GIỚI THIỆU CHUNG
Tính cấp thiết của đề tài
Trong hai năm vừa qua tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế toàn cầu trong đó có cả Việt Nam, vấn đề việc làm trở nên nan giải, số lượng doanh nghiệp phá sản ngày càng tăng Theo số liệu mới nhất từ Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2020 Việt Nam có tổng cộng 101,7 nghìn doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động có thời hạn, ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể và hoàn tất thủ tục giải thể Vì vậy, việc tạo điều kiện đẩy mạnh cho hoạt động khởi nghiệp trong lúc này là vô cùng cấp bách, bởi lẽ khởi nghiệp mang lại rất nhiều lợi ích cho đất nước và xã hội điển hình nhất là giải quyết nổi lo thất nghiệp cho người lao động.
Theo báo cáo về chỉ số khởi nghiệp toàn cầu (Global Entrepreneurship Monitor – GEM) Việt Nam năm 2017/2018 được công bố bởi phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho thấy nhận thức về cơ hội kinh doanh ở Việt Nam năm 2017 đã giảm so với năm 2015 nhưng vẫn cao hơn năm 2013-2014: có 46,4% người trưởng thành ở Việt Nam nhận thức có cơ hội để khởi sự kinh doanh trong năm 2017, xếp thứ 23/54 ( năm 2015 56,8% xếp 9/60) Tỷ lệ người trưởng thành ở Việt Nam có ý định khởi sự kinh doanh trong vòng 3 năm tới vẫn tiếp tục tăng, từ mức 18,2% năm 2014, lên đến 22,3% năm 2015 và đạt 25% năm 2017, xếp thứ 19/54, tuy nhiên vẫn thấp hơn mức trung bình 30,3% ở các nước phát triển dựa trên nguồn lực.
Nếu so với các nước trong khu vực ASEAN cùng tham gia khảo sát năm 2017, tỷ lệ người trưởng thành nhận thức về cơ hội khởi nghiệp ở Việt Nam cao hơn ở Malaysia nhưng thấp hơn so với Indonesia và Thái Lan So với mặt bằng chung của khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, tỷ lệ người nhận thức có cơ hội kinh doanh ở Việt Nam năm 2017 là cao hơn.
Thông tin của Hội tin học thành phố Hồ Chí Minh (HAC) cho biết: “Tính đến tháng 4/2017, số lượng doanh nghiệp khởi nghiệp tại Việt Nam đạt mức 18.000 đơn vị.Trong đó, Công nghệ thông tin là nền tảng và cũng là lĩnh vực được nhiều bạn trẻ đam mê công nghệ lựa chọn khởi nghiệp”.
Nhân ngày Doanh nhân Việt Nam do ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa tổ chức ngày 13/10/2020 Bà Nguyễn Thị Hà, chức vụ Phó Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh cho biết, trong 9 tháng đầu năm 2020 Khánh Hòa có 1.433 doanh nghiệp thành lập mới, với tổng số vốn đăng ký kinh doanh là 7.905 tỷ đồng Điều này cho thấy rằng Khánh Hòa là nơi khởi nghiệp lý tưởng dành cho các bạn trẻ không kém các thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội.
Trường đại học Nha Trang tọa lạc trên khu đồi Lasan, là một trong ba trường đại học đa ngành đứng đầu về đào tạo tại miền Trung Việt Nam Theo bảng xếp hạng của Webometrics, trường đứng thứ 30 Việt Nam (năm 2019), đứng thứ 33 Việt Nam theo bảng xếp hạng của UniRank Đây sẽ là nơi khơi dậy khao khát khởi nghiệp của hàng nghìn sinh viên đang nuôi dưỡng ước mơ của mình trong nhiều năm qua Hằng năm nhà trường thường xuyên tổ chức các hoạt động lớn, nhỏ nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng và thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp dành cho sinh viên như: ý tưởng khởi nghiệp NTU, đặc biệt là khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ thông tin đang có xu hướng phát triển, được khá nhiều sinh viên lựa chọn Trong năm 2020 vừa qua trường đã tổ chức cuộc thi The Erpsim Apj Friendly Student Competition (SAP ERP) với sự tham gia của đông đảo sinh viên các khóa, tuy nhiên số lượng các cuộc thi, chương trình khởi nghiệp dành riêng cho sinh viên ngành công nghệ thông tin rất ít.
Các nghiên cứu về vấn đề khởi nghiệp đã nhận được không ít sự quan tâm từ các nhà hoạch định chính sách vĩ mô và cả những nhà nghiên cứu hàn lâm trên thế giới (Ali và cộng sự, 2012) Những năm qua, Việt Nam cũng đã xuất hiện các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu nào về khát vọng khởi nghiệp của sinh viên khoa công nghệ thông tin tại trường đại học Nha Trang Việc xác định được mong muốn khởi nghiệp của sinh viên là cơ sở để nhà trường vạch ra các kế hoạch cho các chương trình khởi nghiệp nhằm thúc đẩy sự nhiệt huyết khởi nghiệp sáng tạo của sinh viên, đặc biệt là sinh viên ngành công nghệ thông tin.Với những lý do trên, nghiên cứu “Khát vọng khởi nghiệp của sinh viên khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Nha Trang” là cần thiết và quan trọng trong bối cảnh hiện tại.
Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm xác định các nhân tố tác động đến khát vọng khởi nghiệp của sinh viên và đưa ra các giải pháp thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp sinh viên Nghiên cứu bao gồm các nhiệm vụ:
- Xác định các nhân tố tác động đến Khát vọng khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Nha Trang.
- Xác định được mức độ tác động của các nhân tố tác động đến Khát vọng khởi nghiệp của sinh viên.
Nghiên cứu này nhằm kiểm định sự khác biệt về Khát vọng khởi nghiệp của sinh viên năm 3, năm 4 khoa Công nghệ thông tin, trường Đại học Nha Trang, theo các đặc điểm cá nhân của sinh viên, bao gồm: giới tính, độ tuổi, nơi sinh, thành phần gia đình, trình độ học vấn của cha mẹ, điểm trung bình học tập, lòng tự trọng và sự tham gia vào các hoạt động ngoại khóa Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt có ý nghĩa về Khát vọng khởi nghiệp giữa các nhóm sinh viên khác nhau về giới tính, nơi sinh, lòng tự trọng và sự tham gia vào các hoạt động ngoại khóa.
- Ngoài mục đích xem xét các yếu tố tác động đến Khát vọng khởi nghiệp của sinh viên được xây dựng trong mô hình nghiên cứu, đề tài còn kiểm định riêng về Đặc điểm nghề nghiệp của bố mẹ đối với Khát vọng khởi nghiệp của mỗi sinh viên.
- Đưa ra giải pháp và đề xuất một số kiến nghị từ kết quả nghiên cứu cho việc hoạch định kế hoạch phát triển ý tưởng thôi thúc tinh thần khởi nghiệp của sinh viên.
Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
- Phạm vi không gian: sinh viên năm 3, năm 4 khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Nha Trang.
- Phạm vi thời gian: tháng 3/2021 – 6/2021. Đối tượng nghiên cứu: các yếu tố ảnh hưởng đến Khát vọng khởi nghiệp của sinh viên năm 3, năm 4 khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Nha Trang. Đối tượng khảo sát: Nghiên cứu nào tiến hành khảo sát sinh viên đại học năm thứ 3 và năm thứ 4 của khoa Công nghệ thông tin tại trường Đại học Nha Trang.
Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính được tiến hành thông qua thảo luận nhóm, phỏng vấn chuyên gia nhằm xây dựng bảng câu hỏi để hiệu chỉnh thang đo bằng việc điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với bối cảnh nghiên cứu sinh viên trường Đại học Nha Trang Khi hoàn thành bảng câu hỏi bằng phương pháp nghiên cứu định tính, sau đó tiến hành khảo sát 250 sinh viên ngành công nghệ thông tin hệ đại học chính quy tại trường Đại học Nha Trang thông qua bảng câu hỏi chính thức Dữ liệu thu thâp được trong quá trình phỏng vấn sẽ được đưa vào phần mềm SPSS 24 0 phân tích: Thống kê mô tả, kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy tuyến tính.
Ý nghĩa nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu phản ánh mong muốn khởi nghiệp của sinh viên khoa công nghệ thông tin tại trường Đại học Nha Trang, thông qua kết quả nghiên cứu giúp cho cá nhân sinh viên nhận thấy tầm quan trọng của bản thân và đánh giá chính xác vai trò của mình trong trách nhiệm góp phần phát triển lĩnh vực kỹ thuật công nghệ của đất nước Đồng thời, với những bằng chứng khảo sát thực tế tại trường Đại học Nha Trang sẽ là căn cứ để nhà trường, các khoa viện, trung tâm hỗ trợ khởi nghiệp cũng như các nhà đầu tư đang có ý định hỗ trợ cho sinh viên khởi nghiệp hiểu rõ hơn về những khao khát tiềm ẩn của sinh viên Từ đó, có thể đưa ra các chính sách khuyến khích phù hợp đối với sinh viên từng khoa nhằm thúc đẩy mạnh mẽ tinh thần khởi nghiệp của sinh viên.
Cấu trúc đề tài
Chương này nêu bật tính cấp thiết của đề tài và mục tiêu nghiên cứu Nó xác định phạm vi và đối tượng nghiên cứu, cũng như phương pháp và cấu trúc của nghiên cứu Những thông tin này giúp người đọc hiểu rõ mục đích và phạm vi của nghiên cứu, cũng như cách thức tiến hành và sắp xếp nội dung.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Các khái niệm liên quan
2.1.1 Khái niệm khởi sự kinh doanh
Khởi nghiệp là thuật ngữ chỉ về giai đoạn đầu kinh doanh của một công ty Nghĩa hẹp hơn, khởi nghiệp thường dùng để ám chỉ các công ty công nghệ mới thành lập.
Khởi sự kinh doanh (tiếng Anh: Entrepreneurship) hay Lập nghiệp mô tả tinh thần kinh doanh là quá trình thiết kế, triển khai và điều hành một doanh nghiệp mới, mà thường ban đầu một doanh nghiệp nhỏ, hoặc là năng lực và sẵn sàng để phát triển, tổ chức và quản lý một dự án kinh doanh cùng với bất kỳ rủi ro của nó để tạo ra lợi nhuận Khởi sự kinh doanh theo từ điển tiếng Việt là khởi đầu một cái mới, là một thái độ làm việc đề cao tính sáng tạo, độc lập, tự chủ, đổi mới và luôn chấp nhận rủi ro tạo ra các giá trị mới trong các doanh nghiệp hiện tại (Bird,1988).
Nói về sự khác nhau giữa khởi nghiệp và lập nghiệp theo ông Trương Gia Bình, Chủ tịch FPT cho hay: "Một bên là Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, một bên được hiểu là Lập nghiệp (Entrepreneurship) Lập nghiệp cũng có thể trở thành doanh nghiệp cực kỳ lớn. Nói đến Startup phải nói đến đỉnh cao của khoa học công nghệ, nói đến điều thế giới chưa từng làm" Theo ông Bùi Thế Duy, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ: "Doanh nghiệp khởi nghiệp phải dựa trên một công nghệ mới hoặc tạo ra một hình thức kinh doanh mới, xây dựng một phân khúc thị trường mới, nghĩa là phải tạo ra sự khác biệt không chỉ ở trong nước mà với tất cả công ty trên thế giới".
Nhìn chung khái niệm về Khởi nghiệp và Lập nghiệp rất dễ bị nhầm lẫn, tuy nhiên hai khái niệm này đều bao hàm một ý nghĩa chung đó là việc cá nhân tạo dựng một doanh nghiệp và đứng ra làm chủ Bên cạnh đó qua hai khái niệm được đưa ra có thể thấy khái niệm Lập nghiệp bao hàm cả khái niệm Khởi nghiệp, khái niệm Lập nghiệp thường được sử dụng phổ biến hơn vì nó mang tinh thần kinh doanh và tình thần tự chủ cao, vì thế khi nói đến tinh thần doanh nhân hay khát khao thành lập doanh nghiệp thì thuật ngữ này được các nhà nghiên cứu trước đó sử dụng khá phổ biến trong nghiên cứu Trong khi đó thuật ngữ Khởi nghiệp được xuất hiện sau và thường mang thêm tính đột phá, đổi mới, sáng tạo trong doanh nghiệp; đây là thuật ngữ thường được sử dụng nhiều trong bối cảnh thời đại công nghiệp kỹ thuật số ngày nay.
Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng thuật ngữ "Lập nghiệp" để phản ánh phạm vi rộng hơn của quá trình tạo lập và phát triển một doanh nghiệp so với "khởi nghiệp" và cũng phù hợp hơn với các chủ đề nghiên cứu.
2.1.2 Khái niệm Ý định khởi nghiệp
Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về ý định khởi nghiệp từ nhiều nguồn tác giả khác nhau Ý định khởi nghiệp là trạng thái tâm lý cá nhân hướng đến việc hình thành, thiết lập hình thức hoạt động kinh doanh (Bird, 1998) Ý định khởi sự kinh doanh là cam kết khởi nghiệp bằng việc thành lập và làm chủ doanh nghiệp mới (Krueger, 1993), hay là sự khẳng định của chủ thể về dự định làm chủ doanh nghiệp mới và xây dựng kế hoạch hành động tại một thời điểm cụ thể trong tương lai (Thompson, 2009) hay đơn giản là động lực thiết lập kế hoạch hành động để thành lập một doanh nghiệp mới (Fayolle, 2013) Theo Gurbuz & Aykol (2008), ý định khởi nghiệp là sẵn sàng thực hiện các hoạt động của doanh nhân; là sự liên quan đến suy nghĩ quyết định khởi đầu một công việc kinh doanh của một cá nhân (Souitaris & cộng sự, 2007) Ý định khởi nghiệp còn được định nghĩa là quá trình nhận dạng, đánh giá và khai thác cơ hội kinh doanh từ bên ngoài (Shane & Venkataraman, 2000); là một đại diện các hành động có kế hoạch để thực hiện một hành vi kinh doanh (Tubbs & Ekeberg, 1991).
Như vậy, có thể nhận định rằng ý định khởi nghiệp là dự định và cam kết khởi sự kinh doanh của cá nhân bằng cách thành lập công ty riêng trong tương lai (Hoàng ThịThương, 2014).
2.1.3 Khái niệm Khát vọng khởi nghiệp
Khát vọng khởi nghiệp là sự thúc đẩy mong muốn khởi nghiệp của cá nhân hướng đến việc thành lập một doanh nghiệp mới (Hessels, 2008) Nói cách khác, Khát vọng khởi nghiệp là những mong muốn nhất định được lên kế hoạch để bắt đầu một dự án kinh doanh mới hoặc kỳ vọng rằng một dự án sẽ được bắt đầu thực hiện (Andrew Henley, 2005), định nghĩa đã nêu đồng quan điểm với (Thompson, 2009) và (Fayolle, 2013) đã nêu về Ý định khởi nghiệp.
Trong những câu chuyện thành công về khởi nghiệp ở Việt Nam cũng như ở các quốc gia khác, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc (hiện tại là Chủ tịch nước) nhận thấy có một số điểm chung để khởi nghiệp thành công: Đó là đam mê, khát vọng, dám nghĩ dám làm và nhất là không sợ thất bại Không có đam mê và khát vọng thì không thể “dốc hết trái tim, trí tuệ và nhiệt huyết của mình” cho mục tiêu hướng đến Không dám nghĩ, dám làm thì không thể đi đến cùng với thách thức Điều đó cũng có nghĩa là có tầm nhìn mà không có hành động cụ thể “Thất bại là mẹ thành công Nếu sợ thất bại thì chắc chắn bạn sẽ không thể thành công” Dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám chấp nhận thất bại để thành công là tinh thần để mạnh dạn khởi nghiệp sáng tạo (2020) Vì vậy, có thể thấy rằng để thành công mỗi cá nhân chỉ có khát vọng là chưa đủ mà phải có kế hoạch rõ ràng và thời gian thực hiện cụ thể để thực hiện kế hoạch đó.
Như vậy, có thể nhận định rằng khát vọng khởi nghiệp là trạng thái tâm lý cá nhân hướng đến những mong muốn tốt đẹp, sẵn sàng và có quyết tâm để thực hiện mong muốn đó, những cá nhân có khát vọng khởi nghiệp thường có tính liều lĩnh trong kinh doanh cao (Andrew Henley, 2005) Như các nhà nghiên cứu (Hessels, Thompson, Fayolle vàHenley) đã nêu ở trên về Khát vọng khởi nghiệp và Ý định khởi nghiệp có ý nghĩa tương đồng với nhau Vì vậy trong nghiên này tác giả có thể sử dụng hai từ khóa “Khát vọng khởi nghiệp và Ý định khởi nghiệp” thay thế cho nhau.
Các lý thuyết nghiên cứu
2.2.1 Lý thuyết hành vi có kế hoạch (Theory of Planned Behavior – TPB)
Lý thuyết hành vi dự định TPB (Ajzen, 1991) cho rằng hành vi của con người là kết quả của ý định thực hiện và khả năng kiểm soát hành vi của họ Thuyết này được phát triển Ý đ nh kh i nghi pị ở ệ
Ki m soát hành vi mong muốốnể
Thái đ v i hành viộ ớ dựa trên Thuyết hành động hợp lý (TRA; Ajzen & Fishbein, 1975) Thuyết TPB phát triển thêm yếu tố Nhận thức kiểm soát hành vi so với thuyết TRA Ajzen nhận định Ý định hành vi của một cá nhân sẽ bị tác động bởi ba yếu tố:
(1) Thái độ (Attitude Toward Behavior): được hiểu là mức độ cảm nhận và đánh giá của cá nhân đó lên đối tượng mà họ xem xét thực hiện (cụ thể trong nghiên cứu này là Thái độ đối với Khởi nghiệp).
(2) Chuẩn chủ quan (Subjective Norm): chỉ đến nhận định và đánh giá của xã hội lên một vấn đề nào đó Chuẩn chủ quan còn được xem là áp lực của định kiến xã hội lên Ý định thực hiện hành vi mà một cá nhân nhận thấy được.
(3) Nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived Behavior Control): được hiểu là cảm nhận của cá nhân về mức độ khó dễ trong việc thực hiện một hành động.
Trong Thuyết TPB tác giả Ajzen nhấn mạnh yếu tố Nhận thức kiểm soát hành vi có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tác động trực tiếp đến Ý định hành vi.
Hình 2.1 Lý thuyết hành vi dự định TPB
2.2.2 Lý thuyết sự kiện khởi nghiệp (The Entrepreneurial – SEE)
Thuyết sự kiện khởi nghiệp SEE (The Entrepreneurial Event – SEE) được đưa ra bởi nhóm tác giả Shapero & Sokol vào năm 1982 Lý thuyết của nhóm tác giả chỉ ra rằng khi chủ thể nhận thấy một cơ hội mang tính khả thi và họ mong muốn chớp lấy cơ hội đó thì sẽ bắt đầu nảy sinh ý định thành lập một doanh nghiệp (hay khởi sự kinh doanh) Tuy nhiên để ý định khởi sự kinh doanh biến thành hành động thì thì cá nhân bị phụ thuộc và tác động bởi hai yếu tố, thứ nhất đó những thay đổi quan trọng trong cuộc sống (Displacement) của cá nhân đó, thứ hai là thái độ của cá nhân đó đối với việc khởi sự kinh doanh Trong đó thái độ này được thể hiện qua hai khía cạnh đó là cảm nhận của cá nhân về tính khả thi và cảm nhận của cá nhân về mong muốn thành lập doanh nghiệp Lý thuyết cũng chỉ ra rằng những sự thay đổi trong cuộc sống của chủ thể đóng vai trò quan trọng như một chất xúc tác lên sự hình thành thành hành động của ý định khởi sự của họ. Những sự thay đổi này có thể mang tính tiêu cực hoặc tích cực lên chủ thể, một ví dụ cho dẫn chứng trên là khi một cá nhân có sự thay đổi trong công việc như bị sa thải hay bất mãn với môi trường văn hóa tại công ty thì yếu tố trên sẽ thúc đẩy cá nhân đó thành lập một doanh nghiệp để tự làm chủ.
Lý thuyết cũng chỉ ra rằng cảm nhận tính khả thi và cảm nhận mong muốn của chủ thể cũng có sự tác động qua lại với nhau, những sự thay đổi trong cuộc sống của cá nhân chỉ mang tính chất như một chất xúc tác, vì thế nếu như cá nhân cảm nhận tính khả thi không cao thì sẽ dẫn đến mong muốn đối với việc khởi sự kinh doanh là không đủ lớn từ đó dẫn tới sẽ không có sự hình thành hành động trong ý định thành lập doanh nghiệp của cá nhân đó.
Các công trình nghiên cứu trước liên quan
2.3 Các công trình nghiên cứu trước về liên quan
2.3.1 Các nghiên cứu trước ở nước ngoài
Mô hình nghiên cứu của Paul Weiss (2015)
Nghiên cứu của Paul Weiss (2015): Nghiên cứu về ý định kinh doanh của sinh viên Đại học Hà Lan và Indonesia dựa trên thuyết hành vi và dự định của Ajzen (1991). Nghiên cứu tiến hành khảo sát 400 sinh viên đang học tại các trường Đại học Hà Lan và Indonesia Trong nghiên cứu này bảng câu hỏi được xây dựng với 5 thang đo, tất cả các biến quan sát đều được thiết kế thang đo Likert 5 Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng các yếu tố liên quan đến đặc điểm tính cách, rào cản đối với tinh thần kinh doanh, giáo dục tinh thần doanh nhân có tác động tích cực đến ý định kinh doanh của sinh viên Đại học HàLan và Indonesia. Ý đ nh kinh doanhị
Giáo d c tnh thầần doanh nhầnụ
Rào c n đốối v i tnh thầần kinh doanhả ớ Đ c đi m tnh cáchặ ể Ý đ nh kh i nghi p c a sinh viên ngành ị ở ệ ủ cống
Hốỗ tr kh i nghi pợ ở ệ
Nh n th c ki m soát hành viậ ứ ể
Hình 2.3 Mô hình ý định kinh doanh của sinh viên Đại học Hà Lan và Indonesia
Nghiên cứu của Mat và cộng sự (2015)
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật của trường Đại học Kuala Nghiên cứu tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng 554 sinh viên đang học tại tám cơ sở của trường trường Đại học Kuala Lumpur, trong đó có 357 sinh viên nam 197 sinh viên nữ Trong nghiên cứu này bảng câu hỏi được xây dựng với 7 thang đo gồm 54 biến quan sát, tất cả các biến quan sát đều được thiết kế theo thang đo Likert 5 Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng có 7 yếu tố có tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật với mức độ giảm dần theo thứ tự: Nhận thức kiểm soát hành vi, Nhu cầu thành đạt, Tiêu chuẩn chủ quan, Hỗ trợ khởi nghiệp.
Hình 2.4 Mô hình xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật của trường Đại học Kuala
(Nguồn: Mat và cộng sự, 2015) Ý đ nh kh i nghi p c a sinh viênị ở ệ ủ
Giáo d c tnh thầần kh i nghi pụ ở ệ
Nh n th c ki m soát hành viậ ứ ể
Thái đ đốối v i hành vi kh i nghi pộ ớ ở ệ
Nghiên cứu của Maresch và cộng sự (2016): Nghiên cứu về tác động của giáo dục đối với ý định khởi nghiệp của sinh viên trong khoa học kỹ và thuật so với nghiên cứu kinh doanh chương trình đại học dựa trên thuyết hành vi dự định TPB của (Ajzen, 1991). Nghiên cứu tiến hành khảo sát 1494 sinh viên đang học tại các trường Đại học Johannes Kepler Linz sinh viên ngành kinh doanh 859 phiếu, sinh viên khoa học và kỹ thuật 635 phiếu Trong nghiên cứu này bảng câu hỏi được xây dựng với 5 thang đo, tất cả các biến quan sát đều được thiết kế theo thang đo Likert 7 Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng có 4 yếu tố có tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên: Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp, Chuẩn mực chủ quan, Nhận thức kiểm soát hành vi, Giáo dục tinh thần khởi nghiệp.
Hình 2.5 Mô hình nghiên cứu cứu về tác động của giáo dục đối với ý định khởi nghiệp của sinh viên trong khoa học kỹ và thuật so với nghiên cứu kinh doanh chương trình đại học
(Nguồn: Maresch và cộng sự 2016)
Mô hình nghiên cứu của Haris và cộng sự (2016): Nghiên cứu khám phá ý định kinh doanh của sinh viên ngành Công nghệ thông tin dựa trên thuyết hành vi dự định TPB của(Ajzen, 1991) Nghiên cứu tiến hành khảo sát 81 sinh viên đang học trong hai khóa học khác nhau BIMB và BCEM tại trường Đại học Kuala Lumpur Trong nghiên cứu này bảng câu hỏi được xây dựng với 5 thang đo, tất cả các biến quan sát đều được thiết kế bằng thang đo Likert 5 Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có 5 yếu tố có tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành Công nghệ thông tin với mức độ giảm dần theo thứ tự:
Hỗ trợ tài chính, Cơ hội nghệ nghiệp, Tính khả thi, Tư vấn từ gia đình và bạn bè, Giáo dục doanh nhân. Ý đ nh kinh doanh c a sinh viên ngành Cống ngh thống tnị ủ ệ
T vầốn t gia đình và b n bèư ừ ạ
Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu khám phá ý định kinh doanh của sinh viên ngành
Công nghệ thông tin tại trường Đại học Kuala Lumpur
(Nguồn: Haris và cộng sự, 2016)
2.3.2 Các nghiên cứu trước ở Việt Nam
Nghiên cứu của Hoàng Thị Thương (2014): Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường Đại học Lao Động – Xã Hội Nghiên cứu dựa trên lý thuyết hành động hợp lý (TRA – Theory of Reasoned Action) của Ajzen và Fishbein,
1975 và thuyết hành vi dự định (TPB – Theory of Planned behavior) của Ajzen, 1991, được tiến hành khảo sát với cỡ mẫu là 250, trong đó có 180 mẫu được khảo sát sinh viên ở trường Đại học Lao Động – Xã Hội tại TP.HCM và 170 mẫu khảo sát sinh viên ở trường Đại học Lao Động – Xã Hội tại Hà Nội Mô hình nghiên cứu được tiến hành với 7 thang đo gồm 34 biến quan sát, tất cả các biến quan sát đều được thiết kế theo thang đo Likert 7. Kết quả cho thấy rằng có 6 yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên với thứ tự như sau: Cảm nhận sự khát khao, tính cách cá nhân, chuẩn mực xã hội, cảm nhận tính khả thi và cảm nhận môi trường giáo dục đại học, điều kiện thị trường và tài chính Trong đó yếu tố tác động mạnh nhất là cảm nhận sự khát khao (Beta = 0.468), tính cách cá nhân(Beta = 0.145), chuẩn mực xã hội (Beta = 0.141), cảm nhận tính khả thi và cảm nhận môi trường giáo dục Ý đ nh kh i nghi pị ở ệ Điêầu ki n th trệ ị ường và tài chính
C m nh n mối trả ậ ường giáo d c đ i h cụ ạ ọ
Chu n m c xã h iẩ ự ộ đại học có tác động như nhau (Beta = 0.113), điều kiện thị trường và tài chính có tác động thấp nhất (Beta = 0.108).
Hình 2.7 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học Lao Động – Xã Hội
Nghiên cứu của Ngô Thị Mỵ Châu (2018): Nghiên cứu về các yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên ngành công nghệ thông tin tại TP.HCM Mô hình nghiên cứu tiến hành khảo sát 424 sinh viên ngành công nghệ thông tin các trường đại học tại TP.HCM dựa trên lý thuyết hành vi dự định của (Ajzen, 1991) Trong nghiên cứu này bảng câu hỏi được xây dựng với 7 thang đo gồm 30 biến quan sát, tất cả các biến quan sát đều được thiết kế theo thang đo Likert 5 Nghiên cứu đã đưa ra kết quả gồm 6 yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên: Hỗ trợ khởi nghiệp, Nhận thức tính khả thi, Môi trường giáo dục tinh thần khởi nghiệp, Đặc điểm tính cách, Tiếp cận tài chính, Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp.
+0,488 +0,244 Ý đ nh kh i nghi p trong lĩnh v c CNTTị ở ệ ự
+0,121 Thái đ v i hành vi kh i nghi pộ ớ ở ệ
Hốỗ tr kh i nghi pợ ở ệ
Nhận thức tính khả thi
Môi trường giáo dục tinh thần khởi nghiệp Đặc điểm tính cách
Hình 2.8 Mô hình các yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp ngành công nghệ thông tin tại TP.HCM
(Nguồn: Ngô Thị Mỵ Châu, 2018)
Nghiên cứu của Nguyễn Phương Mai và cộng sự (2018): Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của nữ sinh viên ngành Quản trị kinh doanh trên địa bàn
Hà Nội dựa trên thuyết hành vi dự định TPB của (Ajzen, 1991) Nghiên cứu tiến hành khảo sát 434 nữ sinh viên đang học tại các trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia HàNội, Đại học Thương mại, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Công đoàn Trong nghiên cứu này bảng câu hỏi được xây dựng với 7 thang đo gồm 28 biến quan sát, tất cả các biến quan sát đều được thiết kế theo thang đo Likert 5 Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng có 7 yếu tố có tác động đến ý định khởi nghiệp của nữ sinh viên ngành Quản trị kinh doanh với mức độ giảm dần theo thứ tự: Thái độ cá nhân, Tính cách cá nhân, Sự hỗ trợ từ chương trình giáo dục, Ảnh hưởng từ gia đình, bạn bè, Nhận thức kiểm soát hành vi Kiến thức và kinh nghiệm. Ý đ nh kh i nghi p c a n sinh viên ngành Qu n tr kinh doanhị ở ệ ủ ữ ả ị
Kiêốn th c và kinh nghi mứ ệ
Nh n th c ki m soát hành viậ ứ ể nh h ng t gia đình, b n bè Ả ưở ừ ạ
S hốỗ tr t chự ợ ừ ương trình giáo d cụ
Hình 2.9 Mô hình các yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp của nữ sinh viên ngành
Quản trị kinh doanh trên địa bàn Hà Nội
(Nguồn: Nguyễn Phương Mai và cộng sự, 2018)
Nghiên cứu của Châu Thị Ngọc Thùy (2019): Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học An Giang dựa trên thuyết hành vi dự định TPB của (Ajzen, 1991) Nghiên cứu tiến hành khảo sát 400 sinh viên của các khoa: Khoa Kinh tế, Khoa Nông nghiệp – Tài nguyên thiên nhiên, Khoa công nghệ thông tin, Khoa Du lịch và Văn hóa nghệ thuật tại trường Đại học An Giang Trong nghiên cứu này bảng câu hỏi được xây dựng với 6 thang đo gồm 32 biến quan sát Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng có 6 yếu tố có tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học An Giang với mức độ từ cao xuống thấp là: Môi trường khởi nghiệp, Giáo dục khởi nghiệp, Nhận thức kiểm soát hành vi, Chuẩn chủ quan, Xu hướng chấp nhận rủi ro và yếu tố ít ảnh hưởng nhất là Sự tự tin. Ý đ nh kh iị ở nghi p c a sinh viên Trệ ủ ường Đ i h c Anạ ọ Giang
Xu hướng chầốp nh n r i roậ ủ
Nh n th c ki m soát hành viậ ứ ể
Mối trường kh i nghi pở ệ Đ c đi m nhần kh uặ ể ẩ h cọ
Hình 2.10 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên
Trường Đại học An Giang
(Nguồn: Châu Thị Ngọc Thùy 2019)
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp các nghiên cứu trước
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối liên quan giữa vận động và cải thiện sức khỏe tinh thần Hoàng Thị Thương (2014), Nguyễn Phương Mai và cộng sự (2018), Ngô Thị Mỵ Châu (2018), Châu Thị Ngọc Thùy (2019) và các nghiên cứu quốc tế như Maresch và cộng sự (2016), Mat và cộng sự (2015), Paul Weiss (2015), Haris và cộng sự (2016) đều đưa ra những bằng chứng cho thấy vận động thể chất thường xuyên có thể giúp giảm căng thẳng, lo lắng, trầm cảm và cải thiện tâm trạng tổng thể.
Cảm nhận sự khát khao X
Cảm nhận tính khả thi X X X X môi trường giáo dục X X X Điều kiện thị trường và tài chính X
Kiến thức và kinh nghiệm X Ảnh hưởng từ gia đình, bạn bè X
Nhận thức kiểm soát hành vi X X X
Xu hướng chấp nhận rủi ro X
Giáo dục tinh thần khởi nghiệp X X X X
Tư vấn từ gia đình, bạn bè X
Rào cản đối với tinh thần kinh doanh X
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bối cảnh nghiên cứu
Trường Đại học Nha Trang là cơ sở đào tạo cao đẳng, đại học và trên đại học có bề dày truyền thống hơn 60 năm, đồng thời là một trong ba trường đại học đa ngành đứng đầu về đào tạo tại miền Trung Việt Nam Trường Đại học Nha Trang có bề dày truyền thống trong lĩnh lực giảng dạy về Thủy sản Với phương châm “Luôn tự đổi mới, hướng tới tương lai”, cùng với sứ mạng “Đào tạo nhân lực trình độ cao; nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và cung cấp dịch vụ chuyên môn đa lĩnh vực, trong đó lĩnh vực thủy sản là thế mạnh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội”, trường Đại học Nha Trang đã không ngừng phát triển đa dạng các ngành nghề để đưa vào trong giảng dạy. Hiện nay trường có tổng cộng 16 Khoa, Viện và Trung tâm được đưa vào giảng dạy, trong đó khoa CNTT trường Đại học Nha Trang hiện đang đào tạo 3 chuyên ngành chính: Công nghệ thông tin, Công nghệ phần mềm, Hệ thống thông tin quản lý có hơn 1500 sinh viên ở các bậc học, tiền thân của khoa Công nghệ Thông tin trường Đại học Nha Trang là bộ môn Tin học Thuật ngữ "Công nghệ thông tin" xuất hiện lần đầu vào năm 1958 trong bài viết xuất bản tại tạp chí Harvard Business Review Hai tác giả của bài viết, Leavitt và Whisler đã bình luận: "Công nghệ mới chưa thiết lập một tên riêng Chúng ta sẽ gọi là công nghệ thông tin (Information Technology - IT) Theo Nghị quyết Chính phủ 49/CP ký ngày 4 tháng 8 năm 1993: "Công nghệ Thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thông
- nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội".
Năm 1993, ngành Công nghệ Thông tin được đào tạo tại Trường Đại học Nha Trang với sự liên kết đào tạo giữa Trường Đại học Nha Trang và Trường Đại học Bách Khoa HàNội Với sự phát triển nhanh của công nghệ thông tin trong cả nước, năm 2000 Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép Trường Đại học Nha Trang độc lập đào tạo ngành Công nghệ Thông tin Hiện nay khoa Công nghệ thông tin được Trường Đại học Nha Trang đang được chú trọng đầu tư, xây dựng để trở thành một khoa trọng điểm của trường, phục vụ kế hoạch phát triển nguồn nhân lực Công nghệ thông tin trong tỉnh Khánh Hòa nói riêng và cả nước nói chung.
CNTT và truyền thông là công cụ quan trọng hàng đầu để thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ, hình thành xã hội thông tin, rút ngắn quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin và truyền thông là yếu tố có ý nghĩa chiến lược, góp phần tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội và tăng năng suất, hiệu suất lao động. Ứng dụng CNTT không những nâng cao hiệu quả của bản thân doanh nghiệp mà còn thúc đẩy các doanh nghiệp liên quan phải có sự đầu tư thích đáng hơn vào CNTT để có thể cùng nhau tham gia trao đổi dữ liệu điện tử Từ đó nâng cao mặt bằng chung về ứng dụng CNTT trong toàn bộ nền kinh tế Đồng thời ứng dụng CNTT trong các doanh nghiệp là một hoạt động rất cần thiết, CNTT đã trở thành phương tiện sản xuất quan trọng, không có nó thì doanh nghiệp hoạt động sẽ kém hiệu quả, thậm chí có thể dẫn đến phá sản (Đoàn Thị Kim Mai, 2006) Theo thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông, hiện nay nguồn nhân lực Công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp đang thiếu trầm trọng trong khi nhu cầu tuyển dụng vào khoảng 250.000 lao động Theo hướng quy hoạch nhân lực quốc gia đến năm 2020, Việt Nam cần một triệu lao động trong lĩnh vực này Những con số trên cho thấy nhu cầu, cơn khát nhân lực trong ngành CNTT dường như vẫn chưa hề giảm sút.
Ngoài ra nhóm sinh viên theo học ngành CNTT là nhóm sinh viên được nhắc đến và được quan tâm nhiều không chỉ tại trường Đại học Nha Trang mà trên toàn thế giới trong bối cảnh thời đại công nghệ kỹ thuật số hiện nay Không thể phủ định rằng hiện nay các doanh nghiệp khởi nghiệp về lĩnh vực công nghệ (hay được nhắc đến nhiều là các
“Startup Công nghệ”) có những sản phẩm mang tính đột phá, mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế - xã hội và đạt được những thành công nhất định như: ví điện tử Momo, ứng dụng học tiếng anh Elsa Speak, kênh thương mại điện tử Sendo,… Từ đó có thể nhận thấy sinh viên khoa CNTT sẽ là đối tượng sinh viên tiềm năng mang tính đột phá và sáng tạo phù hợp với yêu cầu đổi mới sáng tạo của thuật ngữ “Startup” mà theo các chuyên gia nhận định Tác giả đánh giá sinh viên ngành CNTT là nhóm đối tượng sinh viên tiềm năng cho đề tài nghiên cứu của mình.
Quy trình thực hiện nghiên cứu
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu
(Nguồn: đề xuất nghiên cứu của tác giả)
Mô tả dữ liệu nghiên cứu
3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu
Trong nghiên cứu này, nhóm đối tượng thực hiện nghiên cứu là sinh viên năm 3 và năm 4 đang học ngành công nghệ thông tin tại trường Đại học Nha Trang Theo Nguyễn Đình Thọ (2011) trích bởi Nguyễn Quốc Nghi (2016) nhiều nhà nghiên cứu chỉ ra rằng kích thước mẫu càng lớn càng tốt Hair và cộng sự (2006) trích bởi Nguyễn Quốc Nghi cho rằng để sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA, kích thước mẫu tối thiểu 50, tốt hơn là 100 và tỷ lệ quan sát, biến đo lường là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lường cần tối thiểu 5 quan sát.
Trong mô hình nghiên cứu đề xuất gồm 35 biến quan sát có thể được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá, vì vậy cỡ mẫu có kích thước tối thiểu cần thiết để kiểm định mô hình là n = 35 ×5 = 175 Trên thực tế, tác giả phát ra 270 bảng khảo sát sinh viên ngành công nghệ thông tin bằng hai hình thức phát trực tiếp tại lớp 260 bảng và gửi online 10 bảng Số mẫu thu về và sàng lọc là 250 bảng, có 20 bảng khảo sát có câu trả lời không hợp lệ do số lượng ô trống nhiều và không đúng đối tượng khảo sát nên bị loại.
3.3.2 Phương pháp phân tích số liệu thu thập
Dữ liệu sau khi thu thập sẽ được sàng lọc, nhập vào excel và làm sạch, xử lý qua phần mềm SPSS 24.0.
Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, các phương pháp định tính và định lượng được sử dụng Phương pháp nghiên cứu định tính được áp dụng trong giai đoạn khởi đầu để thiết lập mô hình nghiên cứu phù hợp, sau đó phương pháp định lượng được sử dụng trong nghiên cứu chính thức để xử lý và phân tích dữ liệu.
Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp nghiên cứu định bao gồm ba bước thực hiện là hỏi ý kiến các chuyên gia, thảo luận nhóm và phỏng vấn thử Mục đích nghiên cứu định tính là xem xét các thang đo và các biến được xây dựng có phù hợp với bối cảnh và đối tượng là sinh viên năm 3, năm 4 khoa Công nghệ Thông tin trường Đại học Nha Trang; xem xét các từ ngữ được sử dụng có phù hợp, dễ hiểu và không gây hiểu lầm Bên cạnh đó nghiên cứu định tính nhằm trao đổi, thu thập thông tin, ý tưởng từ đó có những điều chỉnh phù hợp, hoàn thiện bảng câu hỏi trước khi đưa vào nghiên cứu chính thức. Đầu tiên nhóm tác giả thực hiện xây dựng mô hình nghiên cứu của riêng mình (tạm gọi là mô hình nghiên cứu sơ bộ), sau đó nhóm tác giả thực hiện quá trình hỏi ý kiến các chuyên gia Các chuyên gia là các giảng viên đang công tác giảng dạy tại ba khoa (Kinh tế, Du lịch, CNTT) và đặc biệt là giáo viên hướng dẫn của đề tài nghiên cứu TS Trần Thị Ái Cẩm Ở bước này nhóm tác giả thực hiện nhằm thu thập các ý kiến chuyên sâu của các chuyên gia về đối tượng Khởi nghiệp, về các yếu tố có thể tác động đến Khát vọng khởi nghiệp sinh viên, về tính phù hợp của các biến quan sát được xây dựng để mô tả các thang đo, từ đó có những điều chỉnh phù hợp cho mô hình nghiên cứu.
Nghiên cứu thực hiện thảo luận nhóm 11 sinh viên bao gồm 3 sinh viên là tác giả đề tài cùng 8 sinh viên khác đến từ các khoa (khoa Kinh tế: 2, khoa Du lịch: 3, khoa Công nghệ Thông tin: 3) Nội dung thảo luận dựa trên Thang đo thử nghiệm và bảng câu hỏi sơ bộ (biên bản thảo luận nhóm Phụ lục 1).
Trên cơ sở các ý kiến đóng góp, bảng khảo sát sơ bộ được chỉnh sửa, bổ sung và đưa vào thực hiện phỏng vấn thử với 10 sinh viên khoa Công nghệ thông tin Bộ 10 bảng khảo sát thử nghiệm thu về kết quả cho thấy các câu hỏi đưa ra là phù hợp, dễ hiểu, ngắn gọn và nhất quán.
Sau khi thực hiện nghiên cứu sơ bộ, nhóm tác giả đã có những điều chỉnh thích hợp cho bảng câu hỏi và bắt đầu đưa vào thực hiện nghiên cứu chính thức.
Nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, thực hiện khảo sát trên 270 sinh viên nhằm tránh và loại bỏ các trường hợp bảng câu hỏi khảo sát thu về không hợp lệ từ đó thu được 250 bảng dữ liệu Các dữ liệu sau khi thu thập sẽ được tiến hành thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, xác định lại thang đo thông qua phân tích nhân tố khám phá EFA, kiểm định giả thuyết nghiên cứu bằng phân tích tương quan, hồi quy Nghiên cứu định lượng sử dụng công cụ hỗ trợ là phần mềm SPSS 24.0 (Cụ thể các bước được trình bày ở Mục 3.5 Phương pháp xử lý số liệu)
Phương pháp xử lý số liệu
Quy trình phân tích định lượng cụ thể hóa là bao gồm các quy trình thực hiện sau:
Hình 3.2 Quy trình nghiên cứu định lượng
(Nguồn: đề xuất nghiên cứu của tác giả)
Kết thúc quá trình Nhập dữ liệu sẽ cho ra hai bảng dữ liệu nhằm phục vụ cho các quy trình phân tích số liệu khác nhau của đề tài nghiên cứu:
- Bảng số liệu thứ nhất bao gồm các thông tin cá nhân của sinh viên như: Giới tính, Khoa, Ngành học, Khóa học (sinh viên năm 3 hay năm 4),…
- Bảng số liệu thứ hai bao gồm các giá trị thang đo Likert theo quan điểm cá nhân của của sinh viên đối với từng nội dung câu hỏi của biến quan sát.
Bảng số liệu đầu tiên được dùng cho quá trình Thống kê mô tả, trong đó thông tin được thống kê theo tỷ lệ phần trăm trên tổng số Đây là bước xử lý dữ liệu cơ bản, giúp cung cấp cái nhìn tổng quan về số liệu thu thập được để đánh giá ban đầu về xu hướng lựa chọn và quan điểm của sinh viên đối với từng nội dung trong yếu tố quan sát.
3.5.2 Kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha
Theo Nguyễn Đình Thọ (2012) trích bởi Hoàng Thị Thương (2014) đã đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0.8 trở lên gần đến 1 là thang đo tốt, từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại ra khỏi mô hình nghiên cứu (Nguyễn Thanh Hùng và cộng sự, 2016) Các biến có cronbach’s Alpha nếu loại biến lớn hơn Cronbach’s Alpha sẽ bị loại (Ngô Thị Mỵ Châu, 2018).
3.5.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Như ở bước kiểm định Crombach’s Alpha là bước kiểm định độ tin cậy thang đo thì bước phân tích nhân tố khám phá EFA là vô cùng quan trọng trong việc đánh giá thang đo Bước phân tích này nhằm rút gọn các biến quan sát thành các thang đo có ý nghĩa hơn, trong bước này các biến quan sát được nhận định là các biến xấu tức có ý nghĩa trùng nhau hay không tương quan tốt với nhau sẽ bị loại, từ đó đưa ra được tập hợp các biến là các nhân tố mang tính đại diện, số lượng biến ý hơn nhưng vẫn mang đầy đủ thông tin so với số lượng biến ban đầu (Ngô Thị Mỵ Châu, 2018).
Khác với Cronbach’s Alpha là tiến hành chạy kết quả lần lượt cho từng thang đo thì ở bước phân tích nhân tố khám phá EFA ta tiến hành chạy kết quả cho các thang đo biến độc lập cùng một lúc và chạy riêng cho biến phụ thuộc Các tiêu chí phân tích EFA lần lượt bao gồm:
- Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin): với giá trị 0.5 ≤ KMO ≤ 1 Đây là chỉ số thể hiện sự thích hợp khi bắt đầu phân tích nhân tố, nhân tố có giá trị KMO nằm trong khoản trên là nhân tố phù hợp.
- Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity): Hệ số Sig 0.4 được xem là biến có ý nghĩa thống kê quan trọng và lớn hơn 0.5 được xem là biến ý nghĩa thực tiễn.
3.5.4 Phân tích tương quan, hồi quy
Mô hình phân tích nhân tố EFA sẽ được tiếp tục phân tích tương quan và hồi quy Phân tích tương quan đánh giá mối tương quan hai chiều giữa các biến mà không phân biệt biến độc lập hay phụ thuộc Ngược lại, phân tích hồi quy tập trung vào mối tương quan một chiều giữa biến độc lập X ảnh hưởng lên biến phụ thuộc Y.
Phân tích tương quan hay còn gọi là phân tích tương quan Pearson về cụ thể là phân tích mối tương quan tuyến tính giữa biến độc lập và biến phụ thuộc, bên cạnh đó là phát hiện các biến độc lập nếu có mối quan hệ đa cộng tuyến với nhau Phân tích tương quan Pearson khi giá trị r đạt giá trị tiến tới 1 hoặc -1 thể hiện hai biến có mối tương quan tuyến tính mạnh và ngược lại nếu giá trị r tiến về 0 là thể hiện mối tương quan tuyến tính yếu. Giá trị r chỉ được xem xét trong điều kiện chỉ số Sig có giá trị nhỏ hơn 0.05.
Phân tích hồi quy giúp đánh giá ảnh hưởng của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc Các tiêu chí quan trọng cần chú ý trong phân tích hồi quy gồm: hướng và độ mạnh của mối quan hệ giữa các biến, kiểm tra các giả thuyết ban đầu.
- Kiểm định sự phù hợp mô hình bằng R bình phương hiệu chỉnh (Adjusted R Square): Adjusted R Square hay � 2 > 0.5 (50%) Hệ số này thể hiện mức độ bị tác động của biến phụ thuộc bởi biến độc lập.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ
Kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ được tác giả trình bày trong bảng
Bảng 4.1 kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo sơ bộ bằng Cronbach’s Alpha
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Cronbach's Alpha nếu loại biến
Thang đo "Hỗ trợ khởi nghiệp": Cronbach's Alpha = 0,800
Thang đo "Môi trường giáo dục": Cronbach's Alpha = 0,801
Thang đo "Cảm nhận tính khả thi": Cronbach's Alpha = 0,804
Thang đo "Thái độ khởi nghiệp": Cronbach's Alpha = 0,662
Thang đo "Tính cách cá nhân": Cronbach's Alpha = 0,842
Thang đo "Tiếp cận tài chính": Cronbach's Alpha = 0,778
Thang đo "Khát vọng khởi nghiệp": Cronbach's Alpha = 0,699
(Nguồn: Xử lý dữ liệu khảo sát sơ bộ của tác giả)
Thống kê mô tả dữ liệu
4.2.1 Thống kê mô tả các biến nghiên cứu
Bảng 4.2 Mô tả thống kê các biến nghiên cứu
Biến Tên biến Mẫu giá trị nhỏ nhất
Trung bình Độ lệch chuẩn
HTKN1 Gia đình, người thân sẽ ủng hộ quyết định của tôi 250 1 5 3.69 997
HTKN2 Bạn bè sẽ ủng hộ quyết định khởi nghiệp của tôi 250 1 5 3.75 916
Những người quan trọng với tôi sẽ ủng hộ quyết định khởi nghiệp của tôi
Nhà nước có các chính sách khuyến khích sinh viên khởi nghiệp
HTKN5 Nếu bố, mẹ hoặc người thân làm việc trong lĩnh vực kinh tế thì ý 250 1 5 3.80 939 định khởi nghiệp của tôi sẽ cao hơn
Nhà trường, giảng viên cung cấp những kiến thức, kỹ năng cần thiết để khởi nghiệp
Chương trình học chính ở trường trang bị cho tôi đủ kiến thức để khởi nghiệp
Việc học tập ở trường giúp tôi phát triển các kĩ năng cần có cho khởi nghiệp
Nhà trường thường xuyên tổ chức những hoạt động định hướng về khởi nghiệp cho sinh viên
CNKT1 Tôi tin tưởng sẽ thành công nếu khởi nghiệp 250 1 5 3.38 1.024
CNKT2 Khởi nghiệp đối với tôi là dễ dàng 250 1 5 2.68 1.022
CNKT3 Tôi biết cách phát triển một dự án 250 1 5 3.14 951
CNKT4 Tôi có đủ khả năng vượt qua trở ngại khi kinh doanh 250 1 5 3.17 938
CNKT5 Tôi có đủ năng lực để quản lý doanh nghiệp 250 1 5 3.07 944
CNKT6 Doanh nghiệp của tôi sẽ đóng góp nhiều cho Kinh tế - Xã hội 250 1 5 3.64 882 TDKN1 Tôi cảm thấy việc kinh doanh rất hấp dẫn và thú vị 250 1 5 3.68 983
TDKN2 Tôi sẽ trở thành doanh nhân khi có cơ hội 250 1 5 3.72 873
TDKN3 Là một doanh nhân sẽ có lợi hơn bất lợi 250 1 5 3.75 912
Là một doanh nhân sẽ cho phép thỏa mãn các đòi hỏi của bản thân
TCCN1 Tôi là người thích mạo hiểm và rủi ro 250 1 5 3.20 3.20
TCCN2 Tôi phản ứng nhanh với sự thay đổi 250 1 5 3.46 3.46
TCCN3 Tôi xử lý công việc hiệu quả 250 1 5 3.52 3.52
TCCN4 Tôi có thể hoàn thành công việc dưới áp lực cao 250 1 5 3.63 3.63
TCCN5 Tôi yêu thích sáng tạo và sự mới mẻ 250 1 5 3.96 3.96
TCCN6 Tôi là người có máu kinh doanh 250 1 5 3.08 3.08
TCCN7 Tôi muốn được mọi người ghi nhận và đề cao 250 1 5 3.69 3.69
TCTC1 Tôi có khả năng tích lũy vốn để khởi nghiệp 250 1 5 3.42 967
TCTC2 Tôi có thể vay mượn tiền từ bạn bè, người thân 250 1 5 3.28 1.112
TCTC3 Dễ dàng có thể tìm kiếm các nhà đầu tư 250 1 5 2.97 1.103
TCTC4 Dễ dàng vay vốn để khởi nghiệp 250 1 5 3.03 1.066
KVKN1 Tôi suy nghĩ nghiêm túc về việc khởi nghiệp 250 1 5 3.44 1.044
KVKN2 Tôi chắc chắn sẽ lập 1 doanh nghiệp trong tương lai 250 1 5 3.40 982
KVKN3 Tôi sẽ nổ lực hết mình để khởi nghiệp 250 1 5 3.68 983
KVKN4 Mục tiêu nghề nghiệp của tôi là doanh nhân 250 1 5 3.77 842
KVKN5 Tôi có ý chí lớn về việc khởi sự kinh doanh 250 1 5 3.08 1.011
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)
Kết quả phân tích cho thấy rằng nghiên cứu có mức độ đánh giá tương đối cao (giá trị trung bình của các biến quan sát từ 2.68 – 3.96) Biến TCCN5 có giá trị trung bình lớn nhất
3.96 đã chứng minh Khát vọng khởi nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm tính cách cá nhân của sinh viên Các biến Khát vọng khởi nghiệp của sinh viên có giá trị trung bình từ [3.08 – 3.77] kết quả cho thấy rằng sinh viên đang học ngành Công nghệ thông tin tại trường Đại học Nha Trang phần lớn đã có ý định khởi nghiệp riêng cho cá nhân Các thang đo được sinh viên đánh giá mức độ hài lòng khá cao đó là: Hỗ trợ khởi nghiệp có giá trị trung bình [3.62; 3.80], Môi trường giáo dục có giá trị trung bình [3.28; 3.68], Thái độ khởi nghiệp có giá trị trung bình [3.68; 3.90], Tính cách cá nhân có giá trị trung bình [3.08; 3.96] Với sự đánh giá trên cho chúng ta thấy rằng, đa số sinh viên đã tiếp cận được sự hỗ trợ khởi nghiệp từ những người xung quanh, mối quan hệ gia đình, bạn bè đã có những tác động, ủng hộ nhiệt tình cho sinh viên về vấn đề khởi nghiệp Không những môi trường xã hội mà bên cạnh đó môi trường giáo dục cũng đang tác động đến sinh viên khởi nghiệp Hiện nay, các sinh viên học lý thuyết đồng thời cũng liên hệ thực tế rất nhiều, thông qua việc liên hệ thực tế từ những bài học và tính thực tế của các môn học đã giúp ích cho sinh viên muốn khởi nghiệp ngay khi ngồi trên ghế nhà trường Những sinh viên có đánh giá cao về thang đo Hỗ trợ khởi nghiệp và Môi trường giáo dục đồng thời cũng có đánh giá về Thái độ khởi nghiệp và Tính cách cá nhân tương đối cao Tính cách cá nhân phù hợp với khởi nghiệp thì hầu hết các sinh viên đó cũng có thái độ tích cực với khởi nghiệp Qua đây chúng ta cũng thấy rằng sự tác động của Thái độ khởi nghiệp và Tính cách cá nhân có mối quan hệ với nhau Tiếp theo là nhóm các thang đo có sự đánh giá của sinh viên với mức độ hài lòng tương đối thấp đó là: Cảm nhận tính khả thi với giá trị trung bình [2.68; 3.64], Tiếp cận tài chính với giá trị trung bình [2.97; 3.42] Từ số liệu này ta thấy sinh viên thấy được tính khả thi nếu khởi nghiệp, điều này có thể là do bản thân sinh viên vừa mới ra trường chưa có nhiều kinh nghiệm, đồng thời cũng chưa tự tin vào năng lực của bản thân, cho nên mức độ đánh giá của sinh viên về thang đo này không được cao Đối với các yếu tố thuộc thang đo Tiếp cận tài chính có giá trị trung bình tương đối thấp cho thấy rằng, tình trạng vốn của sinh viên vẫn còn thiếu hụt, chưa ổn định, chưa tìm thấy các nhà đầu tư phù hợp với khát vọng khởi nghiệp của bản thân.
Phân tích sâu hơn về thang đo Cảm nhận tính khả thi ta thấy rằng: yếu tố CNKT2
Trong khi sinh viên có khát vọng khởi nghiệp, họ lại cảm thấy khởi nghiệp là khó khăn và tiềm ẩn nhiều rủi ro, dẫn đến đánh giá thấp khả năng khởi nghiệp của bản thân Ngoài ra, sinh viên cũng chưa tự tin vào khả năng quản lý doanh nghiệp, phát triển dự án, vượt qua trở ngại kinh doanh và tin tưởng vào thành công khi khởi nghiệp do thiếu kỹ năng, kinh nghiệm và kiến thức.
Tuy nhiên, yếu tố CNKT6 “Doanh nghiệp của tôi sẽ đóng góp nhiều cho Kinh tế - Xã hội” có giá trị
85% trung bình là 3.64 là cao nhất, mặc dù chưa thực sự tự tin vào khởi nghiêp nhưng sinh viên ở đây đa số mong muốn khởi nghiệp nhằm có những đóng góp phục vụ cho kinh tế, xã hội đất nước.
4.2.2 Kết quả thống kê mô tả về Giới tính
Hình 4.1 Mô tả mẫu theo Giới tính
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)
Theo kết quả mô tả mẫu về giới tính cho thấy, sinh viên ngành công nghệ thông tin năm 3 và năm 4 đang học hệ Đại học chính quy tại trường Đại học Nha Trang nhiều nhất là sinh viên nam chiếm 85% (212 sinh viên) Tiếp đến là sinh viên nữ chiếm 15% (38 sinh viên) Như vậy thông qua khảo sát ta thấy chủ yếu sinh viên ngành công nghệ thông tin thuộc giới tính nam là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm ngành nghề.
0 Công nghệ phần mềm Hệ thống thông tin quản lýCông nghệ thông tin
4.2.3 Kết quả thống kê mô tả về Năm học
Hình 4.2 Mô tả mẫu theo Năm học
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)
Kết quả phân tích cho thấy tỷ lệ sinh viên năm 3 chiếm 56% cao hơn tỷ lệ sinh viên năm tư (44%) Kết quả đưa ra là hoàn toàn phù hợp trong thời điểm khảo sát.
4.2.4 Kết quả thống kê mô tả về Ngành học
Hình 4.3 Tỷ trọng ngành học của sinh viên trong mẫu điều tra
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)
Kết quả phân tích cho thấy ngành công nghệ thông tin chiếm số lượng 222 sinh viên cao nhất trong khoa, tiếp đến ngành hệ thống thông tin quản lý chiếm số lượng 20 sinh viên xếp thứ hai, cuối cùng là ngành công nghệ phần mềm chiếm số lượng 8 sinh viên.
Đánh giá độ tin cậy của thang đo
4.3.1 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Thông qua bước thống kê mô tả dữ liệu ta phần nào có cái nhìn tổng quan về xu hướng đồng tình với các nhân tố đưa ra Từ bước đánh giá độ tin cậy thang đo ta bắt đầu nghiên cứu sâu hơn về dữ liệu Ở bước phân tích này ta thực hiện nhằm kiểm tra xem các biến quan sát có đáng tin cậy hay không, có tốt không Phép kiểm định này phản ánh mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát trong cùng một thang đo Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo tốt thể hiện rằng các biến quan sát chúng ta liệt kê là rất tốt, thể hiện được đặc điểm của thang đo.
4.3.1.1 Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Hỗ trợ khởi nghiệp
Bảng 4.3 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Hỗ trợ khởi nghiệp
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Cronbach's Alpha nếu loại biến
Thang đo "Hỗ trợ khởi nghiệp": Cronbach's Alpha = 0,800
(Nguồn: Xử lý dữ liệu khảo sát của tác giả)
Theo kết quả kiểm tra độ tin cậy Cronbach's Alpha (0,800), thang đo đạt độ tin cậy chấp nhận được (>0,6) Tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3, không loại bỏ biến quan sát nào Vậy, toàn bộ biến quan sát được chấp nhận sử dụng cho phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.
4.3.1.2 Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Môi trường giáo dục
Bảng 4.4 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Môi trường giáo dục
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Cronbach's Alpha nếu loại biến Kết luận
Thang đo " Môi trường giáo dục": Cronbach's Alpha = 0.801
(Nguồn: Xử lý dữ liệu khảo sát của tác giả)
Dựa vào kết quả vừa thu được, Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.801>0.6 đạt yêu cầu về độ tin cậy; tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn
0.3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào Như vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.
4.3.1.3 Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Cảm nhận tính khả thi
Bảng 4.5 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Cảm nhận tính khả thi
Cronbach's Alpha nếu loại biến
Kết luận đo nếu loại biến đo nếu loại biến biến tổng Thang đo "Cảm nhận tính khả thi ": Cronbach's Alpha = 0.804
(Nguồn: Xử lý dữ liệu khảo sát của tác giả)
Dựa vào kết quả vừa thu được, Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.804 >0.6 đạt yêu cầu về độ tin cậy; tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn
0.3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào Như vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.
4.3.1.4 Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Thái độ khởi nghiệp
Bảng 4.6 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Thái độ khởi nghiệp
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Cronbach's Alpha nếu loại biến
Thang đo "Thái độ khởi nghiệp": Cronbach's Alpha = 0.662
(Nguồn: Xử lý dữ liệu khảo sát của tác giả)
Dựa vào kết quả vừa thu được, Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.662 >0.6 đạt yêu cầu về độ tin cậy; tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn
0.3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào Như vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.
4.3.1.6 Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Tiếp cận tài chính
Bảng 4.8 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Tính cách cá nhân
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Cronbach's Alpha nếu loại biến
Thang đo "Tiếp cận tài chính ": Cronbach's Alpha = 0.778
(Nguồn: Xử lý dữ liệu khảo sát của tác giả)
Dựa vào kết quả vừa thu được, Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.778 >0.6 đạt yêu cầu về độ tin cậy; tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn
0.3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào Như vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.
4.3.1.5 Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Tính cách cá nhân
Bảng 4.7 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Tính cách cá nhân
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Cronbach's Alpha nếu loại biến
Thang đo "Tính cách cá nhân": Cronbach's Alpha = 0.842
(Nguồn: Xử lý dữ liệu khảo sát của tác giả)
Dựa vào kết quả vừa thu được, Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.842 >0.6 đạt yêu cầu về độ tin cậy; tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn
0.3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào Như vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá tiếp theo
4.3.1.7 Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Khát vọng khởi nghiệp
Bảng 4.9 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Khát vọng khởi nghiệp
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Cronbach's Alpha nếu loại biến
Thang đo "Khát vọng khởi nghiệp": Cronbach's Alpha = 0.699
(Nguồn: Xử lý dữ liệu khảo sát của tác giả)
Thang đo có độ tin cậy được đánh giá bằng Cronbach's Alpha là 0,699, đạt yêu cầu độ tin cậy (>0,6) Hệ số tương quan của nhóm biến quan sát với biến tổng đều lớn hơn 0.
0.3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào Như vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp nhận và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố khám phá tiếp theo.
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, các thang đo được đưa vào bước phân tích tiếp theo bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA Kết quảCronbach’s Alpha cho thấy có 30 biến quan sát của 6 thang đo đo lường Khát vọng khởi nghiệp của sinh viên đủ yêu cầu về độ tin cậy Vì vậy, 30 biến quan sát của thang đo này được tiếp tục đưa vào đánh giá nhân tố khám phá EFA. Ở bước phân tích này mô hình đưa ra có nhiều biến xấu cần được loại bỏ, biến xấu ở đây được hiểu là các biến quan sát không đạt điều kiện các hệ số tiêu chuẩn, về mặt ý nghĩa các biến này mang tính trùng lặp với các biến khác hoặc không mang tính chất phù hợp với nhân tố mẹ Vì vậy đề tài nghiên cứu này cần chạy phân tích EFA ba lần thì các mô hình nghiên cứu mới hoàn chỉnh.
4.3.2.1 Phân tích nhân tố EFA của biến độc lập
Bảng 4.10 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett các biến độc lập
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0.779
Kiểm định Bartlett của thang đo
Giá trị chi bình phương 2574.614 df 231
Sig - mức ý nghĩa quan sát 0.000
(Nguồn: Xử lý dữ liệu khảo sát của tác giả)
Phân tích tương quan hồi quy
4.4.1 Phân tích tương quan Pearson
Bảng 4.15 Kết quả phân tích tương quan
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)
Kết quả ma trận tương quan cho thấy rằng mức ý nghĩa của các biến độc lập Hỗ trợ khởi nghiệp, Môi trường giáo dục, Cảm nhận tính khả thi, Tính cách cá nhân, Tiếp cận tài chính, Thái độ khởi nghiệp và biến phụ thuộc Khát vọng khởi nghiệp có hệ số (sig 0,000) rất nhỏ Vì vậy, các hệ số tương quan có ý nghĩa thống kê và đều đủ điều kiện để đưa vào phân tích hồi quy tiếp theo.
4.4.2 Phân tích hồi quy tuyến tính
Kết quả Phân tích tương quan cho thấy mô hình phù hợp đưa vào phân tích hồi quy.
4.4.2.1 Kiểm định sự phù hợp của mô hình
Bảng 4.16 Mức độ giải thích của mô hình
1 893 a 0.798 0.793 0.29885 2.118 a Biến độc lập: (Hằng số), TCTC, TCCN, TĐKN, CNKT, MTGD, HTKN b Biến phụ thuộc: KVKN
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)
Qua bảng kết quả cho thấy R2 hiệu chỉnh (Adjusted R Square) bằng 0.793 (79.3%),điều này có nghĩa là 6 biến độc lập HTKN, MTGD, CNKT, TDKN, TCCN, TCTC đưa phân tích hồi quy đã ảnh hưởng 79.3% sự thay đổi của biến phụ thuộc KVKN, còn lại20.7% là do các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên.
Bảng 4.17 Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình: Phân tích phương sai ANOVA
Mô hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig.
Tổng 107.355 249 a Biến phụ thuộc: KVKN b Biến độc lập: (Hằng số), TCTC, TCCN, TĐKN, CNKT, MTGD, HTKN
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)
Trong bảng phân tích phương sai (Bảng 4.21), cho thấy trị số F có mức ý nghĩa với Sig = 0.000 < 0.05 có nghĩa mô hình hồi quy tuyến tính đưa ra là phù hợp với tổng thể.
4.4.2.2 Kiểm định phân phối chuẩn
Hình 4.4 Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)
Quan sát biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa cho ta thấy, một đường cong phân phối chuẩn có dạng hình chuông được đặt chồng lên biểu đồ tần số, đường cong thể hiện độ phù hợp với dạng đồ thị của phân phối chuẩn và phần lớn các giá trị tập trung trong khoảng từ -2 đến 2, nhiều nhất là trong khoảng 0 Kết quả phân phối chuẩn của phần dư xấp xỉ chuẩn Menan = 3.78E-15 (giá trị trung bình gần bằng 0) và độ lệch chuẩn Std.Dev.
= 0.988 (độ lệch chuẩn gần bằng 1) Như vậy có thể đưa ra kết luận giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư không bị sai phạm.
Hình 4.5 Biểu đồ tần số P-P Plot
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)
Quan sát biểu đồ tần số P-P Plot ta thấy các điểm phân vị trong phân phối chuẩn của phần dư phân tán không xa mà phân tán ngẫu nhiên tập trung xung quanh đường chéo (đường thẳng kỳ vọng) Như vậy có thể kết luận không có sai phạm trong giả định hồi quy về phân phối chuẩn phần dư.
Bảng 4.18 Kiểm định đa cộng tuyến
Hệ số chưa chuẩn hóa
Hệ số chuẩn hóa t Sig.
Thống kê đa cộng tuyế
B Sai số chuẩn Beta Dung sai VIF
TCTC 0.134 0.029 0.168 4.676 0 0.644 1.552 a Biến phụ thuộc: KVKN
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)
Hệ số phóng đại phương sai VIF có giá trị lớn nhất là 2,315, nhỏ hơn 10, cho thấy các biến độc lập không có quan hệ chặt chẽ với nhau Do đó, không xảy ra đa cộng tuyến và mối quan hệ giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải thích của mô hình hồi quy.
4.4.2.4 Kiểm định độc lập giữa các phần dư
Hình 4.6 Đồ thị phân tán
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)
Kết quả đồ thị phân tán Scatter Plot cho thấy các điểm phần dư chuẩn hóa phân bổ tập trung xung quanh đường tung độ 0 Như vậy, giả định quan hệ tuyến tính không bị vi phạm. Đồng thời, kết quả kiểm định Durbin – Watson (d) có giá trị d = 2.118 (1