Triều Nguyễn là một triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm của lịch sử, đặc biệt là cuộc xâm lược của người Pháp giữa thế kỷ 19.Tổ tiên của các vị vua nhà Nguyễn là chúa Nguyễn từ thời kỳ T
Trang 1KHOA CÔNG NGHỆ SÁNG TẠO
MÔN KỸ NĂNG MÁY TÍNH VÀ TIN HỌC ỨNG DỤNG VĂN PHÒNG
NÂNG CAO TÊN ĐỀ TÀITÓM TẮT LỊCH SỬ NHÀ NGUYỄN (1802-1945)
SVTH: Thi Hoàng Nhã Thơ MSSV: 2373201060283 GVHD: Trần Văn Anh Lớp: 232_71INF210182
TP Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2024
Trang 2CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NHÀ NGUYỄN 5
I.1 Thành lập của nhà Nguyễn 5
I.2 Hoàn cảnh ra đời 6
I.3 Hai giai đoạn chính của lịch sử nhà Nguyễn 8
I.3.1 Giai đoạn I (1802-1858): giai đoạn độc lập tự chủ 8
I.3.2 Giai đoạn II (1858-1945): giai đoạn bị Pháp xâm lăng và đô hộ 9
I.4 Các vị vua thời nhà Nguyễn 11
CHƯƠNG II: CÁC PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG TRIỀU ĐÌNH NHÀ NGUYỄN 12
CHƯƠNG III: DI SẢN VĂN HÓA VÀ BIỂU TƯỢNG TRIỀU NGUYỄN 15
CÔNG THỨC TOÁN HỌC 18
SMART ART 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
DANH MỤC BẢNG BIỂU 20
DANH MỤC HÌNH ẢNH 20
Trang 3Lời đầu tiên, em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Trần Văn Anh Trong quá trình học tập và tìm hiểu môn Kỹ năng máy tính và tin học ứng dụng văn phòng nângcao, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, hưỡng dẫn tâm huyết và tận tình của thầy Thầy đã giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức về môn học này để có thể hoàn thành được bài tiểu luận về đề tài: Tóm tắt lịch sử nhà Nguyễn (1802-1945)
Trong quá trình làm bài chắc chắn khó tránh khỏi những thiếu sót Do đó, em kính mong nhận được những lời góp ý của thầy để bài tiểu luận của em ngày càng hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ NHÀ NGUYỄN I.1 Thành lập của nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn (1802 - 1945) được thành lập năm 1802 sau khi vua Gia Long1 lên ngôi Triều Nguyễn cũng là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam Năm
1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt, năm 1804 đến năm 1839 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, Đại Việt Nam, năm 1839, vua Minh Mạng đổi quốc hiệu là Đại Nam Triều Nguyễn là một triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm của lịch sử, đặc biệt là cuộc xâm lược của người Pháp giữa thế kỷ 19
Tổ tiên của các vị vua nhà Nguyễn là chúa Nguyễn từ thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranhi Nguyễn Phúc Ánh (Gia Long) chính là hoàng đế đầu tiên của dòng họ
Nguyễn, ông tự xưng đế vào năm 1802 Nguyễn Phúc Ánh chính là cháu nội của chúa Nguyễn Phúc Khoát - vị chúa Nguyễn áp chót ở đàng trong Sau khi gia tộc chúa Nguyễn
bị quân Tây Sơnii - Nguyễn Huệ lật đổ năm 1977, ông chạy trốn và bắt đầu cuộc chiến 25 năm với Tây Sơn Nguyễn Ánh đã cầu cứu sự trợ giúp của quân Pháp, quân Thanh khiến cho Tây Sơn suy yếu
Sau cái chết đột ngột của vua Quang Trung2, Nguyễn Ánh đã giữ vững Nam Hà vàđến năm 1802 đánh bại hoàn toàn Tây Sơn, lên ngôi hoàng đế, lập nên triều đại nhà Nguyễn với tên nước là Việt Nam, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô Nhà Nguyễn là một triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm của lịch sử Trong đó, phải kể đến cuộc xâm lược của thực dân Pháp giữa thế kỉ 19iii
Năm 1802, hậu duệ của họ Nguyễn là Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn, lập ra triều Nguyễn Thời kỳ đầu cầm quyền tuy có cố gắng củng cố chính quyền thống nhất, đẩy mạnh việc khẩn hoang, phát triển văn hóa song triều Nguyễn không duy tân được đất nước và khi thực dân Pháp xâm lược đã nhanh chóng đầu hàng, trong lúc nhân dân Việt Nam khắp nơi nổi dậy chống giặc
1 Vua Gia Long là vị vua thành lập ra triều Nguyễn.
2 Vua Quang Trung hay còn được gọi là Nguyễn Huệ, là vị anh hùng dân tộc vĩ đại của Việt Nam.
Trang 5I.2 Hoàn cảnh ra đời
Nhà Nguyễn ra đời trong bối cảnh hậu thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh diễn ra
từ 1593 – 1778 Năm 1777, Nguyễn Ánh (Nguyễn Phúc Ánh) là hậu duệ của chúa
Nguyễn ở Đàng Trong đã chạy thoát trước sự truy sát của quân Tây Sơn Ông sống lưu vong ở Xiêm La và nằm gai nếm mật trong vòng 25 năm nuôi chí lớn trả thù quân Tây Sơn, đánh bại nghĩa quân Tây Sơn
Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn dần trở nên suy yếu, lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh3 đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn dưới sự giúp đỡ của Xiêm La và Pháp Năm 1802, Nguyễn Ánh tập trung lực lượng đánh chiếm Nam Hà, sau đó đánh bại nhà Tây Sơn lập nên triều Nguyễn thống nhất giang san rộng lớn từ Nam chí Bắc Triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế)
3 Là người vừa có công vừa có tội khi “cõng rắn cắn gà nhà” đưa kẻ địch vào đánh nước ta.
Hình 1 Vị vua đầu tiên thành lập nhà Nguyễn
Trang 6Hình 2 Phác họa cảnh triều đình thời Nguyễn
Nguyễn Ánh và Lê Chiêu Thống4 là hai vị vua duy nhất cầu viện tới sự giúp đỡ của ngoại bang để lật đổ triều đại, chiếm lấy ngai vàng, trị vì đất nước Bởi vậy, trong lịch sử cũng có nhiều ý kiến tỏ sự không đồng tình với hành động này của vua Nguyễn Ánh
Trên thế giới, đầu thế kỷ XIX là thời điểm tư bản đang phát triển rực rỡ với những thể chế chính trị mang tính chất dân chủ hơn Còn ở Việt Nam, nhà nước phong kiến triềuNguyễn đã ra đời Đây chính là vương triều cuối cùng trong lịch sử quân chủ chuyên chế của Việt Nam Kết thúc ở đời vua Bảo Đạiiv năm 1945 sau cuộc Cách mạng tháng Tám thành côngv
Ra đời trong bối cảnh đặc biệt, nhà Nguyễn đã trải qua rất nhiều biến cố trong khoảng thời gian tồn tại, mang nhiều thị phi như cầu viện ngoại bang, làm mất nước vào tay Pháp quốc và cũng có nhiều công lao trong việc thống nhất đất nước mở mang lãnh
4 Là vị vua cuối cùng của thời Hậu Lê.
Trang 7thổ, phát triển kinh tế Nên khi nhìn nhận về triều đại này cần những đánh giá công tâm, khách quan vai trò của nó trong lịch sử nước Việt Nam.
I.3 Hai giai đoạn chính của lịch sử nhà Nguyễn
I.3.1 Giai đoạn I (1802-1858): giai đoạn độc lập tự chủ
Các vua nhà Nguyễn nắm toàn quyền quản lý đất nước, trải qua 4 đời vua, Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức Các vị vua Nguyễn trong thời kỳ này cố gắng xây dựng Việt Nam trên nền tảng Nho giáo5 và bãi bỏ những cải cách tiến bộ của Tây Sơn
Thời Minh Mạng, ở Campuchia6 xảy ra nhiều cuộc chiến tranh giành lãnh thổ khiến ngân khố bị sử dụng triệt để Đến thời Tự Đức, mọi mặt của đất nước đều sa sút Vào những năm 1850, một bộ phận trí thức Việt Nam, tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ7, nhận thấy tình trạng trì trệ của đất nước và đòi học hỏi phương Tây để phát triển công – thương nghiệp, cải cách quân – ngoại
Tuy nhiên, hầu hết các quan lại triều Nguyễn và các học giả đều không nhận thức được sự cần thiết phải cải cách, mở cửa đất nước nên Tự Đức không quyết tâm thực hiện những đề nghị này Đại Nam dần trở nên trì trệ, lạc hậu và có nguy cơ bị thực dân châu
Âu xâm lược
5 Là đạo giáo ảnh hưởng sâu sắc đến hệ tư tưởng của nước ta.
6 Là nước láng giềng giáp với phía Tây của nước ta.
7 Nhà cải cách xã hội Việt Nam vào thế kỷ 19.
Trang 8Hình 3 Lá cờ triều Nguyễn (1802-1885)
I.3.2 Giai đoạn II (1858-1945): giai đoạn bị Pháp xâm lăng và đô hộ
Kể từ khi quân Pháp đánh Đà Nẵng và kết thúc sau khi hoàng đế Bảo Đại thoái vị vào năm 1945
Tháng 8 năm 1858, thủy quân Pháp tấn công cảng Đà Nẵng rồi tiến vào đánh chiếm Gia Định Tháng 6 năm 1862, vua Tự Đức ký hòa ước nhượng ba tỉnh miền Đông8
cho Pháp
8 Ba tỉnh miền Đông gồm Gia Định, Biên Hòa, Định Tường.
Trang 9Hình 4 Cờ vua triều Nguyễn (1920-1945)
Năm 1867, Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây9 sau đây lập thành thuộc địa Nam Kỳ Sau khi củng cố thế đứng vững chắc ở Nam Kỳ Từ năm 1873 đến năm 1886, người Pháp
đã chinh phục phần còn lại của Việt Nam thông qua các cuộc chiến tranh ở Bắc Kỳvi Cuối cùng, vào năm 1884, nhà Nguyễn chính thức công nhận quyền cai trị của Pháp đối với Việt Nam
Người Pháp nắm quyền cai trị đất nước, còn các hoàng đế nhà Nguyễn tuy giữ được ngai vàng nhưng chỉ như những con rối Quân Pháp có thể tự ý lập các hoàng đế nhà Nguyễn Giai đoạn này kết thúc khi Bảo Đại tuyên bố thoái vịvii vào năm 1945
Từ năm 1883, nhân dân Việt Nam tiếp tục tiến hành cuộc đấu tranh nhiều mặt để bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu chọn lọc những giá trị của văn hóa phương Tây
và tiến hành hàng loạt những cuộc khởi nghĩa với nhiều khuynh hướng nhằm đánh đuổi thực dân, tư bản, giành lại nền độc lập
9 Ba tỉnh miền Tây bị Pháp chiếm là An Giang, Hà Tiên, Vĩnh Long.
Trang 10Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương10 thành lập, đã đề ra cương lĩnh Cách Mạngviii đúng đắn Trong 15 năm lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực hiện cuộc Cách MạngTháng 8 năm 1945, đánh đổ chính quyền thực dân phong kiến, thành lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam.
I.4 Các vị vua thời nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn là triều đại cuối cùng trong lịch sử quân chủ chuyên chế của Việt Nam, tồn tại trong 143 năm (1802 - 1945) và trải qua 13 đời vua Nhà Nguyễn được thành lập khi vua Gia Long (Nguyễn Ánh) lên ngôi năm 1802, kết thúc bằng sự thoái vị của Hoàng đế Bảo Đại năm 1945
Các đời vua triều Nguyễn gồm:
Trang 11Hình 5 Sơ đồ các vị vua thời nhà Nguyễn
CHƯƠNG II: CÁC PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA CHỐNG TRIỀU ĐÌNH NHÀ
Các phong trào đấu tranh đã lôi cuốn đông đảo các tầng lớp tham gia, nhiều cuộc khởi nghĩa do các quan lại của nhà Nguyễn lãnh đạo, thậm chí binh lính cũng chống lại triều đình
Trang 12Hình 6 Các quan trong triều Nguyễn
Quy mô các phong trào đấu tranh có quy mô khắp trong cả nước từ Bắc Kỳ vào Nam Kỳ,diễn ra liên tục và mang nặng tư tưởng cục bộ địa phương nên chưa tạo thành một phong trào chung Do đó, nhà Nguyễn có điều kiện để tập trung lực lượng đàn áp
Một số cuộc nổi dậy nổi bật chống lại nhà Nguyễn như:
Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827)ix
Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835)x
Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)xi
Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)xii
Ngoài ra, tại Nam Kỳ, chính sách không phù hợp của nhà Nguyễn với người thiểu
số, đặc biệt là người Khmer và chính sách đối ngoại với vương quốc Chân Lạp11 cũng
11 Là nhà nước của người Khmer tồn tại khoảng 252 năm.
Trang 13gây bất mãn trong cộng đồng người Khmer, dẫn đến nhiều cuộc nổi dậy chống lại triều đình, như các cuộc nổi dậy Lâm Sâm, Ba Xuyên, Thất Sơn, Hà Tiên.
Hình 7 Binh lính triều Nguyễn
CHƯƠNG III: DI SẢN VĂN HÓA VÀ BIỂU TƯỢNG TRIỀU NGUYỄN
Trang 14riều Nguyễn đã để lại nhiều di
sản văn hóa cho dân tộc Việt
Nam Một số trong số này đã
được UNESCO12 công nhận là di sản thế
giới như Nhã nhạc cung đình Huế, Quần
thể di tích Cố đô Huế, Mộc bản triều
Nguyễn
T
Giáo sư sử học
Phan Huy Lê nhận định:
“Chưa có giai đoạn lịch
sử nào mà dân tộc Việt
Nam để lại cho mình ba
di sản văn hóa được thế
giới công nhận và tôn
vinh với những giá trị mang ý nghĩa
toàn cầu như vậy"
riều Nguyễn còn để lại một hệ
thống thư tịch đồ sộ về triều
đại của mình; hệ thống giáo
dục, hàng ngàn đình, đền, nhà thờ… trải
dài từ Nam ra Bắc… Nhiều di sản trong
số đó đã bị lãng quên từ lâu và bị coi như
“tàn tích của triều đại thối nát” Nhã nhạc
cung đình Huế được UNESCO công
nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại
diện của nhân loại vào năm 2003
T
12 Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp
Quốc.
Hình 8 Cung đình Huế
Trang 15PHIẾU ĐĂNG KÝ THAM GIA BUỔI THAM QUAN DINH BẢO ĐẠI
Trường:
Họ và tên: MSSV: Ngày sinh: Giới tính: Nam Nữ
Thời gian đăng kí tham quan: ( Thời gian mở cửa các ngày trong tuần )
Trang 16Bảng 1 DANH SÁCH SINH VIÊN ĐĂNG KÝ THAM QUAN DINH BẢO ĐẠI
ST
GIỚI TÍNH
GHI CHÚNA
Trang 17Trần Duy Tân 8,753
4.(x2)2
=12
Trang 18CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NHÀ NGUYỄN
CHƯƠNG 2: CÁC PHONG TRÀO KHỞI NGHĨA
CHƯƠNG 3: DI SẢN VĂN HÓA VÀ BIỂU TƯỢNG TRIỀU NGUYỄN
Trang 19https://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3096/6347/cuoc-khoi-nghia-my-luong-[7]dan-dong-long-khoi-nghia-3166075.html
Trang 20https://baocaobang.vn/nong-van-van-tiet-che-thuong-tuong-quan-cung-Bảng 2 BẢNG ĐIỂM NHÓM SAU BUỔI THAM QUAN CỦA LỚP 12A1 16
DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Vị vua đầu tiên thành lập nhà Nguyễn 5
Hình 2 Phác họa cảnh triều đình thời Nguyễn 6
Hình 3 Lá cờ triều Nguyễn (1802-1885) 8
Hình 4 Cờ vua triều Nguyễn (1920-1945) 9
Hình 5 Sơ đồ các vị vua thời nhà Nguyễn 11
Hình 6 Các quan trong triều Nguyễn 12
Hình 7 Binh lính triều Nguyễn 13
Hình 8 Cung đình Huế 14
Trang 21ngày sụp đổ năm 1802 Đây là đạo quân đã ghi nên những chiến công hiển hách trong lịch sử quân sự Việt Nam Các chiến thắng vang dội cả bên trong lẫn bên ngoài lãnh thổ trong suốt 3 thập niên tồn tại Lãnh đạo quân sự nổi bật nhất là Nguyễn Huệ, một trong những chỉ huy kiệt xuất nhất của triều đại này.
iii Đây là bước ngoặt mở ra thời kỳ 100 năm đô hộ giặc Tây đối với nước ta.
iv Là vị vua cuối cùng của triều Nguyễn kết thúc thời đại phong kiến ở Việt Nam.
v Nhân dân ta đã đập tan ách phát xít Nhật, lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp hơn 80 năm, xóa bỏ chế độ phong kiến hàng nghìn năm, giành quyền độc lập dân tộc, thành lập Nhà nước Cộng hòa Dân chủ, đưa nhân dân lên vị trí làm chủ đất nước.
vi Nhân dân Bắc Kỳ ở khắp nơi nổi dậy đấu tranh chống Pháp, giành được thắng lợi tiêu biểu tại Cầu Giấy.
vii Chiều ngày 30-8-1945, lễ thoái vị của Bảo Đại được chính thức tổ chức ở Ngọ Môn trước sự có mặt của hàng vạn đồng bào Huế.
viii Cương lĩnh đầu tiên của Đảng do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và được Hội nghị thành lập Ðảng (tháng 2/1930) thảo luận, thông qua Tuy ngắn gọn, chỉ có 282 chữ, nhưng Chánh cương đã xác định rõ ràng nhiều vấn đề cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam.
ix Cuộc khởi nghĩa nông dân kéo dài nhất, phạm vi ảnh hưởng rộng nhất do Phan Bá Vành lãnh đạo nhằm chống lại đường lối cai trị của nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ 19 trong lịch sử Việt Nam.
x Là một cuộc đấu tranh chống nhà Nguyễn của các dân tộc thiểu số ở Việt Bắc (Việt Nam) do Nông Văn Vân làm thủ lĩnh, xảy ra từ đầu tháng 7 (âm lịch) năm Quý Tỵ 1833 đến khoảng giữa tháng 3 (âm lịch) năm Ất Mùi (1835) thì bị triều đình dập tắt.
xi là: cuộc binh biến của Lê Văn Khôi, khởi nghĩa của Lê Văn Khôi, sự biến thành Phiên An, là một cuộc nổi dậy chống lại triều đình xảy ra vào thời vua Minh Mạng Sự kiện này diễn ra từ năm 1833 đến năm 1835 ở các tỉnh miền Nam Việt Nam, lãnh đạo của cuộc nổi dậy này là Lê Văn Khôi, con nuôi của Lê Văn Duyệt.
xii Khởi nghĩa Mỹ Lương (sử cũ gọi là Giặc Châu Chấu) là một cuộc nổi dậy do Lê Duy Cự làm minh chủ, Cao Bá Quát (1808-1855) làm quốc sư, đã nổ ra tại Mỹ Lương thuộc tỉnh Sơn Tây cũ (nay thuộc xã Mỹ Lương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội).