1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bài 12 khtn 6 tiết 41 Đến 46

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề TẾ BÀO - ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG
Người hướng dẫn GV: Huỳnh Thị Cẩm Nhung
Trường học Trường THCS Lê Lợi
Chuyên ngành KHTN 6 - Sinh học
Thể loại Kế hoạch bài dạy
Năm xuất bản 2023 – 2024
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

Kế hoạch bài dạy môn khoa học tự nhiên lớp 6 cánh diều bài 12: Tế bào-Đơn vị cơ sở của sự sống I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. - Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. - Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần (ba thành phần chính: màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào); nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh. - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. - Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ thông qua quan sát hình ảnh. - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào... → n tế bào). - Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào. - Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và quan sát hình ảnh chụp tế bào nhỏ qua kính lúp, kính kiển vi quang học. 2. Phẩm chất: - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động thực hiện các nhiệm vụ tìm hiểu về hình dạng kích thước, cấu tạo tế bào, sự lớn lên và phân chia của TB, thực hành quan sát tế bào. 3. Năng lực: 3.1. Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua thảo luận nhóm, hoàn thành theo phân công và trình bày trước lớp; phân biệt được sự khác nhau giữa Tb động vật và TB thực vật; xác định được sự thay đổi (lớn lên) của tế bào non; kết quả của việc phân chia (sinh sản) liên tục của tế bào. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên (sinh học) * Nhận thức sinh học: - Phát biểu được khái niệm tế bào, cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần. - Trình bày được các bước cơ bản trong sự sinh sản (phân chia) của tế bào. Kết quả của sự phân chia đó. - Xác định được nhờ đâu tế bào có thể lớn lên, tăng trưởng về kích thước, khối lượng. - Thực hiện được bài tính toán đơn giản về số lượng tế bào sau một số lần sinh sản (phân chia) liên tiếp.

Trang 1

Tuần CM: 11,12 Ngày soạn: 10/11/2023

Ngày dạy: 13/11/2023 Tiết PPCT: 41,42,43,44,45,46

- Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào

- Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào

- Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần (ba thành phần chính:màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào); nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiệnchức năng quang hợp ở cây xanh

- Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống

- Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân sơthông qua quan sát hình ảnh

- Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào → 2 tếbào → 4 tế bào → n tế bào)

- Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào

- Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và quan sát hình ảnh chụp tế bào nhỏ qua kính lúp, kính kiển vi quang học.

2 Phẩm chất:

- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động thực hiện các nhiệm vụ tìm hiểu

về hình dạng kích thước, cấu tạo tế bào, sự lớn lên và phân chia của TB, thực hành quansát tế bào

3 Năng lực:

3.1 Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thông qua thảo luận nhóm, hoàn thành theo phân công

và trình bày trước lớp; phân biệt được sự khác nhau giữa Tb động vật và TB thực vật; xác định được sự thay đổi (lớn lên) của tế bào non; kết quả của việc phân chia (sinh sản)liên tục của tế bào

2.2 Năng lực khoa học tự nhiên (sinh học)

BÀI 12: TẾ BÀO - ĐƠN VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ SỐNG

Trang 2

* Nhận thức sinh học:

- Phát biểu được khái niệm tế bào, cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần

- Trình bày được các bước cơ bản trong sự sinh sản (phân chia) của tế bào Kết quả của

sự phân chia đó

- Xác định được nhờ đâu tế bào có thể lớn lên, tăng trưởng về kích thước, khối lượng

- Thực hiện được bài tính toán đơn giản về số lượng tế bào sau một số lần sinh sản (phân chia) liên tiếp

* Tìm hiểu thế giới sống:

- Đưa ra nhận định, phán đoán về vấn đề thực tiễn liên quan đến tế bào

* Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học:

- Giải quyết vấn đề trong thực tiễn liên quan đến sự lớn lên và phân chia tế bào

+ Tại sao tế bào hồng cầu lại có hình đĩa lõm hai mặt và mềm dẻo có khả năng thay đổi hình dạng, trong khi tế bào thần kinh lại rất dài (dài nhất đến 100cm)?

+ Tại sao người ta dùng cách đông đá người ta có thể bảo quản thịt mà không thể bảo quản rau bằng cách tương tự?

+ Tại sao sau khi đứt đuôi thằn lằn có thể mọc lại đuôi mới; các vết thương lõm sau mộtthời gian thì đầy lại?

