1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN LỊCH SỬ 9_Tiết:17 doc

8 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 174,22 KB

Nội dung

Tiết:17 Bài: 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919- 1926) A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Cách mạng tháng Mười Nga 1917 thành công và sự tồn tại vững chắc của nhà nước Xô viết đầu tiên, đã ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào giải phóng dân tộc ở Việt Nam. - Những nét chính trong phong trào đấu tranh của tư sản dân tộc, tiểu tư sản và phong trào công nhân Việt Nam từ 1919 đến 1925. 2/ Tư tưởng: Bồi dưỡng HS lòng yêu nước, kính trọng và khâm phục các bậc tiền bối cách mạng, luôn phấn đấu, hy sinh cho cách mạng (Phan Bội Châu, Phân Châu Trinh, Tôn Đức Thắng, Phạm Hồng Thái). 3/ Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kỹ năng trình bày các sự kiện lịch sử và có sự đánh giá đúng đắn về các sự kiện. B/ THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Một số tài liệu và chân dung các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Phan Bội Châu, Phân Châu Trinh, Tôn Đức Thắng, Phạm Hồng Thái. C/ PHƯƠNG PHÁP: Trực quan , phân tích dữ liệu, đàm thoại, kể chuyện lịch sử, so sánh nhận định. D/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? 3/ Bài mới: Giới Thiệu Bài Mới: trong lúc XHVN phân hóa sâu sắc do ảnh hưởng của tình hình khai thác lần thứ hai của thực dân pháp, thì tình hình thế giới sau CTTG có những thuận lợi như thế nào đến cách mạng việt nam . phong trào VN phát triển ra sao? HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1 ? Tình hình th ế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã ảnh hưởng tới cách mạng Việt Na m ntn? GV: Kết luận  T ất cả những I/ Ảnh hưởng của cách mạng tháng mười Nga và phong trào cách mạng thế giới: - Phong trào giải phóng dân tộc phương Đông và phong trào công nhân phương Tây gắn bó mật thiết với nhau - Phong trào cách mạng lan điều đó ảnh hư ởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam GV: Yêu c ầu HS đọc sgk mục II và đặt câu hỏi * Hoạt động 2: ? Em hãy cho bi ết những nét khai quát của phong trào dân ch ủ công khai (1919 -1925)? ? Em hãy trình bày pho ng trào đấu tranh của giai cấp tiểu tư s ản (1919-1925)? ? Em cho biết những điểm tích cự và hạn chế của phong trào rộng khắp thế giới. II/ Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919- 1925): - Sau Chi ến tranh thế giới thứ nhất, phong trào dân t ộc dân chủ ở nước ta phát triển m ạnh với những hình thức phong phú. - Giai cấp tư sản: Cải l ương, thỏa hiệp - Các tầng lớp tiểu tư s ản trí thức: Chống cư ờng quyền, áp bức, đòi các quy ền tự do, dân chủ. - Tích cực: Thức tỉnh l òng yêu nước, truyền bá tư tư ởng dân dân chủ công khai? * Hoạt động 3: ? Bối cảnh lịch sử của phong tr ào công nhân Vi ệt Nam trong mấy năm đ ầu chiến tranh thế giới thứ nhất? ? Gi ới thiệu với HS chân dung cụ Tôn Đức Thắng và m ột số nét khái quát về cụ ? Em hãy trình bày nh ững phong trào đấu tranh điển hình c ủa công tộc, dân chủ, tư tưởng cách m ạng mới trong nhân dân - Hạn chế: + Phong trào tư sản c òn mạng theo tính chất cải lương. + Phong trào của tiểu t ư sản: ấu trĩ. III/ Phong trào công nhân (1919- 1925) * Bối cảnh: - Thế giới: ảnh hưởng của phong trào thuỷ thủ Pháp và Trung Quốc. - Trong nước: Phong trào tuy còn tự phát nhưng ý thức cao hơn. - Công hội bí mật do Tôn nhân Việt Nam? (1919-1925). ? Theo em phong trào đ ấu tranh của công nhân Ba Sơn (8- 1925) có điểm gì m ới so với với phong trào công nhân trư ớc đó? (GV gợi ý để HS trả lời). GV: Kết luận. Đức Thắng lãnh đạo. * Diễn biến: - 1922, công nhân Bắc Kỳ đấu tranh đòi nghỉ ngày chủ nhật thắng lợi. - 1924, nhiều cuộc bãi công nổ ra ở Hà Nội, Nam Định, Hải Dương… - Tháng 8/1925, phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son (Sài Gòn) * Ý nghĩa: (SGK) E/ Củng cố: - Những ảnh hưởng của cách mạng thế giới đối với cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất - Nắm được các cuộc đấu tranh của phong trào công nhân (1919- 1925). G/ Hướng dẫn tự học: Dn dũ HS c trc v son bi 16 + Tr li cỏc cõu hi cui cỏc mc SGK. + c v tr li cỏc cõu hi bi . Ngy son 04/11/2010 Ngy dy 06/11/201 Tiết 18 Kiểm tra học kỳ I A- Mục tiêu cần đạt: - Qua giờ kiểm tra giúp học sinh đánh giá kiến thức lịch sử ở học kỳ I. - Giúp học sinh đánh giá, so sánh, phân tích các sự kiện lịch sử. - Giáo dục học sinh tự giác khi làm bài, vận dụng kiến thức vào bài học. B- Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu ra đề + Biểu chẩm. - Học sinh: Ôn tập + Bút. C- Tiến trình: - ổn định tổ chức. - Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh. - Bài mới: Gv phát đề cho Hs Hs làm vào đề ra. . đạt: - Qua giờ kiểm tra giúp học sinh đánh giá kiến thức lịch sử ở học kỳ I. - Giúp học sinh đánh giá, so sánh, phân tích các sự kiện lịch sử. - Giáo dục học sinh tự giác khi làm bài, vận. nét khai quát của phong trào dân ch ủ công khai ( 191 9 - 192 5)? ? Em hãy trình bày pho ng trào đấu tranh của giai cấp tiểu tư s ản ( 191 9- 192 5)? ? Em cho biết những điểm tích cự và hạn. Tiết:17 Bài: 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 191 9- 192 6) A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: - Cách mạng tháng Mười Nga 191 7

Ngày đăng: 06/08/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN