1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch Sử _ Ấn Độ

41 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ẤN ĐỘ - Tên gọi chính thức: Cộng hòa Ấn Độ. - Là quốc gia lớn nhất ở Nam Á, chiếm hầu hết tiểu lục địa Ấn Độ, có 3 mặt giáp biển. - Là Quốc gia lớn thứ 7 về diện tích (gần 3,3 triệu km2). - Là quốc gia đông dân nhất trên thế giới (trên 1,410 tỷ người tính đến nay). - Trước ngày độc lập, Ấn Độ là một bộ phận trong tiểu lục địa Ấn Độ thuộc Anh. - Sự thiết lập nhà nước Ấn Độ là đỉnh cao của cuộc đấu tranh của những người tại Nam Á để thoát khỏi ách thống trị của Đế quốc Anh. 1 CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP - Trước CTTG 2, Ấn Độ bị thực dân Anh cai trị (từ TK XVII). - Sau CTTG 2, dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại, phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ phát triển mạnh mẽ trên phạm vi cả nước, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. - Ở Ấn Độ đã xảy ra 848 cuộc bãi công. - Tiêu biểu: Ngày 19/2, 2 vạn thủy binh trên 20 chiến hạm ở cảng Bombay đã nổi dậy khởi nghĩa. - Ngày 22/2, hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của thủy quân, đông đảo nhân dân Bombay đã bãi công, mít tinh, tuần hành, thu hút 20 vạn công nhân, sinh viên, học sinh tham gia. - Cuộc tổng bãi công sau đó đã biến thành khởi nghĩa vũ trang của nhân dân, kéo dài trong ba ngày (21/2 đến 23/2) mới bị dập tắt. Ở nhiều thành phố khác, đông đảo nhân dân cũng nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa ở Bombay như Cancutta, Carasi, Mađrat. - Nông dân đấu tranh đòi chỉ nộp 1 - 3 thu hoạch cho địa chủ (Phong trào “Tephaga”). - Nhiều nơi nông dân nổi dậy cướp tài sản của địa chủ. - Phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ đi theo khuynh hướng chính trị dân chủ tư sản do Đảng Quốc đại lãnh đạo – chính đảng đại diện cho giai cấp tư sản Ấn Độ. - Phong trào đã hoàn thành nhiệm vụ đánh đuổi đế quốc, giành độc lập dân tộc dưới nhiều hình thức, đấu tranh phong phú, chủ yếu là biểu tình, bãi công, đấu tranh ôn hòa với sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân như công nhân, nông dân, tiểu tư sản, học sinh, sinh viên,… kết hợp với đấu tranh vũ trang, nổi dậy của nông dân. Thắng lợi của cách mạng Ấn Độ đã: + Giải phóng dân tộc Ấn khỏi ách nô dịch và thống trị thực dân Anh. + Đưa đến sự thành lập nước Cộng hòa Ấn Độ. + Mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử nước này – thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước. + Sự kiện này cũng có ý nghĩa và tầm ảnh hưởng lớn lao đối với phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á – Phi – Mỹ Latinh.  Khó khăn kinh tế, phân hóa giàu nghèo cao. - Vấn đề dân số, mâu thuẫn tôn giáo Hồi - Ấn. - Các hoạt động khủng bố. - Xu hướng ly khai của các bang Pengiáp, Casơmia…

Trang 1

LỊCH SỬ 12

Trang 2

Ấn Độ

Trình bày: Nhóm 1

LỊCH SỬ 12

Trang 3

ẤN ĐỘ

- Tên gọi chính thức: Cộng hòa Ấn Độ.

- Là quốc gia lớn nhất ở Nam Á, chiếm hầu hết tiểu lục địa Ấn Độ, có 3 mặt giáp biển

- Là Quốc gia lớn thứ 7 về diện tích (gần 3,3 triệu km2).

- Là quốc gia đông dân nhất trên thế giới (trên 1,410 tỷ người tính đến nay).

Phía Bắc giáp Nepal, Trung Quốc, Bhutan

Phía Bắc giáp Nepal, Trung Quốc, Bhutan

Phía Tây giáp Pakixtan, Apganixtan

Phía Tây giáp Pakixtan, Apganixtan

Phía Đông giáp vịnh Bengal

Phía Đông giáp vịnh Bengal

Trang 4

- Trước ngày độc lập, Ấn Độ là một bộ phận trong tiểu lục địa Ấn Độ thuộc Anh.

- Sự thiết lập nhà nước Ấn Độ là đỉnh cao của cuộc đấu tranh của những người tại Nam Á để thoát khỏi ách thống trị của Đế quốc Anh.

Trang 6

CUỘC ĐẤU

TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP

ẤN ĐỘ

Trang 7

CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP

- Trước CTTG 2, Ấn Độ bị thực dân Anh cai trị (từ TK XVII).

- Sau CTTG 2, dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại, phong trào

đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ phát triển mạnh mẽ trên phạm vi cả nước, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

Trang 8

- Ở Ấn Độ đã xảy ra 848 cuộc bãi công.

- Tiêu biểu: Ngày 19/2, 2 vạn thủy binh trên 20

chiến hạm ở cảng Bombay đã nổi dậy khởi

- Ngày 22/2, hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của

thủy quân, đông đảo nhân dân Bombay đã bãi

công, mít tinh, tuần hành, thu hút 20 vạn công

nhân, sinh viên, học sinh tham gia

Trang 9

- Cuộc tổng bãi công sau đó đã biến thành khởi nghĩa vũ trang của nhân dân, kéo dài

trong ba ngày (21/2 đến 23/2) mới bị dập tắt Ở nhiều thành phố khác, đông đảo nhân

dân cũng nổi dậy hưởng ứng cuộc khởi nghĩa ở Bombay như Cancutta, Carasi, Mađrat.

- Nông dân đấu tranh đòi chỉ nộp 1 - 3 thu hoạch cho địa chủ (Phong trào “Tephaga”).- Nhiều nơi nông dân nổi dậy cướp tài sản của địa chủ.

Trang 10

cho Ấn Độ và người Anh sẽ rời khỏi Ấn Độ trước tháng 7/1948.

Trang 13

Ngày 30/1/1948, vị lãnh tụ kiệt xuất của nhân dân Ấn Độ:

M Ganđi bị bọn phản động ám sát.

Mahatma Gandhi (2/10/1869 – 30/1/1948)

Trang 14

Không thỏa mãn với quy chế tự trị, Đảng Quốc đại (J.Nêru giữ vai trò lãnh đạo) đã lãnh đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh đòi thực dân Anh phải trao trả độc lập hoàn toàn cho Ấn Độ.

Jawaharlal Nehru (14/11/1889 – 27/5/1964)

Trang 15

- Trước sức ép đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân, thực dân Anh buộc phải công nhận nền độc lập hoàn toàn của Ấn Độ.- Ngày 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và nước Cộng hòa Ấn Độ chính thức thành lập.

Văn bản độc lập

Trang 16

- Tổng thống đầu tiên được bầu là ngài Ragieđra Pxaxat.- Thủ tướng là J.Nêru.

Rajendra Prasad (1884–1963)

Trang 17

NHẬN XÉT

- Phong trào giải phóng dân tộc ở Ấn Độ đi theo khuynh hướng chính trị

dân chủ tư sản do Đảng Quốc đại lãnh đạo – chính đảng đại diện cho

giai cấp tư sản Ấn Độ.

- Phong trào đã hoàn thành nhiệm vụ đánh đuổi đế quốc, giành độc lập

dân tộc dưới nhiều hình thức, đấu tranh phong phú, chủ yếu là biểu tình,

bãi công, đấu tranh ôn hòa với sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân dân như công nhân, nông dân, tiểu tư sản, học sinh, sinh viên,… kết hợp với đấu tranh vũ trang, nổi dậy của nông dân.

CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP

Trang 19

CÔNG CUỘC

XẤY DỰNG ĐẤT NƯỚC

ẤN ĐỘ

Trang 20

Từ sau ngày độc lập, Ấn Độ trong suốt

một thời kì dài do Đảng Quốc đại nắm chính quyền, tình hình chính trị ổn định, kinh tế,

văn hóa phát triển mạnh mẽ

CÔNG CUỘC XẤY DỰNG ĐẤT NƯỚC

Trang 21

NÔNG NGHIỆPcông nghiệpkhoa học - kỹ thuậtđô0i ngoạiCÔNG CUỘC XẤY DỰNG ĐẤT NƯỚC

NÔNG NGHIỆP

- Năm 1963, cuộc “Cách mạng xanh” được Ấn Ðộ tiến hành với mục tiêu tăng lượng lương thực cứu dân bị đói

- Hàng loạt giống lúa mới năng suất cao được đưa vào sản xuất với các chương trình: khai hoang, phục hóa, tăng diện tích trồng cây lương thực, xây dựng hệ thống thủy nông

Trang 22

NÔNG NGHIỆPcông nghiệpkhoa học - kỹ thuậtđô0i ngoạiCÔNG CUỘC XẤY DỰNG ĐẤT NƯỚC

NÔNG NGHIỆP

- Cuộc cách mạng xanh đầu tiên của Ấn Ðộ đã tạo bước phát triển đột phá tăng sản lượng lương thực.

- Năm 1984, Ấn Ðộ công bố sản xuất đủ lương thực cho nhu cầu trong nước.

- Từ năm 1995 đã trở thành nước xuất khẩu gạo (đứng thứ 3 trên thế giới)

Trang 23

NÔNG NGHIỆPcông nghiệpkhoa học - kỹ thuậtđô0i ngoạiCÔNG CUỘC XẤY DỰNG ĐẤT NƯỚC

Trang 24

Những thành tựu về cải cách nông nghiệp đã giúp Ấn Ðộ ổn định kinh tế, xã hội, xóa đói, giảm

nghèo cho nông dân, thúc đẩy kinh tế phát triển.

CÔNG CUỘC XẤY DỰNG ĐẤT NƯỚC

Trang 25

nông nghiệpCÔNG NGHIỆPkhoa học - kỹ thuậtđô0i ngoạiCÔNG CUỘC XẤY DỰNG ĐẤT NƯỚC

CÔNG NGHIỆP

Vào những năm 70, Ấn Độ đã sử dụng năng

lượng hạt nhân vào sản xuất điện.

Nhà máy hạt nhân của Ấn Độ

Trang 26

nông nghiệpCÔNG NGHIỆPkhoa học - kỹ thuậtđô0i ngoạiCÔNG CUỘC XẤY DỰNG ĐẤT NƯỚC

CÔNG NGHIỆP

Trong những năm 80,

Ấn Độ đứng thứ 10 thế giới về sản xuất công nghiệp

(chế tạo được máy móc, thiết bị ngành dệt, hóa chất, máy bay, tàu thủy, đầu máy xe lửa,

tivi màu…)

Trang 27

nông nghiệpcông nghiệpKHOA HỌC - KỸ THUẬTđô0i ngoạiCÔNG CUỘC XẤY DỰNG ĐẤT NƯỚC

KHOA HỌC - KỸ THUẬT

Ấn Độ đã có những bước tiến nhanh chóng

và cuộc “Cách mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ trở thành cường quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ

hạt nhân và công nghệ vũ trụ.

Hố bom do quả bom nguyên tử đầu tiên của

Trang 28

nông nghiệpcông nghiệpKHOA HỌC - KỸ THUẬTđô0i ngoạiCÔNG CUỘC XẤY DỰNG ĐẤT NƯỚC

KHOA HỌC - KỸ THUẬT

Ngày 18/5/1974, trên sa mạc Thar (còn gọi là Rajasthan) thuộc địa phận

Pokhran, Ấn Độ đã thử thành công vũ khí hạt nhân đầu tiên của mình.

Hố bom do quả bom nguyên tử đầu tiên của Ấn Độ tạo ra sau vụ nổ.

Trang 29

nông nghiệpcông nghiệpKHOA HỌC - KỸ THUẬTđô0i ngoạiCÔNG CUỘC XẤY DỰNG ĐẤT NƯỚC

KHOA HỌC - KỸ THUẬT

- Ngày 19/4/1975, vệ tinh đầu tiên của Ấn Độ được phóng lên quỹ đạo Trái Đất.- Đến năm 2002, Ấn Độ đã có 7 vệ tinh

nhân tạo hoạt động trong vũ trụ.

Vệ tinh đầu tiên của Ấn Độ Aryabhata

Trang 30

nông nghiệpcông nghiệpĐÔI NGOẠICÔNG CUỘC XẤY DỰNG ĐẤT NƯỚC

khoa học - kỹ thuật

Trang 31

nông nghiệpcông nghiệpĐÔI NGOẠICÔNG CUỘC XẤY DỰNG ĐẤT NƯỚC

ĐỐI NGOẠI

Ngày 07/01/1972, Ấn Độ chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

khoa học - kỹ thuật

Trang 32

CÔNG CUỘC XẤY DỰNG ĐẤT NƯỚC

Thủ tướng Jawaharlal Nehru

gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh

Trang 33

CÔNG CUỘC XẤY DỰNG ĐẤT NƯỚC

Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam Đỗ Bá Tỵ thăm Hải quân Ấn Độ

Trang 34

Chủ tịch nước Việt Nam Phan Văn Khải ghé thăm thung lũng silicon

CÔNG CUỘC XẤY DỰNG ĐẤT NƯỚC

Trang 35

Mặc dù đạt nhiều thành tựu về xây dựng, phát triển đất nước, song một thực tế khác là Ấn Độ đã và đang phải

đối phó với nhiều khó khăn to lớn:

 Khó khăn kinh tế, phân hóa giàu nghèo cao.- Vấn đề dân số, mâu thuẫn tôn giáo Hồi - Ấn.- Các hoạt động khủng bố.

- Xu hướng ly khai của các bang Pengiáp, Casơmia…

Trang 36

Câu hỏi củng cố

Trang 37

“Phương án Maobáttơn” do thực dân Anh đề ra chủ trương chia Ấn Độ thành

2 quốc gia Ấn Độ và Pakixtan dựa trên cơ sở nào?

D Văn hóaA Lãnh thổ

B Kinh tế

C Tôn giáo

Trang 38

Ấn Độ tuyên bố độc lập và thành lập nước cộng hòa vào thời gian nào?

D 26 / 12 / 1949

B 26 / 01 / 1950C 16 / 01 / 1950

A 28 / 01 / 1950

Trang 39

Năm 1972, trong hoạt động ngoại giao của Ấn Độ đã diễn ra sự kiện nổi bật gì?

A Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam

D Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ

C Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao với MianmaB Ấn Độ thiết lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc

Trang 40

TỔNG KẾT

Trang 41

CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN

ĐÃ LẮNG NGHE

Ngày đăng: 31/07/2024, 09:02

w