1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử 12 bài 22

41 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Đế quốc Mĩ ở miền Nam (1965 - 1968)
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Bài học
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 5,42 MB

Nội dung

LỊCH SỬ 12 Bài 22: NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIÊN ĐẤU CHỐNG ĐỂ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 - 1973) Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Đế quốc Mĩ ở miền Nam (1965 - 1968) Bối cảnh - Sau khi Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ thất bại. - Quân Mĩ tăng cường hợp tác đồng minh, chiêu nạp tay sai.  Chuyển sang Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc. Mĩ đã tận dụng ưu thế về hỏa lực, công nghệ và quân số của lực lượng viễn chinh để tiêu diệt Quân Giải phóng miền Nam. Thiết lập ảnh hưởng lâu dài của Mĩ lên miền Nam Việt Nam bằng cách xây dựng chế độ Việt Nam Cộng Hòa. “Nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ trang của ta trở về phòng ngự, buộc ta phải phân tán nhỏ, hoặc rút về biên giới, làm cho chiến tranh tàn lụi dần” là âm mưu của Mĩ trong chiến lược quân sự nào? Thủ đoạn chính của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam (1965-1968) là Lực lượng quân sự nào giữ vai trò nòng cốt trong chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1965-1968)?

Trang 1

LỊCH SỬ 12

Trang 3

C hiến đấu chống

chiến lược

“Chiến tranh cục bộ” của Đế quốc

M ĩ

ở miền Nam

Trang 5

“Chiến tranh cục bộ” của

M ĩ.

Trang 6

Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam

Mĩ đã tận dụng ưu thế về hỏa lực, công nghệ và quân số của lực lượng viễn

chinh để tiêu diệt Quân Giải phóng miền Nam Thiết lập ảnh hưởng lâu dài

của Mĩ lên miền Nam Việt Nam bằng cách xây dựng chế độ Việt Nam Cộng Hòa.

- Sau khi Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ thất bại.

- Quân Mĩ tăng cường hợp tác đồng minh, chiêu nạp tay sai.

Chuyển sang Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc

Bối cảnh

Trang 7

Chiến lược

“Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam

Trang 8

Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam

Đặc điểm

Có phương tiện chiến tranh hiện đại.

Lực lượng không quân viễn chinh Mĩ (giữ vai trò quan trọng, lúc cao nhất là hơn nửa triệu quân).

Lực lượng: quân Mĩ, quân một số nước Đồng minh của Mĩ

và quân đội Sài Gòn, lúc cao nhất gần 1,5 triệu tên.

Là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.

Trang 9

Buộc ta phải phân tán nhỏ hoặc rút

về biên giới, làm cho chiến tranh

lụi tàn.

Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam

Âm mưu

Tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta hòng

đánh bại cách mạng miền Nam.

Cố gắng giành lại thế chủ động trên

chiến trường. Đẩy lực lượng vũ trang của ta về thế phòng ngự.

Trang 10

Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam

Thủ đoạn

+ Ồ ạt đưa quân Mĩ, quân đồng minh vào

miền Nam Việt Nam

+ Tăng cường viện trợ quân sự cho chính

quyền Sài Gòn

+ Mở các cuộc hành quân “tìm diệt” và

“bình định” vào vùng “đất thánh Việt cộng”

+ Đẩy mạnh các hoạt động phá hoại miền Bắc

bằng không quân và hải quân.

Thể hiện sự “leo thang” của Mĩ trong

chiến tranh xâm lược Việt Nam.

Binh sĩ thuộc Lữ đoàn 9 Lực lượng Thủy quân lục chiến của Mĩ đổ bộ vào bãi biến Đà Nẵng

(8/3/1965)

Trang 11

Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam

Thủ đoạn

Tháng 1/1965 – Lính bộ binh Mỹ

chờ đợi máy bay trực thăng trên một cánh đồng để tiến hành một cuộc hành quân

“tìm diệt” ở tỉnh Quảng Ngãi,

miền Nam Việt Nam.

Trang 12

Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam

Thủ đoạn

Hành quân “tìm diệt” và “bình định”

do tướng Oét-mo-len - Tư lệnh quân đội Mĩ ở miền Nam Việt Nam khởi xướng,

được tổng thống Giôn-xơn chuẩn y ngày 17/7/1965.

Lyndon B Johnson (27/08/1908 – 22/01/1973) William Westmoreland

(26/03/1914 – 18/07/2005)

Trang 13

Chiến đấu chống chiến lược

“Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.

Trang 14

Chiến đấu chống chiến lược

“Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.

Mặt trận quân sự

Mặt trận chính trị,

ngoại giao

Trang 15

trận vạn tường

(quảng ngãi)

mùa kHô tHứ nHất (1965 - 1966)

mùa kHô tHứ Hai (1966 - 1967)

Mặt trận quân sự

Trang 16

trận vạn tường

(quảng ngãi)

- Mờ sáng ngày 18/08/1965 , Mĩ huy động

9000 quân , được yểm trợ của trực thăng,

thiết xa, tàu chiến mở cuộc hành quân vào Vạn Tường (Quảng Ngãi) nhằm tiêu diệt một đơn vị chủ lực, lấn chiếm vùng giải

phóng và bảo vệ căn cứ Chu Lai.

Trang 17

trận vạn tường

(quảng ngãi)

+ Sau một ngày thử lửa quyết liệt, khiến

lực lượng Mỹ hoàn toàn bất ngờ và từ thế

chủ động nhanh chóng trở thành bị động.

+ Cuộc hành quân “Ánh sáng sao” của Mỹ đã

bị đánh bại thảm hại trong đó 919 lính Mỹ

bị loại khỏi vòng chiến, 22 xe tăng, xe

bọc thép bị bắn hạ, 13 chiếc máy bay bị

bắn hạ, các phương tiện chiến tranh hiện

đại bị phá hủy.

Gây tổn thất nặng nề cả người và tài

sản của quân Mỹ.

Trang 18

+ Mở đầu cho cao trào “Tìm Mỹ đánh, tìm ngụy diệt” trên khắp miền Nam.

Trang 19

trận vạn tường

(quảng ngãi)

mùa kHô tHứ nHất (1965 - 1966)

mùa kHô tHứ Hai

(1966 - 1967)

Mặt trận quân sự

Trang 20

mùa kHô tHứ nHất

(1965 - 1966)

- Mỹ huy động 72 vạn quân (22 vạn Mỹ và đồng minh), mở

450 cuộc hành quân , trong đó có 5 cuộc hành quân “tìm diệt” lớn , nhắm vào hai hướng chiến lược chính : Liên khu

VĐông Nam Bộ với mục tiêu đánh bại quân chủ lực giải

phóng.

- Kết quả:

+ Ta tấn công khắp nơi, giành nhiều thắng lợi, loại

khỏi vòng chiến 104.000 địch (có 45.500 Mỹ và đồng minh), bắn rơi 1430 máy bay.

Trang 21

trận vạn tường

(quảng ngãi)

mùa kHô tHứ nHất

(1965 - 1966)

mùa kHô tHứ Hai

(1966 - 1967)

Mặt trận quân sự

Trang 22

mùa kHô tHứ Hai

(1966 - 1967)

- Mỹ huy động 98 vạn quân (44 vạn Mỹ và đồng minh), mở

895 cuộc hành quân , có 3 cuộc hành quân “bình định” và

“tìm diệt” lớn, lớn nhất là Gian-xơn Xi-ti đánh vào căn

cứ Dương Minh Châu (Bắc Tây Ninh) nhằm tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não của ta.

Trang 23

Tiểu đoàn Quyết Thắng

quân Giải Phóng và

chiến lợi phẩm thu được trong trận chiến thắng Nhuận Đức, Củ Chi, ngày

09/05/1965.

Trang 24

Xác chiếc máy bay Mỹ

F104 bị bộ đội và du

kích xã Cẩm Sơn, Cai Lậy, tỉnh Mỹ Tho bắn rơi ngày

05/03/1966.

Trang 26

Chiến thuật “trực thăng vận”

của quân Mỹ trong hai mùa

khô 1966-1967.

Trang 27

ý ngHĩa Của Hai CuộC tấn Công mùa kHô

+ Đánh bại cuộc phản công chiến lược lần thứ nhất của Mỹ.

+ Nhân dân Việt nam đã giành được những thắng lợi có ý nghĩa

chiến lược rất quan trọng, đánh thắng hiệp đầu chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ

+ Tỏ rõ được tính ưu việt, có đủ khả năng đánh bại hoàn toàn

cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ dưới bất cứ hình thức, quy mô nào.

Trang 28

- Ở nông thôn: Phong trào đấu tranh chống ách kìm kẹp của địch,

phá vỡ từng mảng “ấp chiến lược”

- Ở thành thị: Công nhân, học sinh, sinh viên, phật tử, đấu

tranh đòi Mỹ rút về nước, đòi tự do dân chủ

- Uy tín Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được nâng cao

- Từ đầu năm 1967, đấu tranh ngoại giao được nâng lên thành một mặt

trận

- Cương lĩnh của mặt trận được 41 nước, 12 tổ chức quốc tế và 5 tổ

chức khu vực ủng hộ

Mặt trận chính trị, ngoại giao

Trang 29

Nhân dân Mĩ biểu tình

phản đối chiến tranh Việt Nam, đòi quân Mĩ rút về

nước (tháng 10/1967)

Trang 30

Mặt trận chính trị, ngoại giao

Thanh niên, sinh viên, học

sinh Sài Gòn biểu tình đòi

Mĩ - chính quyền Sài Gòn bãi

bỏ lệnh động viên.

Trang 31

tổng kết

Trang 32

mở rộng

SO SÁNH CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT VÀ CHIẾN TRANH CỤC BỘ

Giống nhau:

- Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới (nằm trong

chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau CTTG II).

- Đều chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.

- Đều có sự tham gia và chi phối của vũ khí, tiền của và cố vấn quân

sự của Mĩ.

- Đều chung kết quả là thất bại.

Trang 33

mở rộng SO SÁNH CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT VÀ CHIẾN TRANH CỤC BỘ

Khác nhau:

Chiến tranh đặc biệt

(1961 - 1965) Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968)

Vai trò của Mĩ vật lực, vũ khí, tiền của Cố vấn quân sự, cung cấp vật lực, vũ khí, tiền của Cố vấn quân sự, cung cấp

và trực tiếp tham chiến.

Vai trò của quân đội Sài Gòn Làm nòng cốt Phối hợp chiến đấu

Âm mưu cơ bản “Dùng người Việt đánh người Việt” Dùng quân Mĩ và đồng minh đánh người ViệtQuốc sách bình định Dồn dân lập “Ấp chiến lược” Phản công “tìm diệt” và “bình định”

Trang 34

câu hỏi củng cố

Trang 35

Chiến thắng nào khẳng định quân dân Miền Nam có thể đánh bại quân chủ lực Mĩ trong

"Chiến tranh cục bộ" ?

A Chiến thắng Núi Thành.

B Chiến thắng Vạn Tường.D

C Chiến thắng mùa khô 1965 - 1966.

D Chiến thắng mùa khô 1966 - 1967.

Trang 36

Chiến thắng Vạn Tường (1963) đã mở ra cao trào

D “tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” D

C “tất cả vì miền Nam thân yêu”.

B “đánh cho Mĩ cút, đánh cho ngụy nhào”.

A “đánh nhanh tiến nhanh, đánh chắc tiến chắc”.

Trang 37

Hướng tiến công chiến lược chính của quân Mĩ trong mùa khô 1965 -1966 là

A Đông Nam Bộ, Tây Nguyên. B Tây Nam Bộ, Liên khu V.

C Đông Nam Bộ, Liên khu V C D Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.

Trang 38

Thủ đoạn chính của Mĩ trong chiến lược “Chiến

tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam (1965-1968)

Trang 39

“Nhanh chóng tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực có thể áp

đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”,

cố giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy lực lượng vũ

trang của ta trở về phòng ngự, buộc ta phải phân tán nhỏ, hoặc rút về biên giới, làm cho chiến tranh tàn lụi dần” là âm mưu

của Mĩ trong chiến lược quân sự nào?

A Chiến tranh đơn phương

B Chiến tranh đặc biệt

C Chiến tranh cục bộ D

D Việt Nam hóa chiến tranh

Trang 40

Lực lượng quân sự nào giữ vai trò nòng cốt trong

chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam (1965-1968)?

A Quân đội Mĩ D

B Quân đội Việt Nam Cộng hòa

C Quân đồng minh của Mĩ

D Quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ

Trang 41

Cảm ơn thầy

và các bạn

đã lắng nghe!

Ngày đăng: 21/07/2024, 11:25

w