1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng an toàn lao động chương v đặng xuân trường

60 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 552,48 KB

Nội dung

CHƯƠNG V: KỸ THUẬT AN TOÀN KHI ĐÀO ĐẤT ĐÁ VÀ LÀM VIỆC TRÊN GIÀN GIÁO Bài PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN GÂY CHẤN THƯƠNG KHI ĐÀO ĐẤT ĐÁ VÀ HỐ SÂU I Nguyên nhân gây tai nạn: Trong xây dựng bản, thi công đất đá loại cơng việc thường có khối lượng lớn, tốn nhiều công sức thường xảy chấn thương Các trường hợp chấn thương, tai nạn xảy thi công chủ yếu đào hào, hố sâu khai thác đá mỏ © 2019 BY Đặng Xuân Trường 159 Các nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn:  Sụp đổ đất đào hào, hố sâu:  Đào hào, hố với thành đứng có chiều rộng vượt giới hạn cho phép đất biết mà khơng có gia cố  Đào hố với mái dốc không đủ ổn định  Gia cố chống đỡ thành hào, hố không kỹ thuật, không đảm bảo ổn định  Vi phạm nguyên tắc an toàn tháo dỡ hệ chống đỡ © 2019 BY Đặng Xuân Trường 160  Đất đá lăn rơi từ bờ xuống hố đá lăn theo vách núi xuống người làm việc  Người ngã:  Khi làm việc mái dốc q đứng khơng đeo dây an tồn  Nhảy qua hào, hố rộng leo trèo lên xuống hố sâu  Đi lại ngang tắt sườn núi đồi không theo đường quy định biện pháp đảm bảo an tồn © 2019 BY Đặng Xuân Trường 161  Theo dõi không đầy đủ trình trạng an tồn hố đào nhìn không thấy rõ lúc tối trời, sương mù ban đêm  Bị nhiễm khí độc xuất bất ngờ hào, hố sâu  Bị chấn thương sức ép đất đá văng vào người thi cơng nổ mìn  Việc đánh giá khơng hồn tồn đầy đủ khảo sát, thăm dị thiết kế © 2019 BY Đặng Xuân Trường 162 II Phân tích nguyên nhân làm sụt lỡ mái dốc: Để loại trừ nguyên nhân làm sụt lở đất đá đào móng, đào hố sâu, kênh mương, việc thiết kế quy trình cơng nghệ sơ đồ thi công cần phải xét yếu tố sau: Đặc trưng cụ thể đất Độ sâu, chiều rộng khối đào thời hạn thi công Sự dao động mực nước ngầm nhiệt độ đất suốt thời kỳ thi công khối đào Hệ thống đường ngầm có sẵn vị trí phân bố chúng Điều kiện thi cơng © 2019 BY Đặng Xn Trường 163 Bài CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG CHẤN THƯƠNG KHI ĐÀO HỐ, HÀO SÂU I Đảm bảo ổn định hố đào: Khi đào với thành đứng: Khi đào hố móng, đường hào khơng có mái dốc cần phải xác định đến độ sâu mà điều kiện cho đào với thành vách thẳng đứng khơng có gia cố © 2019 BY Đặng Xn Trường 164 a Xác định theo quy phạm: Đối với đất có độ ẩm tự nhiên, kết cấu khơng bị phá hoại khơng có nước ngầm cho phép đào thành thẳng đứng mà không cần gia cố với chiều sâu hạn chế quy phạm quy định sau: Đất cát sỏi: không 1m Đất cát: không 1.25m Đất sét sét: không 1.5m Đất cứng (dùng xà beng, cuốc chim): khơng q 2m © 2019 BY Đặng Xn Trường 165 b Xác định theo công thức: Chiều sâu gới hạn đào hố, hào thành đứng xác định theo công thức Xôkôlôpski: H gh 2c  cos    (1  sin  ) (5.2) Trong đó: Hgh: độ sâu giới hạn thành đứng hố đào (m) c, , : lực dính, góc ma sát dung trọng đất (t/m2, độ, t/m3) © 2019 BY Đặng Xuân Trường 166 Khi xác định độ sâu giới hạn hố móng đường hào với thành thẳng đứng nên đưa hệ số tin cậy >1, thường lấy 1.25: H ch  H gh 1.25 (5.3) Khi đào hào, hố sâu chiều sâu cực hạn phải gia cố thành hố đào thành dật cấp © 2019 BY Đặng Xuân Trường 167 Khi đào hào, hố có mái dốc: Đối với khối đào sâu có mái dốc góc mái dốc xác định theo tính tốn Tính góc mái dốc tiến hành theo phương pháp Matslơp dựa giả thiết:  Góc mái dốc ổn định loại đất góc chống trượt t  Ứng suất cực hạn chiều dày lớp đất xác định đẳng thức ứng suất trọng lượng của cột đất có chiều cao khoảng cách từ mốc xét đến bề mặt nằm ngang đất © 2019 BY Đặng Xuân Trường 168 Độ ổn định giàn giáo: Sự ổn định giàn giáo phụ thuộc vào:  Trị số đặt tải trọng thẳng đứng  Hệ thống liên kết đoạn giàn giáo với phận cố định cơng trình  Điều kiện làm việc cột uốn dọc  Điều kiện tỳ lên đất cột giàn giáo, sức chịu tải đất giàn giáo © 2019 BY Đặng Xn Trường 204 Khi tính ổn định giàn giáo, coi giàn giáo lắp đặt đất chắc, đồng chất, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật bảo đảm thoát nước Những nguyên tắc làm tính ổn định phận đoạn giàn giáo dẫn đến cố giàn giáo tai nạn phân làm loại sau đây: © 2019 BY Đặng Xuân Trường 205  Số lượng gia cố không đủ so với yêu cầu kỹ thuật làm cho chiều dài tính tốn cột tăng lên nhiều  Sự tăng giả tạo trị số tính tốn tải trọng tạm thời thường xuyên lên cột việc tăng tuỳ tiện khoảng cách cột phương giàn giáo làm cho cột bị tải  Sự lún chỗ tựa riêng biệt gây tải cột khác phân bố lại tải trọng tạm thời  Gió bão © 2019 BY Đặng Xuân Trường 206 Ngoài nguyên nhân tổ hợp nguyên nhân Do để đảm bảo ổn định giàn giáo phải đảm bảo yêu cầu sau đây:  Trước lắp dựng giàn giáo phải san cho phẳng, độ dốc lớn phải làm bậc, đầm lèn kỹ phải có rãnh nước tốt  Để tăng độ cứng giàn giáo, thường làm giằng chéo © 2019 BY Đặng Xuân Trường 207  Chiều cao giàn giáo ứng với tiết diện cột chọn khơng phải vơ hạn ứng suất đoạn cột tăng lên tăng chiều cao giàn giáo Do chiều cao tối đa xác định theo điều kiện cho ứng suất đoạn cột không vượt ứng suất cho phép, có nghĩa lực tính tốn cho phép Ptt đoạn là: Ptt  .F   (5.15) Trong đó: F: diện tích tiết diện cột : hệ số uốn dọc []: ứng suất cho phép vật liệu cột © 2019 BY Đặng Xuân Trường 208 II Các điều kiện lao động an toàn giàn giáo: Sàn giàn giáo thường làm gỗ, không nên dùng tre Khi lát sàn cần đặc biệt ý liên kết chắn sàn ngang đỡ sàn Mặt sàn cơng tác phải phẳng, khơng có lỗ hỗng, khơng để hụt ván, khe hở ván không rộng 5mm Chiều rộng sàn công tác xây dựng không hẹp 2m, công tác trát 1.5m, cơng tác sơn 1m © 2019 BY Đặng Xuân Trường 209 Sàn công tác không nên làm sát tường:  Nên chừa mép sàn mặt tường để kiểm tra độ thẳng đứng tường xây, khe hở không rộng 6cm  Khi trát tường khe hở khơng rộng 10cm Trên mặt giàn giáo sàn công tác phải làm thành chắn để ngăn ngừa ngã dụng cụ, vật liệu rơi xuống Thành chắn cao 1m, phải có tay vịn Thành chắn, tay vịn phải chắn liên kết với cột giàn giáo phía trong, chịu lực đẩy ngang công nhân lực tập trung 25kg Mép sàn phải có gỗ chắn cao 15cm © 2019 BY Đặng Xuân Trường 210 Số tầng giàn giáo lúc tiến hành làm việc khơng vượt q tầng, đồng thời phải bố trí cơng việc cho công nhân không làm việc mặt phẳng đứng Để thuận tiện cho việc lên xuống, tầng phải đặt cầu thang:  Khoảng cách từ cầu thang đến chỗ xa không 25m theo phương nằm ngang  Độ dốc cầu thang không 10o © 2019 BY Đặng Xuân Trường 211  Chiều rộng thân thang tối thiểu 1m lên xuống chiều 1.5m lên xuống chiều  Nếu giàn giáo cao 12m, thang bắt trực tiếp từ sàn; cao 12m để lên xuống phải có lồng cầu thang riêng  Lên giàn giáo phải dùng thang, cấm trèo cột, bấu víu đu người lên, khơng mang vác, gánh gồng vật liệu nặng lên thang; không phép chất vật liệu thang © 2019 BY Đặng Xuân Trường 212 Để bảo vệ công nhân làm việc khỏi bị sét đánh phải có thiết bị chống sét đạt yêu cầu kỹ thuật an toàn Giàn giáo kim loại phải tiếp đất Trong thời gian làm việc phải tổ chức theo dõi thường xuyên tình trạng giàn giáo nói chung, đặc biệt sàn thành chắn Nếu phát có hư hỏng phải sửa chữa Khi có mưa dơng gió lớn cấp 6, sương mù dày đặc khơng làm việc giàn giáo Sau gió lớn, mưa dơng phải kiểm tra lại giàn giáo trước tiếp tục dùng © 2019 BY Đặng Xuân Trường 213 Khi làm việc ban đêm, chỗ làm việc giàn giáo phải chiếu sáng đầy đủ Tất lối lại cầu thang giàn giáo mặt đất xung quanh chân cầu thang phải chiếu sáng theo tiêu chuẩn chiếu sáng chung Giàn giáo lắp dựng cạnh đường có nhiều người xe cộ qua lại phải có biện pháp bảo vệ chu phương tiện vận tải khỏi va chạm làm đổ gãy giàn giáo © 2019 BY Đặng Xn Trường 214 Cơng nhân làm việc giàn giáo phải có dây an tồn, giày có đế nhám, đầu đội mũ cứng Khơng cho phép:  Đi loại dép khơng có quai hậu, giày dép trơn nhẵn dễ bị trượt ngã  Tụ tập nhiều người đứng ván sàn  Ngồi thành chắn leo ngồi thành chắn Những cơng nhân phải leo lên cao làm việc giàn giáo, công nhân làm việc đất xung quanh giàn giáo phải học tập kỹ thuật an tồn có liên quan Những người có bệnh tim, động kinh, huyết áp cao, tai điếc, mắt kém, phụ nữ có thai, 18 tuổi khơng làm việc cao © 2019 BY Đặng Xuân Trường 215 III An toàn vận chuyển vật liệu giàn giáo: Lúc lắp giàn giáo cao, chưa có sàn cơng tác, cơng nhân phải đeo dây an toàn buộc vào phận chắn cột giàn giáo cáp hay xích Để đưa vật liệu xây dựng lên giàn giáo trình sử dụng áp dụng dạng vận chuyển:  Khi phương tiện vận chuyển trực tiếp liên quan đến giàn giáo dùng cẩu thiếu nhi thăng tải Chỗ đặt cần trục chỗ nhận vật liệu phải nghiên cứu trước thiết kế tính tốn đủ chịu lực  Khi cần trục thang tải bố trí đứng riêng, độc lập với giàn giáo phải cố định chúng với kết cấu cơng trình dùng neo xuống đất chắn © 2019 BY Đặng Xuân Trường 216  Các thao tác bốc xếp vật liệu từ cần trục lên giàn giáo phải nhẹ nhàng, không quăng vứt vật liệu vỡ thừa không dùng đến Muốn đưa xuống phải dùng cần trục tời  Chỉ cho phép vận chuyển vật liệu giàn giáo xe cút kít hay xe cải tiến giàn giáo tính tốn thiết kế với tải trọng phải lát ván cho xe © 2019 BY Đặng Xuân Trường 217 IV An toàn tháo dỡ giàn giáo: Trong thời gian tháo dỡ giàn giáo, tất cửa vào tầng ban công tầng gác khu vực tiến hành tháo dỡ phải đóng lại Trước lột ván sàn, giàn giáo phải dọn vật liệu, dụng cụ, rác rưỡi sàn ván rào kín đường dẫn đến chỗ Trong khu vực tháo dỡ giàn giáo phải có rào di động đặt cách chân giàn giáo 1/3 chiều cao giàn giáo, phải có biển cấm không cho người lạ vào Các ván sàn, kết cấu giàn giáo tháo dỡ không phép lao từ cao xuống đất mà phải dùng cần trục tời để đưa xuống đất cách từ từ © 2019 BY Đặng Xuân Trường 218

Ngày đăng: 15/11/2023, 13:24