- An toàn vệ sinh lao động là các hoạt động đồng bộ trên các lĩnh vực pháp luật, tổ chức hành chính, kinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật, công nghệ nhằm cải tiến điều kiện lao động - Là
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
1
Trang 22
Trang 3TẠI SAO PHẢI AN TOÀN LAO ĐỘNG?
3
Trang 4NHỮNG THIỆT HẠI DO TAI NẠN LAO ĐỘNG GÂY RA
Trang 5CHƯƠNG 1 AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT SỢI DỆT
1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Trang 61 Một số khái niệm cơ bản.
1.1 Bảo hộ lao động (BHLĐ).
- An toàn vệ sinh lao động là các hoạt động đồng bộ trên các lĩnh vực pháp luật, tổ chức hành chính, kinh tế - xã hội, khoa học kỹ thuật, công nghệ nhằm cải tiến điều kiện lao động
- Là một chính sách KT-XH lớn của nhà nước, là một phần quan
trọng, không thể tách rời của chiến lược phát triển KT-XH
6
Trang 71.2 Điều kiện lao động: là một tập hợp tổng thể các yếu tố tự
nhiên, kỹ thuật, kinh tế xã hội, tổ chức thể hiện qua quá trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, con người lao động và sự tác động qua lại giữa
chúng, tạo điều kiện hoạt động của con người trong quá trình sản xuất
7
Trang 8Các yếu tố ảnh hưởng đến điều kiện lao động:
- Máy, thiết bị, công cụ lao động
- Nhà xưởng
- Năng lượng – nguyên liệu
- Đối tượng lao động
- Người lao động
- Yếu tố tự nhiên, môi trường như ánh sáng, nhiệt độ
- Yếu tố văn hóa xã hội
8
Trang 91.3 Môi trường lao động: Là các yếu tố về vật lý, hóa học,
sinh học cũng như văn hóa, xã hội, kể cả các yếu tố tổ chức
9
Trang 101.4 Tai nạn lao động: Là tai nạn xảy ra trong quá trình lao
động, do tác động đột ngột từ bên ngoài, làm chết người hay làm tổn thương, hoặc phá hủy chức năng hoạt động bình thường của một bộ phận nào đó của cơ thể
10
Câu hỏi 1: Tai nạn lao động có những đặc điểm gì?
Trang 111.5 Bệnh nghề nghiệp: Là sự suy yếu dần về sức khỏe của
người lao động gây nên bệnh tật do tác động của các yếu tố
có hại phát sinh trong quá trình lao động trên cơ thể người lao động
11
Câu hỏi 2: Bệnh nghề nghiệp có những đặc điểm gì?
Trang 12- Đảm bảo an toàn và sức khỏe người lao động.
- Thực hiện chính sách, chế độ cho người lao động không
may bị TNLĐ và BNN
2 MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA BẢO HỘ LAO ĐỘNG
12
Trang 132 MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA BẢO HỘ LAO ĐỘNG
CÂU HỎI
Thực chất mục đích của BHLĐ là gì
Trang 142.2 Ý nghĩa:
1 Chính trị:
- Công tác bảo hộ lao động thể hiện quan điểm về con người của XH, một đất nước có tỷ lệ TNLĐ thấp, người LĐ khỏe
là nguồn tài sản với giá trị của XH
- Nếu công tác BHLĐ không được quan tâm tốt để xảy ra
nhiều TNLĐ nghiêm trọng thì uy tín của chế độ, uy tín của doanh nghiệp sẽ bị giảm
14
Trang 152 Xã hội:
- Công tác bảo hộ lao động chăm lo đời sống, hạnh phúc
NLĐ BHLĐ chính là yêu cầu cần thiết thực của những hoạt động sản xuất
- BHLĐ đẩm bảo cho XH trong sáng, lành mạnh, NLĐ được
an tâm là việc và đạt hiệu quả cao trong SX góp phần xây dụng XH phồn vinh và phát triển
15
Trang 17- Quyền hạn
+ Buộc người lao động phải tuân thủ các quy định, nội
dung, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động
+ Khen thưởng người lao động chấp hành tốt và kỷ luật người vi phạm thực hiện an toàn, vệ sinh lao động
+ Khiếu nại với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền của
thanh tra viên an toàn lao động nhưng phải nghiêm chỉnh
1 Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động
CHƯƠNG 2 PHÁP LUẬT – CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH
BHLĐ
Trang 18- Nghĩa vụ
+ Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và các chế độ khác
về an toàn, về sinh lao động của Nhà nước
+ Phân công nhiệm vụ cử người giám sát việc thực hiện các quy định, nôi quy, biện pháp an toàn, VSLĐ trong doanh nghiệp
+ Xây dựng nội quy, quy trình an toàn, VSLĐ phù hợp với từng loại máy thiết bị vật tư… đối với người lao động
+ Thực hiện hướng dẫn các Tiêu chuẩn quy định biện pháp ATVSLĐ
+ Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động
+ Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp… với Sở LĐTB – XH, và Sở Y tế địa
phương
1 Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động
18
Trang 19+ Khiếu lại hoặc tố cáo với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khi người sử dụng lao động vi phạm quy định của Nhà nước hoặc không thực hiện các giao kết về an toàn, vệ sinh lao
động trong hợp đồng hoặc thỏa ước lao động 19
2 Quyền và nghĩa vụ của người lao động
Trang 20tai nạn lao động
2 Quyền và nghĩa vụ của người lao động
20
Trang 211 QŨY CÔNG ĐOÀN
3 Một số quy định của luật lao động
Trang 222
3 Một số quy định của luật lao động
Trang 233 MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU
3 Một số quy định của luật lao động
Trang 243 Một số quy định của luật lao động
Trang 254
3 Một số quy định của luật lao động
Trang 273 Một số quy định của luật lao động
Trang 287
3 Một số quy định của luật lao động
Trang 298
3 Một số quy định của luật lao động
Trang 309
3 Một số quy định của luật lao động
Trang 3110
3 Một số quy định của luật lao động
Trang 3211 THỜI HẠN BÁO TRƯỚC
3 Một số quy định của luật lao động
Trang 3413
3 Một số quy định của luật lao động
Trang 3514.
3 Một số quy định của luật lao động
Trang 36Chương III KỸ THUẬT VỆ SINH LAO ĐỘNG
3.1 Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất
1 Các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất
- Các bộ phần truyền động và chuyển động của thiết bị
36
Trang 37- Vật văng bắn
- Vật rơi, đổ, sập
37
Trang 38- Dòng điện tùy theo mức điện áp cường độ dòng điện có thể gây điện giật hoặc phóng điện gây cháy nổ
- Nguồn nhiệt gây bỏng hoặc cháy nổ
- Nổ hóa học, vật lý, nổ chuẩ chất nổ làm hủy hoại các vật cản gây tai nạn cho người trong phạm vi vủng nổ
38
Trang 392 Các yếu tố có hại trong sản xuất
39
Trang 403.2 Vi khí hậu trong sản xuất.
Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong
khoảng không gian thu hẹp gồm các yếu tố nhiệt độ, độ
ẩm, bức xạ nhiệt và vận tốc chuyển động không khí Có hai loại vi khí hậu là lạnh và nóng
40
Trang 411 Ảnh hưởng của vi khí hậu đối với cơ thể con người.
- Ảnh hưởng của vi khí hậu nóng.
+ Biến đổi về sinh lý như thay đổi nhiệt độ dẫn đến biến đổi cảm giác
+ Chuyển hóa nước qua thận thải ra ngoài còn lại theo
mồ hôi và hơi thở
41
Trang 42- Ảnh hưởng của vi khí hậu lạnh.
+ Làm cho cơ thể mất nhiều nhiệt, nhịp tim, nhịp thở giảm và làm cho tiêu thụ ôxy tăng Lạnh làm cho cơ co lại, mạch máu co thắt sinh cảm giác tê cóng chân tay, vận động khó khăn
42
Nứt da chân Tê cóng
Trang 432 Các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu.
- Tổ chức sản suất hợp lý: Lập thời gian biểu sản xuất, thời gian nghỉ ngơi thỏa đáng để cơ thể lấy lại sự cân
bằng
- Quy hoạch nhà xưởng và các thiết bị
- Thông gió: Hệ thống thông gió
- Làm mát: Phun nước (phun xương), làm ẩm không khí
- Thiết bị và quá trình công nghệ: Máy, thiết bị tự động làm giảm nhẹ sức lao động và sự nguy hiểm
- Phòng hộ cá nhân: Quần áo, giầy, mũ, găng tay
chuyên dụng
- Chế độ ăn, uống ưu tiên bổ sung thêm vitamin B,C
Trang 443.3 Tiếng ồn và rung động.
1 Ảnh hưởng của tiếng ồn.
Tác động đến hệ thần kinh trung ương, hệ tim mạch, tâm lý, sức khoẻ, khả năng làm việc của con người Con người cảm nhận được âm thanh từ 16 đến 20000Hz.
2 Ảnh hưởng của rung động.
- Ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, thường bị tê chân, đau vùng thắt lưng…vì vậy luôn có xu hướng trùng chân và khom lưng để các rung động triệt tiêu ở các khớp chân, tay…
44
Trang 453 Phòng chống tiếng ồn và rung động.
- Khi quy hoạch tổng thể mặt bằng nhà máy cần xây dựng hệ thống chống tiếng ồn và dung động.
- Đầu tư mua sắm thiết bị phải đồng bộ, thường xuyên vệ sinh, kiểm tra bảo dưỡng, thay thế đúng yêu cầu kỹ thuật của nhà sản xuất.
- Trang bị dụng cụ bảo hộ cá nhân phải đáp ứng được các tiêu
chuẩn, yêu cầu cần thiết của công việc
- Giữa các khu nhà phải trồng cây xanh để chống tiếng ồn và làm sạch môi trường không khí
45 Nút bịt tai Bao ốp tai
Vách ngăn cách
Trang 463.4 Bụi trong sản xuất.
1 Ảnh hưởng của bụi.
- Bụi gây nhiều tác hại cho con người trước hết là bệnh
về đường hô hấp, bệnh ngoài ra và bệnh về đường tiêu hoá
46
Trang 472 Cách phòng chống.
- Thực hiện theo phương pháp cách ly bụi với người lao
động, làm giảm độ đậm của bụi như làm ẩm không khí,
tưới nước dùng máy hút bụi hệ thống khử bụi
- Trang thiết bị bảo hộ thích hợp, không bố trí những người mắc bệnh lao phổi, viêm mũi, viêm thanh quản, mắt, bệnh ngoài da, suy tim làm việc ở những nơi nhiễm bụi
47
Trang 483.5 Thông gió trong sản xuất
1 Mục đích thông gió: Chống nóng khử bụi và hơi độc
2 Các biện pháp thông gió
- Thông gió tự nhiên là sự lưu thông không khí từ bên ngoài vào nhà và từ trong nhà thoát ra ngoài
- Thông gió nhân tạo là sử dụng quạt để làm không khí vận chuyển từ chỗ này sang chỗ khác, có thể lấy không khí sạch
từ bên ngoài thổi vào hoặc hút không khí bẩn nóng độc hại
từ trong nhà ra ngoài
48
Trang 49- Thông gió chung là hệ thống thông gió thổi vào hoặc hút ra trong toàn bộ không gian phân xưởng
- Thông gió cục bộ dùng để hút các chất độc hại tại nguồn sản sinh ra chúng và thải ra ngoài, không cho lan tỏa ra các vùng xung quanh trong phân xưởng
49
Trang 503.6 Chiếu sáng trong sản xuất
1 Các dạng chiếu sáng
a Chiếu sáng tự nhiên: nguồn sáng là mặt trời tạo nên
nguồn ánh sáng khuyếch tan với độ rọi E kht Ngoài ra có sự phản xạ mặt đất và các bề mặt xung quanh, có độ rọi phản
xạ E phx
50
Trang 51b Chiếu sáng nhân tạo:
Có 3 loại: Đèn sợi đốt, huỳnh quang, đèn thuỷ ngân cao áp
Trang 522 Ảnh hưởng của ánh sáng không phù hợp:
- Ánh sáng thấp làm cho người lao động căng thẳng thần kinh, người mệt mỏi, đau đầu, căng mắt, giảm thị lực
- Ánh sáng quá cao gây chói mắt, tổn thương giác mạc, võng mạc, màng tiếp hợp
52
Trang 53- Ánh sáng không phù hợp ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, đến năng suất lao động và có thể gây tai nạn lao động.
Trang 546.4 Các biện pháp phòng chống tác hại nghề nghiệp.
1 Biện pháp kỹ thuật công nghệ
- Cần cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ dùng những chất không độc, ít độc thay cho những chất có tính độc cao
54
Trang 552 Biện pháp kỹ thuật vệ sinh:
- Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh như: Cải tiến hệ thống
thông gió, hệ thống chiếu sáng…ở nơi sản xuất
55
Trang 563 Biện pháp phòng hộ cá nhân.
- Dựa theo tính chất độc hại trong sản xuất, mỗi người
công nhân sẽ được trang bị dung cụ phòng hộ thích hợp
56
Trang 574 Biện pháp tổ chức lao động khoa học.
- Thực hiện việc phân công lao động hợp lí theo đặc điểm sinh lí của công nhân, tìm ra nhưng biện pháp cải tiến làm cho lao động bớt nặng nhọc
57
Trang 585 Biện pháp y tế bảo vệ sức khoẻ.
- Kiểm tra sức khoẻ, khám tuyển, khám định kỳ, nhằm phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp và những bệnh mãn tính khác để kịp thời có biện pháp chữa trị.
- Giám định khả năng lao động.
- Thường xuyên kiểm tra VSATLĐ.
58
Trang 59Chương IV KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
59
Trang 60Chương IV KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN
1 Tác hại và yếu tố tác hại của điện đối với con người.
1.1 Các dạng tác hại của điện.
a Do nhiệt của điện:
Nhiệt của điện làm cho máy, thiết bị, dụng cụ bị nung nóng, làm tổn hao công suất, giảm tuổi thọ, gây bỏng khi người lao động tiếp xúc phải Có thể dẫn đến cháy, nổ tai nạn và bệnh nghề nghiệp
b Do hồ quang:
Chủ yếu tác hại tới mắt và hệ thần kinh trung ương gây ra các hiện tượng như hoa mắt chóng mặt nhức đầu các phản ứng sinh lý phức tạp
c Do kích thích Gây lên những phản ứng sinh lý phức tạp
làm huỷ hoại bộ phận thần kinh làm tê liệt cơ thịt, co giật,
huỷ hoại các cơ quan hô hấp, tim mạch 60
Trang 621.2 Các yếu tố tác hại của điện đối với con người
a Yếu tố điện áp.
- Điện áp càng cao thì mức độ nguy hiểm càng lớn.
- Đối với Việt Nam điện áp an toàn được quy định là từ 36 vôn trở xuống
b Yếu tố về cường độ.
Cường độ dòng điện càng cao thì nhiệt độ phát sinh ra càng lớn là nguyên nhân chập mạch điện, cháy, nổ…
62
Trang 63c Yếu tố tần số.
-Điện xoay chiều có tần số thấp cũng có khả năng phân ly nhưng tốc độ phân ly chậm nên ít nguy hiểm, dòng điện có tần số từ 50-60HZ là nguy hiểm nhất
63
Trang 65g Yếu tố về thời gian.
- Thời gian điện truyền qua người càng nhiều cơ thể càng bị đốt nóng, mức độ nguy hiểm của điện đối với người càng cao
h Yếu tố về môi trường.
- Môi trường ít nguy hiểm là môi trường khô ráo có đổ âm nhỏ hơn 60% thoáng mát có trên độ thấp hơn 35 0 C, không khí trong sạch không có bụi, nền nhà sạch…
65
Trang 66CÂU HỎI Câu 1 Trong 7 yếu tố tác hại của điện có đặc điểm gì?
Trang 672 Quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
2.1 Các quy tắc chung để đảm bảo an toàn.
- Phải che chắn các thiết bị và bộ phận của mạng điện
- Chọn đúng điện áp, nối đất, hoặc nối các dây chung tính
- Nghiêm chỉnh sử dụng thiết bị, dụng cụ khi làm việc.
- Tổ chức kiểm tra, vận hành theo đúng quy tắc an toàn.
67
Trang 682.2 Các biện pháp kỹ thuật an toàn.
1 Các biện pháp đề phòng tình trạng nguy hiểm
- Đảm bảo tốt cách điện của thiết bị điện.
- Đảm bảo khoảng cách bao che, rào chắn
- Sử dụng tín hiệu, biển báo, khoá liên động.
68
Trang 692 Các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế tai nạn.
- Thực hiện nối đất bảo vệ, cân bằng thế.
- Sử dụng máy cắt điện an toàn.
- Sử dụng các phương tiện bảo vệ, dụng cụ phòng hộ
69
Trang 70Khi sửa chữa thiết bị điện cần tuân thủ những yêu cầu
kỹ thuật nào?
70
CÂU HỎI
Trang 713 Sơ cứu người bị điện giật.
- Bỏ mọi di vật trong miệng như thức ăn, rớt dãi
- Phải kịp thời hô hấp nhân tạo, động thời báo cho y tế và các cấp lãnh đạo biết
71
Trang 723.2 Trình tự hô hấp nhân tạo.
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê gáy bằng vật mền để đầu
ngửa về phía sau
- Kéo ngửa mặt nạn nhân về phía sau sao cho cằm và cổ thẳng để cho không khí vào phổi được dễ ràng
- Mở miệng và bịt mũi nạn nhân, người cấp cứu hít một hơi dài áp sát miệng mình vào miệng nạn nhân rồi thổi
mạnh cho phổi nạn nhân căng đầy hơi
- Lặp lại các thao tác này nhiều lần Việc thổi khí cần phải nhịp nhàng liên tục người lớn 10-12 lần, trẻ em 20 lần trên phút
72
Trang 733.2 Trình tự hô hấp nhân tạo
Trang 741 Điều kiện xảy ra sự cháy.
- Để quá trình cháy xuất hiện và phát triển được phải có Chất cháy, chất oxi hóa và mồi bắt cháy (nguồn nhiệt).
74
Chương V PHÒNG CHÁY – CHỮA CHÁY
Trang 752 Nguyên nhân gây ra cháy nổ.
+ Do độ bền của thiết bị không đảm bảo
+ Do người sản xuất không thao tác đúng quy định
Trang 763 Các biện pháp phòng chống cháy nổ.
3.1 Biện pháp kỹ thuật công nghệ:
- Đây là biện pháp thể hiện việc thiết kế nhà xưởng, chọn sơ
đồ công nghệ và thiết bị, các hệ thống thông tin liên lạc, báo hiệu, báo cháy thoát hiểm.Ở các vị trí nguy hiểm cần đặt các phương tiện chống cháy, nổ
76
Trang 773.2 Biện pháp tổ chức.
- Tuyên truyền giáo dục để mọi người hiểu và tự nguyện tham gia vào phòng cháy, chữa cháy, các biện pháp hành chính cũng cần thiết
- Tại mỗi đơn vị sản xuất tổ chức ra đội phòng cháy cơ sở
77
Trang 784 Nguyên lý phòng chống cháy, nổ.
-Hạn chế khối lượng của chất cháy
-Ngăn ngừa sự tiếp xúc của chất cháy với chất oxy hoá
-Các thiết bị khởi động sinh ra tia lửa phải đặt ở khu vực riêng -Tất cả các thiết bị có khả năng sinh tĩnh điện phải nối đất.
-Các quá trình sản xuất có liên quan đến sử dụng ngọn lửa trần, những vật nung nóng, hồ quang điện không được tiến hành
trong môi trường có khí cháy.
78
Trang 795 Phương tiện báo và chữa cháy tự động.
- Phương tiện chứa cháy tự động là phương tiện tự động đưa chất chữa cháy vào dập tất đám cháy Nó bố trí ở những nơi có hàng hoá đắt tiền, thiết bị đặc biệt hoặc
những nơi dễ có sự cố
79
Trang 806 Các phương tiện chữa cháy tại chỗ.
- Đó là các loại bình bột, bình CO2 , bơm tay…
Trên các bình chữa cháy có nghi các chữ các
A: Chữa chất rắn B: Chữa chất lỏng C: Chữa chất khí D: Chữa kim loại E: Chữa điện cháy
80
Trang 811 Khái niệm hóa chất:
Là chất khi xâm nhập vào cơ thể gây nên các biến đổi sinh lý, sinh hóa, phá vỡ cân bằng sinh học, gây rối loạn chức năng sống bình thường, dẫn tới trạng thái bệnh lý của các cơ quan nội tạng, các hệ thống (tiêu hóa, tuần hoàn Thần kinh ) hoặc toàn bộ cơ thể.
Chương VI KỸ THUẬT AN TOÀN HÓA CHẤT
81
Trang 822 Phân loại hóa chất.
a Các chất gây cháy nổ:
- Các chất dễ cháy dạng lỏng: như xăng dầu, benzen, …
- Các chất dễ cháy dạng rằn: như photpho, lưu huỳnh, các
loại sợi, bột chất dẻo…
- Các chất dễ cháy dạng khí: như các chất thuộc dãy
hydrocacbon dạng khí (metan, etan, etylen, axetylen…)
82
b Các chất oxy hoá: là các chất dễ cháy, giải phóng oxy
dưới tác động của nhiệt và có thể phản ứng với các vật liệu hoặc các chất dễ cháy khác
c Các chất độc: Là các chất khi hít vào hoặc ăn hoặc thâm
nhập qua da có thể gây rủi ro cho sức khoẻ ở mức độ cấp
tính hoặc mạn tính, thậm chí gây chết người Ví dụ: hợp chất asen, thuỷ ngân và hợp chất chì, các khí halogen…