Trẻ mầm non thường không thê hiện được ý tưởng của mình một cách rõ ràng, vì vậy giáo viên cần phải hỗ trợ trẻ trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp của họ.. Gia đình và giáo viên đóng
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH KHOA GIAO DUC MAM NON
® 3p TP HO CHI MINH
BAI THU HOACH
GIAO TIEP SU PHAM MAM NON
Giang vién: TS Lé Thi Thanh Huyén MA hoc phan: EARC 103304
Ho va tén sinh vién: Lam Bao Chau
Mã số sinh viên: 47.01.902.039
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
Trang 3
Câu 1: Đặc điểm giao tiếp của trẻ Mẫu giáo
Đặc điểm giao tiếp của trẻ mẫu giáo là rất đa dạng và phức tạp, giao tiếp của trẻ mẫu giáo phản ánh sự phát triển của trẻ, bao gồm cả khả năng ngôn ngữ, giao tiếp phi ngôn ngữ Trẻ mam non thường sử dụng ngôn ngữ cơ thê dé giao tiếp, bao gồm cử chỉ, biểu cảm khuôn mặt, và tạo ra âm thanh từ các vật xung quanh Trẻ mầm non cũng có thể sử dụng ngôn ngữ nói để giao tiếp, nhưng thường chỉ sử dụng các từ ngắn và câu đơn giản Trẻ mầm non thường không thê hiện được ý tưởng của mình một cách rõ ràng, vì vậy giáo viên cần phải hỗ trợ trẻ trong việc phát triển kỹ năng giao tiếp của họ Ngoài ra, trẻ mầm non còn có thể sử dụng các hình thức giao tiếp khác nhau như vẽ tranh, chơi đùa, hát, đề thể hiện cảm xúc, nhu cầu của mình
1 Sự phát triển ngôn ngữ của trẻ Mẫu giáo
Trẻ mầm non phát triển khả năng ngôn ngữ của mình thông qua việc học ngữ âm và ngữ điệu Trẻ mầm non thường bắt đầu học ngữ âm băng cách luyện tập phát âm các từ ngắn và câu đơn giản Khi trẻ mầm non phát triển hơn, trẻ có thể bắt đầu học cách phát âm các từ dai va câu phức tạp hơn Trẻ mam non cũng học cách sử dụng ngữ điệu để thể hiện cảm xúc của mình Trẻ có thé str dụng giọng nói, tốc độ nói, và nhịp điệu đề thê hiện cảm xúc của mình Tuy nhiên, đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ mầm non có thể khác nhau tùy thuộc vào độ
tuôi và trình độ phát triển của trẻ
a Mẫu giáo bé 3 — 4 tuổi
Ở trẻ 3 — 4 tuôi, việc phát âm của trẻ cũng trở nên tự nhiên hơn so với lứa tuôi ấu nhỉ Trẻ phố biến việc sử dụng những âm tự nhiên, với sự mở rộng từ vựng cơ bản Trẻ bắt đầu nhận biết và sử dụng những âm thanh cơ bản của ngôn ngữ mẹ đẻ và phân biệt giữa chúng Ở độ tuôi này, giọng điệu của trẻ thường có tính cơ bản và đễ đàng nhận diện, phản ánh trạng thái tỉnh thần cơ bản của trẻ Trẻ biết và bắt đầu điều chỉnh giọng điệu đề thể hiện cảm xúc và ý nghĩa cụ thể hơn Lên ba tudi, trẻ có vẻ thích nói và nói rất nhiều, nó gắn liền với nhu cầu tìm hiểu về thế giới của trẻ Trẻ có xu hướng hỏi nhiều các câu: Tại sao? Thế nào? Vì sao? và hỏi
rất nhiều, nhiều khi người lớn không thê trả lời được những câu hỏi tưởng chừng ngây ngô của
trẻ Ví dụ: Tại sao mặt trời, mặt trăng lại tròn? Tại sao có ngày đêm? 'Tại sao trái đất lại quay? Dân gian ta có câu “??é lên ba cá nhà học nói”, hay “Thỏ thẻ như trẻ lên ba”; như vậy, từ rất xa xưa chúng ta đã biết ngôn ngữ của trẻ có sự phát triển mạnh mẽ ở độ tuôi này “Nhờ có sự hoàn thiện các trung khu ngôn ngữ ở vỏ não, tai nghe — cơ quan tiếp nhận ngôn ngữ và cơ quan phát âm đến thời kỳ phát triển hoàn thiện” (Nguyễn Ánh Tuyết, 1996), nhiều trẻ nói rất rõ ràng, mạch lạc, tròn vành, rõ tiếng các từ, kế cả từ khó Vốn từ của trẻ tăng nhanh, gấp 5 lần năm thứ hai, tức là khoảng 1000 từ Theo ThS Nguyễn Thị Phương Nga, các từ mà trẻ sử dụng có thê phân chia một cách ước lệ như sau: 60% là danh từ; 20% là động tử; 10% là danh từ riêng, ngoài ra còn một số từ loại khác như đại từ, trạng từ, tỉnh thái từ Từ “tôi” xuất hiện đánh dâu một bước phát triển mạnh của trẻ về cá nhân, ý thức bản thân và nhân cách Ngôn ngữ của trẻ có âm điệu trằm bồng dễ thương, có nhắn trọng âm biểu thị tình cảm của trẻ Đến 3 tuôi trở lên, trẻ “đọc” một số ký hiệu thông thường trong cuộc sông như biển báo nguyhiém, nhà vệ sinh, lối ra, một số biển báo giao thông Việc “đọc” được những ký hiệu này rấtquan
Trang 4trọng với cuộc sông của trẻ Vì vậy, giáo viên mầm non cần chú ý hướng dẫn trẻ “đọc” khi có cơ hội Giai đoạn này việc “đọc” sách của trẻ cũng có nhiều tiến bộ, đối với những câu chuyện đã được nghe kể nhiều lần, trẻ có thé doc “vet” mét cach dé dang Chu y day cho tré hiéu trat tự từ và câu của tiếng Việt cũng như câu trúc của một trang sách, một cuốn sách Ba tuôi trở đi, trẻ có thê nói câu hai thành phần, nhiều khi có mở rộng các thành phần khác như trạng ngữ, bồ ngữ Theo Nguyễn Xuân Khoa, trẻ 3 — 4 tuổi đã nói được các kiểu câu đơn giản khác nhau như: Câu có chủ ngữ là danh từ, động từ, tính từ Câu có vị ngữ là danh từ, tính tử; Câu có nhóm danh từ; Câu có trạng ngữ chỉ thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích
b Mẫu giáo nhỡ 4— 5 tuôi
Ở trẻ 4-5 tuôi, sự mở rộng về từ vựng và việc sử dụng những âm tự nhiên cảng trở nên phong phú Trẻ bắt đầu nhận ra và sử dụng các âm thanh và chi tiết âm thanh phức tạp hơn trong ngôn ngữ Trẻ phát triển khả năng sử dụng giọng điệu một cách thông thạo, phức tạp hơn để thê hiện ý nghĩa và cảm xúc Sự hiểu biệt về việc tạo điểm nhắn trong câu nói, làm tăng sức sống và sự thú vị của thông điệp mà trẻ muốn giao tiếp Trẻ càng lớn thì vốn từ càng tăng nhanh, theo các nghiên cứu thì năm lên 4 tudi vốn từ của trẻ là 1200 từ Sự linh hoạt và phong phú trong ngôn ngữ của trẻ không chỉ phụ thuộc rất lớn vào môi trường ngôn ngữ
