1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chuyên đề tốt nghiệp công trình trung tâm thương mại deli

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Trình: Trung Tâm Thương Mại Deli
Tác giả Trần Anh Tuấn
Người hướng dẫn Bạch Văn Sỹ, Nguyễn Hữu Diệu
Trường học Trường Đại học Nha Trang
Chuyên ngành Xây Dựng
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Thành phố Nha Trang
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

HỆ KẾT CẤU THEO PHƯƠNG NGANG Hệ kết cấu nằm ngang sàn, sàn dầm có vai trò : - Tiếp nhận tải trọng thẳng đứng trực tiếp tác dụng lên sàn tải trọng bản thân sàn, người đi lại, làm việc tr

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

KHOA XÂY DỰNG

~~~~~~*~~~~~~

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CÔNG TRÌNH: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI DELI

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN 8

LỜI CẢM ƠN 11

TÓM TẮT CHUYÊN ĐỀ 12

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 14

1.1 NHU CẦU XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 14

1.2 VỊ TRÍ KHU VỰC XÂY DỰNG 14

1.3 CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 15

1.4 CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC 15

1.4.1 Giải pháp kiến trúc mặt bằng 15

1.4.2 Giải pháp giao thông đi lại 16

1.4.3 Giải pháp thông gió lấy sáng 16

1.5 GIẢI PHÁP KẾT CẤU 17

1.6 CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC 17

1.6.1 Cấp điện 17

1.6.2 Cấp nước 18

1.6.3 Thoát nước 18

1.6.4 Hệ thống thông tin liên lạc 18

1.6.5 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 18

1.6.6 Hệ thống thoát rác 18

1.7 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 19

1.7.1 Kết luận 19

1.7.2 Kiến nghị 19

CHƯƠNG 2 GIẢI PHÁP KẾT CẤU, VẬT LIỆU VÀ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN 20

2.1 PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU 20

2.1.1 Mục đích 20

Trang 3

2.1.2 Hệ kết cấu theo phương đứng 20

2.1.3 Hệ kết cấu theo phương ngang 21

2.1.3.1 Hệ sàn sườn 21

2.1.3.2 Hệ sàn ô cờ 21

2.1.3.3 Hệ sàn không dầm 22

2.1.3.4 Hệ sàn không dầm đự ứng lực 22

2.2 VẬT LIỆU TÍNH TOÁN 23

2.2.1 Bê tông B30 (M400) 23

2.2.2 Cốt thép 23

2.2.3 Các vật liệu khác 24

2.3 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ TIẾT DIỆN 24

2.3.1 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện sàn 24

2.3.2 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm 25

2.3.3 Chọn sợ bộ tiết diện cột 26

2.3.4 Chọn sợ bộ kích thước tiết diện lõi thang máy 27

2.3.5 Chọn sơ bộ kích thước thang máy 28

2.3.6 Kích thước sơ bộ cầu thang bộ 28

CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG 29

2.4 VẬT LIỆU TÍNH TOÁN: (Xem mục 2.2) 29

2.5 TẢI TRỌNG 29

2.5.1 Tĩnh tải: 29

2.5.1.1 Tải trọng bản thân 29

2.5.1.2 Các loại sàn 29

2.5.2 Tải trọng gió 32

2.5.2.1 Tải trọng gió tĩnh 32

2.5.2.2 Tải trọng gió động 33

2.6 TỔ HỢP TẢI TRỌNG 39

Trang 4

2.7 MÔ HÌNH TÍNH TOÁN BẰNG PHẦN MỀM ETABS 9.7.4 40

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 42

3.1 QUAN ĐIỂM TÍNH TOÁN 42

3.1.1 Các giả thuyết tính toán 42

3.1.2 Nguyên tắc tính toán 42

3.1.2.1 Theo nhóm trạng thái giới hạn thứ nhất (TTGH I) 42

3.1.2.2 Theo nhóm trạng thái giới hạn thứ hai (TTGH II) 42

3.2 THIẾT LẬP TÍNH TOÁN: 43

CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 5 47

4.1 HÌNH DẠNG KÍCH THƯỚC 47

4.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NỘT LỰC KHUNG 47

4.3 TÍNH TOÁN CỐT THÉP 47

4.3.1 Chọn nội lực để tính toán 47

4.3.2 Đặc trưng vật liệu 47

4.3.3 Tính toán cốt thép dầm 47

4.3.3.1 Tính toán cốt thép dọc 47

4.3.3.2 Tính toán cốt thép đai 48

4.3.3.3 Kết quả tính toán thép dầm 49

4.3.4 Tính toán cốt thép cột 49

4.3.4.1 Tính toán cốt thép doc 49

4.3.4.2 Tính toán cốt đai 56

4.3.5 Chiều dài đoạn neo cốt thép 56

KẾT LUẬN 57

TÀI LIỆU THAM KHẢO 58

CHƯƠNG 5 SỐ LIỆU CÔNG TRÌNH 59

CHƯƠNG 6 SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT 62

CHƯƠNG 7 LỰA CHỌN PHƯƠNG CỌC 65

Trang 5

CHƯƠNG 8 PHƯƠNG ÁN CỌC ĐÓNG ÉP – CỌC VUÔNG BTCT 67

8.1 LỰA CHỌN VẬT LIỆU: 67

8.2 ĐỘ SÂU ĐẶT ĐÁY ĐÀI 67

8.3 TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỌC 69

8.3.1 Theo độ bền vật liệu 69

8.3.1.1 Sức chịu tải tiêu chuẩn theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền 71

8.3.2 Sức chịu tải theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT 73

8.3.3 Sức chịu tải thiết kế của cọc 75

8.4 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ SỐ LƯỢNG CỌC, BỐ TRÍ CỌC TRONG ĐÀI 75

8.4.1 Nguyên tắc bố trí cọc trong đài 75

8.4.1.1 Xác định số lượng cọc trong đài 75

CHƯƠNG 9 ĐÀI CỌC VÀ TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN ĐÀI CỌC 77

9.1 BỐ TRÍ CỌC TRONG ĐÀI VÀ KÍCH THƯỚC ĐÀI CỌC 77

9.2 TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN ĐẦU CỌC 78

CHƯƠNG 10 KIỂM TOÁN CỌC 84

10.1 KIỂM TOÁN CỌC GIAI ĐOẠN SỬ DỤNG 84

10.2 KIỂM TRA CỌC TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG 86

10.2.1 Khi vận chuyển cọc 86

13.1.1 Khi lắp dựng cọc 87

13.1.2 Kiểm tra khả năng chịu kéo của thép móc cẩu, móc treo 88

10.3 KIỂM TOÁN MÓNG CỌC THEO BIẾN DẠNG (TTGH2) 88

10.3.1 Xác định trọng lượng tiêu chuẩn của khối móng quy ước 90

10.3.2 Xác định áp lực tiêu chuẩn tác dụng lên đáy khối móng quy ước 90

10.3.3 Kiểm tra biến dạng nền đất 91

CHƯƠNG 11 TÍNH TOÁN ĐÀI CỌC 95

11.1 TÍNH TOÁN CHỌC THỦNG CỦA CỘT ĐỐI VỚI ĐÀI CỌC 95

11.2 TÍNH TOÁN CHỐNG THỦNG CỦA CỌC ĐỐI VỚI ĐÀI CỌC 96

Trang 6

11.3 TÍNH TOÁN ĐỘ BỀN TIẾT DIỆN NGHIÊN CHỊU LỰC CẮT 96

11.4 TÍNH TOÁN CHỊU UỐN CỦA ĐÀI CỌC 97

TÀI LIỆU THAM KHẢO 100

DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Vị trí công trình Winner Apartment 14

Hình 1.2 Mặt bằng tầng thương mại điển hình 15

Hình 1.3 Mặt bằng tầng căn hộ điển hình 16

Hình 2.1 Mặt bằng kết cấu tầng điển hình 27

Hình 3.1 Giới hạn dao động của tần số riêng fL 34

Hình 3.2 Hệ số tương quan của tải trọng gió 36

Hình 3.3 Mô hình tính toán bằng phần mềm ETABS 41

Hình 4.1 Hình vẽ biểu thị biên độ momen sàn trong SAFE 44

Hình 4.2 Hình vẽ bố trí thép sàn theo Strip MSA 46

Hình 4.3 Hình vẽ bố trí thép sàn theo Strip MSB 46

Hình 6.1 Mặt bằng định vị móng 59

Hình 9.1 Hình vẽ chi tiết chiều dài cọc 68

Hình 9.2 Chiều sâu trung bình lớp đất của phương án cọc đóng ép 72

Hình 9.3 Biểu đồ xác định hệ số anpha p và fL của cọc đóng, ép 74

Hình 10.1 Chọn sơ bộ chiều cao đài và mặt bằng đài cọc 77

Hình 11.1 Sơ đồ tính toán cọc khi vận chuyển 86

Hình 11.2 Sơ đồ tính toán cọc khi cẩu lắp 87

Hình 11.3 Hình vẽ mô phỏng khối móng qui ước 89

Hình 11.4 Hình vẽ xác định L, B và H qui ước 89

Hình 11.5 Sơ đồ tính lún 92

Hình 11.6 Biểu đồ phân bố ứng suất trong nền đất 93

Hình 12.1 Mặt cắt đài cọc 95

Trang 7

Hình 12.2 Khoảng cách từ mép cột đến tim cọc theo 2 phương 98

Hình 12.3 Hình vẽ bố trí thép 99

DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng thông số vật liệu bê tông B30 (M400) 23

Bảng 2.2 Bảng thông số vật liệu thép gân CB400 – V   10 23

Bảng 2.3 Bảng thông số vật liệu thép trơn CB300 – V 24

Bảng 2.4 Bảng tính tiết diện dầm 25

Bảng 2.5 Bảng sơ bộ tiết diện cột 27

Bảng 3.1 Bảng tính tĩnh tải sàn phòng, sàn hành lang, sàn vệ sinh 29

Bảng 3.2 Bảng tính tĩnh tải sàn cầu thang T1 – T4 29

Bảng 3.3 Bảng tính tĩnh tải sàn cầu thang T5 – T9 30

Bảng 3.4 Bảng tính tĩnh tải sàn mái BTCT 30

Bảng 3.5 Bảng tính tải trọng tường 200 30

Bảng 3.6 Bảng tính tải trọng tường 200 31

Bảng 3.7 Bảng tính tải trọng tường 100 31

Bảng 3.8 Tải trọng do tường 100 31

Bảng 3.9 Bảng tính toán hoạt tải 32

Bảng 3.10 Bảng tính toán gió tĩnh theo phương X 32

Bảng 3.11 Bảng tính toán gió tĩnh theo phương Y 33

Bảng 3.12 Các mode dao động công trình 33

Bảng 3.13 Bảng khối lượng tham gia dao động 34

Bảng 3.14 Bảng chuyển vị công trình theo phương Y 35

Bảng 3.15 Hệ số tương quan của tải trọng gió 36

Bảng 3.16 Hệ số ψ 37

Bảng 3.17 Bảng kết quả tính gió động mode 1 theo phương Y 37

Trang 8

Bảng 3.18 Bảng kết quả tính gió động mode 2 theo phương X 38

Bảng 3.19 Bảng kết quả tính gió động mode 3 theo phương X 39

Bảng 3.20 Tổ hợp tải trọng 40

Bảng 4.1 Bảng tính thép sàn Strip MSA 1 - 4 44

Bảng 4.2 Bảng tính thép sàn Strip MSB 12-5 45

Bảng 5.1 Các cặp nội lực tính toán tiết diện cột 49

Bảng 5.2 Mối tương quan Momen theo phương X và Y 54

Bảng 5.3 Các hệ số để xác định đoạn neo cốt thép không căng 56

Bảng 5.4 Các hệ số để xác định đoạn neo cốt thép không căng 56

Bảng 6.1 Tải trọng tính toán dưới chân cột 59

Bảng 6.2 Tải trọng được lọc ra dùng để tính toán và kiểm tra 60

Bảng 6.3 Số liệu tên và chú thích lớp đất 61

Bảng 7.1 Bảng chỉ tiêu cơ lý 62

Bảng 9.1 Bảng tính giá trị tích của cọc đóng ép 72

Bảng 9.2 Bảng giá trị tính fi x li của cọc đóng, ép 74

Bảng 9.3 Số lượng cọc và kích thước sơ bộ đài cọc 76

Bảng 10.1 Bảng tính toán tải trọng tại đáy đài theo COMB1 79

Bảng 10.2 Bảng tính toán tải trọng tại đáy đài theo COMB2 79

Bảng 10.3 Bảng tính toán tải trọng tại đáy đài theo COMB3 79

Bảng 10.4 Bảng tính toán tải trọng tại đáy đài theo COMB4 80

Bảng 10.5 Bảng tính toán tải trọng tại đáy đài theo COMB5 80

Bảng 10.6 Bảng tính toán tải trọng tại đáy đài theo COMB6 80

Bảng 10.7 Bảng tính toán tải trọng tại đáy đài theo COMB7 81

Bảng 10.8 Bảng tính toán tải trọng tại đáy đài theo COMB8 81

Bảng 10.9 Bảng tính toán tải trọng tại đáy đài theo COMB9 81

Bảng 10.10 Bảng tổng hợp giá trị phản lực của từng cọc 82

Bảng 11.1 Bảng tính toán độ lún 92

Trang 9

CHƯƠNG 1 KIẾN TRÚC

1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH

1.1.1 THÔNG TIN CHUNG

- Tên công trình: Trung tâm thương mại Deli

- Địa chỉ: số 24, đường Nguyễn Trãi, Tp Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa

1.2 BẢN VẼ KIẾN TRÚC

Trang 10

CHƯƠNG 2 GIẢI PHÁP KẾT CẤU, VẬT LIỆU VÀ

KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN

2.1 PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU

2.1.2 HỆ KẾT CẤU THEO PHƯƠNG ĐỨNG

Kết cấu theo phương thẳng đứng có vai trò rất lớn trong kết cấu nhà cao tầng quyết định gần như toàn bộ giải pháp kết cấu Trong công trình, kết cấu phương thẳng đứng

Trang 11

- Tiếp nhận tải trọng ngang tác dụng lên công trình (phân phối giữa các cột, vách và truyền xuống móng)

- Giữ vai trò trong ổn định tổng thể công trình

2.1.3 HỆ KẾT CẤU THEO PHƯƠNG NGANG

Hệ kết cấu nằm ngang (sàn, sàn dầm) có vai trò :

- Tiếp nhận tải trọng thẳng đứng trực tiếp tác dụng lên sàn (tải trọng bản thân sàn, người đi lại, làm việc trên sàn, thiết bị đặt trên sàn ) và truyền vào các hệ chịu lực thẳng đứng để truyền xuống móng, xuống đất nền

- Đóng vai trò như một mảng cứng liên kết các cấu kiện chịu lực theo phương đứng

để chúng làm việc đồng thời với nhau

- Trong công trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn đến đến sự làm việc không gian của kết cấu Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là điều rất quan trọng Do vậy cần phải có

sự phân tích đúng để lựa chọn ra phương án phù hợp với kết cấu của công trình

2.2 VẬT LIỆU

2.2.1 CỐT THÉP

Công trình sử dụng thép gân CB300-V( ∅≥10) và thép trơn CB300-T ( ∅≤10 )

- Thép gân CB300-V( ∅≥10) có các thông số sau:

Có cường độ tính toán: Rs= 260MPa = 260000 KN/m2

Cường độ chịu cắt ( cốt đai, cốt xiên ): Rsw = 210MPa = 210000 KN/m2

Cường độ chịu nén của cốt thép: Rs = 260MPa = 260000KN/m2

Hệ số làm việc của cốt thép: γs = 1

Môđun đàn hồi: Es = 21x 10^4 MPa = 21x10^7 KN/m2

- Thép trơn CB300-T ( ∅≤10 ) có các thông số sau:

Có cường độ tính toán: Rs = 260MPa = 260000KN/m2

Cường độ chịu cắt ( cốt đai, cốt xiên ): Rsw = 210MPa = 210000 KN/m2

Cường độ chịu nén của cốt thép: Rs = 260MPa = 260000KN/m2

Trang 12

Hệ số làm việc của cốt thép: γs = 1

Môđun đàn hồi: Es = 21x 10^4 MPa = 21x10^7 KN/m2

2.2.2 BÊ TÔNG

- Bê tông B25 có các thông số sau:

Có cường độ tính toán: Rb =14,5MPa = 14500KN/m2

Cấp độ bền của bêtông khi chịu kéo: Rbt = 1,1MPa = 1100KN/m2

Hệ số làm việc của bêtông: γb = 0,9

Khối lượng riêng: � = 2500kg/m3 = 2,5T/m3

Mô đun đàn hồi: Eb = 27000MPa = 27x10^6 KN/m2

2.3 CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN

2.3.1 TIẾT DIỆN SÀN

Chọn chiều dày bản () theo điều kiện khả năng chịu lực và thuận tiện cho thi

công Ngoài ra cũng cần theo điều kiện sử dụng

Theo mục 8.2.2 tiêu chuẩn TCVN 5574-2012 quy định:

- = 40 mm đối với sàn mái;

- = 50 mm đối với sàn nhà ở và công trình công cộng;

- = 60 mm đối với sàn giữa các tầng của nhà sản xuất

- Để thuận tiện cho việc thi công thì nên chọn là bội số của 10 mm

Quan niệm tính:

- Xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng nằm ngang

- Sàn không bị rung động, không bị dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang

- Chuyển vị tại mọi điểm trên sàn là như nhau khi chịu tác động của tải trọng ngang Chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng Có thể chọn sơ bộ chiều dày bản theo công thức:

(1)

Trang 13

Trong đó:

- D = 0,8 ~ 1,4 phụ thuộc tải trọng, tải trọng lớn thì lấy D lớn (lấy =1)

- m = 40 ~ 50 cho sàn bản kê bốn cạnh 2 phương

- L là nhịp dầm

- k = 1~ 1,3 là hệ số tải trọng (chọn k = 1)

- m = 8 ~ 15 là hệ số

Trang 15

- Về kiến trúc, đó là yêu cầu về thẩm mỹ và yêu cầu về sử dụng không gian Với cácyêu cầu này người thiết kế kiến trúc định ra hình dáng và kích thước tối đa, tối thiểu cóthể chấp nhận được, thảo luận với người thiết kế kết cấu để sơ bộ chọn lựa.

- Về kết cấu, kích thước tiết diện cột cần đảm bảo độ bền và độ ổn định

- Về thi công, đó là việc chọn kích thước tiết diện cột thuận tiện cho việc làm và lắp dựng ván khuôn, việc đặt cốt thép và đổ bê tông Theo yêu cầu kích thước tiết diện nên chọn là bội số của 2 ; 5 hoặc 10 cm

- Việc chọn kích thước sơ bộ kích thước tiết diện cột theo độ bền theo kinh nghiệm thiết kế hoặc bằng công thức gần đúng

Diện tích tiết diện cột được xác định theo công thức:

(4)Trong đó:

- N : Lực nén, được tính toán bằng công thức N = q

- : Số sàn phía trên tiết diện đang xét kể cả tầng mái

- : Diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét

- q : Tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vuông mặt sàn trong đó gồm tải trọng thường xuyên và tạm thời trên bản sàn, trọng lượng dầm, tường, cột đem tính ra phân

bố đều trên sàn Giá trị q được lấy theo kinh nghiệm thiết kế:

+ Với nhà có bề dày sàn là bé ( 10 - 14 cm kể cả lớp cấu tạo mặt sàn), có ít tường, kích thước của dầm và cột thuộc loại bé q = 10 – 14 kN/m2

+ Với nhà có bề dày sàn nhà trung bình ( 15 - 20 cm kể cả lớp cấu tạo mặt sàn) tường, dầm, cột là trung bình hoặc lớn q = 15 – 18 kN/m2

Trang 16

+ Với nhà có bề dày sàn khá lớn ( ≥25 cm), cột và dầm đều lớn thì q có thể lên đến 20 kN/m2 hoặc hơn nữa

- k là hệ số kể đến ảnh hưởng của mômen (chọn k=1 – 1.1 khi cột giữa; k=1.2 – 1.3 khi cột biên; k= 1.4 – 1.5 khi cột góc)

Tính toán tiết diện cột với công thức (4), ta thu được bảng 2.3:

Bảng 2.3 Kích thước cột sơ bộ

Loại

cột Vị trí cột (kN/m2)q (m2) k (kN/m2)Rb N (kN) b chọn(mm) h chọn(mm)Cột

Trang 17

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

- BÊTÔNG B25: Rb =14,5MPa, Rbt = 1,1MPa, γb = 0,9

- Thép gân CB300-V( ∅≥10), Rs= 260MPa, Rsw = 210MPa

- Thép trơn CB300-T ( ∅<10 ), Rs = 260MPa, Rsw = 210MPa

Trang 18

Trọng lượng tường gạch xây:

gt = t×n×× γ

- t : chiều dày lớp vật liệu

- n : hệ số vượt tải (tra bảng 1 trang 10 TCVN 2737 – 1995)

- γ : trọng lượng riêng

- : chiều cao tường

Tải tường tác dụng lên dầm:

Bảng 3.2 Bảng tải trọng tường xây

Tường 100Vật liệu Chiều cao tường m 3.3 hệ số cửa k 1

Trang 19

Tường thu hồi 110Vật liệu Chiều cao tường m 2 hệ số cửa k 1

Tải cầu thang tác dụng lên dầm:

Bảng 3.3 Tải cầu thang

- Wo : giá trị áp lực gió ( Diên Khánh vùng II.A, Wo=83)

- γ : hệ số độ tin cậy của tải trọng gió (lấy 1.2)

- k : hệ số tính đến sự thay đổi của áp lực gió theo độ cao

- c : hệ số khí động ( tra tcvn 2737 – 1995)

- H : chiều cao đón gió của tầng thứ j

Trang 20

Mái không có người sử dụng 75 1.3 97.5 0.975

3.2 QUAN ĐIỂM TÍNH TOÁN

3.2.1 Các giả thiết tính toán

- Sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng của nó và liên kết ngàm hoặc khớp với các phần tử khung hay vách cứng ở cao trình sàn (tùy theo tỷ số hd/hb)

- Mọi thành phần hệ chịu lực trên từng tầng đều có chuyển vị ngang như nhau

- Khi tải trọng ngang tác dụng thì tải trọng này sẽ truyền vào công trình dưới dạng lực phân bố trên các sàn và sàn truyền các lực này sang hệ cột, vách

Trang 21

- Biến dạng dọc trục của sàn xem như không đáng kể.

3.2.2 Nguyên tắc tính toán

Khi thiết kế cần tạo sơ đồ kết cấu, kích thước tiết diện và bố trí cốt thép đảm bảo được

độ bền, độ ổn định và độ cứng không gian xét trong tổng thể cũng như riêng từng bộ phận kết cấu Việc đảm bảo khả năng chịu lực phải đáp ứng trong cả giai đoạn xây dựng và sử dụng

Khi tính toán thiết kế kết cấu bê tông cốt thép cần phải thảo mãn những yêu cầu

về tính toán theo hai nhóm trạng thái giới hạn:

- Theo nhóm trạng thái giới hạn thứ nhất (TTGH I):

Nhằm đảm bảo khả năng chịu lực của kết cấu, cụ thể đảm bảo cho kết cấu:

✓ Không bị phá hoại dòn, dẻo hoặc theo dạng phá hoại khác

✓ Không bị mất ổn định về hình dạng hoặc về vị trí

✓ Không bị phá hoại vì mỏi

✓ Không bị phá hoại do tác dụng đồng thời của các yếu tố về lực và những ảnh hưởng bất lợi của môi trường

- Theo nhóm trạng thái giới hạn thứ hai (TTGH II):

Nhằm đảm bảo sự làm việc bình thường của kết cấu sao cho:

✓ Không cho hình thành cũng như mở rộng vết nứt quá mức hoặc vết nứt dài hạnnếu điều kiện sử dụng không cho phép hình thành hoặc mở rộng vết nứt dài hạn

✓ Không có những biến dạng vượt quá giới hạn cho phép (độ võng, góc xoay, góc trượt, dao động)

3.3 THIẾT LẬP SƠ ĐỒ TÍNH

Mô hình tính toán

Trong thiết kế sàn thường dùng các phương pháp tính toán nội lực sau:

- Phương pháp 1: Tính ô bản đơn theo sơ đồ đàn hồi bằng phương pháp tra bảng

Ngày đăng: 01/08/2024, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w