1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo chuyên đề kinh tế nguồn nhân lực chủ đề 2 thay đổi tiền lương và giờ làm việc

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thay đổi tiền lương và giờ làm việc
Người hướng dẫn ThS. NGUYỄN VĂN CƯỜNG
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế nguồn nhân lực
Thể loại Báo cáo chuyên đề
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

+ Cụ thể khi tiền lương trên thị trường thay đổi sẽ làm thay đổi số giờ làm việc của người lao động theo những xu hướng khác nhau.. Vì vậy, tiền lương tăng làm tăng nhu cầu nghỉ ngơi và

Trang 1

—————=<®—-*—->›e>†1»c—— Oe

N `

7° TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MI

Báo cáo chuyên đề kinh tế nguồn nhân lực

Chủ đề 2:

THAY ĐỔI TIỀN LƯƠNG VÀ GIỜ LÀM

VIỆC

Giảng viên: ThS NGUYỄN VĂN CƯỜNG

Nhóm 7

way tháng năm

=De Kos

SSS)

| tee

II

Mì it

iN

Trang 3

PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU

1 Phát biểu vấn đề nghiên cứu:

+ Nếu được tăng lương thì bạn làm việc nhiều hơn hay làm

việc ít đi lựa chọn của bạn là gì ? Lựa chọn của bạn sẽ phải phụ

thuộc khá nhiều vào xuất phát điểm trước khi tăng lương của bạn

+ Chúng ta có thể thấy ở một người: khi tiền lương tăng lên,

các điều kiện khác giữ nguyên, nghĩa là thu nhập thực tế của người

này tăng Khi trở nên giàu có hơn, anh ta sẽ có khuynh hướng chỉ

tiêu nhiều hơn cho các hàng hóa thông thường, đặc biệt là các hàng

hóa cao cấp hay xa xỉ và cả việc nghỉ ngơi Nhưng lại có những

người khi được tăng lương họ thì dành nhiều thời gian đề lao động

hơn cả trước khi được tăng lương thay vì sử dụng thời gian ấy để

nghỉ ngơi Do đâu mà lại có sự khác biệt lạ thường như vậy ?

+ Khi tiền lương thay đổi, người lao động sẽ chịu tác động của

hai hiệu ứng: hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng thay thế

+ Cụ thể khi tiền lương trên thị trường thay đổi sẽ làm thay đổi

số giờ làm việc của người lao động theo những xu hướng khác nhau

2 Cơ sở lý thuyết:

+ Liên hệ “lý thuyết người tiêu dùng” trong vi mô 1 về đường

ngân sách và đường bàng quan, về hàng hóa thứ cấp, hàng hóa

thông thường

+ Sử dụng lý thuyết “quyết định của người lao động” về đường

đẳng dụng và đường ngân sách của người lao động

+ Lý thuyết về “ Hiệu ứng thu nhập” và “Hiệu ứng thay thế”

Hiệu ứng thu nhập đề cập đến sự thay đổi trong nhu cầu của hàng

hóa gây ra bởi sự thay đổi trong thu nhập thực tế của người tiêu

dùng Hiệu ứng thay thế có nghĩa là hiệu ứng do sự thay đổi giá của

hàng hóa hoặc dịch vụ, dẫn đến người tiêu dùng thay thế các mặt

hàng có giá cao hơn bằng giá thấp hơn

Trang 4

PHẦN 2: NỘI DUNG

1 Đồ thị 1:

Tiền lương

(1000đ) `" °

24,600 4

Uy

6,000 P

3000) | PN hp

' W=201

570 600 720

Đồ thị tiền lương và số giờ nghỉ của sinh viên đi làm thêm

1.1 Phân tích vấn đề:

1.1.1 Tình huống:

Tiền lương và số giờ nghỉ của một sinh viên Nông Lâm khi đi

làm thêm

1.1.2 Mô tả:

+ Lấy phạm vi thời gian: 1 tháng 720 giờ)

+ Lương lao động: 20,000đ; lương thay đổi: 30,000đ

+ Thu nhập phi lao động: 3,000,000đ

+ Điểm P và điểm R là điểm cân bằng giữa mức lương với thời

gian nghỉ của sinh viên + Ủ¿, U¡ là đường bàng quan của sinh viên

Trang 5

1.1.3 Phân tích số liệu:

+ Đường ngân sách 1: E - 17,400)

Tiền lương w): 20,000đ/giờ Thu thập thụ động V): 3,000,000đ Giờ nghỉ ngơi L): 19 giờ/ngày r: 570 giờ/tháng Giờ lao động T): 5 giờ/ngày : 150 giờ/tháng Tổng số tiền lương: 150*20000+3000000 = 6 triệu đồng

Với thời gian nghỉ là 0 thì tổng tiền lương là

720*20000+3000000 = 17,4 triệu đồng

Điểm P 570; 6000) có giờ nghỉ là 570 giờ và lương là 6 triệu

Uo là đường bàng quan tối ưu tại điểm P

+ Đường ngân sách 2: E - 24,600)

Tiền lương w): 30,000đ/giờ Thu thập thụ động V): 3,000,000đ Giờ nghỉ ngơi L): 20 giờ/ngày r: 600 giờ/tháng Giờ lao động T): 4 giờ/ngày 0 120 gid/thang :JTổng số tiền lương: 120*30000+3000000 = 6,6 triệu đồng

Với thời gian nghỉ là 0 thì tổng tiển lương là

720*30000+3000000 = 24,6 triệu đồng Điểm R 600; 6600) có giờ nghỉ là 600 giờ và lương là 6,6 tr

U, là đường bàng quan tối ưu tại điểm R

1.2 Nhận xét:

+ Ta thấy rằng tiền lương tăng, thu nhập sẽ tăng, làm tăng nhu cầu tiêu dùng đối với các hàng hóa bình thường bao gồm cả nghỉ ngơi) Vì vậy, tiền lương tăng làm tăng nhu cầu nghỉ ngơi và

giảm số giờ làm việc xảy ra khi có mức tiền lương cao)

Ví dụ :

Khi một người có thu nhập quá thấp, anh ta sẽ không muốn nghỉ ngơi nhiều trừ khi đó là đòi hỏi có tính chất sinh lý của cơ

5

Trang 6

thể) mà luôn muốn được làm việc để có thêm thu nhập để trang

trải, chi trả cho những chi phí sinh hoạt sống cho mình và gia đình Tuy nhiên, khi thủ nhập cao hơn, không còn phải quá lo cho việc mưu sinh, người ta luôn muốn có nhiều thời gian nghỉ ngơi hơn

+ Vì thế, khi tiền lương tăng lên, người lao động sẽ muốn nghỉ ngơi nhiều hơn Số giờ làm việc mà người này sẵn sàng cung ứng sẽ giảm

+ Ảnh hưởng như thế gọi là ảnh hưởng thu nhập Ảnh hưởng

thu nhập chỉ ra rằng sự gia tăng tiền lương, giữ nguyên thu nhập phi lao động, làm giảm số giờ làm việc

+ Lúc này đây, nghỉ ngơi là hàng hóa bình thường

Trang 7

2 Đồ thị 2:

Tiền lương

24,600 *

U;

17,400

10,200 a w=30 6,000 \ B U 0

3000 =#=——————————¬ —————

wie

Wwe 20 |

0 TP’ sé nghi (gia)

Đồ thị tiền lương và số giờ nghỉ của sinh viên đi làm thêm

2.1 Phân tích vấn đề:

2.1

2.1.1 Tình huống:

Tiền lương và số giờ nghỉ của một sinh viên Nông Lâm khi

đi làm thêm

2.1.2 Mô tả:

+ Lấy phạm vi thời gian: 1 tháng 720 giờ)

+ Lương lao động: 20,000đ; lương thay đổi: 30,000đ

+ Thu nhập phi lao động: 3,000,000đ

Trang 8

+ Điểm P và điểm R là điểm cân bằng giữa mức lương với

thời gian nghỉ của sinh viên + Ủ¿, U; là đường bàng quan của sinh viên

2.1.3 Phân tích số liệu:

+ Đường ngân sách 1: E- 17,4000) Tiền lương w): 20,000đ/giờ Thu thập thụ động V): 3,000,000đ Giờ nghỉ ngơi L): 19 giờ/ngày L¡ 570 giờ/tháng Giờ lao động T): 5 giờ/ngày : 150 giờ/tháng

J Tổng số tiền lương: 150*20000+3000000 = 6 triệu đồng

Với thời gian nghỉ là O thì tổng tiền lương là

720*20000+3000000 = 17,4 triệu đồng

Điểm P 570; 6000) có giờ nghỉ là 570 giờ và lương là 6

triệu

Uo là đường bàng quan tối ưu tại điểm P + Đường ngân sách 2: E - 24,600)

Tiền lương w): 30,000đ/giờ Thu thập thụ động V): 3,000,000đ Giờ nghỉ ngơi L): 16 giờ/ngày 0 480 gid/thang Giờ lao động T): 8 giờ/ngày 0 240 gid/thang Tổng số tiền lương: 240*30000+3000000 = 10,2 triệu đồng

Với thời gian nghỉ là O thì tổng tiền lương là

720*30000+3000000 = 24,6 triệu đồng Điểm R 480; 10200) có giờ nghỉ là 480 giờ và lương là 10,2tr

U, là đường bàng quan tối ưu tại điểm R

2.2 Nhận xét

Trang 9

+ Ngược lại với đồ thị 1 Tiền lương tăng làm cho giờ nghỉ ngơi có giá hơn, đắt đỏ hơn, và người lao động sẽ giảm nghỉ ngơi Như vậy, tiền lương tăng làm giảm nhu cầu nghỉ ngơi và tăng số giờ làm việc khi mức lương còn thấp)

+ Quay lại VD: khi tiền lương tăng lên cũng có nghĩa là chi phí cơ hội của một giờ nghỉ ngơi cũng tăng lên Việc nghỉ ngơi trở nên đắt đỏ hơn trước Lúc này người lao động có xu hướng tham việc hơn vì mỗi giờ làm việc anh ta kiếm được nhiều hơn Trong trường hợp này, lương tăng lại khiến lượng cung về lao động tăng

+ Ảnh hưởng như vậy gọi là ảnh hưởng thay thế Ảnh hưởng thay thế

chỉ ra rằng sự gia tăng tiền lương trong khi thu nhập phi lao động

không đổi, làm tăng số giờ làm việc

+ Lúc này, nghỉ ngơi lại là hàng hóa thứ cấp

3 Đồ thị 3

Tiền lương

48,000 ,j_ 9994) No

D6 thi 3

U,

17,4003

16,125 D

wW = 62.5

9,000 l

{ |

i 5 >>

! 1 ố nghỉ (giờ

0 420 480 510 720 0S 50 NRU

Đồ thị tiền lương và số giờ nghỉ

Từ làm thêm của SV lên làm NV văn phòng

1

Trang 10

3.1 Phân tích vấn đề:

3.1.1 Tình huống:

Tiền lương và số giờ nghỉ của một sinh viên Nông Lâm sau khi thay đổi từ việc làm thêm part-time sang làm nhân viên văn phòng full-time

3.1.2 Mô tả:

+ Lấy phạm vi thời gian: 1 tháng 720 giờ)

+ Lương lao động: 20,000đ; lương thay đổi: 62,500đ

+ Thu nhập phi lao động: 3,000,000đ

+ Điểm P và điểm R là điểm cân bằng giữa mức lương với

thời gian nghỉ của sinh viên + Điểm Q là điểm được tạo bởi tiếp tuyến của đường

thẳng DD với bàng quan U:

+ Ủ¿, U¡ là đường bàng quan của sinh viên

3.1.3 Phân tích số liệu:

+ Đường ngân sách 1: E- 17,400) Tiền lương w): 20,000đ/giờ Thu thập thụ động V): 3,000,000đ Giờ nghỉ ngơi L): 14 giờ/ngày 0 420 gid/thang Giờ lao động T): 10 giờ/ngày 7 300 giờ/tháng -J Tổng số tiền lương: 300*20000+3000000 = 9 triệu đồng

Với thời gian nghỉ là O thì tổng tiền lương là

720*20000+3000000 = 17,4 triệu đồng Điểm P 420;9000) có giờ nghỉ là 420 giờ và lương là 9 triệu

Uo là đường bàng quan tối ưu tại điểm P + Điểm Q

Tiền lương w): 62,500đ/giờ

10

Trang 11

Thu thập thụ động V): 3,000,000đ Giờ nghỉ ngơi L): 17 giờ/ngày 0 510 gid/thang Giờ lao động T): 7giờ/ngày 0 210 gid/thang ) Tổng số tiền lương: 210*62500+3000000 = 16.125 triệu đồng

Điểm Q 510; 16125) có giờ nghỉ là 510 giờ và lương là

16.125 tr

+ Đường ngân sách 2: E - 48,000) Tiền lương w): 62,500đ/giờ Thu thập thụ động V): 3,000,000đ Giờ nghỉ ngơi L): 16 giờ/ngày 0 480 gid/thang Giờ lao động T): 8 giờ/ngày 0 240 gid/thang

J Tổng số tiền lương: 240*62500+3000000 = 18 triệu đồng

Với thời gian nghỉ là O thì tổng tiền lương là

720*62500+3000000 = 48 triệu đồng

Điểm R 480; 18000) có giờ nghỉ là 480 giờ và lương là 18 tr

U, là đường bàng quan tối ưu tại điểm R

3.2 Nhận xét:

Hai hiệu ứng này được minh họa trong đồ thị 3 Mức lương ban đầu là 20 nghin đồng/ một giờ Người công nhân tối đa hóa hữu dụng của mình băng cách chọn gói tiêu dùng được cho bởi điểm P, tại đó người lao động đang tiêu dùng 420 giờ nhàn roi va lam việc 300 giờ làm việc môi tháng Một biên cô xảy ra làm tăng mức lương lên 62,5 nghìn đồng/ một giờ

Do thu nhập tăng từ 20 nghìn đồng/ một giờ lên 62,5 nghìn đồng/ một giờ tạo

ra hai cơ chế tác động đó là: Tác động thu nhập và tác động thay thẻ

+ Tác động thu nhập: Tăng giờ nghỉ ngơi từ PLIQ( Duong DD song song voi đường ngân sách ban đầu), người lao động hiện đang dùng 510 giờ cho nghĩ ngơi

và 210 giờ cho lao động

11

Trang 12

+ Tác động thay thế: Thay thế số giờ nghỉ ngơi do người lao động có đường ngân sách mới là GE dẫn đến làm giảm số giờ nghỉ ngơi QLIR lúc này người lao động sử dụng 480 giờ cho nghỉ ngơi và 240 giờ cho lao động

Quan điểm của người lao động là: Xem nghĩ ngơi là đáng giá do hiệu ứng thu

nhập -> Hiệu ứng thay thế( Hiệu ứng thay thế là chủ đạo)

=>Kết quả: Người lao động xem số giờ nghỉ ngơi là đáng giá

12

Trang 13

4 Đồ thị 4

` Tiền lương

48,000 20008)

Đồ thị 4

18,000 17,4003

aW = 62.5

8,400

3,000]

E

>>

Số nghỉ (giờ)

ì

0 425 450 480 720

Đồ thị tiền lương và số giờ nghỉ

Từ làm thêm của SV lên làm NV văn phòng

4

4.1 Phân tích vấn đề:

4.1.1.1 Tình huống:

Tiền lương và số giờ nghỉ của một sinh viên Nông Lâm sau khi thay đổi từ việc làm thêm part-time sang làm nhân viên văn phòng full-time

4.1.2 Mô tả:

+ Lấy phạm vi thời gian: 1 tháng 720 giờ)

+ Lương lao động: 20,000đ; lương thay đổi: 62,500đ

+ Thu nhập phi lao động: 3,000,000đ

+ Điểm P và điểm R là điểm cân bằng giữa mức lương với

thời gian nghỉ của sinh viên + Điểm Q là điểm được tạo bởi tiếp tuyến của đường thẳng

DD véi bang quan U;

+ Uo, Ui la duéng bang quan cua sinh vién

13

Trang 14

4.1.3 Phân tích số liệu:

+ Đường ngân sách 1:

Tiền lương w): 20,000đ/giờ Thu thập thụ động V): 3,000,000đ Giờ nghỉ ngơi L): 15 giờ/ngày 0 450 gid/thang Giờ lao động T): 9 gid/ngay 0 270 gid/thang

J Tổng số tiền lương: 270*20000+3000000 = 8,4 triệu đồng

720*20000+3000000 = 17,4 triệu đồng

Điểm P 450;8400) có giờ nghỉ là 450 giờ và lương là 8.4 tr

Uo là đường bàng quan tối ưu tại điểm P

+ Điểm Q

Tiền lương w): 62,500đ/giờ Thu thập thụ động V): 3,000,000đ Giờ nghỉ ngơi L): 16 giờ/ngày 0 480 gid/thang Giờ lao động T): 8 giờ/ngày 0 240 gid/thang

J Tổng số tiền lương: 240*62500+3000000 = 18 triệu đồng

Điểm Q 480; 18000) có giờ nghỉ là 480 giờ và lương là 18 tr

+ Đường ngân sách 2:

Tiền lương w): 62,500đ/giờ Thu thập thụ động V): 3,000,000đ Giờ nghỉ ngơi L): 14 giờ/ngày 0 425 gid/thang Giờ lao động T): 10 giờ/ngày 300 giờ/tháng

J Tổng số tiền lương: 300*62500+3000000 = 21.75 triệu đồng

720*62500+3000000 = 48 triệu đồng

Điểm R 425; 21750) có giờ nghỉ là 425 giờ và lương là 21.75 tr

U, là đường bàng quan tối ưu tại điểm R

4.2 Nhận xét:

14

Trang 15

Hiệu ứng thu nhập sự dịch chuyển từ điểm P sang Q )làm giảm

số giờ làm việc xuống 30 giờ, trong khi hiệu ứng thay thế sự

dịch chuyển từ Q sang Rlàm tăng số giờ làm việc lên 55 giờ

Bởi vì hiệu ứng thay thế chiếm ưu thế nên có một mối quan hệ tích cực giữa số giờ làm việc và mức lương

Lý do cho sự mơ hồ trong mối quan hệ giữa số giờ làm việc và tiền lương giờ đã rõ ràng Khi tiền lương tăng lên, mọi người có nhiều cơ hội hơn và hiệu ứng thu nhập làm tăng nhu cầu về thời gian rảnh rỗi và giảm nguồn cung lao động Tuy nhiên, khi tiền lương tăng lên, thời gian rảnh rỗi trở nên đắt đỏ hơn, và hiệu ứng thay thế tạo ra động cơ khuyến khích người lao động chuyển từ tiêu dùng thời gian rảnh rỗi sang các loại hoạt động

tiêu dùng khác Sự thay đổi này giải phóng thời gian rảnh rỗi

và do đó tăng số giờ làm việc

15

Trang 16

5 Đường cung lao động ngược

Số giờ làm việc

Khi tiền lương tăng lên, còn thu nhập phi lao động vẫn giữ nguyên tạo nên 2 tác động:

1 Khi tiền lương tăng, thu nhập sẽ tăng, làm tăng nhu cầu tiêu dùng

đối với các hàng hóa bình thường bao gồm cả nghỉ ngơi) Vì vậy, tiền lương tăng làm tăng nhu cầu nghỉ ngơi và giảm số giờ làm việc xảy ra khi có mức tiền lương cao) Ảnh hưởng như thế gọi là ảnh hưởng thu nhập Ảnh hưởng thu nhập chỉ ra rằng sự gia tăng tiền lương, giữ nguyên thu nhập phi lao động, làm giảm số giờ làm việc

2 Tiền lương tăng làm cho giờ nghỉ ngơi có giá hơn, đắt đỏ hơn, và người lao động sẽ giảm nghỉ ngơi Như vậy, tiền lương tăng làm giảm nhu cầu nghỉ ngơi và tăng số giờ làm việc khi mức lương còn thấp)

Ảnh hưởng như vậy gọi là ảnh hưởng thay thế Ảnh hưởng thay thế

chỉ ra rằng sự gia tăng tiền lương trong khi thu nhập phi lao động không đổi, làm tăng số giờ làm việc

=> Như vậy, quan hệ giữa số giờ làm việc và tiền lương tóm tắt như

Sau:

- Mức tiền lương tăng lên sẽ làm tăng số giờ làm việc nếu ảnh hưởng thay thế lớn hơn ảnh hưởng thu nhập

16

Ngày đăng: 30/07/2024, 16:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w