trẻ, nó bao gồm cả môi trường lớp học, môi trường gia đình và môi trường văn hóa xã hội ở địa phương nơi mà trẻ sinh sông Thời kỳ này khả năng sử dụng từ khái quát của trẻ tăng lên rất rõ rệt Các khái niệm như: hiền, dữ, thông minh, đanh đá được trẻ dùng để miêu tả tính cách của vật nuôi hoặc kê về các bạn trong lớp ở năm 4 tuổi, chứng tỏ khả năng ngôn ngữ của trẻ đang tiến lên một giai đoạn mới Theo Nguyễn Xuân Khoa, trẻ 4 - 5 tuổi sử dụng khoảng
10% câu ghép
Mẫu giáo lớn 5 — 6 tuôi
Ở trẻ 5 - 6 tuôi, trẻ phat trién kha năng lựa chọn và sử dụng các âm thanh một cách tinh tế, có thê thậm chí là trong những tình huống ngôn ngữ phức tạp Sự hiểu biết về cách sử dụng âm thanh đặc trưng của ngôn ngữ và áp dụng chúng trong giao tiếp hàng ngày Trẻ có khả năng kiểm soát giọng điệu của mình để truyền đạt ý nghĩa chính xác và phức tạp hơn
nghiên cứu, vốn từ của trẻ 5 tuôi là 2000 từ và khi được 6 tuôi vốn từ của trẻ lên đến 3000 từ
Sự thực hiện giọng điệu trở nên linh hoạt và phong phú, với khả năng thay đôi theo tình huống và đối tượng người nghe Sự phát triển ngôn ngữ về ngữ âm và ngữ điệu của trẻ mẫu giáo thường được thúc đây thông qua trải nghiệm xã hội, tương tác ngôn ngữ, và môi trường hỗ trợ tích cực Gia đình và giáo viên đóng vai trò quan trọng trong việc khuyến khích sự phát triển này bằng cách tạo ra các cơ hội cho trẻ tham gia vào các hoạt động ngôn ngữ đa dạng và tích cực Tuy nhiên, về mặt bằng chung thì một số trẻ vẫn mắc các lỗi như nói ngọng: 1 — n, ch — tr, s—x, đ—r; vấn đề này nhiều khi là do ngôn ngữ địa phương Việc còn nói kéo dai, phat 4m chưa chuẩn ở một số từ khó (chim hươu, khúc khuỷu, chuyền cảnh ) ở một số trẻ năm 4 tuôi thi sang 5, 6 tuôi trẻ đã có thé cải thiện và sửa chữa được rất nhiều Tuy nhiên là có hiện tượng có trẻ nói rất tốt, rõ ràng mạch lạc, song cũng vẫn còn nói ngọng, lắp, dùng câu còn lủng củng
Trang 52 Đặc điểm giao tiếp của trẻ mẫu giáo
Đặc điểm giao tiếp giữa trẻ mẫu giáo với người lớn
Giao tiếp của trẻ với người lớn là một khía cạnh quan trọng của sự phát triển xã hội và ngôn ngữ của trẻ Trẻ thường thê hiện những đặc điểm giao tiếp độc đáo và đầy sự hứng thú trong tương tác với người lớn Đầu tiên, sự hiểu biết và nhận thức là điểm mạnh của trẻ trong giao tiếp với người lớn Trẻ có khả năng lắng nghe và hiểu rõ ý nghĩa của thông điệp ngôn ngữ, thậm chí là trong những tình huông phức tạp Trẻ thường đặt nhiều câu hỏi để tìm hiểu và mở rộng kiến thức của mình, thể hiện sự tò mò và ham học, đôi khi trẻ đặt câu hỏi không phải để nhận được câu trả lời mà muốn thể hiện, bảy tỏ sự hiểu biết và có được sự công nhận, ủng hộ của người lớn Tiếp theo, trẻ thường sử dụng cử chỉ và biêu cảm khuôn mặt đê diễn đạt nghĩa và cảm xúc của mình Các cử chỉ này có thê bao gồm việc chỉ tay, nhắn mạnh băng cử chỉ toàn thân, hay sử dụng biểu cảm khuôn mặt để thê hiện sự vui mừng, buôn bã, hay sự ngạc nhiên Điều này là một phần quan trọng của giao tiếp phi ngôn ngữ và giúp trẻ truyền đạt ý nghĩa một cách chính xác Giao tiếp của trẻ với người lớn còn thê hiện sự sáng tạo và tưởng tượng Trẻ thường tưởng tượng và kê ra những câu chuyện có thật hoặc có thê không có thật trò chơi, và tranh vẽ đề chia sẻ với người lớn Điều này không chỉ thê hiện khả năng sáng tạo của trẻ mà còn giúp phát triển kỹ năng ngôn ngữ và kỹ năng xã hội Tóm lại, trong giao tiếp với người lớn, trẻ thường thê hiện sự mong muốn được lăng nghe, thấu hiểu và sự tôn trọng từ người lớn, trẻ rất nhạy cảm khi người lớn phủ nhận, bào trẻ “nói đối” khi trẻ đang cô kể ra một điều gì đó trẻ cho là kỳ thú Trẻ thường tìm kiếm sự chia sẻ, sự tương tác tích cực và nhận thức về những gì mà trẻ muốn truyền đạt Giao tiếp giúp trẻ xây dựng mối quan hệ tốt với người xung quanh, làm giàu thêm kiến thức, và phát triển kỹ năng giao tiếp cần thiết cho tương lai
Dac diem øiao tiếp giữa trẻ mẫu giáo với bạn cùng tuôi
Sự giao tiếp của trẻ với bạn cùng tuôi phản ánh một khía cạnh quan trọng của lứa tuôi mẫu giáo là hình thành “xã hội trẻ em” Trong các mỗi quan hệ bạn bè, trẻ thể hiện những đặc điểm giao tiếp độc đáo, đầy sự năng động và linh hoạt Trẻ thường thê hiện khả năng thích ứng cao trong giao tiếp với bạn bè Trẻ có khả năng nhanh chóng hiểu và sử dụng ngôn ngữ phí ngôn ngữ như cử chỉ, biểu cảm khuôn mặt và ngôn ngữ cơ thể dé diễn đạt ý nghĩa và cảm xúc của mình Các trò chơi xã hội và tương tác nhóm giúp trẻ phát triển kỹ năng này một cách tự Sự tò mò và sự ham học thường là đặc điểm nỗi bật trong giao tiếp của trẻ với bạn bè Trẻ thường tìm hiểu về thế giới xung quanh thông qua việc thảo luận, đặt câu hỏi, và chia sẻ thông tin với nhau Qua sự tương tác này, trẻ không chỉ mở rộng vốn từ vựng mà còn xây đựng khả năng thấu hiểu và suy luận Một đặc điểm quan trọng khác là sự hỗ trợ và tương tác tích cực trong giao tiếp Nếu là lứa tuôi ấu nhi, hoạt động chủ yếu là hoạt động với với đồ vật, khi chơi trẻ sẽ chơi “cạnh nhau” tương tác phần lớn với đỗ vật là lứa tuôi mẫu giáo, owr trẻ đã xuất hiện xã hội trẻ em, trre sẽ chơi “cùng nhau”, hoạt động chủ yếu là hoạt động vui chơi
trung tâm là trò chơi đóng vai theo chủ đề; từ đó, rẻ thường tạo ra môi trường và hỗ trợ lẫn giao tiếp, tương tác — khi chơi trò chơi Sự tương tác này không chỉ tạo ra môi quan hệ mạnh mẽ, mà còn giúp trẻ phát triển kỹ năng xã hội, kỹ năng giao tiếp, và sự
Trang 6tu tin Tom lai, trong giao tiếp với bạn cùng tuôi, trẻ thường thê hiện sự sáng tạo và tưởng tượng của mình Trẻ thường sáng tạo, tưởng tượng ra các trò chơi, câu chuyện, và hoạt động khác nhau đê tạo ra sự vui nhộn và hứng thú trong nhóm Sự tưởng tượng này không chỉ làm phong phú thêm trải nghiệm xã hội mà còn giúp trẻ phát triển khả năng sáng tạo và tư duy trừu tượng
Trang 7Xây dựng tình huống giao tiếp với trẻ mầm non hoặc phụ huynh và đưa ra cách ứng xử phù hợp
Tình huống 1: Trong giờ hoạt động ngoài trời của lớp mẫu giáo tudi, ban Tuan đã lựa chọn chơi ở góc chơi cát, nước, đất và Tuần rất thích thú với góc chơi này, cả giờ hoạt động ngoài trời chỉ chơi cát mà không đôi góc chơi Khi hết giờ hoạt động ngoài trời, cô giáo yêu cầu tất cả các bạn thu dọn đồ chơi, rửa tay, đi vệ sinh và vào lớp để vào giờ học khác; tất cả các bạn đã thực hiện theo yêu cầu của cô, nhưng còn Tuần vẫn muốn tiếp tục chơi cát mà không thực hiện theo những gì cô yêu cầu, đôi khi còn tỏ thái độ bướng bỉnh, vùng văn mặc cho cô có hứa là “chiều sẽ cho chơi tiếp” hay bảo rằng “trong lớp còn nhiều đồ chơi hấp dẫn hơn”,
Nguyên tắc giao tiếp: Nguyên tắc tôn trọng nhân cách
Xử lý tình huống
Đầu tiên giáo viên nên biết rằng, đầy là biêu hiện bướng bỉnh của tuôi lên ba Ở độ tuôi này, cái tôi trong trẻ sẽ xuất hiện Đây là hành động cho thấy trẻ đang tự muốn khang dinh mình Thêm vào đó, trẻ lại rất thích chơi với cát, nước, đất và ít có cơ hội được chơi, thế nên khi cô yêu cầu trẻ vệ sinh, don dep thi trẻ sẽ làm điều ngược lại Vậy nên, đừng la mắng trẻ, hay nói dối rằng sẽ cho trẻ chơi vào buôi chiều vì như vậy rất dé làm tôn thương trẻ và trẻ sẽ không còn tin cô nữa Cần xử lý như sau:
Nhẹ nhàng giải thích cho Tuấn hiểu thời gian đã hết và gợi ý cho Tuần hoạt động tiếp theo có nhiều đồ chơi, trò chơi hay hơn (cô có thê đưa ra một vài ví dụ trò chơi sẽ có ở hoạt động tiếp theo)
Thông báo cho trẻ biết kế hoạch của buổi hoạt động ngoài trời trong tuần và cho biết lúc đó nếu Tuần thích chơi thì sẽ cho Tuần được chơi tiếp (nhưng phải nói thật với trẻ, không được nói dối hay hứa suông vì trẻ nhớ rất dai và trẻ sẽ giận cô nếu như
phát hiện cô nói dối)
Nếu như Tuấn vẫn bướng bỉnh khoogn nghe lời, thì cô hãy giao hẹn với Tuần rằng: “Khi các bạn dọn dẹp đồ chơi xong, rửa tay chân, vệ sinh cho tất cả các bạn xong sẽ đến lượt Tuần, khi đó thì cô với Tuấn sẽ thi với nhau xem ai rửa sạch hơn nhé!” Việc này sẽ kích thích tính hiếu thắng trong trẻ và khiến trẻ quên đi việc đùa nghịch vol cat
Đối với những giờ hoạt động ngoài giờ sau đó, khi còn 10 phút nữa sẽ kết thúc hoạt động, cô hãy thông báo với trẻ rằng “Còn 10 phút nữa chúng ta sẽ kết thúc nhé các con”, mặc dù biểu tượng về thời gian của trẻ chưa sâu sắc nhưng trẻ cũng đã hiểu được 10 phút là còn “một chút nữa” thôi Khi đã trải qua được 7 phút,
thông báo răng hoạt động đã kết thúc và yêu cầu trẻ “Dọn đẹp đồ chơi” Trẻ sẽ vô cùng hợp tác với cô vì trẻ đã được thông báo trước về thời gian kết thúc, trong 7 phút cuối cùng của hoạt động trẻ cũng đã thỏa mãn chơi những gì mà mình muốn,
Trang 8có thê là năm, lăn trên cát và nước, sau đó, trẻ còn tận 3 phút dé được dọn dẹp, chạm vào đồ chơi
Tình huống 2: Trong một giờ học vẽ của lớp mẫu giáo 4 — 5 tuôi, cô giáo yêu cầu các bạn vẽ về chiếc thuyên, bạn nào cũng chăm chú nghe hướng dân và thực hiện lại bài vẽ theo hướng dân của cô Nhưng có bạn Minh không vẽ theo hướng dần của cô, bạn vần tập trung vẽ siêu nhân theo sở thích của mình mặc cho cô có nhắc nhở Minh hãy nghe và làm theo hướng dẫn của cô
Nguyên tắc giao tiếp: Nguyên tắc thiện chí
Xử lý tình huống 2:
Trong một giờ học dành cho trẻ mam non, chi can khoang 70% tré c6 thé nghe và thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên là đạt, chúng ta không cần phải ép buộc 100% trẻ phải thực hiện theo một khuôn mẫu nhất định dù cho trẻ không thích, làm vậy sẽ khiến trẻ chán học vẽ hơn Có thê xử lý tình huồng này như sau:
Đầu tiên, cô thử hướng Minh vào nội dung vẽ chiếc thuyền giống các bạn: “Cô thấy Minh vẽ rất đẹp, con vẽ chiếc thuyền nhé, nếu con thấy khó cô sẽ vẽ cùng với con” Nếu Minh vẫn không vẽ, cô sẽ giúp minh băng các gợi ý hoặc giải thích trình tự các bước vẽ hoặc trình bày mẫu vẽ cho Minh xem, tùy vào khả năng của Minh Nếu Minh vẫn nhất quyết không chịu vẽ giống các bạn, chỉ muốn vẽ siêu nhân vì “Con chỉ thích siêu nhân”, “Con thấy siêu nhân đẹp”, “Con không thích vẽ hoa” Khi ấy, cô sẽ hỏi tré “Minh thích vẽ gì?” và khuyến khích Minh vẽ siêu nhân theo sở thích, nêu Minh đã vẽ xong thì động viên Minh thực hiện vẽ theo nội dung bài
học
Cuối giờ, cô nhận xét bài vẽ của cả lớp và hãy dành thời gian nhân xét bài vẽ của Minh (tùy sản phâm của trẻ, 1 hay nhiều bài) và động viên Minh thực hiện vẽ chiếc thuyền vào thời gian khác (buôi chiều cùng ngày, hoặc thời gian rảnh vào ngày hôm sau, )
Tình huống 3: Tại một lớp mẫu giáo 5 - 6 tuôi, cô giáo đang cho trẻ thói quen sắp xếp, dọn dẹp đồ đạc trong lớp khi học xong, chơi xong và khi ra về Vào lúc trả trẻ, An rất vui vẻ, hăng hái khi cùng các bạn xếp bàn ghế ngăn nắp vào một chỗ dé chờ phụ huynh đến đón
nhưng khi phụ huynh của An đến thấy An đọn dẹp bàn ghế như vậy và đã có thái độ khó chịu,
tỏ ra không đồng ý và nói với cô giáo không muốn cho con mình phải dọn đẹp bàn ghế như vậy vì sẽ rất nguy hiểm cho An, việc dọn bàn ghế như thế này trẻ con không nên làm, Cần xử lý tình huống như sau:
Nguyên tắc giao tiếp: Nguyên tắc tôn trọng nhân cách
Trang 9Xử lý tình huống 3:
Việc rèn cho trẻ thói quen dọn dẹp đồ đạc rất cần thiết cho trẻ, khi trẻ 5 — 6 tuổi đã lớn và có thê tự làm tất cả mọi việc và chuẩn bị vào lớp 1 thì thói quen nay vai vô cùng cần thiết đi với trẻ Việc hình thành thói quen như thế không chỉ nên được thực hiện trong lớp mà còn cần phải được thực hiện tại nhà của trẻ
Đầu tiên, khi thấy thái độ khó chịu, tỏ ra không đồng ý của phụ huynh như vậy thì cô giáo nên cho An ngưng hoạt động dọn đẹp bản ghế liền “An ơi con ngưng đọn bản ghế đi, để đó cho các bạn khác làm” và bảo An về có phụ huynh đón Tiếp theo, cô giáo hãy giải thích với phụ huynh rằng: “Nếu phụ huynh không muốn thì từ đây về sau cô sẽ không cho An dọn đẹp bàn ghế hay bất cứ thứ gì được cho là nặng nhọc hay gây nguy hiểm gì trong lớp nữa, nhưng phụ huynh yên tâm, các đồ dùng được dùng trong lớp đề phù hợp và an toàn dành cho trẻ”
Cô giải thích cho phụ huynh hiểu rằng công việc này là vừa sức với trẻ và trẻ rất hào hứng, thích thú và tự nguyện cho việc đọn đẹp nảy (có thể nhận thấy qua biê hiện của An)
Cô nói răng: “Nếu phụ huynh không muốn cho An làm thì cũng được, nhưng thử hỏi ý kiến của An xem An có chịu không rồi hãy tôn trọng theo ý kiến của trẻ” Tình huống 4: Trong giờ hoạt động góc của lớp mẫu giáo 4 — 5 tuôi, cô giáo đã bày ra nhiều góc chơi, cô cho trẻ chọn góc chơi mà mình yêu thích để chơi và mỗi góc có khoảng 4 — 5 trẻ Đồ chơi trong mỗi góc các trẻ sẽ chơi cùng nhau, trẻ này chơixo sẽ đến lượt trẻ khác chơi, nhưng có riêng bạn Nam rất thích chơi siêu nhân và giữ khư khư con siêu nhân trong người, không cho bạn khác mượn hay chạm nó mặc cho lúc giới thiệu trò chơi cô cũng đã dặn các bạn “Hãy chia sẻ dé chơi, nhường nhịn nhau khi chơi” Bạn Bình có hỏi mượn và lay con siêu nhân đó chơi thì Nam lại giật lấy con siêu nhân đó và đây Binh ra chỗ khác
Nguyên tắc giao tiếp: Nguyên tắc tôn trọng nhân cách
Xử lý tình huống 4:
Việc trẻ thích một món đồ chơi quá và muốn giữ nó cho riêng mình mà không cho người khác chạm vào là tâm lý thường thấy ở trẻ mầm non, không phải vì trẻ tham lam, có ý định giữ làm của riêng mình mà đơn giản là vì trẻ quá thích mà thôi Nếu như cô giáo không nhận thấy xử lý những tình huồng như thế này thì sẽ tạo cho trẻ một thói quen xấu, một tính cách không tốt khi không chia sẻ đồ chơi cho các bạn
Việc đầu tiên nên làm là cô giáo hãy tìm hiểu nguyên nhân rằng “Vì sao Nam lại giữ khư khư con siêu nhân đó mà không chịu chia sẻ cho các bạn?”, nếu Nam trả lười rằng “Vì con thích con siêu nhân này và không muốn ai chạm vào nó” thì cô giáo hãy phân tích, giải thích cho Nam hiểu rằng “Đồ chơi trong lớp là đồ chơi chung, tat cả các bạn đều được chơi và không phải của riêng của bất cứ bạn nào Khi chơi thì Nam nên chia sẻ và nhường nhịn cho các bạn cùng chơi Thế mới là em bé
Trang 1010
