Phân tích chọn bộ biến đổi chỉnh lu Từ những phân tích ta đã chọn phơng pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện áp mạch phần ứng .Phơng pháp này là phải dùng bộ biến đổi BBĐ.BBĐ l
Trang 1Lời Nói Đầu.
Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ côngnghiệp hoá - hiện đại hoá với những thành tựu đã đạt đợc củng nh những khókhăn thách thức đang đặt ra Điều này đặt ra cho thế hệ trẻ nói chung vànhững kỹ s “Nghành tự động hoá - cung cấp điện” nói riêng nhiệm vụ hếtsức quan trọng Đất nớc đang cần một đội ngũ lao động có trí thức cũng nhlòng nhiệt huyết để phục vụ và phát triển đất nớc
Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật nóichung và trong lĩnh vực điện - điện tử nói riêng làm cho bộ mặt của xã hộithay đổi từng ngày Trong hoàn cảnh đó, để đáp ứng đợc những điều kiệnthực tiễn của sản xuất đòi hỏi những ngời kĩ s điện tơng lai phải đợc trang bịnhững kiến thức chuyên nghành một cách sâu rộng
Em đã đợc giao cho làm đồ án môn học với nội dung đề tài “Thiết kế
hệ thống truyền động điện BBĐ van-Động cơ một chiều không đảo chiềuquay”
Em xin chân thành cảm ơn
Phần I Phân tích lựa chọn phơng án TĐ Đ
và xây dựng hệ thống.
GVHD: Võ Quang Vinh 1 SVTK:Bùi Văn Tùng
Trang 2 Thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng
Điều chỉnh điện áp cấp cho mạch phần ứng
h 3
Trang 3R + R K
U
=
2 m
đ
f m
đ
đ
Φ
Φ
c ) Dạng đặc tính cơ
Khi thay đổi điện trở phụ mạch phần ứng ta có dạng đặc tính cơ nh hình (H3)
d ) Nhận xét
Từ phơng trình đặc tính cơ và dạng đặc tính cơ ta thấy khi thay đổi
điện trở phụ mạch phần ứng (tăng Rf) làm cho
Đặc tính cơ mềm đi
Độ sụt tốc độ = M
) K (
R R
2 f
) K ( dm
BBĐ : là bộ biến đổi dùng để biến đổi điện áp xoay chiều của thành
điện áp một chiều và điều chỉnh sức điện động Eb của nó theo yêu cầu
Trang 4R : là điện trở trong của bộ biến đổi phụ thuộc vào loại thiết bị
R K
E
2 m dm
b
Φ
Φ
Khả năng quá tải lớn và tổn thất năng lợng nhỏ
Phơng pháp điều chỉnh điện áp mạch phần ứng là phơng pháp triệt để kể cả
khi không tải lý tỡng và điều chỉnh tốc độ trong bất
kỳ vùng tải nào
3 Thay đổi từ thông kích từ
a ). Sơ đồ nguyên lý (H.7)
Khi thay đổi từ thông kích từ động cơ một chiều
kích từ độc lập chính là điều chỉnh mô men điện từ
GVHD: Võ Quang Vinh 4 SVTK:Bùi Văn Tùng
Trang 5của động cơ M =K I và điều chỉnh sức điện động quay E =K của
động cơ Do kết cấu của máy điện nên ta thờng giảm từ thông
R K
Độ cứng đặc tính cơ : = =var
R
) K ( Φx 2
I Inm
Trang 6Ta thấy rằng mạch kích từ của động cơ mmột chiều kích từ độc lập làmạch phi tuyến cho nên hệ điều chỉnh từ thông củng là phi tuyến Khi giảm
từ thông ở một mức độ nào đó thì tốc độ động cơ tăng lênvà đồng thờiphải
đảm bảo điều kiện chuyển mạch cổ góp
Nhng nếu giảm từ thông quá nhiều vì khi giảm do quán tính tốc độ
sẽ thay đổi chậm hơn so với từ thông nên E = K. giảm I tăng lên
đổi tốc độ bằng cách điều chỉnh điện áp mạch phần ứng động cơ có nhiều u
điểm nổi bật phù hợp với yêu cầu truyền động ăn dao máy doa nh
Phạm vi điều chỉnh tốc độ rộng
Điều chỉnh trơn và điều chỉnh vô cấp
Sai lệch tĩnh nhỏ , =const trong toàn dải điều chỉnh
Trang 7Do đó ta chọn phơng pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi điện ápmạch phần ứng động cơ
II Phân tích chọn bộ biến đổi chỉnh lu
Từ những phân tích ta đã chọn phơng pháp điều chỉnh tốc độ bằng cách thay
đổi điện áp mạch phần ứng Phơng pháp này là phải dùng bộ biến đổi (BBĐ).BBĐ là một khâu quan trọng của hệ thống truyền động điện là một trongnhững yếu tố quyết định đến chất lợng của hệ thống Sau đây ta đa ra 3 ph-
Bộ biến đổi biến đổi điện áp xoay chiều thành điện áp một chiều Khi thay
đổi giá trị điện áp Uđk ta thay đổi đợc góc điều khiển nhờ đó thay đổi đợcsức điện động của bộ biến đổi Eb = Ebm.cos thay đổi đợc điện áp đặtvào mạch phần ứng động cơ Ud = f() thay đổi đợc tốc độ động cơ
Trang 8* ) K (
R R R K
U cos
.
E
2 dm
ck b
dm
V bm
Φ
Φ
-Δ - α
Khi bỏ qua sụt áp thuận trên 1 van UV = 0
M
* ) K (
R R R K
cos
.
E
2 dm
ck b
dm
bm
Φ
Φ
-α
Trong đó :
α cos E
Eb bm : Sức điện động của bộ biến đổi
Rb, R, Rck : Điện trở của bộ biến đổi ,phần ứng động
cơ ,cuộn kháng
d ) Dạng đặc tính cơ
Khi thay đổi giá trị góc điều khiển =01800 thì Eb
=-Ebm Ebm khi đó ta nhận đợc một họ đờng thẳng song song với nhau bố
trí trên nửa mặt phẳng bên phải của hệ trục (M ,) nh hình vẽ bên (H 12)
e)Nhận xét u nhợc điểm của BBĐ van-động cơ
Kém linh hoạt chuyển đổi
Điều khiển kém độ nhạy khi tín hiệu điều khiển lớn
ts
đn
Trang 9Máy phát F biến đổi cơ năng đó thành điện năng một chiều để cung cấp cho
động cơ một chiều kích từ độc lập Đ Máy phát F còn làm chức năng điềukhiển ,khi thay đổi dòng kích từ máy phát F ta thay đổi đợc Sđđ EF của máyphát thay đổi đợc điện áp đặt lên phần ứng động cơ thay đổi đợc tốc độ
động cơ
c ) Phơng trình đặc tính cơ
M
* ) K (
R + R
đ
K
k
ts
đc
ng
đn ts
Trang 10giữ nguyên Do đó các đặc tính cơ điều chỉnh sẽ là một họ đờng thắng songsong nh trên hình vẽ (H.14)
Việc điều chỉnh tốc độ điều chỉnh trên mạch kích từ nên tổn hao nhỏ
Nếu sử dụng 2 mạch vòng điều chỉnh tốc độ thì dải điều chỉnh đạt khoảng D
= 10 30
Nhợc điểm
Sử dụng nhiều máy điện quay nên hiệu suất thấp =đs F Đ
Cồng kềnh chiếm diện tích lắp đặt ,gây ồn ,nền móng phức tạp
C : Tụ dùng để tạo điện áp khoác T1
L ,Vo :Dùng để nạp cho tụ C vào đầu mổi chu kỳ thông của T1
: Độ rổng của xung áp
Ebđ : Sức điện động của bộ biến đổi xung
GVHD: Võ Quang Vinh 10 SVTK:Bùi Văn Tùng
Trang 11Rb ,R : Điện trở của BBĐ và của phần ứng động cơ.
b ) Nguyên lý làm việc
Từ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ thay thế của hệ
ĐAX-Đ khi dùng khoá Tiristo ta thấy
Tiristo T1 làm nhiệm vụ nh khoá đóng
mở Nó đợc mở theo chu kỳ đóng cắt của
khoá.Tiristo T2 làm nhiệm vụ ngắt T1.Thời
điểm mở của nó quyết định độ rổng xung
ở trạng thái dòng liên tục Sức điện động
của BBĐ xung sẽ đợc thay thế bằng một
nguồn đẳng trị có giá trị trung bình
U U T
t dt U
t1 :Thời gian khoá ở trạng thái đóng
t2 : thời gian cắt
: Độ rổng xung áp
Tck: Thời gian một chu kỳ đóng cắt
Có thể điều chỉnh Eb = U nhờ thay đổi thời gian khoá ở trạng thái đóng t1nhờ đó thay đổi đợc giá trị điện áp một chiều đặt lên phần ứng động cơ thay đổi đợc tốc độ động cơ
c ) Phơng trình đặc tính cơ
Từ sơ đồ thay thế ta viết đợc phơng trình đặc tính cơ của hệ nh sau
M
* ) K
(
R R
Khi thay đổi giá trị độ rổng ta đợc một họ
đờng thẳng song song với nhau với tốc độ
không tải lý tởng o’ và độ cứng là
M
* ) K (
R + R
Trang 128 Đánh giá chọn Bộ biến đổi:
Từ những phân tích cụ thể u nhợc điểm của từng hệ thống ta thấy mổi hệthống đều có những u nhợc điểm riêng phù hợp với từng công nghệ cụ thểtừng hệ thống truyền động.Qua phân tích trên ta thấy hệ thống truyền độngT-Đ có nhiều u điểm nổi bật phù hợp với yêu cầu công nghệ
III.Phân tích chọn phơng pháp hãm dừng động cơ
Hãm là tạng thái động cơ sinh ra mô men quay ngợc chiều với tốc độ quaycủa rô to Trong tất cả các trạng thái hãm động cơ đều làm việc ở chế độmáy phát Nh ở phần trớc ta đã chọn cơ một chiều kích từ độc lập đối vớilọai động cơ này có 3 trạng thái hãm là :
Trang 13Hãm tái sinh là trạng thái máy phát mà động cơ biến cơ năng đã tích luỹ
đ-ợc thành điện năng trả lới điện
Hãm tái sinh xẩy ra khi tốc độ của rôto lớn hơn tốc độ không tải lý tởng (
> o).Khi hãm tái sinh E > U động cơ làm việc nh một máy phát nối songsong với lới.So với chế độ động cơ ở chế độ hãm tái sinh dòng điện và mômen đổi chiều đợc xác định theo biểu thức sau
0 R
K K
h
k (
R I
ω
ở trạng thái hãm tái sinh Ih < 0 đổi chiều
và công suất đợc trả về lới là P =
(U-E).I ,đây là phơng pháp hãm hữu ích về
kinh tế vì động cơ sinh ra điện năng hữu
ích
Tuy nhiên hệ thống truyền động van động
cơ (T-Đ) chỉ dẫn dòng theo một chiều
nhất định nên khi động cơ sinh ra năng
l-ợng trả về lới thì các van không cho phép
dẩn ngợc .Nên phơng pháp hãm này
không phù hợp với yêu cầu công nghệ
2 Hãm ngợc
Hãm ngợc là trạng thái máy phát của
động cơ khi rôto quay ngợc chiều với chiều
quay tơng ứng của từ trờng do điện áp nguồn
gây ra
Mặt khác phụ tải mang tính chất phản
kháng nên ta chỉ xét trờng hợp đảo chiều điện
áp phần ứng khi động cơ đang quay
GVHD: Võ Quang Vinh 13 SVTK:Bùi Văn Tùng
Trang 14Giả sử động cơ đang làm việc xác lập tại điểm a trên đặc tính tự nhiên
với phụ tải Mc1 Ta đổi chiều điện áp phần ứng và đa thêm điên trở phụ Rf
vào mạch phần ứng động cơ sẽ chuyển sang làm việc ở điểm b trên đặc tính biến trở chiều quay ngợc.Tại b do quán tính nên rôto vẩn quay theo chiều củ
còn mô men đã đổi chiều chống lại chiều quay nên tốc độ giảm nhanh theo
đoạn bc Tại c tốc độ bằng không nếu cắt phần ứng khỏi lới động cơ sẽ dừng lại.Còn nếu vẩn tiếp tục đóng phần ứng vào lới và nếu tại c mô men của
động cơ lớn hơn mô men cản Mc2 thì động cơ sẽ quay ngợc cuối cùng làm
việc tại điểm d Trên đoạn hãm ngợc bc vì điện áp đổi cực tính nên
0 R R
) E U ( R R
E U I
f
l f
Ta thấy hãm ngợc thờng đa thêm điện trở phụ Rf vào để hạn chế dòng
điện hãm Do đó trạng thái hãm này thờng gây tổn thất lớn làm giảm đáng kểtuổi thọ động cơ và không khắc phục đợc sự cố nh mất điện
Rh còn mạch kích từ vẩn giử nguyên =const
Tại thời điểm cắt phần ứng khỏi lới điện do động năng tích luỷ đợc ở quátrình làm việc trớc đó nên rôto vẩn quay theo chiều củ với tốc độ ban đầuEbđ = k..bđ
GVHD: Võ Quang Vinh 14 SVTK:Bùi Văn Tùng
Trang 15Vì phần ứng đợc khép mạch qua điện trở hãm Rh nên sức điện động ban đầusinh ra dòng điện hãm ban đầu đợc xác định
0 R R
k R R
E
I
h
bd h
k (
R R I k
R
R
2 Φ)
Φ
Với Ih ,Mh< 0 .Đây là phơng trình đờng
thẳng đi qua gốc toạ độ dạng của chúng đợc
) k ( β
lớn hãm càng nhanh.Tuy nhiên phải chọn Rh
sao cho Ihbđ (22.5)Iđm.
