1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ án thiết kế đề số 4 thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn phương án số 5

58 33 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Số 4 Thiết Kế Hệ Thống Dẫn Động Thùng Trộn Phương Án Số 5
Tác giả Vòng Đạt Huy
Người hướng dẫn Lê Thúy Anh
Trường học Đại Học Bách Khoa TP.HCM
Chuyên ngành Cơ Khí
Thể loại Đồ Án Thiết Kế
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

Xác định công suất động cơ và phân phối tỉ số truyền cho hệ thống truyền động.2.. Tính toán các bộ truyền ngồi đai, xích hoặc bánh răng.b.. Tính tốn các bộ truyền trong hộp giảm tốc bánh

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM

KHOA CƠ KHÍ – BM THIẾT KẾ MÁY

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ (Mã MH: ME3139)

GVHD: LÊ THÚY ANH SVTH: VÒNG ĐẠT HUY MSSV: 2011299

TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG TP HCM

KHOA CƠ KHÍ

BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ

(ME3139) Học kỳ I / Năm học 2023-2024

Người hướng dẫn: Lê Thúy Anh Ký tên:

ĐỀ SỐ 4 THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG THÙNG TRỘN

Phương án số: 5

Hệ thống dẫn động thùng trộn gồm:

1 Động cơ điện 3 pha không đồng bộ 2 Nối trục đàn hồi

3 Hộp giảm tốc bánh răng trụ 2 cấp khai triển 4 Bộ truyền xích ống con lăn 5 Thùng trộn

Chế độ làm việc: quay 1 chiều, tải va đập nhe, một ca làm việc 8 giờ

Trang 3

Phương án 5

Công suất trên trục thùng trộn: P (kW) 5

Số vòng quay trên trục thùng trộn: n (rpm) 38Thời gian phục vụ: L (years) 6

Số ngày làm/năm: Kng (ngày) 226

- 01 bản vẽ lắp A0 và 01 bản vẽ chi tiết theo đúng TCVN

Nội dung thuyết minh:

1 Xác định công suất động cơ và phân phối tỉ số truyền cho hệ thống truyền động

2 Tính toán thiết kế các chi tiết máy:

a Tính toán các bộ truyền ngoài (đai, xích hoặc bánh răng)

b Tính toán các bộ truyền trong hộp giảm tốc (bánh răng, trục vít-bánh vít)

c Vẽ sơ đồ lực tác dụng lên các bộ truyền và tính giá trị các lực

d Tính toán thiết kế trục và then

Trang 4

MỤC LỤC

3 Chọn động cơ điện phù hợp và phân phối tỉ số truyền cho hệ thống truyền động 1

1 Xác định số răng của đĩa xích dẫn và xích bị dẫn 4

3 Tính công suất tính toán Pt và chọn bước xích 4

4 Xác định vận tốc trung bình và lực vòng có ích của xích 5

6 Xác định khoảng cách trục, số mắt xích, chiều dài xích 5

7 Kiểm tra xích theo hệ số an toàn và kiểm tra số lần va đập của xích 6

8 Lực tác dụng lên trục và các kích thước còn lại của bộ truyền 6III THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG 8

1 Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng cấp nhanh 8

1.5 Vận tốc vòng bánh răng và giá trị các lực tác dụng lên bộ truyền 11

2 Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng cấp chậm 15

2.5 Vận tốc vòng bánh răng và giá trị các lực tác dụng lên bộ truyền 18

1 Chọn vật liệu và xác định đường kính sơ bộ trục 24

2 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực 25

Trang 5

4 Biểu ồ Momen và ường kính trụcđồ Momen và đường kính trục đồ Momen và đường kính trục 28

6.1 Kiểm nghiệm trục về ộ bền mỏiđồ Momen và đường kính trục 376.2 Kiểm nghiệm trục về ộ bền tĩnhđồ Momen và đường kính trục 39

7 Kiểm nghiệm ộ bền của thenđồ Momen và đường kính trục 39

4 Chọn nối trục àn hồiđồ Momen và đường kính trục 47

VI THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC VÀ CÁC CHI TIẾT LIÊN QUAN 49

Trang 6

I CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN

1 Hiệu suất của hệ thống

Hiệu suất của hệ thống: η=η ol4η x η2br η nt

Tra bảng 2.3 tài liệu (1):

η ol=0,99 hiệu suất cặp ổ lăn (4 cặp ổ lăn)

η x=0,93 hiệu suất bộ truyền xích

η br=0,98 hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng

η nt=0.98 hiệu suất nối trục đàn hồi

Vậy η ch=η ol4η x η br2 η nt=0,9940,93 0,9820,98 = 0,84

2 Công suất cần thiết của động cơ

Công suất trên trục công tác (trục thùng trộn): PCTmax = 5 kW

Công suất tương đương trên trục công tác:

n đc

(vg/ph)

Tỉ số truyền chung,

u ch

Bộ truyền xích, u x

Tỉ số truyền của hộp giảm tốc,

u hgt

Tỉ số truyền của cặp bánh răng,

u br12

Tỉ số truyền của cặp bánh răng,

Trang 7

Tính công suất trên các trục:

Trang 9

II THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH ỐNG CON LĂN

Thông số đầu vào:

Tra bảng 4.11 tài liệu (1) ta có:

K0 = 1 Hệ số xét đến ảnh hưởng của cách bố trí bộ truyền với đường nối tâm 2 đĩa xích hợpvới đường nằm ngang một góc <600

Ka = 1 Hệ số xét đến ảnh hưởng của khoảng cách trục hay chiều dài xích, với khoảng cách trục sơ bộ a = 30÷50pc

Kdc = 1 Hệ số xét đến ảnh hưởng của khả năng điều chỉnh lực căng xích

Kb = 1,5 Hệ số xét đến điều kiện bôi trơn định kỳ (gián đoạn)

Kr = 1,2 Hệ số tải trọng động đối với tải trọng có va đập nhẹ

Trang 10

tài liệu(1)

Kx = 1 Hệ số xét đến số dãy xích x nếu x =1

P1 = 5,49 Công suất cầntruyền

[P] = 10,5 Công suất cho phép được tra trong bảng 4.12 tài liệu (1)

Dựa vào công suất tính toán Pt vừa xác định, theo bảng 4.12 tài liệu (1) ta chọn được:Bước xích pc = 38,1mm

Đường kính chốt d0 = 11,12mm

Chiều dài ống b0 = 35,46mm

Kiểm tra số vòng quay tới hạn:

Dựa vào bảng 4.13 tài liệu (1) với bước xích pc = 38,1mm ta xác định được số vòng quay tới hạn nth = 500 vg/ph > n1 = 77,0 vg/ph Vậy thỏa điều kiện

Với [p0] =29 là áp suất cho phép tra từ bảng 4.17 tài liệu (1)

Do pc = 38,1 nên điều kiện được thỏa

6 Xác định khoảng cách trục, số mắt xích, chiều dài xích

Trang 11

7 Kiểm tra xích theo hệ số an toàn và kiểm tra số lần va đập của xích

Kiểm tra xích theo hệ số an toàn:

qm =5,5kg- khối lượng 1m xích, tra tra bảng Phụ lục I2 tài liệu (1)

Kf = 6 đối với xích nằm ngang

g = 9,81m/s2

F1+F v+F0=

1270004500+8,32+ 466,83=25,5≥[s]=8,0

với[s]làhệ số antoàn cho phép ,tra bảng 4.15 tài liệu(1)

Kiểm tra số lần va đập của xích trong 1 giây:

Với [i]=14 là số lần va đập cho phép của xích trong 1 giây, tra bảng 4.17 tài liệu (1)

8 Lực tác dụng lên trục và các kích thước còn lại của bộ truyền

Trang 12

Dạng xích Xích ống con lăn Đường kính vòng chia:

Bánh dẫn d1, mmBánh bị dẫn d2, mm

303,34618,82

Khoảng cách trục a, mm 1510 Đường kính vòng ngoài:

Bánh dẫn da1, mmBánh bị dẫn da2, mm

320,64636,78

Đường kính vòng đáy:

Bánh dẫn df1, mmBánh bị dẫn df2, mm

280,9596,38Lực tác dụng lên trục Fr, N 5175 Lực vòng có ích Ft, N 4500

Tính toán kiểm nghiệm

Nhận xét

Số vòng quay bánh dẫn n1, vg/ph ≤ 500 77

Trang 13

III THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG

1 Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng cấp nhanh

Thông số đầu vào:

Bánh răng dẫn (bánh nhỏ): Thép C45 tôi cải thiện có độ cứng 285 HB, giới hạn bền

σ b 1=850 MPa, giới hạn chảy σ ch1=580 MPa Giới hạn mỏi tiếp xúc

Bánh răng bị dẫn (bánh lớn): Thép C45 tôi cải thiện có độ cứng 275 HB, giới hạn bền

σ b 2=850 MPa, giới hạn chảy σ ch2=580 MPa

1.2 Xác định ứng xuất tiếp xúc cho phép

Số chu kỳ làm việc cơ sở:

Trang 14

1.3 Xác định ứng suất uốn cho phép:

Số chu kỳ làm việc cơ sở: N FO 1=N FO 2=5106chu kỳ

Số chu kỳ làm việc tương đương theo sơ đồ tải trọng:

Ta chọn a theo dãy tiêu chuẩn: aw1 = 160mm

Chọn mô đun răng mn:

m n=(0,01 ÷ 0,02) aw 1=1,6 ÷ 3,2 mm

Ta chọn mn theo dãy tiêu chuẩn: mn = 2,5mm

Trang 16

1.6 Kiểm nghiệm răng

Theo bảng 6.11 tài liệu (2) với cấp chính xác 8, vận tốc vòng v = 3,22m/s ta chọn được

hệ số phân bố tải trọng không đều:

K Hα=1,09

và vì ε β=b w sin ⁡(β )

50 ×sin ⁡(10,14) 2,5 ×3,14 =1,12>1 nên :

Trang 17

cosβ )=arctg(cos10,14 ° tg20 ° )=20,29 °

Hệ số xét đến ảnh hưởng của tổng chiều dài tiếp xúc:

Z ε=√ε1α=√1,721 =0,762

1.6.1 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc

Ứng suất tiếp xúc cho phép:

Trang 18

Vậy bánh răng thỏa điều kiện bền tiếp xúc

1.6.2 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn

Trang 19

Y ε=√ε1α=√1,721 =0,76 là hệ số xét đến ảnh hưởng của trùng khớp ngang

63,49256,51Chiều rộng vành răng:

Bánh dẫn b1, mm

Bánh bị dẫn b2, mm

5055

Đường kính vòng đỉnh:

Bánh dẫn da1, mm Bánh bị dẫn da2, mm

68,49261,51

Số răng:

Bánh dẫn z1

Bánh bị dẫn z2

25101

Đường kính vòng đáy:

Bánh dẫn df1, mmBánh bị dẫn df2, mm

57,24250,26Lực tác dụng:

14

Trang 20

bền uốn

2 Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng cấp chậm

Thông số đầu vào:

Bánh răng dẫn (bánh nhỏ): Thép C45 tôi cải thiện có độ cứng 285 HB, giới hạn bền

σ b 3=850 MPa, giới hạn chảy σ ch3=580 MPa Giới hạn mỏi tiếp xúc

Bánh răng bị dẫn (bánh lớn): Thép C45 tôi cải thiện có độ cứng 275 HB, giới hạn bền

σ b 4=850 MPa, giới hạn chảy σ ch4=580 MPa

2.2 Xác định ứng xuất tiếp xúc cho phép

Số chu kỳ làm việc cơ sở:

Trang 21

Và thỏa điều kiện[σ H]min=507,27 MPa ≤[σ H]≤1,25[σ H]min=634,1 MPa

2.3 Xác định ứng suất uốn cho phép:

Số chu kỳ làm việc cơ sở: N FO 3=N FO 4=5 106chu kỳ

Số chu kỳ làm việc tương đương theo sơ đồ tải trọng:

Ta chọn a theo dãy tiêu chuẩn: aw2 = 180mm

Chọn mô đun răng mn:

m n=(0,01 ÷ 0,02) aw 2=1,8 ÷ 3,6 mm

16

Trang 22

Ta chọn mn theo dãy tiêu chuẩn: mn = 2,5mm

Trang 23

2.6 Kiểm nghiệm răng

Theo bảng 6.11 tài liệu (3) với cấp chính xác 9, vận tốc vòng v = 1,10m/s ta chọn được

hệ số phân bố tải trọng không đều:

Trang 24

cosβ )=arctg(cos11,72° tg 20° )=20,39 °

Hệ số xét đến ảnh hưởng của tổng chiều dài tiếp xúc:

2.6.1 Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc

Ứng suất tiếp xúc cho phép:

Trang 25

Kl = 1 hệ số xét đến ảnh hưởng của điều kiện bôi trơn

Vậy bánh răng thỏa điều kiện bền tiếp xúc

2.6.2 Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn

Vậy ta kiểm tra độ bền uốn theo bánh dẫn vì có độ bền thấp hơn

Y ε=√ε1α=√1,751 =0,76 là hệ số xét đến ảnh hưởng của trùngkhớp ngang

Trang 26

răng với ε β=b w sin ⁡(β)

86,81273,20Chiều rộng vành răng:

Bánh dẫn b3, mm

Bánh bị dẫn b4, mm

7075

Đường kính vòng đỉnh:

Bánh dẫn da3, mm Bánh bị dẫn da4, mm

91,81278,20

Số răng:

Bánh dẫn z3

Bánh bị dẫn z4

34107

Đường kính vòng đáy:

Bánh dẫn df3, mmBánh bị dẫn df4, mm

80,56266,95Lực tác dụng:

Lực hướng tâm Fr, N

Lực tiếp tuyến Ft, N

Lực dọc trục Fa, N

1908,925135,361065,35

Trang 27

bền uốn

3 Điều kiện bôi trơn

Phương pháp bôi trơn: Đối với vận tốc vòng của 2 cặp bánh răng đều từ 0,3m/s đến 15m/s ta chọn phương pháp bôi trơn ngâm trong dầu

Điều kiện bôi trơn ngâm dầu của HGT bánh răng trụ 2 cấp:

-Chiều cao thấp nhất ngâm trong dầu của bánh bị dẫn cấp nhanh:

h m=(2,25 m n ÷ 4 m n)=¿ ( 5,625÷ 10) ≥ 10 mm , vì vậy h m=10 mm

-Khoảng cách giữa mức dầu thấp nhất và cao nhất: 10÷ 15 mm

- Mức dầu cao nhất không đượcngập quá 1 /3 bán kính bánh răng 4(d a 4/6)

Tổng hợp 3 điều kiện trên thì để đảm bảo điều kiện bôi trơn phải thỏa mãn bất đẳng thức sau:

Trang 28

IV TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN

Thông số đầu vào

Trục động cơ: T dc=¿ 58,6 Nm

Trục I : T I=¿ 57,4 Nm

Trục II : T II= 222,90 Nm

Trục III: T III= 680,90 Nm

Quy ước các ký hiệu

k: số thứ tự của trục trong hộp giảm tốc

i: số thứ tự của tiết diện trục trên đó lắp các chi tiết tham gia truyền tải trọng

i = 0; i=1 : các tiết diện trục lắp ổ

i = 2 s : với s là số chi tiết quay

lkl: khoảng cách trục giữa các gối dỡ 0 và 1 trên trục thứ k

𝑙mki: chiều dài mayo của chi tiết quay thứ i (lắp trên tiết diện i) trên trục

𝑙cki: khoảng công-xôn trên trục thứ k, tính từ chi tiết thứ i ở ngoài hộp giảm tốc đến gối đỡ

𝑏ki: chiều rộng vành bánh răng thứ i trên trục k

1 Chọn vật liệu và xác định đường kính sơ bộ trục

Chọn vật liệu: Ta chọn vật liệu chế tạo trục là thép 45 có σ b=600 MPa ,

σ ch=340 MPa , ứng suất xoắn cho phép [τ]=12 ÷ 20 MPa

Trang 29

k1 = 10𝑚𝑚: khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc

khoảng cách giữa cách chi tiết quay

𝑘2 = 9𝑚𝑚; 8mm; 5mm: khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành trong của hộp lần lượt của trục I,II và III

𝑘3 = 10𝑚𝑚: khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ

hn = 15𝑚𝑚: chiều cao nắp ổ và đầu bu-lông

Trang 32

4 Biểu ồ Momen và ường kính trụcđồ Momen và đường kính trục đồ Momen và đường kính trục

Trang 33

Theo biểu đồ, tiết diện nguy hiểm nhất của trục I nằm tại vị trí bánh răng 1

Moment uống tổng, moment tương đương tại các tiết diện trên chiều dài trục

Theo bảng 10.5 tàiliệu (3 ) với d1=40 mm [σ ]=63 MPa

Trang 36

Theo biểu đồ, tiết diện nguy hiểm nhất của trục II nằm tại vị trí bánh răng 3

Moment uống tổng, moment tương đương tại các tiết diện trên chiều dài trục

Theo bảng 10.5 tàiliệu (2) với d1=45 mm [σ ]=50 MPa

Theo tiêu chuẩn ta chọn ược dđồ Momen và đường kính trục 22 = 40mm

Theo tiêu chuẩn ta chọn ược dđồ Momen và đường kính trục 21 = 35mm

Trục III

Trang 39

Theo biểu đồ, tiết diện nguy hiểm nhất của trục III nằm tại vị trí bánh răng 4

Moment uống tổng, moment tương đương tại các tiết diện trên chiều dài trục

Theo bảng 10.5 tàiliệu (3 ) với d3=60 mm [σ ]=50 MPa

Trang 40

Tiết diện Đường kính

(mm) Kích thước tiết diện then(mm) Chiều sâu rãnh then (mm)

6.1 Kiểm nghiệm trục về ộ bền mỏiđồ Momen và đường kính trục

Moment cản uốn Wj và Moment cản xoắn Woj

Trang 41

Tra bảng 10.8 tài liệu (3) chọn được K x=1,06

Không dùng phương pháp tăng bề mặt , do đó hệ số tăngbền K y=1

Khi dùng dao phay ngón, theo bảng 10.12, tài liệu (3) thì hệ số tập trung ứng suất tại rãnh then là K❑ = 1,76 và K❑= 1.54

Trabảng 10.10, tàiliệu (3 )chọn được trị số của hệ số kíchthước❑❑,❑❑dựa vào đó tính

6.2 Kiểm nghiệm trục về ộ bền tĩnhđồ Momen và đường kính trục

36

Trang 42

II 31,45 16,66 42,68 272

Kết quả cho thấy các trục ều thỏa kiểm nghiệm về ộ bền tĩnh.đồ Momen và đường kính trục đồ Momen và đường kính trục

7 Kiểm nghiệm ộ bền của thenđồ Momen và đường kính trục

Điều kiện bền dập và iều kiện bền cắt của thenđồ Momen và đường kính trục

Đối với thép 45 chịu tải trọng va ập nhẹ đồ Momen và đường kính trục [τ c]=40 … 60 MPa

Tra bảng 9.5 tài liệu (2) ta chọn ược đồ Momen và đường kính trục [σ d]=100 MPa

Vậy dựa vào kết quả ta thấy tất cả các mối ghép then ều thỏa iều kiện bềnđồ Momen và đường kính trục đồ Momen và đường kính trụccắt và dập

Trang 43

V CHỌN Ổ LĂN VÀ NỐI TRỤC ĐÀN HỒI

Thời gian làm việc của ổ: L h=10848 giờ

Lực hướng tâm Fr tác dụng lên ổ:

Tra bảng phụ lục I.3.3 tài liệu (1) chọn sơ bộ ổ bi ỡ chặn cỡ nhẹ có kí hiệu 36205,đồ Momen và đường kính trục

Trang 44

Vậy ta chọn ổ theo ổ bên trái vì tải trọng tác dụng lớn hơn.