ngoan” Cô cho Nam và Bình làm hòa với nhau, cô nói Nam nên xin lỗi Bình vì Bình đã hỏi mượn lịch sự nhưng Nam lại không cho mà còn đây Bình ra Cô gợi ý cho 2 bạn chia sẻ đồ chơi của nhau, cùng nhau chơi vui vẻ tại góc chơi
Trong giờ hoạt động góc, cô giáo nên thườn xuyên quan sát, gần gũi động viên trẻ, hướng dẫn trẻ cách chơi, dành thời gian tương tác với trẻ và đưa trẻ vào chơi cùng với các bạn
Cô luân phiên cho các bạn trong lớp thay đôi góc chơi, tránh đề trẻ chơi hoài một
góc để trẻ có thể khám phá nhiều trò chơi khác nhau, hình thành và cải thiện các kỹ
năng cần thiết
Vào cuối ngày, khi chuẩn bị trả trẻ, cô cho trẻ ngồi vòng tròn và một số trẻ đã có biểu hiện ngoan trong giờ hoạt động góc: “Ngày hôm nay, trong giờ hoạt động góc, cô khen bạn A đã rất ngoan khi chia sẻ, nhường nhịn đồ chơi cho bạn cùng chơi Cả lớp thưởng cho A một tràng pháo tay và cô có một món quả tặng cho bạn là cái bánh/kẹo Bên cạnh đó còn có Nam là chưa chia sẻ đồ chơi với bạn, cô hy vọng ở giờ học sau Nam hãy chia sẻ đồ chơi cho bạn để được nhận qua cua cô nhé!” Tình huồng 5 Tại lớp mẫu giáo 3 — 4 tuổi, bạn Trân dù đã đi học được | tháng (trong đó tuần đầu tiên Trân chỉ học đến trưa rồi về) nhưng khi đi học ngày nào Trân cũng khóc, khóc cả ngày từ sáng đến chiều và cũng không chịu ăn uống kéo đài đến tháng thứ 2 Trong lớp, Trân không hè hợp tác với các cô trong các giờ học thường xuyên lôi đồ chơi trên kệ xuống dé dap pha đến trước mặt gọi đến tên của Trân nhưng Trân vẫn có dấu hiệu không biết là cô có gọi mình chỉ mới di học được 2 tháng nhưng Trân đã cắn 6 bạn tông cộng là 8 lần can,
Nguyên tắc giao tiếp: Nguyên tắc đồng cảm
Xử lý tình huống 5:
Với những biểu hiện như trên có thê thấy răng Trân có lẽ không phát triển bình thường được như các bạn đồng trang lứa, làm giáo viên các cô nên phát hiện sớm và ngăn chặn những hành vi như đập phá đồ chơi, cắn bạn và tìm hiểu thật kỹ về các hành vi của Trân đề trao đôi với phụ huynh
Đầu tiên, cô cần tìm hiểu nguyên nhân vì sao Trân lại khóc, vì “Cảm giác không an đi học ở môi trường khác ở nhà”, vì “hiệu tng dam động có trẻ khác khóc và Trân khóc theo” hay “Trân đang bị bệnh, hay có gì đó khó chịu trong người”, Cô cần ôm ấp, hỏi thăm dịu dàng, tạo cảm giác an toàn cho Trân để em cảm thấy bình tĩnh và nín khóc Cô cần yêu cầu trẻ ngồi yên một chỗ đề lấy lại bình tĩnh, không được đi lung tung đề tránh Trân phá đồ chơi và căn bạn
Nếu Trân vẫn khóc, vẫn không chịu ngôi yên và đi loanh quanh phá đồ chơi trong lớp và cắn bạn thì cô nên trao đổi trực tiếp với phụ huynh vẻ tình trạng của con, khuyên phụ huynh cho con đi gặp bác sĩ để được chân đoán về tình trạng và tìm ra phương pháp giáo dục phù hợp Nếu sau nhiều lần trạo đối mà phụ huynh có thái độ