Khi hãm động năng kích từ độc lập tiêu thụ ít năng lợng từ lới Năng lợngchủ yếu đợc tạo ra do động năng của động cơ tích đợc trong quá trình làmviệc Trong quá trình hãm động cơ chỉ tiêu thụ công suất kích từ rất nhỏ
Pkt=(15)%Pđm
4 Đánh giá chọn phơng pháp hãm dừng động cơ
Từ những phân tích cụ thể của từng phơng pháp hãm ta thấy
Phơng pháp hãm ngợc hãm nhanh có hiệu quả tuy nhiên tổn thất năng lợnglớn làm phát nóng động cơ ảnh hơng đến tuổi thọ thiết bị Còn phơng pháphãm động năng có hiệu quả kém hơn phơng pháp hãm ngợc khi có cùng tốc
độ ban đầu và mô men cản Mc Tuy nhiên hãm động năng lại u việt hơn vềmặt năng lợng tiêu thụ rất ít năng lợng từ lới và mạch điều khiển củng đơngiản hơn Do đó ta chọn phơng pháp hãm động năng để hãm dừng động cơ
Trang 17Giả thiết là trong khoảng lân cận phía tr ớc thời điểm t=
1= thìtrong sơ đồ hai van T
3 và T
4 đang dẫn dòng Tại t=
1= thì 2van T
1 và T
2 đồng thời có tín hiệu điều khiển, lúc đó điện áp trên
2 van này đều thuận(u
2=0 và bắt đầu chuyển sang nửa chu kỳ âm nên
nó tác động ngợc với chiều dòng qua T
1 và T
2 tiếp tục dẫn dòng bởi s.đ.đ
tự cảm sinh ra trong Ld do dòng tải có xu hớng giảm Do T1 và T2vẫn mở nên các biểu thức áp và dòng trên các phần tử của sơ đồvẫn giữ nguyên nh trên
2=0 và bắt đầu chuyển sang nửa chu kỳ d ơng
và nó tác động ng ợc với chiều dòng qua T
t=
1=
GVHD: Võ Quang Vinh 17 SVTK:Bùi Văn Tùng
Trang 18Giai đoạn t=0
1 có thể suy ra từ giai đoạn t=2
3 dotính chất lặp đi lặp lại khi sơ đồ làm việc, ta thấy rằng nó hoàntoàn phù hợp với giả thiết ban đầu là T
Trang 19iV Phân tích và lựa chọn phơng án đảo chiều
Để đảo chiều quay của động cơ điện một chiều có hai phơng pháp nh sau
Đảo chiều dòng kích từ
Đảo chiều phần ứng động cơ
1 Đảo chiều dòng kích từ
Khi thực hiện đảo chiều quay động cơ bằng cách đảo chiều dòng kích từ thì
ta phải giảm điện áp đặt vào mạch phần ứng động cơ vì nếu không động cơ
sẽ bị ngắn mạch.Ta có
R
k U R
2 Đảo chiều dòng phần ứng
Phơng pháp đảo chiều này có thể thực hiện bằng hai cách nh sau
Sử dụng cầu tiếp điểm của khởi động từ
Dùng hai bộ biến đổi mắc song song ngợc
a ) Sử dụng cầu tiếp điểm
Phơng pháp đảo chiều này thì quá trình đảo chiều lâu ,đảo chiều với tần sốthấp vì sử dụng công tắc tơ nên khi đảo chiều sẽ phát sinh ra hồ quang làmgiảm tuổi thọ tiếp điểm và dòng phần ứng lớn
GVHD: Võ Quang Vinh 19 SVTK:Bùi Văn Tùng
Trang 20
R
) E U ( I
b ) Dùng hai bộ biến đổi mắc song song ngợc
Phơng pháp dảo chiều này sẽ đảm bảo khắc phục đợc những nhợc điểm trên.Phơng pháp đảo chiều nàycó tần số đảo chiều lớn ,công suất lớn ,thời gianquá độ nhỏ
c ) Nhận xét chọn phơng pháp đảo chiều
Qua những phân tích trên ta chọn phơng pháp dùng hai bộ biến đổi mắcsong song ngợc để đảo chiều quay động cơ
V Lựa chọn phơng pháp điều khiển hai bộ biến đổi
Để điều khiển hai bộ biến đổi làm việc có hai phơng pháp nh sau
Điều khiển độc lập ( điều khiển riêng )
Điều khiển phối hợp ( điều khiển chung )
1 Điều khiển độc lập
Khi điều khiển độc lập hai bộ biến đổi làm việc riêng rẻ nhau thì tại mộtthời điểm chỉ phát xung đến cho một bộ biến đổi làm việc còn bộ kia không
đợc phát xung và khoá lại
Phơng pháp điều khiển này không làm xuất hiện dòng cân bằng tuy nhiênphơng pháp điều khiển riêng phải đảm bảo nguyên tắc nh sau Giả sử khi
động cơ quay thuận BBĐ1 làm việc đến 1 thời điểm nào đó (t1) ta phát lệnh
đảo chiều mạch điều khiển phải làm sao cho 1 >900 và phải làm cho dòngphần ứng giảm nhanh về không Lúc này cắt xung điều khiển để khoá BBĐ1.Đến thời điểm (t2) đợc xác định bởi cảm biến ,dòng điện phần ứng bằngkhông thì ta cho trể một khoảng thời gian T=t3-t2 sau đó cho BBĐ2 làm việcvới góc điều khiển 2 >900 sao cho dòng phần ứng không vợt quá giá trị chophép để thực hiện hãm tái sinh quá trình hãm kết thúc khi tốc độ = 0 Khi
= 0 thì BBĐ2 làm việc ở chế độ chỉnh lu động cơ đợc khởi động ngợc lại
và làm việc
GVHD: Võ Quang Vinh 20 SVTK:Bùi Văn Tùng
t 0
Trang 212 Điều khiển phối hợp
Tại một thời điểm đồng thời ta phát xung đến cả hai bộ biến đổi Trong ph
-ơng pháp này lại đợc chia ra :
Điều khiển phối hợp tuyến tính
Điều khiển phối hợp phi tuyến
a ) Điều khiển phối hợp tuyến tính
ở phơng pháp này ta đồng thời phát xung đến mở cả hai BBĐ với quan hệgóc mở 1+2=1800 Khi hệ thống làm việc thì một BBĐ làm việc ở chế độchỉnh lu (1< 900 ) còn bộ kia làm việc ở chế độ chờ nghịch lu (2>900) Phơng pháp này có u diểm là
Đảo chiều nhanh
Quan hệ giữa điện áp trung bình đầu ra và Uđk là đơn trị
Tuy nhiên phơng pháp này lại làm xuất hiện dòng cân bằng gây tổn thấttrong BBĐ dẩn đến phải tăng công suất tính toán
Để khắc phục nhợc điểm này bằng cách mắc thêm cuộn kháng cân bằng
b ) Điều khiển phối hợp phi tuyến
ở phơng pháp này ngời ta cho hai BBĐ làm việc với quan hệ góc mở
1+2=1800 + ( góc ’’ đợc gọi là góc không phù hợp )
Phơng pháp này có u điểm là giẩm đợc dòng cân bằng.Song nhợc điểm của
nó là tạo ra một khoảng mà với cùng một góc điều khiển sẽ có hai giá trị
điện áp khác nhau ,thời gian ngừng dòng khi đảo chiều lớn làm xấu các chỉtiêu chất lợng động khi tải có sức điện động lớn và điện cảm lớn
3 Đánh giá chọn phơng pháp điều khiển
Từ những phân tích cụ thể đối với từng phơng pháp điều khiển ta thấy mổiphơng pháp đều có những u nhợc điểm phù hợp với từng công nghệ cụthể.Với đề tài của em, em chọn phơng pháp điều khiển phối hợp tuyếntính.Từ những phân tích đánh giá lựa chọn sơ đồ bộ biến đổi ,phơng pháp
điều khiển ta có sơ đồ mạch động lực nh sau
4 Sơ đồ nguyên lý
GVHD: Võ Quang Vinh 21 SVTK:Bùi Văn Tùng
Trang 22BAL : Máy biến áp động lực cung cấp điện áp cho BBĐ
ATM : áptomat đóng cắt nguồn
GVHD: Võ Quang Vinh 22 SVTK:Bùi Văn Tùng
Trang 23R ,C : Mạch bảo vệ quá áp
Chơng Ii thiết kế sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển
I Giới thiệu chung
GVHD: Võ Quang Vinh 23 SVTK:Bùi Văn Tùng
Trang 24Để cho các van của hai bộ biến đổi mở tại những thời điểm mong muốn thìngoài điều kiện tại thời điểm đó trên van phải có điện áp thuận thì trên cực
điều khiển phải có một điện áp điều khiển (còn gọi là tín hiệu điều khiểnhay xung điều khiển) Để có hệ thống các xung điều khiển xuất hiện đúngtheo yêu cầu mở van thì ta cần phải có một mạch điện để tạo ra xung điềukhiển đó Mạch điện tạo ra hệ thống xung điều khiển đó gọi là mạch điềukhiển
Hệ thống tạo xung điều khiển có nhiệm vụ tạo ra
3 kênh điều khiển
Góc điều khiển thay đổi rộng
Thông số xung các kênh phải nh nhau
Xung điều khiển phải thoả mản các yêu cầu cơ bản nh công suất ,biên độcủng nh thời gian tồn tại xung để mở chắc chắn các van đối với mọi loạiphụ tải Thông thờng độ dài xung nằm trong khoảng (200600)s là đảmbảo mở chắc chắn các van
Hiện nay thờng sử dụng 3 hệ thống tạo xung cơ bản sau
Hệ thống điều khiển pha đứng
Hệ thống điều khiển pha ngang
Hệ thống điều khiển dùng điôt 2 cực gốc
a ) Sơ đồ khối hệ thống điều khiển theo pha đứng
Khối 1 : Khối đồng bộ hoá và phát phát sóng răng ca (ĐBH-FSRC)
GVHD: Võ Quang Vinh 24 SVTK:Bùi Văn Tùng
đbh
th kđtg
Trang 25Khối (ĐBH-FSRC) có nhiệm vụ tạo ra một hệ thống xung hình răng ca lặp
đi lặp lại với chu kỳ bằng chu kỳ điện áp nguồn xoay chiều cung cấp cho sơ
đồ chỉnh lu và điều khiển đợc thời điểm xuất của chúng trong mổi chu kỳ.Khối 2 : Khối so sánh (SS)
Khối này có nhiệm vụ so sánh điện áp răng ca và điện áp điều khiển để tạo
ra một hệ thốngcác xung xuất hiện một cách chu kỳ bằng chu kỳ điện áprăng ca và điều khiển đợc thời điểm xuất hiện xung
Khối 3 : Khối tạo xung (TX)
Để đảm bảo các yêu cầu về độ chính xác của thời điểm xuất hiện xung ,sự
đối xứng của các xung ở các kênh khác nhau, mà ngời ta thờng thiết kế chokhâu so sánhlàm việc với công suất ra nhỏ,do đó xung ra của khâu so sánhthờng cha đủ các thông số yêu cầu của điện cực điều khiển Tiristo Để cóxung có đủ các thông số yêu cầu cần thiết ta phải thay đổi lại độ dàixung ,phân chia xung ,khuyếch đại xung và cuối cùng là truyền xung Mạchtạo xung bao gồm
Mạch sửa xung
Mạch phân chia xung
Mạch khuyếch đại và truyền xung
Khối 4 : Khối tổng hợp và khuyếch đại trung gian (TH-KĐTG)
Khối này có nhiệm vụ tổng hợp cácc tín hiệu phản hồi với tín hiệu chủ đạosau đó khuyếch đại chúng lên thành điện áp điều khiển
ul : điện áp lới (nguồn) xoay chiều cung cấp cho sơ đồ chỉnh lu
uđk : điện áp điều khiển đây là điện áp một chiều lấy từ đầu ra của KĐTG) dùng để điều khiển giá trị góc
khối(TH-uđkT : điện áp điều khiển Tiristo ,là chuổi các xung điều khiển lấy từ đầu ra
hệ thống điều khiển và đợc truyền đến cực điều khiển (G) và Katôt (K) củaTiristo
b ) Nguyên lý cơ bản của hệ thống điều khiển theo nguyên tắc pha
đứng
Tín hiệu điện áp cung cấp cho mạch động lực chỉnh lu đợc đa đến mạch
đồng bộ hoá của khối 1 và trên đầu ra của mạch đồng bộ hoá ta có các điện
áp thờng có dạng hình sin với tần số bằng tần số điện áp nguồn cung cấp chosơ đồ chỉnh lu và trùng pha hoặc lệnh pha một gócpha xác định nào đó so vớiGVHD: Võ Quang Vinh 25 SVTK:Bùi Văn Tùng
Trang 26điện áp nguồn Điện áp này gọi là điện áp đồng bộ và ký hiệu là uđb Các diện
áp đồng bộ đợc đa vào mạc phát điện áp răng ca để khống chế sự làm việccủa mạch điện này, kết quả là trên đầu ra của mạch phát điện áp răng ca cómột hệ thống các điện áp dạng hình răng ca đồng bộ về tần số và góc pha vớicác điện áp đồng bộ Các điện áp này gọi là điện áp răng ca urc Các điện áprăng ca đợc đa vào khối so sánh (SS) và ở đó còn có một tín hiệu khác nữagọi là điện áp điều khiển uđk Hai tín hiệu này đợc mắc với cực tính sao chotác động của chúng lên mạch SS là ngợc chiều nhau Khối SS làm nhiệm vụ
so sánh hai tín hiệu này và tại những thời điểm 2 tín hiệu này có giá trị tuyệt
đối bằng nhau thì đầu ra khối SS sẽ thay đổi trạng thái Nh vậy khối SS làmột mạch điện hoạt động theo nguyên tắc biến đổi tơng tự-số(Analog-Digital) Do tín hiệu ra của mạch SS là dạng tín hiệu số nên chỉ có hai giá trị
có ‘1’ hoặc không ‘0’.Tín hiệu ra cua khối SS là các xung xuất hiện với chu
kỳ bằng chu kỳ điện áp răng ca ,nếu thời điểm bắt đầu xuất hiện của mộtxung nằm trong vùng sờn xung nào của urc tài sờn xung ấy của urc đợc gọi làsờn sử dụng Điều này có nghĩa là :Tại thời điểm urc =uđkở phần sờn sửdụng trong một chu kỳ của điện áp răng ca thìo trên đầu ra của khối SS sẽ bắt
đầu xuất hiện một xung điện áp Từ đó ta thấy có thể thay đổi đợc thời điểmxuất hiện xung đầu ra của khối so sánh bằng cách thay đổi giá trị của uđk khigiữ nguyên dạng của urc Trong một số trờng hợp thì xung ra của khối SS đợc
đa đến cực điều khiển của Tiristo nhng đa số các trờng hợp thì xung ra củakhối SS cha đủ các yêu cầu cần thiết đối với tín hiệu điều khiển Tiristo Để
có tín hiệu đủ yêu cầu thì ngời ta phải thực hiện việc sửa xung ,khuyếch đạixung vv Các nhiệm vụ này đợc thực hiện ở mạch tạo xung (TX) cuối cùngtrên đầu ra khỗiT là một chuổi xung điều khiển uđkT có đủ thông số yêu cầu
về công suất ,biên độ ,độ dài xung vv…mà thời điểm bắt đầu xuất hiện củamà thời điểm bắt đầu xuất hiện củacác xung thì hoàn toàn trùng với thời điểm xuất hiện xung trên đầu ra khối
SS Vậy thời diểm xuất hiện của tín hiệu điều khiển trên điện cực điều khiển
và Katôt của Tiristo chính củng là thời điểm xuất hiện xung đầu ra khối SS ,tức là khối SS đóng vai trò xác định giá trị góc điều khiển Nh đã nêu ởtrên ,ta có thể thay đổi thời điểm xuât hiện xung ra khối so sánh bằng cách
GVHD: Võ Quang Vinh 26 SVTK:Bùi Văn Tùng
Trang 27thay đổi giá trị uđk Vậy điều khiển giá tri điện áp điều khiển uđk ta điềukhiển đợc giá trị góc mở
Hệ thống điều khiển pha đứng tuy có mạch phát xung khá phức tạp nhngcác xung đợc tạo ra đáp ứng đợc yêu cầu nh
Phạm vi điều chỉnh góc mở rộng = (0 1800)
Tổng hợp tín hiệu dể dàng
Công suất ,biên độ ,độ rộng xung đảm bảo yêu cầu mở Tiristo
Dể tự động hoá và tự động hoá ở trình độ cao
ở phơng pháp này ngời ta tạo ra điện áp điều khiển hình sin có tần số bằngtần số của điện áp nguồn và góc pha điều khiển đợc.Thời điểm xuât hiệnxung trùng với góc pha đầu của điện áp điều khiển.Phơng pháp này có mạch
điều khiển khá đơn giản nhng lại có một số nhợc điểm sau
Phạm vi điều chỉnh góc mở hẹp <1800
Khó tổng hợp tín hiệu
Rất nhạy với sự thay đổi của điện áp nguồn
Phơng pháp nàycủng tạo ra các xung nhờ việc so sánh giữa điện áp răng caxuất hiện theo chu kỳ điện áp nguồn xoay chiều với điện áp mở củaUJT.Phơng pháp này khá đơn giản tuy nhiên no có một số nhợc điểm sau.Phạm vi điều chỉnh góc mở hẹp <1800
Trong một chu kỳ điện áp nguồn hệ thống thờng tạo ra nhiều xung điềukhiển gây tổn thất phụ trong mạch điều khiển
Đảo chiều khó khăn chỉ phù hợp hệ thống có công suất nhỏ
Từ những phân tích cụ thể đối với từng hệ thống điều khiển Ta thấy hệthống điều khiển pha đứng có nhiều u điểm phù hợp với công nghệ của đềtài Do đó ta chọn hệ thống điều khiển pha đứng để thiết kế cho hệ thống
ii.thiết kế mạch điều khiển
Trang 28 Sơ đồ nguyên lý
Nguyên lý làm việc
Điện áp lấy trên cuộn thứ cấp máy biến áp đồng bộ sau khi đã đợc dịch phamột góc 300 là uđb đặt lên phần tử R1 và đặt tới cực gốc của TranzitorTr1,Tr2
Tại các thời điểm uđb 0.4 V (đối với Tranzitor Giecmani) và uđb 0.7
V (đối với Tranzitor loại Silíc) Tr1,Tr2 đều khoá điện áp trên cực góp củachúng đều có giá trị lớn ( mức logic ‘1’ ) ,Tr3,Tr4 mở bảo hoà,điện áp trêncực góp của chúng có trị số nhỏ ( mức logic ‘0’ ) qua phần tử cộng đảoNOR ,uK nhận trị ‘1’ khi này uM , uN cùng nhận trị ‘0’ nhờ Tr1,Tr3 củng nhTr2,Tr4 có hệ số khuyếch đại lớn nên uK là dảy xung vuông có độ rộng đủnhỏ
Trong khoảng 0 ,uđb > 0 đạt trị số đủ lớn uđb 0.4 V( uđb 0.7 V) thìTr1 thông ,Tr3 khoá đồng thời Tr2 khoá ,Tr4 thông uM nhận trị ‘1’ còn uK,
uN cùng nhận trị ‘0’
Trong khoảng 2 ,uđb < 0 đạt trị số tuyệt đối đủ lớn uđb 0.4 V(uđb 0.7 V) thì Tr2 thông ,Tr4 khoá đồng thời Tr1 khoá ,Tr3 thông uNnhận trị ‘1’ còn uK , uM cùng nhận trị ‘0’.K M N
Trang 29Qua các phân tích ta nhận đợc giản đồ điện áp trên các phần tử nh hình vẽ(H.29 )
U i
7 1
Từ những phân tích trên ta nhận đợc giản đồ điện áp của mạch phát sóngrăng ca nh trên hình vẽ (H.29)
GVHD: Võ Quang Vinh 29 SVTK:Bùi Văn Tùng
Trang 30c) Mạch dịch pha
Sơ đồ nguyên lý
Việc sử dụng biến áp đồng bộ (BAĐ) có tổ nối dây Y/Yo nh trên trong khimáy biến áp lực có tổ nối dây Y/Y nên điện áp đồng bộ (uđbo) lấy ra ở phíathứ cấp của BAĐ hoàn toàn trùng pha với các pha của điện áp nguồn điệnxoay chiều cung cấp cho bộ chỉnh lu Do đó điện áp đồng bộ (uđbo) đợcdịch chậm pha đi một góc 30o điện bởi mạch dịch pha R-C bằng R0 ,C1 ,R1sơ đồ mạch dịch pha nh hình (H.31)
Nguyên lý làm việc
GVHD: Võ Quang Vinh 30 SVTK:Bùi Văn Tùng
abc
a b c o
Trang 31Nh vậy điện áp uđb sẽ có thời điểm bằng không và bắt đầu chuyển sang nửachu kỳ dơng trùng với thời điểm mở tự nhiên đối với T1 và T7 trong sơ đồmạc động lực
Mục đích của việc dịch pha điện áp đồng bộ chậm đi một góc 300 (/6) nhtrên hình (H.32) là nhằm thống trị góc điều khiểncủa Tiristo ứng với điện ápnguồn trên mạch động lực và góc điều khiển ở mach phát xung và nh vậy
có thể điều khiển đợccác Tiristo với trị số góc điều khiển thích hợp Ta biếtrằng thời điểm mở tự nhiên của của các Tiristo đợc tính tại vị trí giao nhaucủa 2 điện áp pha liên tiếp và góc điều khiển đợc tính tại vị trí giao nhau đótrở đi
Mặt khác góc điều khiển ở mạch phát xung đợc tính từ điểm bắt đầu của
điện áp răng ca đến vị trí mà urc+ uđk = 0 Do đó việc dịch diện áp đồng bộchậm đi một góc 300 (/6) sẽ làm thoả mản khi góc =0 củng tơng ng vớigóc mở tự nhiên của các Tiristo
(SS)
a ) Sơ đồ nguyên lý
Uo: điện áp chuyển dịch
uđk: điện áp điều khiển
urc : điện áp răng ca
b ) Nguyên lý làm việc
Điện áp răng ca đợc lấy từ đầu ra của
mạch phát sóng răng ca đa tới R8 để
thực hiện so sánh với điện áp điều
khiển lấy từ đầu ra của bộ (KĐTG) qua
R9 và để thực hiện góc mở
0 2
1 α 180
α ta cần phải chuyển dịch
điện áp răng ca Điện áp chuyển dịch
Uo (có giá tri âm) đa qua R10 để
GVHD: Võ Quang Vinh 31 SVTK:Bùi Văn Tùng
Trang 32chuyển dịch điện áp răng ca sao cho khi uđk = 0 thì xung điều khiển phát ravới giá trị góc điều khiển =900 với Uo =-0.5urcmax và nh vậy điện áp vàokhối so sánh là UVIC2 =urc + uđk + Uo
Khi uđk urc + Uo thì uss =u+ramax
Khi uđk urc + Uo thì uss =u-ramax
u trong quá trình này Tr6 luôn mở
cho nên usx nhận giá trị logic ‘0’ và
điện áp trên tụ giử nguyên giá trị cho
đến t1
Từ t =t1t2 xung vào có giá trị âm tụ C2 phóng điện theo đờng : +C2R11
D1 - C2 khi D1 thông Tr6bị phân cực ngợc nên ubeT6< 0 nên Tr6 khoá
và xuất hiện xung ra usx nhận giá trị lôgic ‘1’ Khi tụ C2 phóng hết điện áptrên tụ giảm về bằng không (uc2 = 0) và đợc nạp theo chiều ngợc lại dòngnạp cho tụ C2 : +ucc IC2 D6 - C2 - ucc Khi tụ C2đợc nạp đầy đếngiá trị
max ra
u thì D1 lại bị đặt điện áp ngợc nhờ cách chọn điện trởR11=(0.1 0.2)R12 nên ubeT6 > 0 và Tr6 mở bảo hoà và mất xung ra usxnhận giá tri lôgic ‘0’ điện áp trên tụ giử nguyên giá trị cho đến t2
GVHD: Võ Quang Vinh 32 SVTK:Bùi Văn Tùng
Trang 33Từ t = t2 t3 xung vào có giá trị dơng tụ C2 phóng điện theo đờng: +C2RbeT6 nguồn IC2 R11 -C2 điện áp trên tụ giảm về không và đợc nạptheo cực tính ngợc lại dòng nạp cho tụ C2: +ucc IC2 R11 C2RbeT6mass điện áp trên tụ tăng dần đến trị số
max ra
u trong quá trình này Tr6 luôn
mở cho nên usx nhận giá trị logic ‘0’ và điện áp trên tụ giử nguyên giá trịcho đến t3
Từ t =t3t4 xuất hiện xung âm quá trình làm việc
lặp lại giống nh thời điểm từ t =t1t2.
b ) Mạch phân chia xung
Sơ đồ nguyên lý (H.37)
Xung ra ở điểm L của mạch sửa xung có tần số đủ
lớn đợc đa vào mạch lôgic AND là G1 và G4 Còn 2
tín hiệu M và N là các xung hình chử nhật tơng ứng vơi 2 nửa chu kỳ củamạch đồng bộ hoá
* Nguyên lý làm việc
ở nửa chu kỳ dơng của điện áp đồng bộ điểm M có mức lôgic ‘1’ nênG1=M.L có mức lôgic ‘1’ nên đầu ra G1 có xung điều khiển còn G4=N.L
có mức lôgic ‘0’ nên đầu ra G4 không có xung điều khiển
ở nửa chu kỳ âm của điện áp đồng bộ điểm N có mức lôgic ‘1’ nênG4=N.L có mức lôgic ‘1’ nên đầu ra G4 có xung điều khiển Còn G1=M.L
có mức lôgic ‘0’ nên đầu ra G1 không có xung điều khiển
c ) Mạch gửi xung
Nguyên lý làm việc: vì bộ biến đổi dùng sơ đồ hình cầu 3 pha nên ta cầnphải thiết kế mạch gửi xung Mặt khác mạch gửi xung của 2 BBĐ là nhnhau nên ta chỉ xét nên ta chỉ xét cho 1 bộ.Giả sử ta xét cho bộ thuận cácphần tử tạo xung đầu ra đa đến biến áp xung là các mạch AND từ G1G6
ở nửa chu kỳ dơng của điện áp đồng bộ pha A thì G1 có tín hiệu điều khiểnqua D2, R14 và D39, R55 cấp tín hiệu cho 2 mạch khuyếch đại và truyềnxung để mở các Tiristo T1 và T2 của mạch động lực
GVHD: Võ Quang Vinh 33 SVTK:Bùi Văn Tùng
g 4
and
1 g
l
n m
h 37
and
Trang 34ở nửa chu kỳ âm của điện áp đồng bộ pha C thì G2 có tín hiệu điều khiểnqua D38 ,R54 và D29 ,R45 cấp tín hiệu cho 2 mạch khuyếch đại và truyềnxung để mở các Tiristo T2 và T3 của mạch động lực
ở nửa chu kỳ dơng của điện áp đồng bộ pha B thì G3 có tín hiệu điều khiểnqua D28 , R44 và D8 , R17 cấp tín hiệu cho 2 mạch khuyếch đại và truyềnxung để mở các Tiristo T3 và T4 của mạch động lực
ở nửa chu kỳ âm của điện áp đồng bộ pha A thì G4 có tín hiệu điều khiểnqua D7 ,R16 và D37 , R53 cấp tín hiệu cho 2 mạch khuyếch đại và truyềnxung để mở các Tiristo T4 và T5 của mạch động lực
ở nửa chu kỳ dơng của điện áp đồng bộ pha C thì G5 có tín hiệu điều khiểnqua D36, R52 và D31, R47 cấp tín hiệu cho 2 mạch khuyếch đại và truyềnxung để mở các Tiristo T5 và T6 của mạch động lực
ở nửa chu kỳ âm của điện áp đồng bộ pha B thì G6 có tín hiệu điều khiểnqua D30 ,R46 và D3 ,R15 cấp tín hiệu cho 2 mạch khuyếch đại và truyềnxung để mở các Tiristo T6 và T1 của mạch động lực
Đó là một chu kỳ lầm việc tuần tự mở liên tiếp các Tiristo của bộ thuận và
từ nguyên lý làm việc mạch động lực ta thấy tại một thời điểm có 2 Tiristo
mở (một Tiristo ở nhóm Anôt chung và một Tiristo ở nhóm Katôtchung ).Cũng từ nguyên lý mạch gửi xung ta thấy nhờ mạch gửi xung mà ta
có thể khởi động đợc sơ đồ mà không cần kéo dài xung điều khiển (nếukhông có mạchn gửi xung thì ki khởi động sơ đồ ta phải kéo dài xung điềukhiển đến lớn 600 để đảm bảo mở chắc chắn các Tiristo )
d ) Mạch khuyếch đại và truyền
xung
Sơ đồ nguyên lý (H.38)
Giới thiệu sơ đồ
BAX : Biến áp xung
GVHD: Võ Quang Vinh 34 SVTK:Bùi Văn Tùng
Trang 35Tr7,Tr8 : Hai Tranzitor mắc theo sơ đồ darlington tơng đơng vơi 1 Tranzitor
Từ t=0t < t1 cha có xung vào nên Tr7
và Tr8cha làm việc Không có dòng điện nào
chạy trong cuộn sơ cấp BAX nên không có
xung điện áp trên cuộn thứ cấp BAX nên uđkT =0
Tại t=t1 xuất hiện một xung điện áp dơng dẩn đến Tr7 và Tr8 mở (giảthiết là mở bảo hoà ).Trên cuộn sơ cấp W1 của BAX đột ngột đợc đặt điện
áp =ucc.Xuất hiện dòng điện qua cuộn sơ cấp W1 của BAX tăng dần (dòng
đi qua cuộn W1 từ phía cực tính có dấu ‘*’ sang phía không ‘*’dẩn đến trêncuộn thứ cấp W2 xuất hiện mmột xung điện áp có cựcc tính dơng ở
‘*’ Xung trên cuộn thứ cấp W2 đặt thuận lên D6 và truyền xung qua D6 đếncực điều khiển G và Katôt K của Tiristo hay uđkT > 0
Đến t=t’1= t1+tsx thì mất xung vào Tr7và Tr8 cùng khoá lại dòng quacuộn sơ cấp giảm về không Do sự giảm qua cuộn sơ cấp BAX nên từ thôngtrong lỏi thép BAX biến thiên theo chiều ngợc lại với lúc Tr7và Tr8 mở dẩn
đến trong các cuộn dây BAX xuất hiện sức điện động (Sđđ) với cực tính
ng-ợc lại Sđđ tự cảm này chống lại sự biến thiên của dòng điện qua cuộn sơcấp BAX Xung trên cuộn thứ cấp phân cực ngợc làm cho D6 khoá,điện ápuđkT = 0 xung náy đợc dập tắt trên điôt D5 Lúc này trên cuộn sơ cấp BAX
điot D4 đợc phân cực thuận nhờ Sđđ tự cảm sinh ra nên D4 thông dập tắtngay Sđđ tự cảm sinh ra trên cuộn sơ cấp BAX ở trờng hợp này độ rộngxung ra bằng độ rộng xung vào : txr = tsx
GVHD: Võ Quang Vinh 35 SVTK:Bùi Văn Tùng
Trang 36 Khối tổng hợp và khuyếch đại trung gian (KĐTG)
Do yêu cầu công nghệ là phải có chất lợng cao nên ta phải sử dụng cácmạch vòng phản hồi vì vậy cần phải có mạch vòng tổng hợp các tín hiệu Mặt khác để nâng cao độ cứng đặc tính cơ hệ kín nên cần phải khuyếch đạitín hiệu
Khâu tổng hợp khuyếch đại tín hiệu bao gồm :
Tín hiệu phản hồi này đợc đa vào khâu tổng hợp tín hiệu cùng tín hiệu chủ
đạo Mạch tổng hợp này bao gồm các vi mạch khuyếch đại thuật toán IC4
GVHD: Võ Quang Vinh 36 SVTK:Bùi Văn Tùng
Trang 37,IC5 ,IC6 và các phần tử khác phục vụ cho khâu tổng hợp nh hình vẽ(H41)
bộ ngợc uđkng
ở chiều quay thuận ta có :
uVIC4 = ucđ- n uRIC5 = -K1.K2(ucđ- n ) = -u đkth
uRIC4 = K1(ucđ- n ) uRIC6 = K1 K2.K3(ucđ- n ) = uđkng
ở chiều quay ngợc ucđ mang dấu âm đồng thời động cơ quay ngợc làm cho
Trang 38Để hạn chế dòng điện trong động cơ tăng quá mức cho phép khi khởi
động ,đảo chiều hay trong trờng hợp quá tải lớn vv…Ta phải sử dụng mạchphản hồi âm dòng điện có ngắt Mạch điện này sử dụng 2 KĐTT là IC7 vàIC8 kết hợp với các điện trở, tụ điện và các linh kiện để tạo thành mạch tổnghợp và khuyếch đại tín hiệu phản hồi âm dòng có ngắt Tín hiệu phản hồidòng là tín hiệu điện áp một chiều 1.I tỉ lệ dòng phần ứng đông cơ Tínhiệu này đợc lấy thông qua 3 biến dòng BI mắc ở phía sơ cấp của BAL cùngvới bộ chỉnh lu cầu ba pha bằng điốt
Nguyên lý làm việc
Tín hiệu phản hồi âm dòng - 1.I đợc đa vào đầu vào đảo của IC7 thông qua
điện trở R40 Sau khic qua IC7 nó đợc lọc bớt thầnh phần xoay chiềunhờ tụC6 và điên trở WR10 cho phù hợp với yêu cầu về dòng ngắt và tín hiệungắt Tín hiệu sau khi đợc hiệu chỉnh 2.I đa tới đầu vào đảo của IC8 Tại
đầu vào IC8 có hai tín hiệu đó là
Tín hiệu phản hồi dòng điện 2.I qua điện trở R41
Tín hiệu đặt đợc so sánh -uđ qua điện trở R39
*) Xét ở chiều quay thuận
* Khi làm việc bình thờng cha xẩy ra quá tải thì (2.I-Uđ) < 0 hay I
< Ing đầu ra IC8 điểm ‘c’ có điện thế dơng hơn điện thế tại ‘a’ và ‘b’ làmcho hai điôt D26 và D27 khoá không làm việc cho nên khâu hạn chế dòngkhông tác động vào hệ thống
GVHD: Võ Quang Vinh 38 SVTK:Bùi Văn Tùng
Trang 39Khi xẩy ra quá tải lớn thì .(I- Ing) > 0 hay I >Ing đầu ra IC8 điểm ‘c’ có
điện thế âm còn điện thế tại ‘a’ và ‘b’ dơng làm cho hai điôt D26 và D27thông xuất hiện dòng điện đầu ra IC5 qua R35 D26 R43 IC8 thànhphần dòng điện này làm tăng sụt áp trên R35 làm cho điện thế tại điểm ‘a’giảm dẩn đến uđkth giảm làm cho góc điều khiển tăng mà ud = f() hay điện
áp đặt lên phần ứng động cơ giảm do đó tốc độ động cơ giảm
Nh vậy khi I >Ing thì khâu hạn chế dòng tham gia tác động đến hệthống Nó làm giảm điện áp điều khiển đi một lợng .(I- Ing) khi đó có thểxem tín hiệu điều khiển của mạch phát xung là uđkth =KTG.(ucđ- n )- .(I-Ing)
Để tạo điện áp một chiều ổn định cung cấp cho mạch điều khiển và mạchtạo điện áp chủ đạo Ta thiết kế mạch nh sau
Mạch tạo nguồn nuôi ta sử dụng hai sơ đồ chỉnh lu hình tia 3 pha bằng
điôt Điện áp sau khi đợc chỉnh thành điện áp một chiều đợc lọc qua tụ C13 ,
C15 sau đó đợc ổn áp bằng 2 IC ổn áp 7815 (+15V) và7915 (-15V) Tín hiệunày tiếp tục đợc lọc nhờ tụ C14 , C16 sau khi qua bộ lọc ta đợc tín hiệu điện
áp nguồn nuôi là (+15V) và (-15V) Sơ đồ nguyên lý nh hình vẽ (H.43)
Để tạo điện áp chủ đạo ta sử dụng bộ tiếp điểm T - N và bộ phân áp WR4 vàR27 để lấy tín hiệu điện áp chủ đạo Sơ đồ nguyên lý nh hình vẽ (H.44)
GVHD: Võ Quang Vinh 39 SVTK:Bùi Văn Tùng
t
n cđ
u