Tra bảng 9.3 tài liệu (1) ta chọn ược hệ số xét ến ảnh hưởng tải trọng ến tuổi đồ Momen và đường kính trục đồ Momen và đường kính trục đồ Momen và đường kính trụcthọ ổ Kσ=1,3

Chọn hệ số xét ến ảnh hưởng nhiệt ộ Kđồ Momen và đường kính trục đồ Momen và đường kính trục t = 1 và hệ số tính ến vòng nào quay Vđồ Momen và đường kính trục

Trang 45

Thời gian làm việc của ổ: L h=10848 giờ

Lực hướng tâm Fr tác dụng lên ổ:

Tra bảng phụ lục I.3.1 tài liệu (1) chọn sơ bộ ổ bi ỡ 1 dãy cỡ nhẹ có kí hiệu 307, đồ Momen và đường kính trục

40

Trang 47

Như vậy ổ đã đảm bảo khả năng tải động nên ta chọn ổ này cho cả ổ A và ổ B:

3 Chọn ổ lăn trên trục III

Thông số ầu vào:đồ Momen và đường kính trục

R Ax=2197,22 N ; RAy=2294,04 N

R Bx=2938,14 N ; R By=5560,12 N

Số vòng quay: n=77,0 vg / ph

Đường kính vòng trong: d = 55mm

Thời gian làm việc của ổ: L h=10848 giờ

Lực hướng tâm Fr tác dụng lên ổ:

Tra bảng phụ lục I.3.3 tài liệu (1) chọn sơ bộ ổ bi ỡ chặn cỡ nhẹ có kí hiệu 36211,đồ Momen và đường kính trục

Trang 48

Vậy ta chọn ổ theo ổ bên phải vì tải trọng tác dụng lớn hơn.

Tra bảng 9.3 tài liệu (1) ta chọn ược hệ số xét ến ảnh hưởng tải trọng ến tuổi đồ Momen và đường kính trục đồ Momen và đường kính trục đồ Momen và đường kính trụcthọ ổ Kσ=1,3

Chọn hệ số xét ến ảnh hưởng nhiệt ộ Kđồ Momen và đường kính trục đồ Momen và đường kính trục t = 1 và hệ số tính ến vòng nào quay Vđồ Momen và đường kính trục

Trang 49

Tải trọng quy ước tương ương:đồ Momen và đường kính trục

4 Chọn nối trục àn hồiđồ Momen và đường kính trục

Thông số đầu vào

Trang 50

σ d= 2 k T

Z D0d c l3=

21,3 58600

6 7110 15 =2,38 MPa ≤[σ d]=4 MPa

Trong đó k =1,3 làhệ số đối với loại máy công tác , tra bảng 16-1 tài liệu (4)

Vậy thỏa điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi

Kiểm tra điều kiện sức bền của chốt:

Vậy thỏa điều kiện sức bền của chốt

Trang 51

VI THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC VÀ CÁC CHI TIẾT LIÊN QUAN

1 Vỏ hộp giảm tốc

Chọn vật liệu chế tạo vỏ hộp là gang xám GX15-32

Chọn phương pháp lắp ghép vỏ hộp tách rời theo mặt i qua các ường tâm trụcđồ Momen và đường kính trục đồ Momen và đường kính trụcChiều dày và các kích thước vỏ hộp

Chiều dày thân hộp, δ δ=0,025 a

Chiều dày nắp hộp, δ1 δ1=0,02 aw+3=0,02 ×180+3=6,6mm

Chiều dày gân thân hộp, δ3 δ3=(0.8 ÷ 1) δ =(0.8 ÷1) 7,5=7 mm

Chiều dày mặt bích nắp hộp, s1 s1=(1,5 ÷ 1,75) δ1=(1,5÷ 1,75) 6,6=11 mm

Chiều dày mặt bích thân hộp, s2 s2=(1,5 ÷ 1,8) δ =(1,5 ÷1,8 )7,5=12mm

Chiều dày mặt bích đáy hộp, q 2,35 δ=2,35 ×7,5=17,625≈ 18mm

Đường kính bu long ghép thân và nắp

hộp tại vị trí ỡ ổ, dđồ Momen và đường kính trục 2

d2=(0,7÷ 0,75 )d1=(0,7 ÷0,75 )18

¿12,6 ÷ 13,5 vậy chọn d2=14 mm

Đường kính bu long ghép thân và nắp d3=(0,5÷ 0,6 )d1=(0,5÷ 0,6 )18=10 mm

46

Ngày đăng: 25/03/2024, 18:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w