1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gdcd _ Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật

39 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công dân bình đẳng trước pháp luật
Tác giả Nhóm 1
Chuyên ngành Giáo dục công dân
Thể loại Bài giảng
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 27,77 MB

Nội dung

Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật Trên đường Bác Hồ từ chùa về nhà, bỗng đèn đỏ ở một ngã tư bật lên. Đường phố đúng lúc đông người. Xe chở Bác cũng như các xe khác đều dừng lại cả. Mọi người trong xe lo lắng nhìn nhau. Nếu nhân dân trông thấy Bác, họ sẽ ùa ra ngã tư này thì dễ gây tắc nghẽn. Nghĩ vậy, cả xe bèn cử một chiến sĩ cảnh vệ chạy đến bục yêu cầu công an giao thông mở đường cho xe Bác. Nhưng Bác đã hiểu ý. Bác ngăn lại rồi bảo:“ Các chú không được làm như thế. Phải gương mẫu tôn trọng luật lệ giao thông, không nên bắt người khác nhường quyền ưu tiên cho mình”. Mọi công dân, nam, nữ, thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo qui định của phá luật. Mọi công dân đều được bình đẳng về hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ trước Nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật. Mọi công dân đều được hưởng quyền và phải thực hiện nghĩa vụ của mình. Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi:  Dân tộc (đa số, thiểu số)  Giới tính (nam, nữ, lgbt)  Tôn giáo (Phật, Thiên chúa,...)  Điều kiện kinh tế (giàu, nghèo,...)  Thành phần và địa vị xã hội (bác sĩ, giáo viên, nông dân,...) Trong cùng một điều kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và làm nghĩa vụ như nhau  Mức độ sử dụng các quyền đó đến đâu, phụ thuộc vào khả năng, điều kiện, hoàn cảnh của mỗi người. Bác Hồ từng nói: “Trong cuộc Tổng tuyển cử, hễ là người muốn lo việc nước thì đều có quyền đi bầu cử. Không chia gái trai, giàu nghèo, tôn giáo, nòi giống, giai cấp, đảng phái, hễ là công dân Việt Nam thì đều có quyền đó.” Công dân dù ở địa vị nào, làm nghề gì khi vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định của pháp luật (trách nhiệm hình sự, hành chính, dân sự, kỷ luật)

Trang 1

giáo dục công

dân 12

Trang 2

Ví dụ Có một mẫ u chuyện về bác Hồ như sau:

Trên đường Bác Hồ từ chùa vê nhà, bồng đèn đỏ ở một ngã tư bật lên Đường phồ& đúng lúc đồng người Xe chở Bác cũng như các xe khác đêu dừng lại ca

Mọi người trỏng xe lỏ lắ& ng nhìn nhau Nê& u nhân dân trồng thâ& y Bác, họ sẽ ùa ra ngã tư này thì dê gây tắ& c nghẽn Nghĩ vậy, ca xe bèn cư một chiê& n sĩ canh vệ chạy đê& n bục yêu câu cồng an giaỏ thồng mở đường chỏ

xe Bác

Nhưng Bác đã hiêu ý Bác ngắn lại rồi baỏ:“ Các chú khồng được làm như thề" Pha%i gương mẫ u tồn trọng luật lệ giao thồng, khồng nền bắ"t người khác nhường quyề n ưu tiền cho mình”.

Trang 5

Khái niệm

Trang 6

dụ

Cồng dân đu 18 tuồi được tham gia bỏ phiê& u

bâu cư đại biêu Quồ& c hội

Cồng dân đu 18 tuồi được tham gia bỏ

phiê& u bâu cư đại biêu Quồ& c hội

Quyên cồng dân

Trang 7

dụ

Cồng dân đu 18 tuồi được tham gia bỏ

phiê& u bâu cư đại biêu Quồ& c hội

Quyên cồng dân

Người đi xe máy phai đội mũ baỏ hiêm khi

tham gia giaỏ thồng.

Người đi xe máy pha%i đội mũ baỏ hiêm khi

tham gia giaỏ thồng.

Nghĩa vụ cồng dân

Trang 8

dụ

Cồng dân khi tham gia giaỏ thồng và vi phạm

đêu phai bị xư% lí theỏ Luật Giaỏ thồng

đường bộ

Cồng dân đu 18 tuồi được tham gia bỏ

phiê& u bâu cư đại biêu Quồ& c hội

Quyên cồng dân

Người đi xe máy pha%i đội mũ baỏ hiêm khi

tham gia giaỏ thồng.

Nghĩa vụ cồng dân

Cồng dân khi tham gia giaỏ thồng và vi phạm

đêu phai bị xư% lí theỏ Luật Giaỏ thồng

đường bộ Trách nhiệm pháp lí

Trang 9

trên các khía cạnh:

QUYỀN - NGHĨA VỤ

- TRÁCH NHIỆM PHÁP LÍ

Trang 10

Mọi cồng dân, nam, nữ, thuộc các dân tộc, tồn giáỏ, thành phân, địa

vị xã hội khác nhau đêu khồng bị phân biệt đồ& i xư trỏng việc hưởng quyên, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theỏ qui định

Trang 11

Công dân bình đẳng

về quyền và nghĩa vụ

Trang 12

Mọi cồng dân đêu được bình đắng vê hưởng quyên và thực hiện nghĩa vụ trước Nhà

nước và xã hội theỏ quy

định cua pháp luật

Khái niệm:

Trang 13

Nội dung:

Mọi cồng dân đêu được hưởng quyên và phai thực hiện nghĩa vụ

cua mình

Trang 14

Bầu cử, ứng cử Bảo vệ Tổ quốc

Trang 15

Lao động,

tự do kinh doanh Nộp thuế

Trang 16

Quyền học

tập

Nộp học phí

Trang 17

Tự do tín ngưỡng Hiến pháp Tuân theo

Trang 18

Nội dung:

Quyên và nghĩa vụ cua cồng dân khồng

bị phân biệt bởi:

 Dân tộc (đa sồ", thiề%u sồ")

 Giới tính (nam, nữ, lgbt)

 Tồn giáỏ (Phật, Thiền chúa, )

 Điêu kiện kinh tê& (giàu, nghèo, )

 Thành phân và địa vị xã hội (bác sĩ, giáo viền, nồng dẫn, )

Trang 19

Mức độ sư dụng các quyên đó đê& n đâu,

phụ thuộc vàỏ kha nắng, điêu kiện, hỏàn

canh cua mồi người.

Trang 20

Bác Hồ từng nói: “Trong

cuộc Tồ%ng tuyề%n cư%, hề

là người muồ"n lo việc nước

thì đề u có quyề n đi bẫ u

cư% Khồng chia gái trai,

giàu nghèo, tồn giáo, nòi

giồ"ng, giai cẫ"p, đa%ng

Trang 21

Hồm phiê& u lưu động đê& n bệnh viện

Cư tri huyện Mường Tè đi bỏ phiê& u

Trang 22

Công dân

bình đẳng về trách nhiệm

pháp lí

Trang 23

Bâ& t kỳ cồng dân nàỏ vi phạm pháp luật đêu phai chịu trách nhiệm vê hành

vi vi phạm pháp luật cua

mình và phai bị xư lý theỏ quy định cua pháp

luật.

Khái niệm

Trang 24

=> Bâ& t kì ai vi phạm đêu

phai chịu phạt theỏ quy định cua PL.

Trang 25

Nội dung:

Cồng dân dù ở địa vị nàỏ, làm nghê gì khi vi phạm pháp luật đêu phai chịu trách nhiệm pháp lý theỏ quy định cua

pháp luật (trách nhiệm hình sự, hành chính,

dân sự, ky luật)

Trang 26

Nội dung:

Khi cồng dân vi phạm pháp luật với tính châ& t và mức độ như nhau đêu phai chịu trách nhiệm pháp lý như nhau,

khồng phân biệt đồ& i xư.