+ Giải thích kiến thức giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn liên quan tới tế bào:

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Giáo viên:

- Hình ảnh từ 12.1 đến 12.12 SGK và một số hình ảnh liên quan

- Một vài múi bưởi, cam, chanh…

- Đoạn phim về sự phân chia của tế bào thực vật

- Vật liệu làm mô hình mô phỏng cấu tạo TB: túi nilon có khóa, hộp đựng thực phẩm trong suốt, gelatin, rau củ quả, xốp….có hình dạng giống các bào quan

- Phiếu học tập bài 12

- Kính hiển vi, kính lúp, các dụng cụ làm tiêu bản hiển vi quan sát tế bào vảy hành và cáctiêu bản mẫu về các loại tế bào khác

2 Học sinh:

- Đọc thông tin bài 12 hoàn thành nội dung bài học theo yêu cầu của GV.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp:

Lớp 6A2 TS HD Vắng Lớp 6A4 TS HD Vắng

2 Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra

3 Bài mới:

* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

a.Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học: “Tế bào - đơn vị cơ sở của sự sống”

b.Nội dung: Giới thiệu thông tin liên quan đến Tế bào - đơn vị cơ sở của sự sống.

c.Phương thức tổ chức thực hiện hoạt động:

*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

Trang 3

Tổ chức trò chơi: Chơi xếp hình, chia lớp thành 2 đội.

Học sinh chơi xếp hình, ghép một ngôi nhà theo ý tưởng của mình, sau đó trả lời câu hỏi:+ Để tạo được ngôi nhà đó, em đã dùng đến bao nhiêu viên gạch?

+ Mỗi mảnh ghép đó có vai trò như thế nào để tạo nên ngôi nhà?

+ Liệu các sinh vật sống có được "xây" nên theo nguyên tắc tương tự như vậy? Làm thế nào để chứng minh được điều đó?

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao

- GV theo dõi nhận HS

*Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận

+ Đếm số gạch trong ngôi nhà mà em vừa xếp

+ Mỗi mảnh ghép trên là một đơn vị cấu tạo của ngôi nhà

+ Theo em, các sinh vật sống cũng được xây nên theo nguyên tắc tương tự như ngôi nhà

Để chứng minh điều này ta có thể quan sát các sinh vật sống dưới kính hiển vi

*Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

GV đánh giá câu trả lời của HS từ đó dẫn dắt vào bài: Quan sát H12.1/66 chúng ta thấy ngôi nhà chủ yếu được xây dựng nên từ đơn vị cấu trúc là những viên gạch Vậy em hãy đoán xem cây xanh và cơ thể chúng ta được tạo nên từ đơn vị cấu trúc nào đó là nội dung bài học hôm nay:

d Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

Cây xanh và cơ thể người được tạo nên từ tế bào

+ Bài 12.Tế bào - đơn vị cơ sở của sự sống gồm các nội dung: I/ Tế bào là gì?; II/ Hình dạng kích thước của một số loại tế bào; III/ Cấu tạo TB động vật và TB thực vật; IV/Cấu trúc của tế bào nhân sơ và TB nhân thực; V/ Sự lớn lên và sinh sản của tế bào; VI/Thực hành quan sát TB

*HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI:

2.1.HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU TẾ BÀO LÀ GÌ? ( Tiết 41)

a Mục tiêu: HS nêu và trình bày được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào.

b Nội dung 1: Quan sát tranh hình 12.2 -> 12.5, đọc thông tin SGK/67, TLN 10 phút trả

lời 4 câu hỏi / 68 để hình thành khái niệm tế bào, chức năng của tế bào

c.Phương thức tổ chức thực hiện hoạt động:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

-GV: Treo tranh hình 12.1 SGK, giới thiệu Nguyên liệu chủ yếu để xây nên 1 ngôi nhà lànhững viên gạch

-Yêu cầu HS QS hình 12.2 12.5, TLN trả lời câu hỏi:

Trang 4

1/ Nguyên liệu chủ yếu để xây nên 1 ngôi nhà là gì?

2/ Sinh vật được cấu tạo nên từ đơn vị cấu trúc nào?

3/ Kể tên một số loại tế bào cấu tạo nên cơ thể cây cà chua, cơ thể người?

4/ Nêu khái niệm tế bào và chức năng của tế bào đối với cơ thể sống?

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:

- HS Quan sát tranh, đọc thông tin SGK, trả lời 4 câu hỏi:

- GV: Theo dõi hoạt động của từng nhóm, hỗ trợ.

*Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận.

-Nhóm báo cáo kết quả, đại diện nhóm trình bày

-Nhóm khác nhận xét kết quả, bổ sung

*Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

-GV đánh giá câu trả lời của HS kết luận:

-GV thông báo thêm: Mục em có biết SGK/68

d.Sản phẩm:

1/ Nguyên liệu chủ yếu để xây nên 1 ngôi nhà là viên gạch

2/ Sinh vật được cấu tạo nên từ đơn vị cấu trúc là tế bào

3/ Tên một số loại tế bào cấu tạo nên cơ thể cây cà chua (tb thịt lá, tb thịt quả, tb ống dẫn,

tb lông hút); Cơ thể người (tb thần kinh, tb gan, tb cơ, tb hồng cầu, tb biểu mô ruột, tbxương )

4/ Khái niệm tế bào và chức năng của tế bào đối với cơ thể sống.(sp)

Nội dung ghi I Tế bào là gì?

- Khái niệm: Tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống Các sinh vật đều được cấu tạo nên từ

tế bào.

- Chức năng của tế bào là giúp cơ thể sống thực hiện trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng, phát triển, vận động, cảm ứng, sinh sản.

Trang 5

2.2 HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA MỘT SỐ LOẠI TẾ BÀO?

a.Mục tiêu: HS nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào.

b.Nội dung 2: HS TL cặp đôi Hìm hiểu hình dạng và kích thước của một số loại tế bào c.Phương thức tổ chức thực hiện hoạt động:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

-GV: Treo tranh hình 12.6 SGK/69, giới thiệu: Đây là hình dạng và kích thước của một số loại tế bào

-Yêu cầu HS: Quan sát tranh hình 12.6 , đọc thông tin SGK/68, TL cặp đôi hoàn thànhbảng 12.1

Tế bào vi khuẩn E.coli

Tế bào nấm men

Tế bào biểu bì vẩy hành

Tế bào hồng càu ở người

Tế bào thần kinh ở người

*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS: QS tranh, đọc thông tin SGK, TL cặp đôi hoàn thành bảng 12.1

- GV: Theo dõi hoạt động của từng nhóm, hỗ trợ

*Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận

Trang 6

- Đại diện cặp HS trình bày, cặp HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV: Theo dõi hoạt động của từng nhóm, hỗ trợ

*Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.

-HS đánh giá câu trả lời của HS lẫn nhau

-GV đánh giá câu trả lời của HS kết luận:

-GV thông báo thêm: Kích thước tế bào của cở thể sinh vật không tỉ lệ thuận với kíchthước cơ thể của sinh vật

Ví dụ: tế bào cấu tạo nên con cá voi không lớn hơn tế bào cấu tạo nên con chuột

Mục em có biết SGK/69

d Sản phẩm: Câu trả lời của HS  ghi bài

met

TB Biểu bì vảy hành Hình nhiều cạnh 200 micromet 70 micromet

Nhận xét về hình dạng, kích thước của các loại tế bào: Tế bào có nhiều hình dạng: hình que, hình cầu, hình nhiều cạnh và kích thước khác nhau, kích thước trung bình của tb từ

0,5 đến 100 micrômet

Nội dung ghi: II Hình dạng và kích thước của một số loại tế bào:

- Tế bào có hình dạng phổ biến như: hình que, hình cầu, hình nhiều cạnh, hình sao, hình trứng

- Kích thước khác nhau, kích thước trung bình của tế bào từ 0,5 – 100 micromet.

- Ý nghĩa: Sự khác nhau về kích thước và hình dạng của tế bào phù hợp với chức năng mà

tế bào đảm nhận giúp cơ thể sống trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng, phát triển, vân động, cảm ứng, sinh sản.

2.3.HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU CẤU TẠO TẾ BÀO ĐỘNG VẬT VÀ TẾ BÀO THỰC VẬT (Tiết 42)

a Mục tiêu: HS nêu và trình bày được:

+ Cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần (ba thành phần chính: màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào); nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở câyxanh

+ Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật thông qua quan sát hình ảnh

b.Nội dung 3: Cấu tạo và chức năng của màng tế bào, tế bào chất và nhân tế bào; Sự khác

nhau về cấu tạo giữa tế bào ĐV và tế bào TV

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

Trang 7

-GV: treo tranh hình 12.7 SGK/70, Sơ đồ cấu tạo tế bào tế bào động vật và tế bào thực vật.

Yêu cầu HS: Quan sát tranh hình 12.7, TLN 10 phút đọc thông tin SGK/67 trả lời 2 câuhỏi /68:

1/ Cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần (ba thành phần chính: màng tế bào,chất tế bào, nhân tế bào? Chức năng của lục lạp ở cây xanh?

2/ Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật?

*Bước 2:Thực hiện nhiệm vụ học tập.

- HS: QS tranh, đọc thông tin SGK, TLN trả lời 2 câu hỏi.

- GV: Theo dõi hoạt động của từng nhóm, hỗ trợ

*Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận.

- HS thảo luận, hoàn thành yêu cầu của GV, đại diện HS trình bày

- HS khác nhận xét câu trả lời của các nhóm

*Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.

- HS đánh giá câu trả lời của các nhóm

- GV đánh giá câu trả lời của HS kết luận:

GV thông báo thêm: Thông thường mỗi TB có 1 nhân lớn nằm ở trung tâm Tuy nhiêncũng có những TB không có nhân như TB hồng cầu người trưởng thành, cũng có TB có 2nhân như TB gan người hoặc nhiều nhân như TB cơ (Mục em có biết SGK/70)

d Sản phẩm: Câu trả lời của HS  ghi bài

1/ Cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần (ba thành phần chính: màng tế bào, chất tếbào, nhân tế bào; Chức năng của lục lạp ở cây xanh

2/ Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật: Tế bào thực vật khác tế bào động vật có

thêm thành cellulose, không bào trung tâm và lục lạp, lục lạp.( chứa diệp lục) là bào quang thực hiện chức năng quang hợp hấp thụ ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ

Nội dung ghi: III Cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực vật.

- Tế bào được cấu tạo từ 3 thành phần chính màng tế bào, tế bào chất, nhân tế bào hoặc vùng nhân.

- Màng tế bào: Lớp màng mỏng -> Kiểm soát sự di chuyển của các chất vào và ra khỏi

Trang 8

- Tế bào thực vật khác tế bào động vật có thêm thành cellulose, không bào trung tâm và lục lạp, lục lạp ( chứa diệp lục) là bào quang thực hiện chức năng quang hợp hấp thụ ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ.

2.4.HOẠT ĐỘNG/TÌM HIỂU CẤU TẠO TẾ BÀO NHÂN SƠ VÀ TẾ BÀO NHÂN THỰC (Tiết 43)

a Mục tiêu:

+ Nêu được cấu tạo của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực

+ Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực

b Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin, quan sát hình 12.8, 12.9 SGK để trao

đổi nhóm và trả lời câu hỏi để tìm được cấu tạo của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.Phân biệt được tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực

c Phương thức tổ chức thực hiện hoạt động:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV cho HS đọc thông tin trong SGK và quan sát các hình ảnh 12.8, 12.9 SGK để trao đổinhóm 10 phút trả lời câu hỏi:

1/ Nêu cấu tạo của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực?

2/ Hãy so sánh tế bào nhân sơ với tế bào nhân thực?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS hình thành nhóm, QS tranh, đọc thông tin SGK,thực hiện nhiệm vụ GV đã giao ởtrên

- GV quan sát, hỗ trợ HS khi cần

* Bước 3: Báo cáo kết quả, thảo luận.

- HS thảo luận, hoàn thành yêu cầu của GV, đại diện HS trình bày

- HS nhóm khác nhận xét, đóng góp ý kiến

* Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.

- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS

d Sản phẩm:

1/ Tế bào nhân sơ không có nhân hoàn chỉnh và không chứa bào quan có màng

Tế bào nhân thực có nhân và các bào quan có màng

2/Tế bào nhân sơ có cấu tạo đơn giản và kích thước nhỏ, bằng khoảng 1/10 tế bào nhân thực

Trang 9

Bảng phân biệt tế bào nhân thật và tế bào nhân sơ.

Cấu trúc của nhân Không có màng nhân Có màng nhân

Kích thước Kích thước nhỏ = 1/10 tế

bào nhân thực

Kích thước lớn hơn

Nội dung ghi IV Cấu tạo tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực

- Tế bào nhân sơ: không có nhân hoàn chỉnh (chỉ có vùng nhân) và không chứa bàoquan, có màng bao bọc, Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực

-Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào

b Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thông tin, quan sát và trả lời câu hỏi nhận biết

được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào → n tế bào).

c Phương thức tổ chức thực hiện hoạt động:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- GV hướng dẫn các nhóm HS quan sát hình 12.10 và 12.11 SGK, TLN trả lời các câu hỏi:

1/ Tế bào lớn lên như thế nào? Nhờ đâu tế bào lớn lên được?

2/ Số lượng tế bào tăng lên như thế nào sau mỗi lần sinh sản?

3/ Dựa vào hình 12.11 SGK, hãy tính số lượng tế bào con mới được tạo ra sau mỗi lần sinhsản: lần 4, 5,…

Trang 10

- GV phân tích hình 12.10 và hình 12.11 SGK để minh họa cho sự lớn lên và sinh sản liêntiếp của tế bào.

- GV liên hệ một ví dụ về tác dụng của sự sinh sản tế bào trong việc làm lành vết thương:Các tế bào da và tế bào máu là một trong số các tế bào làm tăng số lượng tế bào để hàn gắncác vết thương

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.

- HS thảo luận, hoàn thành yêu cầu của GV, đại diện HS trình bày

- HS nhóm khác nhận xét, đóng góp ý kiến

- HS lắng nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và trả lời

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV gọi đại diện của các nhóm HS lên trình bày lại quá trình lớn lên và sinh sản của tếbào

- GV mời đại diện của các nhóm HS nhận xét sự thay đổi của các sinh vật trong hình 12.12SGK và lấy thêm ví dụ minh hoạ cho hiện tượng này

* Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, mở rộng thông tin cho HS: Tế bào trong cơ thể chúng ta không sống mãi Tế bào da có thể sống trong 10 – 30 ngày, tế bào niêm mạc má

cứ khoảng 5 ngày lại sinh sản một lần vì nó cần thay thế các tế bào tổn thương khi chúng

ta ăn uống Hay tế bào hồng cầu không có nhân, đời sống trung bình của tế bào hồng cầu chi khoảng 4 tháng và cứ mỗi giây lại có khoảng 2 triệu tế bào hồng cầu bị chết đi trong

cơ thể chúng ta Tuy nhiên, mỗi ngày cơ thể chúng ta tạo ra đủ 2 triệu tế bào để thay thế những tế bào đã chết bằng cách sinh sản tế bào.

d Sản phẩm:

1/ Tế bào được sinh ra rồi tang kích thước TB lớn lên

Nhờ quá trình TĐC tế bào lớn lên được

2/ Số lượng tế bào tăng lên sau mỗi lần sinh sản: từ 1 TB 2 TB, từ 2 TB 4 TB

3/ Tính số lượng tế bào con mới được tạo ra sau mỗi lần sinh sản: lần 4 24, lần 5 25

Nội dung ghi V Sự lớn lên và sinh sản của tế bào.

- Các tế bào con mới hình thành có kích thước bé chúng lớn dần lên thành tế bào trưởng thành nhờ vào quá trình trao đổi chất

- Khi một tế bào lớn lên và đạt đến một kích thước nhất định tế bào sẽ thực hiện quá trình phân chia tạo ra các tế bào mới (hay còn gọi là sự sinh sản của tế bào)

- Từ một tế bào sau mỗi lần phân chia tạo ra hai tế bào mới gọi là sự phân bào (2n )

- Ý nghĩa của sự lớn và sinh sản của tế bào là giúp cơ thể sinh vật được lớn lên và thay thế các tế bào bị tổn thương hoặc chết

Công thức tính số tế bào (N) sau n lần phân chia: N = 2n

2.6 THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO (Tiết 45,46)

1 Quan sát tế bào trứng cá:

a Mục tiêu:

Mô tả được hình ảnh tế bào lớn và tế bào nhỏ thông qua quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và quan sát hình ảnh chụp tế bào nhỏ qua kính lúp, kính kiển vi quang học

b Nội dung: Quan sát tế bào trứng cá.

c Phương thức tổ chức thực hiện hoạt động:

Trang 11

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- Giáo viên phân nhóm học sinh (4 -6 học sinh/ 1 nhóm)

- GV: treo tranh hình các dụng cụ, mẫu vật và cách tiến hành thực hành quan sát tế bào

Yêu cầu HS:

1/ Kể tên các dụng cụ cần thiết khi thực hành quan sát tế bào? Em hãy dự đoán tác dụng của chúng?

2/ Nêu các bước tiến hành quan sát tế bào trứng cá?

- HS Quan sát tranh hình trình bày, HS khác nhận xét

- GV Phát phiếu 1 (Bảng hỏi ngắn), phiếu 2 và kính lúp (3 cái/ nhóm) cho 4 nhóm

- Nêu yêu cầu:

+ Quan sát tế bào trứng cá bằng mắt thường và kính lúp

+ Thảo luận ghi các câu trả lời phiếu 1, 2

Phiếu 1:

BẢNG HỎI NGẮN (PHIẾU 1)

1 Tế bào trứng cá có thể quan sát bằng mắt thường

được hay không?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.

- HS: QS tranh, đọc thông tin SGK,trả lời câu hỏi 1, 2.

- Các nhóm tiến hành quan sát tế bào trứng bằng mắt thường và kính lúp

- Thảo luận ghi câu trả lời vào phiếu 1, 2

Trang 12

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận.

Đại diện 1- 2 nhóm lên trình bày kết quả quan sát, các nhóm khác nhận xét

* Bước 4: Kết luận, nhận định.

GV đánh giá kết quả hoạt động

* Dự kiến cách đánh giá năng lực:

GV tổng hợp ý kiến của các nhóm, nhận xét hoàn chỉnh phiếu 1,2

d Sản phẩm

1/ Các dụng cụ cần thiết khi thực hành quan sát tế bào: Lam kính, lam men, đĩa petri, kim mũi mác, giấy thấm, lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt, kính lúp, kính hiển vi

2/ Các bước tiến hành quan sát tế bào trứng cá:

Bước 1: Nhỏ một ít nước vào đĩa petri

Bước 2: Dùng kim mũi mác khuấy nhẹ để trứng cá tách rời

Bước 3: Quan sát hình dạng tế bào trứng cá bằng mắt thường và kính lúp

Phiếu 1:

BẢNG HỎI NGẮN (PHIẾU 1)

1 Tế bào trứng cá có thể quan sát bằng mắt thường

được hay không?

2 Tế bào trứng cá có hình dạng gì?

3.Tế bào trứng cá có kích thước như thế nào?

1 Có thể

2 Hình cầu3.Kích thước lớn…

Phiếu 2:

Tế bào Mô tả hình dạng Hình vẽ minh họa

Tế bào trứng cá Hình cầu trơn nhẵn

2 Quan sát tế bào vảy hành:

a Mục tiêu:

Trang 13

Mô tả được hình ảnh tế bào lớn và tế bào nhỏ thông qua quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và quan sát hình ảnh chụp tế bào nhỏ qua kính lúp, kính kiển vi quang học.

b Nội dung: Quan sát tế bào vảy hành

c Phương thức tổ chức thực hiện hoạt động:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.

- Yêu cầu HS:

1/ Nêu các bước tiến hành quan sát tế bào vảy hành?

- GV hướng dẫn quy trình các bước làm tiêu bản tế bào vảy hành thông qua videocho HS quan sát

- Phiếu 3:

Tế bào Mô tả hình dạng Hình vẽ minh họa

Tế bào vảy hành

- Nêu yêu cầu:

+ Các nhóm tiến hành quan sát cách làm tiêu bản tế bào vảy hành qua video hướngdẫn và quan sát hình ảnh tế bào trên kính hiển vi

+ Các nhóm hoàn thành phiếu 1 Sau đó, sẽ đánh giá lẫn nhau trong một nhómthông qua:

Sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm

Vẽ được hình tế bào đã quan sát qua tranh ảnh,

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Các nhóm tiến hành thực hành quan sát cách làm tiêu bản tế bào vảy hành qua

video hướng dẫn và quan sát hình ảnh chụp tế bào trên kính hiển vi

- Các nhóm hoàn thành phiếu 1

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận

Kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của HS là hình ảnh tiêu bản tế bào của các nhóm đã

vẽ, hoàn thành phiếu 1

* Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV đánh giá kết quả hoạt động

* Dự kiến cách đánh giá năng lực

- Đánh giá cá nhân: Hình vẽ tế bào vảy hành của mỗi HS.

- Đánh giá nhóm: Các nhóm căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ của các nhómtiến hành đánh giá đồng đẳng lẫn nhau thông qua:

Sự hợp tác giữa các thành viên trong nhóm

Vẽ được hình tế bào đã quan sát qua tranh ảnh,

d Sản phẩm

Câu trả lời của HS:

1/ Các bước tiến hành quan sát tế bào vảy hành:

Bước 1: Tách một vảy hành tây ra khỏi cũ hành

Bước 2: Dùng kim mũi mác khoanh một mảnh biểu bì có kích thước 1cm x 1 cm

và nhẹ nhàng tách lấy lớp tế bào đó

Bước 3: Đặt lớp biểu bì lên lam kính

Bước 4: Nhỏ một giọt nước cất lên lớp biểu bì, đậy lam men

Ngày đăng: 30/07/2024, 21:05

w