1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng An toàn lao động: Chương 1 - Đại học Duy Tân

47 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 3,37 MB

Nội dung

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

BÀI 1: KHÁI NIỆM CHUNG Bảo hộ lao động Nghiên cứu Các hệ thống văn pháp luật Các biện pháp tổ chức kinh tế-xã hội Khoa học công nghệ cải tiến điều kiệ̣n lao động Nhằm + Bảo vệ sức khoẻ, tính mạng người lao động + Nâng cao suất, chất lượng sản phẩm + Bảo vệ môi trường lao động + Bảo vệ môi trường sinh thái  cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động Bảo hộ lao đợng MỤC ĐÍCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG: - Bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh - Nâng cao suất lao động - Bảo vệ phát triển bền vững nguồn nhân lực lao động - Nhằm thoả mãn nhu cầu ngày tăng người => Đây sách đầu tư cho chiến lược phát triển kinh tế, xã hội nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 3 Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG: +ý nghĩa mặt trị: +ý nghĩa mặt pháp lý: +ý nghĩa mặt khoa học: +ý nghĩa tính quần chúng : Ng̀n : hsevn.com BÀI 2: NỢI DUNG BẢO HỘ LAO ĐỘNG VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM TRONG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG NỘI DUNG CỦA BẢO HỘ LAO ĐỘNG: Luật pháp bảo hộ lao động Vệ sinh lao động Kỹ thuật an toàn lao động Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy 2.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC: A B Phân tích các nguyên nhân gây chấn thương và bệnh nghề nghiệp Tìm quy luật phát sinh nguyên nhân đó C Đề các biện pháp phòng ngừa và loại trừ̀ nguyên nhân gây tai nạn và bệnh nghề nghiệp Quan điểm chính công tác BHLĐ Gắn với chiến lược phát triển KT-XH Con người là vốn quý giá nhất của xã hội Người SDLĐ chịu trách nhiệm chính việc BHLĐ cho NLĐ Gắn với lao động sản xuất người Thể hiện đầy đủ tính chất + Pháp luật + Khoa học + Quần chúng Nhà nước đảm bảo quyền được BHLĐ cho NLĐ thơng qua Ḷt lao đợng BÀI HỆ THỚNG PHÁP LUẬT VÀ CÁC QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC BHLĐ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT MỤC TIÊU: NGƯỜI LAO ĐỘNG KHÔNG ỐM ĐAU BỆNH TẬT, PHÁT TRIỂN LLSX HIẾN PHÁP LUẬT NGHỊ ĐỊNH TIÊU CHUẨN Nội dung cuốn sách gồm các phần quan trọng sau:     Phần thứ nhất Bộ luật lao động, luật công đoàn mới     Phần thứ hai Qui định mới về lao động, việc làm, an toàn lao động, hợp đồng lao động     Phần thứ ba Chế độ, chính sách mới về lương hưu, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp     Phần thứ tư Chế độ chính sách mới về bảo hiểm y tế     Phần thứ năm Chế độ tiền lương mới và các văn bản hướng dẫn thực hiện     Phần thứ sáu Chế độ phụ cấp, trợ cấp, nghỉ phép năm     Phần thứ bảy Tăng lương tối thiểu 2013 và các văn bản hướng dẫn thi hành ĐỐI TƯỢNG BHLĐ NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ( Nghị định 06/1995/NĐ-CP, chương IV, điều 13) Hằng năm có kế hoạch cải thiện điều kiện lao động Trang bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ cá nhân Xây dựng nội quy và quy trình an toàn lao động Tổ chức huấn luyện và hướng dẫn các tiêu chuẩn, quy định về ATLĐ Tổ chức giám sát việc thực hiện các nội quy và quy trình ATLĐ Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động Chấp hành việc khai báo về TNLĐ và bệnh nghề nghiệp QUYỀN HẠN CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ( Nghị định 06/1995/NĐ-CP, chương IV, điều 14) Buộc người lao động phải tuân thủ các nội quy và quy trình ATLĐ Khen thưởng người lao động chấp hành tốt, kỷ luật người lao động vi phạm về ATLĐ Có quyền khiếu nại và tớ cáo NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỢNG ( Nghị định 06/1995/NĐ-CP, chương IV, điều 15) Chấp hành các nội quy và quy trình ATLĐ có liên quan Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo hộ cá nhân Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm thấy nguy xẩy TNLĐ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Nghị định 06/1995/NĐ-CP, chương IV, điều 16) Yêu cầu người sử dụng lao động đảm bảo điều kiện lao động AT và VSLĐ Từ chối làm công việc, rời bỏ nơi làm việc thấy rõ nguy gây TNLĐ Khiếu nại và tố cáo

Ngày đăng: 03/07/2023, 00:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN