1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề 12 thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn
Tác giả Nguyễn Ngọc Phong, Lê Văn Phát, Mai Trọng Phú, Nguyễn Trọng Phú
Người hướng dẫn ThS. Lê Quang Vinh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

LÊ QUANG VINH... Tải trọng tác dụng lên trục... Lực tác dụng lên bánh răng cấp nhanh... bTìm phản lực tại các ổ trục Xác định phản lực tại mặt phản zOyPt cân bằng mommen tại A:.

Trang 1

GVHD: ThS LÊ QUANG VINH

Đề 12: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn Phương án số : 33

Trang 2

Bảng số liệu ĐỀ 12:

Lực vòng trên bang tải F, N 5000

Đường kính tăng dẫn, D (mm) 450

Thời gian phục vụ L, năm 6

Số ngày làm/năm Kng, ngày 180

Số ca làm trong ngày, ca 2

Trục

Thông số

Tỷ số truyền u đ=2,59 u br 1=4,05 u br 2=2,97 u kn=1

Số vòng quay ,

Moment xoắn,

Nmm 47520,27 116958,89 432369,69 1196306,21 1124732,33

CHƯƠNG IV:TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRỤC 3 TRỤC CỦA HỘP GIẢM

TỐC

1 Chọn vật liệu

Chọn vật liệu chế tạo các trục là thép 45 cường hóa có

Giới hạn bền σ b =600 MPa

ứng suất xoắn cho phép [τ]=15 … 30 MPa

Trang 3

2.Xác định sơ bộ đường kính trục

d sb= 3√Tk/0,2[τ]

d sb 1= 3

T k 1

0,2[τ]= 3

√116958,89 0,2.15 / =33 ,91mm

Chọn d sb 1 =35 mm

d sb 2= 3

T k 2

0,2[τ]= 3

√432369,69 0,2.20 / =4 7,63 mm

Chọn d sb 2 =5 0 mm

d sb 3= 3

T k 3

0,2[τ]=

3

√1196306,21 0,2.30 / =53,42 mm

Chọn d sb 3 =60 mm

3 Chiều rộng ổ lăn

Theo bảng 10.2 [1] ta có :

b o 1 =21 mm với d sb 1 =35 mm

b o 2 =27 mm với d sb 2=5 0mm

b o 3 =3 1 mm với d sb 3 =6 0 mm

Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực:

Với

k1là khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của ổ hoặc khoảng

cách giữa hai chi tiết quay

k2 khoảng cách từ mặt mút của ổ đến thành trong của hộp

k3: khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ

hn chiều cao nắp ổ và đầu bu lông

Theo bảng 10.3 [TL1], chọn :

k1 = 15 mm

k2 = 15 mm

k3 = 20 mm

hn = 20 mm

Trục II

Lấy trục II làm chuẩn để tính khoảng cách của bộ truyền

Dựa vào công thức bảng 10.4 [1]

l22=0,5(l m 22 + b o 2)+k1+k2 Với

l m 22=( 1,2 1,5÷ ) d m 22=(1,2 1,5÷ ) 55 66 = ÷ 82,5 mm

(vì đường kính l m 22lớn hơn đường kính d2 nên ta tăng thêm 5mm =>d m 22 =55 mm) Chọn l m 22 =8 2 mm

l22=0,5(l + b )+k +k =0,5 (8 2+2 7 )+15+15=8 4,5 mm

Trang 4

=>chọn l22 =85 mm

l23=0,5(l m 22 +l m 23)+k1+l22 =0,5 (8 2+9 0 )+15+8 5

¿>l23=186 mm

Với l m 23 =1,5 d m 2 3 =1,5.60=90 mm (vì đường kính l m 23lớn hơn đường kính l m 22 nên ta tăng thêm 5mm =>d m 2 3 =55+5=60 mm)

l24=2 l23−l22=2.186−85=2 87 mm

l21 =2 l23 =2.186 372 = mm

Trục III

l32 =l23=1 86 mm

l31 =l21=372 mm

l33 =2 l32 +l c 33

Với l c 33=l m 33

2 + k3+h n+b o

2 =9 0

2 +20 20 + +3 1

(Với l m 33=1,5 d3 =1,5.60=90 mm)

Chọn l c 33 =101mm

=>l33=2.186+101= 473 mm

Trục I

l13= l22 =85 mm

l11 =l31 =l21=372mm

l24 =l14=287 mm

l1 2=l m 1 2

2 + k3+h n+b o

2 =5 3

2 +20 20 + +21

Với l =1,5 d =1,5.35=52,5 mm , ta c họ n t hà n h 53 mm

Trang 5

4 Tải trọng tác dụng lên trục

Trang 6

Trục I

Lực tác dụng lên bánh răng cấp nhanh

Lực tác dụng

Lực vòng F t =F x 1477, 84 N

Lực hướng tâm

Lực dọc trục F a=F z 1271,14 N

Ta có

d a 1=85,14 mm

Lực tác dụng lên trục (N)= F y 12=1629N

M Fz 13 =M Fz14=F a d a 1

Xác định phản lực trong mặt phẳng Zy:

Pt cân bằng mommen tại B:

M B =−F y 12.7 7+MF z 13 −F y 13.8 5−Fy 14.287+M F z 14 +F ly 11 372=0

Suy ra: F =1046,68 N

Trang 7

Phương trình cân bằng lực trục y:

F B =F y12 −F y 13 −F y14 −F ly 10 +F ly 11=0

¿ 1 629−F ly 10− 7 09,5.2 +1046,68 0 =

suy ra F ly 10 =1 257,28 N

Xác định phản lực trong mặt phẳng Zx: Phương trình cân bằng momen tại A:

M B =−F X 13.8 5−Fx 14.28 7+FlX 11 372=0

¿−1477,84.85−1477,84.287+F lx 11.372=0

suy ra F lx 11 =1 477,84 N

Pt cân bằng lực trục x:

F x =−F lx 10 +F x 13 + F x14 −F lx 14=0

¿−F x 10+1 477,84+1 477,84−1 477,84=0

suy ra F x10 =1 477,84 N

c) Biểu đồ moment

Trang 9

Tiết diện nguy hiểm tại C:

Mômen tương đương tại C:

M tđC=√M2

Cx +M2

Cy +0,75 T2

¿√157080,22+ 125616,4 2

+0,75.11 6958,89 2

=2 26257,28 Nmm

Tương tự:

M tđE=0 Nmm

M tđB= ¿ 161223,37 Nmm

M tđD = 162049,36 Nmm

Đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm:

d C ≥3

M tđC

0,1.[σ F]=

3

√2 26257,28

V ới[σ F]=63 trabảng 10.5{TL1} theo dsb 1 =35 mm

Tương tự

d E ≥0

d A ≥3

M tđA

0,1.[σ F]=

3

d B ≥3

M tđB

0,1.[σ F]=

3

Chọn đường kính trục theo trang 195 [1] (các chỗ có rãnh then thì tăng đường kính trục lên 5%):

d B =d E =35 mm ( Ổ lăn )

Trục II

Trang 10

Lực tác dụng lên bánh răng cấp nhanh

Lực tác dụng

Lực vòng F t =F x¿ 1477, 84 N

Lực hướng tâm F r =F y 7 09,5N

Lực dọc trục F a=F z 1271,14 N

Ta có

Lực tác dụng lên bánh răng cấp chậm

Lực tác dụng

a) Xác định mô men uốn do lực Fa gây ra

d =326,52 mm

Trang 11

Mô men uốn M Fz 22 =M Fz24=

2 = 326,52

b) Tìm phản lực tại các ổ trục

Xác định phản lực tại mặt phản zy

Pt cân bằng mommen tại A:

M A=0→ 85.Fy 22+M Fz 22− ¿186.F y 23+ ¿287.F y 24 −M Fz 24+Fly 2 1 372=0

→ F ly 2 1= 274,06 N

Phương trình cân bằng lực trục y:

F y=0 -F ly 2 0 + F Y 22+F y 24 −F y23 +F ly 21=0

→ F ly 20= -274,06 N

Vậy F ly 20 hướng lên ngược chìu giả định hướng lên

Xác định phản lực trên mặt phẳng zx

Phương trình cân bằng momen tại A:

M A=0→ F x 22 85 +F x 23 186 +F x 24 287 −F x 21 372 0=

F l x 21= 1477,84.85 5404,62.186 1477,84.287+ 372 +

→ F l x 21= 4180,15N vậy F l x 21 hướng ra

Pt cân bằng lực trục x:

F x=0 →F l x 20 −F x 22F x23F x24 +F l x 21=0

→ F l x 20=4180,15 N hướng ra

c)Biểu đồ moment

Trang 13

M tdD=√M Dx2

2

+0,75T2

¿√184231,632+6 00000 2

+0,75.4 32369,69 2

=730854,95 Nmm

Tương tự:

M tdA =M tdE=0 Nmm

M tdC =530000 Nmm vì M Cy n hỏ hơ n M By v à M Dy n ê nta ướ c c hừ ng M tdC

M Dy , M Cy , M B y , ta ước chừng

Đường kínhtrục tại tiết diện nguy hiểm

d D ≥3

M tdD

0,1[σ F]=

3

V ới[σ F]=50trabảng10.5{TL1} theo d sb 2 =5 0 mm

Tương tự:

d A =d E=0

d C ≥3

M tdC

0,1[σ F]=

3

Chọn đường kính trục theo trang 195 [1] (các chỗ có rãnh then thì tăng đường kính trục lên 5%):

d A =d E =5 5 mm(lắp ổ lăn )

d B =d D= ¿ 60 mm (lắp bánh răng)

Trục III

Trang 14

Lực tác dụng lên bánh răng cấp chậm :

Lực tác dụng

a)Xác định lực hướng tâm F x 33 của nối trục

Lực tải trọng phụ (N)F r = 1196,306 3888,918

Ta chọn F x 33=0,2.F t=0,2.11963,06=2329,612 N

b)Tìm phản lực tại các ổ trục

Xác định phản lực tại mặt phản zOy

Pt cân bằng mommen tại A:

M A=0

⇒F y 32 186 −F l y 31.372 0 =

¿ 1 976,12.186−Fl y 31.372 0 =

⇒F ly 31 =9 88,06 N

Phương trình cân bằng lực trục y:

F Y =−F ly 30 +F y32 −F ly 3 1=0

⇒ −F ly 30+1 976,12−9 88,06=0

⇒F ly 30 =988,06 N hướng xuống theo chiều gỉa định

Xác định phản lực trong mặt phẳng zOx:

Pt cân bằng mommen tại A:

Trang 15

M A =−F x 32 1 86 −F lx 31 3 72 +F x33 4 73=0

−5 404,62.186−F lx 31.3 72+2329,612.473 0 =

⇒F lx 31 =259,8 N

Chiều F lx 31 hướng ra

Phương trình cân bằng lực trục y:

F x =0 ⇒−F lx 30 +F x 32 +F lx 31 −F x 33=0

⇒ −F lx 30+ 5 404,62 259,8− + 2 329,612 0 =

⇒F x 30 =3 3 34,81 N hướng vô trong c)Biểu đồ moment

Trang 16

Tiết diện nguy hiểm tại B:

Mômen tương đương tại B:

M tđB=√M2

Bx +M2

By +0,75 T2

¿√183779,162+6 00000 2

+0,75.1 196306,21 2

=1211253,97 Nmm

Tương tự :

M tđA=0

Ở đây ta ước chừng M Cy , M B y lần lượt là 200000, 600000 Nmm

Đường kính trục tại tiết diện nguy hiểm:

d B ≥3

M tđB

0,1.[σ F]=

3

V ới[σ F]=50trabảng10.5{TL1} theo dsb 3 =6 0 mm

Tương tự:

d A ≥ 0

d C ≥5 9,53 mm

d D ≥5 9,17 mm

Chọn đường kính trục theo trang 195 [1] (các chỗ có rãnh then thì tăng đường kính trục lên 5%):

d A =d C= ¿ 65 mm (lắp ổ lăn)

d D= ¿ 60 mm (khớp nối)

2 Tính chọn then

Chọn then cho trục I

Vật liệu then ta chọn thép 45

Với d C =d B=40 mm ; lm=(1,2…1,5)d=(48…60)

=55 mm ( theo tiêu chuẩn )

Tra bảng 9.1a (1) ta chọn then bằng với các kích thước như sau

b=16 h=10 t1=6 t2=4,3

chiều dài l then = 0.9 lm12=0,9.55=49,5 mm

kiểm tra độ bền của then theo công thức 9.1 [1]

l = ¿l then – b = 49,5-16=33,5 mm

Trang 17

σ d=

d l t t2 =

4 0 33,5 4 3, = 40,59 Mpa ≤ [σ d] =100 Mpa

Với [σ d] =100 Mpa (bảng 9.5 [1]) , chịu tải trọng va đập nhẹ

Kiểm tra độ bền cắt τ c theo công thức 9.2 [1]

τ c=2T1

d l b t

=2.116958,89

4 0 33,5.16=10,91 Mpa ≤ [τ c¿ = 60 Mpa

Với [τ c¿ = 60 Mpa then bằng thep 45 chịu tải trọng tĩnh lấy [τ c¿ = 90 Chịu tải trọng va đập nhẹ lấy giảm 1/3 nên chọn [τ c¿ = 60

Chọn then cho trục II

Vật liệu then ta chọn thép 45

Với d D= ¿ 60 mm ; lm(1,2…1,5)d=(72…90)mm; l m= ¿ 80( theo tiêu chuẩn ) Tra bảng 9.1a (1) ta chọn then bằng với các kích thước như sau

b=18 h= 11 t1=7 t2=4,4

chiều dài l then = 0.9 lm=0,9.80 =72 mm

kiểm tra độ bền của then theo công thức 9.1 [1]

l tính= ¿l then – b =72-22 = 50 mm

σ d=2T2

d l t t2 = 2 432369,69

60.50 4 4, = 65,51 Mpa ≤ [σ d] =100 Mpa

Với [σ d] =100 Mpa (bảng 9.5 [1]) , chịu tải trọng va đập nhẹ

Kiểm tra độ bền cắt τ c theo công thức 9.2 [1]

τ c=2T2

d l b t

=2 432369,6960.50 22 =16,1 Mpa ≤ [τ c¿ = 60 Mpa

Với [τ c¿ = 60 Mpa then bằng thep 45 chịu tải trọng tĩnh lấy [τ c¿ = 90 Chịu tải trọng va đập nhẹ lấy giảm 1/3 nên chọn [τ c¿ = 60

Chọn then cho trục III

Vật liệu then ta chọn thép 45

Tra bảng 9.1a (1) ta chọn then bằng với các kích thước như sau

b= 28 h= 16 t1=10 t2=6,4

Trang 18

chiều dài l then = 0.9 lm=0,9.100 =90 mm

kiểm tra độ bền của then theo công thức 9.1 [1]

l tính= ¿l then – b = 90-28 = 62 mm

σ d=2T3

d l t t2 = 2.1196306,2180.6 2 6 4

, = 75,37 Mpa ≤ [σ d] =100 Mpa

Với [σ d] =100 Mpa (bảng 9.5 [1]) , chịu tải trọng va đập nhẹ

Kiểm tra độ bền cắt τ c theo công thức 9.2 [1]

τ c=2T3.

d l b t

=2.11 96306,21

Với [τ c¿ = 60 Mpa then bằng thep 45 chịu tải trọng tĩnh lấy [τ c¿ = 90 Chịu tải trọng va đập nhẹ lấy giảm 1/3 nên chọn [τ c¿ = 60

Ngày đăng: 30/07/2024, 16:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w