4 biến trở, để biến trở vị trí R4 = 18 Ω Biết sau 16 phút giây điện phân khối lượng bạc bám catơt bình điện phân 0,54 gam.Bạc có: A= 108; n = 1và F = 96500 g/mol a Tính cường độ dịng điện qua bình điện phân qua điện trở b Tính suất điện động hiệu suất nguồn điện c Tìm R4 để nhiệt tỏa R4 lớn Trang 467 ... Cương; III Dung dịch bazơ; IV Nước mưa B III IV C I IV D II III Câu 17: Trong chất sau đây: I Thủy tinh; Những chất ? ?i? ??n m? ?i là: A I II Câu 18: Trong cách nhiễm ? ?i? ??n: I cọ xát; II Do tiếp xúc; III... C ? ?i? ??n tích tự tạo vật D ? ?i? ??n tích bị Câu 16: Trong chất sau đây: I Dung dịch mu? ?i NaCl; II Sứ; III Nước nguyên chất; IV Than chì Những chất ? ?i? ??n dẫn là: A I II B III IV C I IV D II III II: Kim... tổng đ? ?i số ? ?i? ??n tích vật khơng thay đ? ?i? A I B II C III D I, II, III Câu 19: Trong chất nhiễm ? ?i? ??n : I Do cọ sát; II Do tiếp xúc; II Do hưởng ứng Những cách nhiễm ? ?i? ??n chuyển d? ?i electron từ vật

Ngày đăng: 10/11/2022, 16:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan