1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn giải pháp xây dựng hệ thống các dạng câu hỏi nội dung phần nội tiết trong thi hsgqg

36 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải pháp xây dựng hệ thống các dạng câu hỏi -bài tập phần nội tiết trong thi HSQG
Tác giả Đào Hải Yến, Đỗ Thị Hương
Trường học THPT Chuyên Bắc Giang
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại Sáng kiến
Năm xuất bản 2024
Thành phố Bắc Giang
Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 23,13 MB

Nội dung

Mô tả các giải pháp cũ thường làm Nêu rõ tên giải pháp, tình trạng và nhượcđiểm, hạn chế của giải pháp cũ: Hiện nay, các câu hỏi phần nội tiết đặc biệt là câu hỏi trong các kì thi học si

Trang 1

Phụ lục I CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi1: Hội đồng sáng kiến trường THPT Chuyên Bắc GiangTôi (chúng tôi) ghi tên dưới đây2:

Số Họ và Ngày Nơi công Chức Trình Tỷ lệ (%) và nội dung đóng góp

(%) việc tạo ra sáng kiến

(ghi rõ nội dung công việc cụ thể tham gia của đồng tác giả sáng kiến

Tổtrưởng

Thạc sĩSinh học

50 Xây dựng nội dung lý

Giáo viên Thạc sĩ

Sinh học

50 Xây dựng nội dung câu

hỏi, bài tập

Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét công nhận sáng kiến:

Tên sáng kiến: Giải pháp xây dựng hệ thống các dạng câu hỏi nội dung phần nội tiết trong thi HSGQG

1 - Họ và tên (nếu là đại diện nhóm tác giả sáng kiến): Đào Hải Yến

Điện thoại: 0982766403

- Email: dhyen.cbg@bacgiang.edu.vn

2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến3: GD & ĐT – áp dụng giảng dạy môn Sinh học

3 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: tháng 9/2023

4 Các tài liệu kèm theo:

4.1 Thuyết minh mô tả giải pháp và kết quả thực hiện sáng kiến: 01 cuốn

Bắc Giang, ngày 04 tháng 03năm 2024

Tác giả sáng kiến (hoặc đại diện nhóm

tác giả sáng kiến)

(Chữ ký và họ tên) Đào Hải Yến

Trang 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP

VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN

1 Tên sáng kiến :

“ Giải pháp xây dưng hệ thống các dạng câu hỏi -bài tập phần nội tiết trong thi HSQG’’

2 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 15/09/2023

3 Các thông tin cần bảo mật (nếu có): Không.

4 Mô tả các giải pháp cũ thường làm (Nêu rõ tên giải pháp, tình trạng và nhược

điểm, hạn chế của giải pháp cũ): Hiện nay, các câu hỏi phần nội tiết đặc biệt là câu hỏi trong

các kì thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế thường sử dụng các biểu đồ để hiển thị các dữ liệu nghiên cứu một cách dễ hiểu, trực quan Tuy nhiên nếu không được trang bị kiến thức, nhiều học sinh sẽ lúng túng, cảm thấy khó hiểu khi bắt gặp các dạng bài tập có biểu đồ, số liệu Do

đó, chúng tôi chọn đề tài “Xây dựng hệ thống các dạng câu hỏi -bài tập phần nội tiết trong thiHSGQG” nhằm giúp học sinh hiểu hơn về các dạng câu hỏi về phần nội tiết

5 Sự cần thiết phái áp dụng giải pháp : xuất phát từ thực tiễn việc tổ chức dạy học pháttriển năng lực học sinh thông qua việc khai thác kênh hình, bảng biểu

6 Mục đích của giải pháp sáng kiến (Nêu rõ mục đích khắc phục các nhược điểm của giải pháp cũ hoặc mục đích của giải pháp mới do mình tạo ra):

- Xác định Nội dung kiến thức thuộc phần nội tiết

- Xây dựng được các câu hỏi liên quan

- Tạo hứng thú cho học sinh trong việc học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học

7 Nội dung:

7.1 Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến

- Tên giải pháp: ” Giải pháp xây dựng hệ thống câu hỏi-bài tập phần nội tiết trong thi HSGQG”

- Kết quả khi thực hiện giải pháp:

Xây dựng được 01 sáng kiến:” Giải pháp xây dựng hệ thống câu hỏi-bài tập phần nội tiết trong thi HSGQG”

+Số trang: 35 trang

Chúng tôi tiến hành chọn 2 lớp 11 Sinh của năm học 2022-2023 (K31) và 11 Sinh năm 2023-2024 (K32) trong đó 1 lớp thực nghiệm (TN) và 1 lớp đối chứng (ĐC) có số lượng, chấtlượng, trình độ kiến thức và năng lực tư duy của học sinh như nhau

Trong quá trình thực nghiệm chúng tôi kết hợp với các giáo viên dạy môn sinh học trong trường thảo luận thống nhất nội dung, phương pháp giảng dạy Kết quả thu được trong bảng như sau:

Trang 3

Sáng kiến đã được áp dụng giảng dạy cho học sinh lớp 11 trong môn Sinh họcnăm 2022-2023: 2023-2024 tại trường THPT Chuyên Bắc Giang,.

Bản thân nhóm tác giả nhận định sáng kiến hoàn toàn có thể áp dụng trên diệnrộng toàn tỉnh để các giáo viên và học sinh sử dụng giải pháp này trong việc dạy và học trựctuyến, trực tiếp kết hợp trực tuyến hay dạy học trực tiếp

7.3 Thuyết minh về lợi ích kinh tế, xã hội của sáng kiến (Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến lợi ích có thể thu được do áp dụng giải pháp trong đơn kể cả áp dụng thử tại cơ sở):

7.3.1 So sánh các chỉ tiêu tiết kiệm đạt được trên cơ sở kết quả thử nghiệm, áp dụng thửgiải pháp đề nghị xét, đánh giá công nhận sáng kiến so với giải pháp đã biết (đã có)

Sáng kiến giúp cho việc kiểm tra, đánh giá hay giao bài tập của giáo viên cho học sinhtrở nên rất dễ dàng và tiết kiệm về mặt kinh tế, sức lực cũng như thời gian

7.3.2 Những lợi thế có thể đạt được khi áp dụng giải pháp đề nghị xét công nhận sángkiến vào thực tiễn tại cơ sở công nhận sáng kiến và một số Trường khác

Sáng kiến là tư liệu hữu ích cho các giáo viên nói chung, giáo viên dạy học môn sinhhọc nói riêng cũng như học sinh tham khảo

7.3.3 Hiệu quả xã hội, môi trường: (Nâng cao điều kiện an toàn lao động, điều kiệncông tác; hoặc góp phần nâng cao hiệu quả bảo vệ an toàn trong Trường học; hoặc cải thiệnđiều kiện sống, làm việc; hoặc bảo vệ sức khỏe cho cán bộ, giáo viên, học sinh; nâng cao hiệuquả trong công tác quản lý, thực hiện nhiệm vụ chuyên môn; tạo môi trường vui chơi, giải trílành mạnh giúp học sinh phát triển thể chất và trí tuệ)

Việc sử dụng bài tập dạng biểu đồ, số liệu dạy học khiến học sinh rất hứng thú, từ đónâng cao chất lượng học tập của các em Từ đó, năng lực và phẩm chất của các em ngày càngđược nâng cao và phát triển

* Cam kết: Chúng tôi cam đoan những điều khai trên đây là đúng sự thật và không sao chép hoặc vi phạm bản quyền

Đào Hải Yến

Đỗ Thị Hương

Trang 4

PHỤ LỤC II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

I.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

Cơ thể sinh vật là một khối thống nhất, các cơ quan hoạt động phối hợp nhịp nhàng vì có sự liên hệ mật thiết với nhau thông qua hệ thần kinh và nội tiết

Hệ thống nội tiết trong cơ thể gồm có các tuyến nội tiết và các tế bào tiết

hoocmôn Mỗi tuyến nội tiết hay cơ quan nội tiết ,tiết ra các hoocmôn riêng và tác dụng của từng hoocmôn rất khác nhau và phức tạp Vì vậy việc ghi nhớ và vận dụng vào để trả lời các câu hỏi liên quan đến phần nội tiết trong các kỳ thi là rất khó

Để giúp cho học sinh có những kiến thức đầy đủ, khái quát nhất và dễ ghi nhớ nhất về phần nội tiết – sinh sản chúng tôi đã xây dựng chuyên đề này

I.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Trong quá trình giảng dạy ở các lớp chuyên Sinh và bồi dưỡng HSGQG nhiều năm Khi dạy

về phần nội tiết – sính sản trong chuyên đề SLĐV học sinh rất khó nhớ, khả năng vận dụng đểtrả lời các câu hỏi liên quan kém

Thực tế nhiều năm gần đây các câu hỏi có liên quan đến nội tiết- sinh sản được đề cập rất nhiều các các kỳ thi chọn HSGQG, chọn HS tham dự kỳ thi vào đội tuyển thi Sinh học quốc tế

CHƯƠNG II KHÁI QUÁT VỀ TUYẾN NỘI TIẾT-HOOCMÔN

II.1.Khái niệm về tuyến nội tiết

-Cơ thể đa bào khoảng cách giữa các nhóm tế bào càng tăng, sự liên lạc càng khó khăn Để đảm bảo tính thống nhất trong nội bộ cơ thể bên cạnh hệ thần kinh còn có hệ thông tin phối hợp nhau bằng con đường hóa học qua nước, ngoại bào và máu hệ nội tiêt

-Các tuyến nội tiết chính và các cơ quan tiết hoocmôn trong cơ thể :

+ Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến cận giáp, tuyến thượng thận, đảo tụy, buồng trứng, tinh hoàn, nhau thai

+ cơ quan tiết hoocmôn: tim, gan, thận, dạ dày

Trang 5

* Phân biệt tuyến nội tiết, tuyến ngoại tiết

Tuyến nội tiết Tuyến ngoại tiết

? Chỉ có tuyến nội tiết tiết ra hoocmôn đúng hay sai Giải thích ?

Không đúng trong cơ thể có tế bào nội tiết tiết ra hoocmon

VD: vỏ não tiết histamin, tế bào nội tiết dạ dày tiết gastrin, tế bào ruột tiết CCK…

II.2 Hoocmôn

II.2.1.Hoocmon là gì

Là chất truyền tin có đặc tính sau:

+ Đổ trực tiếp vào máu

+ Có hiệu quả cao

+ Không đặc trưng cho loài

+ Mỗi loại hoocmôn chỉ điều hòa một số cơ quan đích (vì có sự tương ứng giữa hoocmôn và thụ thể của tế bào đích)

+ Cùng một loại hoocmôn nhưng thụ thể ở tế bào đích khác nhau, tế bào đích khác nhau cho tác dụng khác nhau

VD: cùng là hoocmôn adrenalin nhưng tác dụng khác nhau do thụ thể ở tế bào đích khác nhau:

Trang 6

+ Tế bào gan với thụ thể beta có tác dụng phân cắt glycogen và giải phóng glucose từ tế bào,

ở tế bào đích là mạch máu cơ vân cũng là thụ thể beta nhưng adrênalin lại có tác dụng giãn mạch, ở mạch máu máu ruột với thụ thể α, adrenalin có tác dụng co mạch

Same receptors but different

intracellular proteins (not shown)

(c) Intestinal blood vessel

- Trong một số trường hợp, một hoocmôn nhất định có tác dụng khác nhau ở các loài khác nhau: Ví dụ tiroxin ở người, ếch, ở các động vật có xương sống khác có tác dụng điều hòa chuyển hóa Tuy nhiên ở ếch có thêm một tác dụng là kích thích rụng đuôi nòng nọc

II.2.2.Bản chất của hoocmon

Hoocmôn có bản chất là steroit Hoocmôn có bản chất nonsteroit ( các prôtêin,

peptit…)Hòa tan trong lipit, đi qua màng tế bào, được

vận chuyển trong máu nhờ prôtêin mang vừa

giúp vận chuyển, vừa bảo vệ tránh bị phân

hủy bởi các yếu tố môi trường

Ví dụ: các hoocmon tuyến sinh dục

Hòa tan trong nước, không khuếch tán qua màng tế bào, vận chuyển trong máu không cần prôtêin mang

Ví dụ: hầu hết các hoocmôn của tuyến yên

Protêin Steroit

Trang 7

II.2.3.Cơ chế tác động của hoocmon: chủ yếu bằng 2 cơ chế

Loại hooc

môn hoocmon có bản chất là steroit hầu hết các hoocmôn có bản chất không làsteroit (nonsteroit) là prôtêin, peptit…

trừ một số ngoại lệ Bước 1 Hoocmôn khuếch tán qua màng

sinh chất vào tế bào đích

Hoocmôn gắn vào thụ thể nằm trên bề mặt màng sinh chất của tế bào đích phức hệ hoocmôn – thụ thể (H-R)

Bước 2 H vào trong TB đích gắn với thụ thể

ở trong tế bào chất của tế bào đích

(nếu hoạt hóa gen trong tế bào chất)

hoặc gắn với thụ thể ở trong nhân tế

bào ( hoạt hóa gen trong nhân tế

bào)

Phức hệ H-R hoạt hóa enzim andecyclaza

Bước 3 phức hệ H- thụ thể gắn vào ADN

trong nhân hoặc tế bào chất Các

kích thích sự phiên mã của các gen

chuyên hóa > ảnh hưởng đến

mARN mARN tiến hành giải mã

tạo ra các protein mới, làm thay đổi

quá trình của TB

AMP vòng gây ảnh hưởng tới các enzim của tế bào đích làm tăng cường hoặc kìm hãm hoạt động của enzim, nhờ vậy hoạt động của tế bào được điều chỉnh

Trang 8

Fig 45-5-2

Signal receptor

TARGET CELL

Signal receptor

Transport protein

soluble hormone

Water-Fat-soluble hormone

Gene regulation

Cytoplasmic response

Gene regulation

Cytoplasmic response

OR

II.2.4.Cơ chế bài tiết hoocmon

II.2.4.1.Điều hòa ngược âm tính

Giải thích: khi nồng độ hoocmon tuyến đích tăng lên có tác dụng ức chế tuyến chỉ huy giảm bài tiết hoocmôn tuyến chỉ huy, ngược lại nếu nồng độ hoocmon tuyến đích giảm sẽ có tác dụng kích thích tuyến chỉ huy làm tăng bài tiết hoocmon tuyến chỉ huy

Trang 9

Ví dụ: Trong nửa sau của chu kỳ kinh nguyệt, sự gia tăng nồng độ ostrogen và progesterone trong máu do hoạt động của thể vàng tiết ra đã ức chế vùng dưới đồi tiết ra GnRH, ức chế tuyến yên tiết FSH và LH Khi nồng độ FSH và LH giảm nang trứng không chín và không

rụng

? Tại sao thiếu Iốt trong thức ăn nước uống trẻ em ST- PT kém, não ít nếp nhăn, trí tuệ thấp, bướu cổ, chịu lạnh kém

Trả lời:

Thiếu iot  vùng dưới đồi

Thùy trước tuyến yên

(-) Tuyến giáp - không sản xuất đủ tiroxin

tuyến giáp phình to (có bướu)

Iốt là thành phần của hoocmôn tiroxin thiếu Iôt dẫn đến thiếu tirôxin, nồng độ hoocmôntiroxin trong máu giảm, liên hệ ngược âm tính làm tuyến yên tăng tiết TSH kích thích

Trang 10

tuyến giáp tăng tiết tiroxin nhưng do thiếu iot nên tuyến giáp hoạt động mạnh tăng tiết dịch phình to

Kết quả thiếu tiroxin, chuyển hóa kém chịu lạnh kém, sinh trưởng – phát triển kém, tế bào thần kinh phát triển không bình thường, não ít nếp nhăn

II.2.4.2.Điều hòa ngược dương tính

Sự tăng nồng độ các hoocmon tuyến đích là tín hiệu làm tăng tiết các hoocmon kích thích của tuyến chỉ huy

Kết quả là nồng độ hoocmon tuyến đích tiếp tục tăng thêm

Môi trường  đại não, vỏ não

Vùng dưới đồi

Tuyến chỉ huy

(+) (+)

Tuyến đích (+)

Hoocmon trong máu tăng

Ví dụ: Trong nửa đầu của chu kỳ kinh nguyệt, vào giai đoạn gần ngày rụng trứng, sự gia tăng nồng độ estrogen đã kích thích vùng dưới đồi tăng tiết ra GnRH, kích thích tuyến yên tiết FSH và LH làm cho nồng độ FSH và LH tăng nhanh gây ra hiện tượng rụng trứng

*Sơ đồ quá trình điều hòa sản suất giao tử cái

CHƯƠNG III CÁC TUYẾN NỘI TIẾT VÀ CÁC CƠ QUAN NỘI TIẾT

III.1 Tuyến yên chi phối hầu hết các tuyến nội tiết khác

KT

(-)

(+)

Trang 11

Thùy trước tuyến

Tuyến giáp Buồng

trứng, tinh hoàn

Trang 12

thúc đẩy tăng trưởngTác dụng làm dài xương( khi mô sụn ở đầu xươngkhông còn nữa thì xươngkhông dài thêm được)

-

- Tác dụng làm dài xương , tác dụng này được thể hiện ngay cả khi cơ thể trưởng thành đặc biệt với các xương dẹt như xương hàm, xương sọ, xương nhỏ như xương bàn tay, bàn chânTăng tổng hợp protêin (đặc biệt ở cơ), tăng phân giải lipit, tăng dự trữ glicogenFSH glicoprotêin cAMP Nữ: phát triển bao noãn,

tiết estrogen

Trang 13

Nam: sinh tinh

LH glicoprotêin cAMP Nữ: rụng trứng, tạo và duy

trì thể vàngNam: tiết testosteronTSH glicoprotêin cAMP Kích thích tuyến giáp tiết

tiroxin

thận tiết corticoid đường

sữaThùy sau

tuyến yên

( với cơ trơnIP3)

Kích thích ống thận tăng táihấp thu nước, còn có tác dụng co mạch máu nãooxitoxin peptit IP3 Kích thích tiết sữa, co bóp

tử cung lúc đẻThùy giữa

tuyến yên

các sắc bào ở động vật-gây kìm hãm cảm giác đói

Tuyến giáp Tiroxin axit amin hoạt hóa

gen kích thích chuyển hóa ở TB, ảnh hưởng đến quá

trình ST-PT bình thường của cơ thể, kích thích sự phát triển bình thường của

hệ thần kinh vật hoạt động của não, kích thích phát triển và hoạt động bình thường của hệ sinh dục, ở lưỡng cư tiroxin còn gây biến thái từ nòng nọc thành ếch

Tyrocanxitonin peptit hoạt hóa gen -Tyrocanxitonin: bản chất

là peptit, hoạt động kiểu hoạt hóa gen , tác dụng tăng hấp thu canxi ở xương- làm giảm nồng

độ Ca2+ trong máu-.>Tuy nhiên, tác động này mạnh ởtrẻ đang lớn, ở người và động vật trưởng thành ít thấy tác động

Tuyến cận

giáp

Ca2+ trong máu bằng cách, giảm hấp thu Ca2+ vào xương, tăng hấp thu Ca2+ từruột, giảm thải Ca2+qua nước tiểu

Trang 14

Tuyến tùng Melatonin axit amin cAMP Liên quan đến nhịp sinh

Steroid hoạt hóa gen thúc đẩy tái hấp thu Na+ và

thải K+, duy trì huyết áp và thể tích máu

Lớp sợi tiết

hoocmon coocticoit đường và khoáng

Steroid hoạt hóa gen tăng đường máu, tăng hấp

thu Na+ và tăng thải K+ ở thận

Lớp lưới tiết adrogen

Steroid hoạt hóa gen giúp hình thành tinh trùng,

tăng phát triển và duy trì các đặc điểm nam tính thứ phát

Phần

tủy

tiết adrenalin vànoadrenalin

các axit amin cAMP tăng đường máu, tăng

chuyển hóa, co một số mạch máu

Buồng trứng Estrogen Steroit hoạt hóa gen kích thích phát triển cơ

quan SD, kích thích và duy trì đặc điểm SD phụ thứ cấp, kích thích tổng hợp protein ở 1 số cơ quan như

tử cung, tuyến vú, xương

và tổng hợp prôtêin toàn thân+ tăng lắng động canxi vào xương

+ kích thích niêm mạc tử cung phát triển…

progesteron Steroit hoạt hóa gen kích thích sự phát triển của

niêm mạc tử cung chuản bịcho sự làm tổ của phôihoocmon an thai

- Có tác dụng phát triểnniêm mạch tử cung, co tửcung mềm mại không cobóp

- kích thích bài tiếtprôlactin

Tinh hoàn Testosteron Steroit hoạt hóa gen kích thích phát triển và

hình thành đặc điểm sinh

Trang 15

dục thứ phát, ảnh hưởng đến hành vi sinh dục, kích thích sản xuất tinh trùng, kích thích tổng hợp protein,kích thích phát triển xương,kích thích sản sinh hồng cầu…

Nhau thai HCG Steroit hoạt hóa gen duy trì sự tồn tại của thể

vàng, phát hiện thai sớm

Progesteron và estrogen

Steroit hoạt hóa gen Duy trì sự phát triển của

niêm mạc tử cung

ức chế tuyến yên tiết FSH

và LH Tyến tụy nội

tiết

insulin prôtêin

tirozinkinaza giảm đường máu

áp bằng cách thúc đẩy thảibớt Na+ và nước

glycoprôtêin cAMP thúc đẩy tủy đỏ xương tạo

hồng cầu

Somatomedin protêin cAMP hoocmôn hỗ trợ cho

hoocmôn tăng trưởng

Trang 16

Ruột CCK, secretin peptitCCK, secretin cAMP hỗ trợ quá trình tiêu hóa

III.3.Các Hoocmôn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của động vật không xương sống.

- Gây lột xác sâu bướm

- Kích thích sâu bướm biến thành nhộng và bướm

Juvennin

- Phối hợp với Ecđisơn → lột xác

- Ức chế sấu biến thành nhộng và bướm

III.4 Các hoocmon điều hòa phản ứng stress

III.4.1.Phản ứng báo động: tăng nhịp tim, nhịp thở, tăng cung cấp máu cho não và cơ

xương, giãn các phế quản nhỏ của phổi, tăng tiết mồ hôi, tăng phân hủy glycogen các phản ứng trả lời nhanh

III.4.1.Các phản ứng đề kháng

*ACTH: có tác dụng kích thích vỏ trên thận tiết coocticoit đường và khoáng

Coocticoit khoáng có tác dụng chống lại việc giảm pH

Trang 17

Coocticoit đường có tác dụng tăng phân hủy protêin để hình thành aa hoặc chuyển thành

gluco, co mạch máu ngoại vi cơ thể duy trì Ha và hạn chế mất máu qua vết thương, giảm viêm hạn chế tổn thương các mô lành

*Các phản ứng đề kháng còn liên quan đến 2 hoocmôn : GH ( tăng cung cấp gluco cho hô

hấp), TSH (tăng giải phóng tyoxin)

Giảm stress

Trang 18

Adrenal gland

Nerve cell

Adrenal cortex

Spinal cord

Adrenal medulla

Kidney (a) Short-term stress response (b) Long-term stress response

Effects of epinephrine and norepinephrine:

2 Increased blood pressure

3 Increased breathing rate

4 Increased metabolic rate

1 Glycogen broken down to glucose; increased blood glucose

5 Change in blood flow patterns, leading to increased

alertness and decreased digestive, excretory, and

reproductive system activity

Effects of mineralocorticoids: Effects of glucocorticoids:

1 Retention of sodium ions and water by kidneys

2 Increased blood volume and blood pressure

2 Possible suppression of immune system

1 Proteins and fats broken down and converted to glucose, leading

to increased blood glucose

III.5 Bệnh liên quan

III.5.1 Ưu năng, nhược năng tuyến yên

-Ưu năng tuyến yên trước tuổi dậy thì gây bệnh khổng lồ, sau tuổi dậy thì gây bệnh to đầu ngón (đầu to, bàn tay bàn chân to )

- Nhược năng tuyến yên trước tuổi dậy thì gây bệnh lùn, nhưng cơ thể cân dối, nhược năng sau tuổi dậy thì gây bệnh Simmonds: lờ đờ, chậm chạp

III.5.2 Tuyến giáp

- Bướu cổ địa phương: do thiếu iôt trong khẩu phần ăn gây nên

-Bướu cồ lồi mắt trong bệnh Bazơđô là do tuyến giáp tiết quá nhiều tirôxin ( cường giáp ) là

do rối loạn nội tiết, xuất hiện yếu tố tự miễm TSI có tác dụng tương tự như TSH nên kích thích tuyến giáp tiết tirôxin liên tục mặc dù đã bị kìm hãm không tiết TSH, ngoài nguyên nhân trên, còn có u tuyến giáp các tế bào tuyến giáp tiết quá nhiều

tirôxin

III.5.3 Tuyết cận giáp

* Ưu nang tuyến cận giáp: Can xi được huy động nhiều từ xương làm xương mềm, rỗng dễ gẫy

- Lượng photsphat được đâò thải qua thận nhiều dễ gây sỏi thận ( thường gặp ở phụ nữ nhiều hơn nam đặc biệt là phụ nữ có thai, cho con bú )

* Nhược nang tuyến cận giáp:

-Giảm hấp thu Ca2+ vào xương làm xương ròn, dễ gẫy

Ngày đăng: 01/08/2024, 14:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Như Hiền, Chu Văn Mẫn (2004), Cơ sở sinh học người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội , tr 139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh học người
Tác giả: Nguyễn Như Hiền, Chu Văn Mẫn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc giaHà Nội
Năm: 2004
3. Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan (2007), Giải phẫu sinh lý người, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu sinh lý người
Tác giả: Tạ Thuý Lan, Trần Thị Loan
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạmHà Nội
Năm: 2007
4. Trần Thuý Nga (1996), Sinh học phát triển người, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học phát triển người
Tác giả: Trần Thuý Nga
Năm: 1996
5. Trường Đại học Y Hà Nội (1996), Bộ môn sinh lý học, Chuyên đề sinh lý, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề sinh lý
Tác giả: Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1996
2. Mai Quang Hưng, Trần Thị Loan (2002), Sinh lý người và động vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
6. Tài liệu SGK chuyên: chuyên đề sinh lý người và động vật, Nxb giáo dục 7. Sinh học PHILIP-CHITON Khác
8. Sinh học Campbell.Reece, Nxb giáo dục Việt Nam, 2011 B. Các trang web tham khảo trên internet Khác
w