Chủ sở hữu doanh nghiệp se Công ty TNHH 1 thành viên do nhà nướcnắm s Cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước; giữ 100% vốn điều lệ; se Doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ dưới se Công ty TNHH
Trang 1NHÓM 2: DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.Khái niệm DNNN
*Căn cứ pháp lý:
Luật Doanh Nghiệp 2020
Nghị định 01/2021/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp
-Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tô chức quản lý, hoạt động kinh doanh hay hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh
tê xã hội do nhà nước giao Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân có quyên và
nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vĩ vốn
do doanh nghiệp quản lý Doanh nghiệp nhà nước có tên gọi, có con dấu riêng và có trụ
sở chính trên lãnh thô Việt Nam theo quy định của pháp luật
2014
-Doanh nghiệp nhà -Doanh nghiệp Nhà nước không còn là doanh nghiệp do Nhà nước là doanh nghiệp | nước nắm giữ 100% vốn điều lệ nữa mà thay vào đó "Doanh
do Nhà nước nắm giữ | nghiệp nhà nước bao gồm: các doanh nghiệp do Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cô phần có quyền biểu quyết
theo quy định tại Điều 88 LDN 2020
=> Như vậy, nếu như Luật doanh nghiệp 2014 quy định doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ thì Luật doanh nghiệp 2020 đã giảm tỷ lệ năm giữ vốn điều lệ trong doanh nghiệp nhà nước của Nhà nước xuống trên 50% vốn điều lệ Với quy định này thì sẽ có nhiều doanh nghiệp được xem là doanh nghiệp nhà nước hơn
*Đặc điểm của DNNN
1 Chủ sở hữu doanh nghiệp
se Công ty TNHH 1 thành viên do nhà nướcnắm s Cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước;
giữ 100% vốn điều lệ; se Doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ dưới
se Công ty TNHH 2 thành viên do nhà nước nắm 50% vốn điều lê
giữ trên 50% vốn điều lệ;
e Công ty cổ phần do nhà nước nắm giữ trên
Trang 2=> Về chủ sở hữu: Nhà nước là chủ sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, có toàn quyền quyết định các vấn đề liên quan đến sự tồn tại và hoạt động của từng DNNN
2 Hình thức tồn tại
e Công ty cổ phần; e Công ty cổ phần;
e _ Công ty TNHH 1 thành viên;
e Céng ty TNHH 2 thành viên trở lên Công ty hợp danh; Công ty TNHH 1 thành viên;
Công ty TNHH 2 thành viên trở lên;
Doanh nghiệp tư nhân (*)
=> Về hình thức tồn tại: DNNN tôn tại dưới hình thức công ty TNHH một thành viên,
bao gồm 2 dạng:
-Công ty TNHH một thành viên đo Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ là công ty mẹ của tập đoàn kinh tế nhà nước, công ty mẹ của tông công ty nhà nước, công ty mẹ trong
nhóm công ty mẹ- công ty con
-Công ty TNHH một thành viên độc lập do nhà nước năm giữ 100% vốn điều lệ
3 Quy mô hoạt động
e_ Quy mô hoạt động lón; Quy mô hoạt động đa dạng, nhưng đa số là quy
e Thường được tổ chức theo hình thức công ty mô vừa và nhỏ
mẹ - công ty con, tập đoàn kinh tế
=> Về lĩnh vực hoạt động:
- Cung ứng sản phâm, dịch vụ công ích thiết yếu, bảo đảm an sinh xã hội:
- Hoạt động trong lĩnh vực trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh theo quy định của Chính phủ về tô chức quản lý và hoạt động của doanh nghiệp quôc phòng, an ninh
- Hoạt động trong lĩnh vực độc quyền tự nhiên
- Hoạt động ứng dụng công nghệ cao, đầu tư lớn, tạo động lực phát triển nhanh cho các ngành, lĩnh vực khác và nên kinh tê
Ví dụ:
# Đối với doanh nghiệp nhà nước:
¢ Tap đoàn Điện lực Việt Nam;
+ Tap doan Viễn thông Quân đội:
° Tổng công ty xăng dầu Việt Nam;
- _ Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam
Trang 3# Đối với doanh nghiệp tư nhân:
« - Công ty TNHH Hồng Đức;
« - Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Anpha;
«ồ Công ty cô phan Tap doan Vingroup;
¢ Céng ty c6 phan Tap đoàn Hòa Phát
4 Nganh nghé kinh doanh
Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân
Hoạt động chủ yếu ở các ngành kinh tế chủ chốt, Hoạt động trong phạm vi ngành nghề được quy
ngành nghề kinh doanh độc quyền: định tại Quyết định 27/2018/QĐ-TTg - Ban hành
- ; hệ thống ngành kinh tế Việt Nam
e XỔ số kiến thiết;
se Hệ thống truyền tải điện quốc gia; Lưu ý:
e In, duc tién va san xuất vàng miếng; -
e Nhà máy thủy điện có quy mô lớn đa mục Không được kinh doanh các ngành nghề độc tiêu, nhà máy điện hạt nhân quyền dành cho doanh nghiệp nhà nước
=>Ngành nghề kinh doanh chính của doanh nghiệp được định nghĩa tại khoản 1 Điều 13 Nghị định 69/2014/NĐ-CP vẻ tập đoàn kinh tế nhà nước và tổng công ty nhà nước như sau:
“Nganh nghè kinh doanh chính của doanh nghiệp” là ngành nghề được xác lập từ mục dich dau tư thành lập và chiến lược phát triển doanh nghiệp, do chủ sở hữu quy định và giao cho doanh nghiệp thực hiện khi thành lập và trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp
Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp:
- Doanh nghiệp Nhà nước do Nhà nước tô chức quản lý và hoạt động theo mục tiêu kinh
tế xã hội do Nhà nước giao Việc thành lập doanh nghiệp Nhà nước dựa trên nguyên tắc chỉ thành lập theo những ngành, lĩnh vực then chốt, xương sông của nền kinh tế dựa trên những đòi hỏi thực tiễn của nền kinh tế thời điểm đó và chủ trương của Đảng và ngành nghề lĩnh vực đó
Tư cách pháp lý và trách nhiệm về tài sản:
-Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế tồn tại dưới hình thức công ty TNHH một thành viên, có tư cách pháp nhân kê từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước chịu trách nhiệm trong pham vi tai san của doanh nghiệp Nhà nước chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi tài sản góp vốn vào doanh nghiệp
*Các loại hình doanh nghiệp nhà nước
-Doanh nghiệp nhà nước chỉ được tổ chức quản lý dưới 02 hình thức: công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phân, bao gồm:
- Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; hoặc
Trang 4- Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tông số cỗ phần có quyên biêu quyết
(đọc)> Trường hợp l: Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, bao gồm:
- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ
là công ty mẹ của tập đoàn kinh tế nhà nước, công ty mẹ của tổng công ty nhà nước, công
ty mẹ trong nhóm công ty mẹ - công ty con;
- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là công ty độc lập do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ
(đọc)> Trường hợp 2: Doanh nghiệp có thành viên là Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ hoặc tong số cô phần có quyên biều quyết, bao gồm:
- Cong ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, cong ty cô phần do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng sô cô phần có quyền biêu quyết là công ty mẹ của tập đoàn kinh tế, công ty mẹ của tông công ty nhà nước, công ty mẹ trong nhóm công ty mẹ - công
ty con;
- Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cô phân là công ty độc lập
do Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ, tong số cổ phần có quyền biểu quyết Doanh nghiệp nhà nước có Hội
đồng thành viên: Doanh nghiệp nhà nước không có Hội đồng thành viên:
-Doanh nghiệp nhà nước có Hội đồng
thành viên là công ty TNHH một
thành viên do nhà nước nắm giữ
100% vốn điều lệ trong đó tô chức
quản lý bao gồm:
+Hội đồng thành viên là đại điện chủ
sở hữu trực tiệp; Tông giám độc;
Kiêm soát viên
Công ty mẹ của tập đoàn kinh tế nhà
nước, là doanh nghiệp nhà nước phải
có hội đồng thành viên
-Doanh nghiệp nhà nước không có Hội dong thành viên là công ty TNHH một thành viên
mà nhà nước năm giữ 100% vốn điều lệ trong
đó cơ cấu tổ chức quản lý bao gồm:
+Chủ tịch công ty; Giảm đốc hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên +Công ty độc lập không thuộc cơ cầu công ty mẹ - công ty con thường là các doanh nghiệp nhà nước không có
Hội đồng thành viên
2.Vân đề tài chính, vốn trong Doanh nghiệp nhà nước
*Tài chính trong doanh nghiệp nhà nước
-Khái niệm DNNN là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc vốn
chủ sở hữu, hoặc tham gia góp vôn, được tô chức đưới hình thức công ty nhà nước, công
ty cô phan, công ty trách nhiệm hữu hạn với mục đích lợi nhuận
*Chức năng của tài chính doanh nghiệp:
-Tài chính doanh nghiệp có các chức năng chính như sau:
Trang 5Tạo nguồn vốn và luân chuyên nguồn vốn: Hoạt động tài chính doanh nghiệp sẽ tạo và huy động nguồn vốn, nhằm đảm bảo nguồn vốn ổn định, cung cấp đầy đủ cho hoạt động của doanh nghiệp đề phục vụ cho sản xuất, kinh doanh
Theo dõi, giám sát nguồn vốn: Nhân sự phụ trách quản lý tài chính doanh nghiệp
có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra quá trình luân chuyên nguồn vốn nhằm đề xuất phù hợp để nâng cao hiệu quả kiểm soát nguồn vốn
Phân phối thu nhập: Nguồn vốn của công ty cần được sử dụng vào mục đích phù hợp, chính đáng và tối ưu nhằm đạt hiệu quả sử dụng nguồn vốn cao nhất
-Tài chính doanh nghiệp đóng vai trò “chủ chôt” và không thê thiêu đôi với mỗi doanh nghiệp Đây là công cụ để quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty Một số vai trò chính của tài chính doanh nghiệp:
Tăng hiệu quả và nguồn huy động vốn: Tài chính doanh nghiệp đảm bảo việc huy
động vốn được diễn ra đều đặn, liên tục, duy trì tính ổn định trong hoạt động sản
xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Nghĩa là việc huy động vốn đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp được diễn ra bình thường
Góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Hoạt động tài chính sẽ cung cấp nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, giảm các khoản lãi vay, góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận sau thuế
Kiểm soát tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp: Tài chính doanh nghiệp được xem như “đòn bay” dé hoat động sản xuất, kinh doanh của
doanh nghiệp được diễn ra thuận lợi, ôn định hơn thông qua việc cân đối thu chi,
Trang 6thu hút nguồn vốn, đưa ra giá bán hàng hóa Dựa vào các hoạt động này, doanh nghiệp dễ dàng kiểm soát các hoạt động đang được thực hiện hiệu quả hay không
đề có sự điều chỉnh kịp thời
*Vấn đề vốn trong Doanh nghiệp nhà nước:
“Huy động vốn:
-Huy động vốn là hình thức tiếp nhận nguồn vốn, tài sản có giá trị của các cá nhân, tô chức, nhằm tạo vốn đề phát triển các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp dưới các hình thức: Phát hành Cô phiếu, Trái phiêu, Tín dụng ngân hàng
-Huy động vốn của doanh nghiệp là hoạt động vay vốn của doanh nghiệp từ các chủ thê khác trên thị trường nhằm bồ sung nguồn vốn kinh doanh (ngoài vốn chủ sở hữu) của
doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp lựa chọn sai hình thức huy động vốn sẽ làm hạn chế cơ
hội kinh doanh của công ty đồng thời làm tăng nguy cơ cao về nợ xấu của doanh nghiệp
*Bảo toàn vốn:
-Điều kiện bảo toàn vốn của doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ được quy định tại khoản 3 Điều 22 Nghị định 91/2015/NĐ-CP (được sửa đổi bởi khoản 2 Điều
6 Nghị định 140/2020/NĐ-CP) doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn nhà nước đầu tư tại doanh nghiệp Định kỳ hàng năm doanh nghiệp phải đánh giá mức độ bảo toàn vốn của mình
-Doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ được xem là bảo toàn vốn nếu
sau khi trích lập các khoản dự phòng theo quy định, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp không phát sinh lỗ hoặc có lãi
Trang 7*Đầu tư vốn:
Thông tư số 16/2023/TT-BTC sửa đổi quy định về "Điều chỉnh vốn điều lệ tại doanh nghiệp đo Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ
-Quản lý doanh thu, thu nhập khác và chi phí của doanh nghiệp
-Phân phối lợi nhuận
-Chế độ báo cáo tài chính
VD: Các loại hình doanh nghiệp khác nhau chỉ phối việc tổ chức và huy động vốn cũng
như phân phối lợi nhuận Doanh nghiệp nhà nước được ngân sách Nhà nước đầu tư toàn
bộ hoặc một phan vốn điều lệ ban đầu Ngoài von nhà nước đầu tư, doanh nghiệp được
huy động vốn dưới các hình thức phát hành trái phiếu, vay vốn, nhận góp vốn liên doanh nhưng không được thay đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp Việc phân chia lợi
nhuận sau thuế được thực hiện theo quy định của chính phủ
=> DNNN phải tuân thủ các quy định về tài chính mà Luật DN 2020 quy định cho loại
hình công ty đó DNNN còn phải tuân thủ các quy định có liên quan trong Luật QLSDVNN (quản lý sử dụng vốn nhà nước) đối với các doanh nghiệp có vốn nhà nước
và Luật chuyên ngành
Trang 83.Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp nhà nước
Hội đồng thành viên (Chủ tịch và các
thành viên khác, không quá 07 người)
hoặc (01 - 05 Kiểm soát
- Cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên theo một trong hai mô hình sau đây:
+Mô hình 1: Chủ tịch công ty, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Ban kiểm soát; +Mô hình 2: Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tông giám đốc, Ban kiểm soát
—> Căn cứ Điều 90 Luật Doanh nghiệp 2020
-Cơ quan đại diện chủ sở hữu của DNNN nói chung là cơ quan, tô chức được Chính phủ giao thực hiện quyền, trách nhiệm của đại điện chủ sở hữu nhà nước đôi với doanh nghiệp do mình quyết định thành lập hoặc được giao quản lý và thực hiện quyên, trách
nhiệm đối với phân vốn nhà nước
-Các cơ quan đại diện chủ sở hữu bao gồm (NÐ10/2019/NĐ-CP)
» Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp
» Các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ
» Ủy ban nhân dân tính, thành phố trực thuộc trung ương
»> Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước
Vị dụ:
*“AGRIBANK: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan đại diện chủ sở hữu
*Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN): Bộ Công thương là cơ quan đại diện chủ sở hữu
«Tống Công ty Xi Măng Việt Nam (VICEM): Bộ Xây dựng là cơ quan đại diện chủ sở hữu
*Chủ tịch công ty:
Trang 9> Chủ tịch công ty do cơ quan đại diện chủ sở hữu bố nhiệm
»Chủ tịch công ty có nhiệm kỳ không quá 05 năm và có thể được bồ nhiệm lại Một cá nhân được bỗ nhiệm không quá 02 nhiệm kỳ, trừ trường hợp người được bồ nhiệm đã có trên 15 năm làm việc liên tục tại công ty đó trước khi được bồ nhiệm lần đầu
» Chủ tịch công ty thực hiện quyên, nghĩa vụ của người đại diện chủ sở hữu trực tiếp tại công ty theo quy định của LỌLSDVNN: quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm khác theo Điều
92, Điều 97 LDN
*Hội đồng thành viên:
» Vai trò: HĐTV nhân danh công ty thực hiện quyền và nghĩa vụ của công ty
» Thành phản:
«Chủ tịch và các thành viên khác, số lượng không quá 07 người
«Thành viên HĐTV đo cơ quan đại diện chủ sở hữu bô nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật
>Nhiệm kỷ:
sNhiệm kỳ của Chủ tịch và thành viên khác của HĐTV không quá 05 năm
«Một cá nhân được bổ nhiệm làm thành viên HĐTV không quá 02 nhiệm kỳ tại một công
ty, trừ trường hợp đã có trên 15 năm làm việc liên tục tại công ty đó trước khi được bỗ nhiệm lần đầu
*GD/TGD va Phé GD, Pho TGD:
»GD/TGD do HDTV hoac Chu tich cong ty bỗ nhiệm hoặc thuê theo phương án nhân sự
đã được cơ quan đại diện chủ sở hữu chấp thuận
»GĐ/TGĐÐ có nhiệm vụ điều hành các hoạt động hằng ngày của công ty và có quyền, nghĩa vụ sau đây:
« Tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết, quyết định của HĐTV, Chủ tịch công ty và của CQÐDCSH;
«Ban hành quy chế quản lý nội bộ của công ty đã được HĐTV hoặc Chủ tịch công ty chấp thuận;
«Bồ nhiệm, thuê, miễn nhiệm, cách chức, chấm dứt HĐLĐ đối với người quản lý công ty, trừ chức danh thuộc thâm quyền của HĐTV hoặc Chủ tịch công ty:
>GD/TGD do HĐTV hoặc Chủ tịch công ty bỗ nhiệm hoặc thuê theo phương án nhân sự
đã được cơ quan đại diện chủ sở hữu chấp thuận
»>GD/TGĐ có nhiệm vụ điều hành các hoạt động hằng ngày của công ty và có quyền,
nghĩa vụ sau đây:
-Công ty có một hoặc một số Phó GĐ, Phó TGĐ Số lượng, thâm quyền bồ nhiệm Phó
GD, Pho TGÐ quy định tại Điều lệ công ty Quyền và nghĩa vụ của Phó GD, Pho TGD
quy định tại Điều lệ công ty, HDLD
»>Sô lượng: cơ quan đại diện chủ so hitu quyét định thanh lap BKS co từ 01 đến 05 KSV,
trong đó có Trưởng BKS
Trang 10»> Nhiệm kỳ KSV không quá 05 năm và có thê được bô nhiệm lại nhưng không quá 02 nhiệm kỳ liên tục tại cong ty do Truong hop BKS chi co 01 KSV thi KSV đó đồng thời
la Truong BKS va phải đáp ứng tiêu chuân của Trưởng BKS
>» Mot cá nhân có thé dong thời được bô nhiệm làm Trưởng BKS, KSV của không quá 04 DNNN
*Cách thức hoạt động của hội đồng thành viên
>Quy chế hoạt động, làm việc hội đồng thành viên của DNNN:
-Quy chế hoạt động của Hội đồng thành viên có thê hiệu là quy định nội bộ của doanh nghiệp, trong đó ghi nhận các nội dung liên quan đên tô chức và hoạt động của Hội đông thành viên Công ty TNHH, thành viên Hội đồng thành viên Công ty và các chủ thê có liên quan
*Can ctr Diéu 91 LDN 2020
— Hội đồng thành viên gồm Chủ tịch và các thành viên khác sẽ do cơ quan đại diện chủ
sở hữu quyết định, bồ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức hoặc khen thưởng, kỷ luật Thành viên Hội đồng thành viên làm việc theo chế độ chuyên trách tức là thành viên không
được kiêm nhiệm chức vụ Giám đốc hoặc Tổng giám đốc
— Nhiệm kỳ của Chủ tịch và thành viên trong Hội đồng thành viên là 5 năm và không được bố nhiệm quá 2 nhiệm kỳ
— Điểm khác nhau của công ty trách nhiệm hữu hạn thuộc khối doanh nghiệp tư nhân với
khối doanh nghiệp nhà nước là Chủ tịch và thành viên trong Hội đồng thành viên có thê kiêm nhiệm chức vụ Giám đốc hoặc Tông giám đốc, số nhiệm kỳ của Chủ tịch và thành viên không bị giới hạn trong 2 nhiệm kỳ, Chủ tịch và thành viên Hội đồng thành viên do trực tiếp chủ sở hữu quyết định
*Mục đích chính của quy chế hoạt động hội đồng thành viên của DNNN:
+ Đặt ra những quy định nhằm đảm bảo những nguyên tắc và trách nhiệm trong hoạt động điều hành, quản lý công ty của thành viên Hội đồng thành viên Công ty