Trang 28

Lạm dụng chức vụ, chiê& m đỏạt tài san xay

ra tại tập đỏàn tàu thuy VN Vinashin

Chiêu 14/10/2019, Tỏà án nhân dân câ& p caỏ tại Hà Nội

đã tuyên án phiên xư với 4

bị cáỏ trỏng vụ án “Lạm dụng chức vụ, quyên hạn chiê& m

đỏạt tài san” xay ra tại Tập đỏàn Cồng nghiệp Tàu thuy Việt Nam (Vinashin)

Trang 29

Lạm dụng chức vụ, chiê& m đỏạt tài san xay

ra tại tập đỏàn tàu thuy VN Vinashin

4 bị cáỏ gồm : Nguyên Ngọc

Sự (nguyền Chu% tịch Hội

đồ ng thành viền), Trân Đức Chính (nguyền Kề" toán

trươ%ng kiềm Trươ%ng ban Tài chính), Trưởng Vắn Tuyê& n

(nguyền Tồ%ng Giám đồ"c),

Phạm Thanh Sởn (nguyền Phó Tồ%ng Giám đồ"c)

Trang 30

Nguyên Vắn Thọ - tức Thọ

"đại úy" , cháu ruột Nắm Cam, người được cỏi là

"nhân vật sồ& 2" trỏng

đường dây tội ác Nắm Cam

bị bắ& t tại Đồng Nai với tồng cộng 3 lệnh truy nã

vê các tội "giê& t

người" , "đưa hồ& i lộ" và

"tồ chức đánh bạc"

Trang 31

Nội dung:

Trách nhiệm pháp lí dỏ cở quan nhà nước có thâm quyên áp dụng các chu thê

vi phạm pháp luật Bâ& t kì cồng dân nàỏ

vi phạm pháp luật đêu bị xư lí bằng các chê& tài theỏ quy định cua pháp

luật.

Trang 32

Câu hỏi củng cố

Trang 33

Bâ& t kì cồng dân nàỏ vi phạm pháp luật đêu phai

bị xư lý theỏ quy định cua pháp luật

là thê hiện bình đắng vê

Trang 34

Hiê& n pháp hiện hành cua nước ta quy định cồng dân có trách nhiệm thực

hiện

A Pháp luật.

B Quyền và nghĩa vụ cu &a mình.

C Nghĩa vụ đố+ i với người khác.

D Nghĩa vụ đố+ i với Nhà nước và xã hội

Trang 35

Pháp luật nước ta nghiêm câ& m:

D Phân biệt trách nhiệm về mặt pháp lí

Trang 36

Việc tòa án xét xư một sồ& vụ án ở nước

ta hiện nay khồng phụ thuộc vàỏ người

bị xét xư là ai, giữ chức vụ quan trọng như thê& nàỏ trỏng bộ máy nhà nước nói đê& n:

A Cống dân bình đẳ& ng về trách nhiệm pháp lí.

B Cống dân bình đẳ& ng về quyền.

C Cống dân bình đẳ& ng về nghĩa vụ.

D Cống dân bình đẳ& ng trước pháp luật

Trang 37

Bâ& t kỳ cồng dân nàỏ, nê& u đu các điêu kiện theỏ quy định cua pháp luật đêu có quyên

học tập, laỏ động, kinh dỏanh Điêu này thê hiện:

A cống dân bình đẳ& ng về nghĩa vụ.

B cống dân bình đẳ& ng về quyền.

C cống dân bình đẳ& ng về trách

nhiệm.

D cống dân bình đẳ& ng về mặt xã

hội.

Trang 38

Tổng kết

Trang 39

Thanks

for your

listenin

g!

Thanks

for your

listenin

g!

Ngày đăng: 31/07/2024, 09:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w