Đặc biệt đối với trẻ 24-36 tháng tuổi cần giúp trẻ phát triển mở rộng các loại vốntừ, biết sử dụng nhiều loại câu bằng cách thường xuyên nói chuyện với trẻ về những sự vật, hiện tượng, h
Trang 2Ngôn ngữ là phương tiện phát triển tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ Ngôn ngữ làphương tiện để giao tiếp quan trọng nhất đặc biệt là đối với trẻ nhỏ, đó là phươngtiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với những người xung quanh hình thành những cảmxúc tích cực Ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hoà nhập với cộng đồng và trở thành mộtthành viên của cộng đồng Nhờ có những lời chỉ dẫn của người lớn mà trẻ dần dầnhiểu được những quy định chung của cộng đồng mà mọi thành viên trong cộng đồngphải thực hiện, mặt khác trẻ cũng có thể dùng ngôn ngữ để bày tỏ những nhu cầu
Trang 3mong muốn của mình với các thành viên trong cộng đồng điều đó giúp trẻ hoà nhậpvới mọi người.
Ngôn ngữ còn là phương tiện giúp trẻ tìm hiểu khám phá, nhận thức về môitrường xung quanh, thông qua cử chỉ lời nói của người lớn trẻ sẽ được làm quen vớicác sự vật, hiện tượng có trong môi trường xung quanh Nhờ có ngôn ngữ mà trẻ sẽnhận biết ngày càng nhiều màu sắc, hình ảnh… của các sự vật, hiện tượng trongcuộc sống hàng ngày
Trang 4Đặc biệt đối với trẻ 24-36 tháng tuổi cần giúp trẻ phát triển mở rộng các loại vốn
từ, biết sử dụng nhiều loại câu bằng cách thường xuyên nói chuyện với trẻ về những
sự vật, hiện tượng, hình ảnh… Qua những lần trò chuyện với trẻ tôi thấy trẻ ở độtuổi này việc phát triển ngôn ngữ còn nhiều hạn chế, trẻ nói chưa đủ câu, nói cònngọng, nói lắp rất nhiều, chính vì vậy ngôn ngữ phát triển tốt sẽ giúp trẻ nhận thức
và giao tiếp tốt, hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ
b.Cơ sở thực tiễn
Trang 5Trong những năm gần đây bậc học mầm non đang tiến hành đổi mới, chươngtrình giáo dục trẻ mầm non trong đó đặc biệt coi trọng việc tổ chức các hoạt độngphù hợp sự phát triển của từng cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động một cách chủđộng tích cực, hồn nhiên vui tươi, đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên phát huykhả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chức các hoạt động chăm sóc, giáo dụctrẻ một cách linh hoạt, thực hiện phương châm “Học mà chơi - Chơi mà học” Đápứng mục tiêu phát triển của trẻ một cách toàn diện về mọi mặt đức - trí - thể - mỹ.
Trang 6Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách, ngôn ngữ có vai trò đặc biệt quantrọng
Hiện nay trẻ em của chúng ta nói trống không, không đủ câu chọn nghĩa chiếmmột số lượng không nhỏ và rất khó cho việc tiếp cậm với các tác phẩm văn học vàcác môn học khác bởi vì trẻ một phần nghèo nàn về vốn từ, một phần trẻ không biếtdiễn đạt làm sao cho mạch lạc do đó phát triển ngôn ngữ là một nhiệm vụ hàng đầuphát triển toàn diện nhân cách cho trẻ mầm non
Trang 7Đơn vị trường mầm non nơi tôi đang công tác, trường tôi hiện đang tiếp tục thựchiện chương trình giáo dục mầm non mới Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâmđầu tư về trang thiết bị vật chất – đội ngũ giáo viên có nhiều cố gắng học tập nghiêncứu tài liệu, tivi, sách báo qua mạng internet để học hỏi kinh nghiệm cho bản thânmình Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các môn học, các hoạt động trongtrường mầm non là một vệc làm vô cùng quan trọng Trong những năm qua đội ngũgiáo viên trường mầm non chúng tôi đã từng bước khẳng định về chuyên môn
Trang 8đối với việc thực hiện chương trình nhà trẻ vẫn còn nhiều lúng túng, giáo viên vẫncòn xem nhẹ việc tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động, giao tiếp để phát triển ngônngữ Có đầu tư vào bài dạy, nhưng phương pháp và biện pháp để cho trẻ được thamgia vào các hoạt động ngôn ngữ là rất ít, giáo viên dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi còn hạnchế, rất ít đưa ra những câu hỏi gợi mở, chưa khai thác được hết những câu hỏi đàmthoại, giáo viên đưa ra toàn câu hỏi đóng, trẻ không thể tư duy được dẫn đến trẻlung túng, mất tự tin, trả lời câu hỏi cộc lốc, nói chống không và nói ngọng rất nhều,
Trang 9trẻ chưa nói đủ câu, phát âm chưa rõ, vốn từ còn ít chưa phong phú, trẻ chưa mạnhdạn tự tin trong giao tiếp.
Năm học 2023 – 2024, tôi được nhà trường phân công là giáo viên chủ nhiệm lớpnhà trẻ 24-36 tháng tuổi tôi rất băn khoăn không biết làm thế nào để tìm ra nhữngbài dạy hay, những câu hỏi gợi mở lôi cuốn trẻ và tìm ra những biện pháp lôi cuốntrẻ ở mọi lúc, mọi nơi để giúp trẻ lớp của tôi mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp, trả lởicác câu hỏi của cô to, rõ ràng, phát âm chuẩn, chính xác đúng tiếng việt Chính vì
Trang 10vậy tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng
tuổi ở trường mầm non”
3 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
24-36 tháng tuổi” nhằm mục đích giúp cho trẻ có ngôn ngữ mạnh lạc, nói được đầy đủcâu, diễn đạt được suy nghĩ và mong muốn của mình từ đó phát triển tư duy vàmong muốn của trẻ
Trang 11- Đa số trẻ đã biết nói nhưng trẻ phát âm chưa rõ ràng, còn ngọng, một số trẻ nóichưa chọn câu, phát âm chưa chuẩn, chưa mạnh dạn tự tin trong giao tiếp.
4 Đối tượng nghiên cứu
- Trẻ nhà trẻ nhóm (24 – 36 tháng tuổi), lớp D1.
- Số lượng: 24 cháu
5 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09/2023 đến tháng 05/2024
Trang 126 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp thực nghiệm
- Phương pháp xử lý số liệu
PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề
Trong cuộc sống chúng ta ai cũng phải sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với mọi
Trang 13trẻ mầm non thì qua giao tiếp bằng ngôn ngữ và tư duy trẻ thu được các kinhnghiệm sống làm phong phú thêm sự hiểu biết của trẻ, cụ thể trẻ 24-36 tháng tuổi thìnhận thức và ngôn ngữ của trẻ còn hạn chế, trẻ nói chưa trọn vẹn được câu, còn nóingọng, nói lắp nhiều, trẻ chưa mạnh dạn tựn tin trong giao tiếp, trẻ chưa diễn đạtđược ý muốn của mình bằng những câu đơn giản chính vì vậy mà phát triển ngônngữ cho trẻ là việc làm cần thiết Đối với trẻ 24-36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữchính là việc phát triển các khả năng nghe, hiểu, nói của trẻ Để phát triển các khả
Trang 14năng này thì việc dạy trẻ đọc thơ,đồng dao,ca dao, kể chuyện,… trò chuyện ở mọilúc mọi nơi, giao tiếp với trẻ thông qua các hoạt động giáo dục trẻ trong ngày chính
là việc làm giúp trẻ phát triển ngôn ngữ
Trường mầm non nơi tôi đang công tác ngôn ngữ của trẻ còn nhiều hạn chế trẻrất nhút nhát, chưa tự tin trong giao tiếp, nói ngọng, nói lắp nhiều, đặc biệt các cháuhay ngọng: dấu ngã - dấu sắc, dấu hỏi - dấu nặng, ngọng chữ l-n Trình độ nhận thứccủa trẻ trong một lớp không đồng đều( vì có trẻ trong lớp sinh tháng 1-2 nhưng có
Trang 15trẻ trong lớp sinh tháng 10-11-12) Tháng tuổi của trẻ chênh lệch nhau về tháng sinhquá xa ở lứa tuổi này sẽ dẫn đến sự chênh lệch về trình độ nhận thức, sự hiểu biết,ngôn ngữ của trẻ hạn chế
Đặc điểm của trẻ 24-36 tháng do tôi chủ nhiệm các cháu rất thích được tròchuyện, giao tiếp, thích được nói, nhưng ngôn ngữ, vốn từ của trẻ còn rất hạn chế,còn sử dụng ngôn ngữ thụ động nhiều, trẻ còn nói ngọng, nói chưa tròn câu, trẻ chưamạnh dạn tự tin trong giao tiếp Trẻ độ tuổi này cũng rất hiếu động, thích tìm tòi,
Trang 16khám phá mọi thứ xung quanh.Trẻ thường có những thắc mắc trước những đồ vậthiện tượng mà trẻ nhìn thấy, nghe thấy, trẻ thường đặt ra rất nhiều câu hỏi như: Aiđây? Cái gì đây? Con gì đây? Để giải đáp được những thắc mắc hàng ngày củatrẻ tôi trả lời những câu hỏi của trẻ rõ ràng, ngắn gọn đồng thời cần cung cấp cho trẻthêm hiểu biết về thế giới xung quanh bằng ngôn ngữ giao tiếp mạch lạc Chính vìvậy là người giáo viên Tôi luôn có ý thức trau dồi ngôn ngữ, tự học, tự rèn luyệncho mình cách nói rõ ràng, ngắn gọn, chính xác, nói chuyện với trẻ đúng đắn, thân
Trang 17ái, lịch sự…để chăm sóc giáo dục trẻ được tố hơn, đó là nhịêm vụ quan trọng hàngđầu Bởi ngôn ngữ là phương tiện để trẻ tiếp thu kiến thức về thế giới xung quanhđược dễ dàng và hiệu quả nhất.
2 Thực trạng vấn đề
Ngôn ngữ là công cụ để trẻ giao tiếp, học tập và vui chơi Ngôn ngữ giữ vai tròquyết định sự phát triển của tâm lý trẻ em Bên cạnh đó ngôn ngữ còn là phươngtiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện bao gồm sự phát triển về đạo đức, tư duy
Trang 18từ đầu năm học tôi luôn quan tâm đến đặc điểm tâm sinh lý cũng như ngôn ngữ giaotiếp của từng trẻ nhằm khám phá , tìm hiểu khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ để kịpthời có những biện pháp giáo dục và nâng cao dần ngôn ngữ cho trẻ Khi tiếp xúcvới trẻ tôi nhận thấy rằng ngôn ngữ của trẻ còn nhiều hạn chế về câu từ, về cáchphát âm.Trong quá trình giảng dạy tôi thấy các cháu của mình phát âm chưa chuẩn,con nói ngọng rất nhiều khi trẻ nói hầu hết toàn bớt âm trong các từ, giao tiếp không
đủ câu cho nên nhiều khi giáo viên không hiểu trẻ đang nói về cái gì? Cũng có một
Trang 19số trẻ còn hạn chế khi nói, nói bé, không tự tin trong giao tiếp Đây cũng là mộttrong những nguyên nhân của việc ngôn ngữ của trẻ còn nghèo nàn.
Qua quá trình tiếp xúc với trẻ bản thân tôi thấy rất lo lắng về vấn đề này và tôinghĩ rằng mình phải tìm tòi suy nghĩ và nghiên cứu tài liệu để tìm ra biện pháp pháttriển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ một cách có hiệu quả nhất để có thể giúp trẻ tự tinhơn khi giao tiếp với mọi người.Vì vậy, dạy trẻ cách phát âm mọi lúc mọi còn gặpnhiều bất cập, bản thân đã qua công tác tôi nhận thấy có những thuận lợi và khó
Trang 20a Thuận lợi
- Được sự giúp đỡ chỉ đạo sát sao kịp thời của các cấp lãnh đạo: Phòng GiáoDục và Đào Tạo
- Được sự quan tâm tạo điều kiện của ban giám hiệu nhà trường, đầu tư về cơ
sở vật chất tương đối đầy đủ và lớp tôi trẻ chăm ngoan có nề nếp
- Ban giám hiệu đã thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và các đợtlên chuyên đề, hội thi đồ dùng đồ chơi, thao giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt
Trang 21Nam 20/11, ngày quốc tế phụ nữ mồng 8/3, thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấpHuyện, tham quan ngoại khóa cho chị em đồng nghiệp học tập và rút kinh nghiệm.
- Trong năm học này lớp chúng tôi được nhà trường phân công 2 giáo viênphụ trách Trong đó giáo viên đều nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, không ngừng nângcao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
- Lớp được phân chia theo đúng độ tuổi
- Trẻ thông minh, nhanh nhẹn có khả năng tiếp thu nhanh, song bên cạnh đó
Trang 22- Đồ dùng phục vụ cho việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ phong phú về hìnhảnh, màu sắc hấp dẫn( tranh ảnh, vật thật).
- Cô có khả năng phát âm tốt, không nói ngọng, nói tiếng địa phương
- Được sự tín nhiệm và tin cậy của phụ huynh, phụ huynh cho con đi lớp đềuthường xuyên trao đổi về tình hình học tập và vui chơi của con em mình, ủng hộsách báo và tạp trí, chai lọ, cho các cô làm đồ dùng tự tạo
b Khó khăn
Trang 23Bên cạnh những thuận lợi khi thực hiện đề tài này tôi cũng gặp không ítnhững khó khăn
- Đối với trẻ: Đa số là trẻ mới đến lớp nên còn lạ cô, lạ bạn, còn quấy khóc
nhiều, còn nhút nhát chưa dám trò chuyện cùng cô và các bạn
- Do độ tuổi còn nhỏ và đặc biệt là ảnh hưởng của tiếng địa phương nên trẻcòn nói ngọng thường xuyên
Trang 24- Học sinh lớp D1 lứa tuổi 24 – 36 tháng trí nhớ của trẻ còn nhiều hạn chế,với độ tuổi mới tập nói nên trẻ chưa nhớ hết trật tự của các câu, sắp xếp thành câuchưa hoàn chỉnh, vì thế trẻ thường xuyên bỏ bớt từ, bớt âm khi nói.
- Trẻ chưa biết nói hoặc nói chỉ được 2-3 từ
- Vì đa số phụ huynh đều là người dân tộc Mường, nông dân, ở khu vực nuôinhiều bò sữa Bố mẹ thường bận rộn với công việc chưa có nhiều thời gian để chămsóc và dạy dỗ con cái Vì vậy công việc đó chủ yếu là phó mặc cho ông bà nên ảnh
Trang 25- Do trình độ nhận thức không đồng đều, một số trẻ mới lần đầu tiên đến lớp.Nên việc hình thành các thói quen, nế nếp rất vất vả, một số cháu nói chưa rõ cònnói ngọng, nói lắp Mỗi cháu lại có những sở thích và cá tính khác nhau.
- 60% trẻ phát âm chưa chính xác hay ngọng chữ l-n, dấu ngã - dấu sắc, dấuhỏi - dấu nặng
3.Khảo sát trước khi thực hiện đề tài
Qua quá trình kiểm tra và đánh giá đầu năm học tôi thấy kết quả cụ thể như sau :
Trang 26Stt Nội dung khảo
sát
Tổng số trẻ
Trang 2724trẻ3
Trang 28Qua kết quả khảo sát đầu năm, tôi luôn băn khoăn, lo lắng suy nghĩ trăn trở khôngbiết làm thế nào để tìm ra những bài dạy hay, những câu hỏi gợi mở lôi cuốn trẻ vàtìm ra những biện pháp lôi cuốn trẻ ở mọi lúc, mọi nơi để giúp trẻ lớp của tôi mạnhdạn, tự tin trong giao tiếp, trả lởi các câu hỏi của cô to, rõ ràng, phát âm chuẩn,chính xác đúng Tiếng Việt Trước những suy nghĩ như vậy cùng với những kinhnghiệm đã có và kinh nghiệm dạy trẻ hàng ngày tôi đã đưa ra một số biện phápnhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng ở trường mầm non
4.Các biện pháp thực hiện
Trang 29Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là giáo dục khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ và phát âmchuẩn, phát triển vốn từ, dạy trẻ nói đúng ngữ pháp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc,giáo dục văn hoá giao tiếp lời nói Ngoài ra ngôn ngữ còn là phương tiện phát triểnthẩm mỹ, tình cảm, đạo đức Đặc biệt nhờ có ngôn ngữ mà trẻ dễ dàng tiếp nhậnnhững chuẩn mực đạo đức của xã hội và hoà nhập vào xã hội tốt hơn Chính vì vậy
mà trong quá trình dạy trẻ tôi đã mạnh dạn áp dụng một số biện pháp dạy trẻ pháttriển ngôn ngữ thông qua một số hoạt động sau:
Trang 304.1.Biện pháp 1: Trò chuyện với trẻ ở mọi lúc, mọi nơi
Ngôn ngữ của trẻ chỉ được hình thành và phát triển qua giao tiếp với con người
và sự vật hiện tượng xung quanh để thực hiện điều đó phải thông qua nhiều phươngtiện khác nhau và được trò chuyện ở mọi lúc, mọi nơi như qua các giờ đón - trả trẻ ,dạo chơi ngoài trời và sinh hoạt hàng ngày Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ chotrẻ, tập cho trẻ biết nghe, hiểu và phát âm chính xác các âm của tiếng mẹ đẻ, hướngdẫn trẻ biết cách diễn đạt ý muốn của mình cho người khác hiểu Vì vậy khi cho trẻ
Trang 31tiếp xúc với các sự vật hiện tượng thì phải cho trẻ biết gọi tên, đặc điểm của đốitượng Không những thế, tôi còn dạy trẻ biết nói câu đầy đủ, rõ nghĩa, vì vậy tôi dạytrẻ ở mọi lúc, mọi nơi như:
*.Qua giờ đón - trả trẻ:
Giờ đón trẻ là lúc cần tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ tới trường, tới lớp tôiluôn gần gũi, thân thiện tích cực trò chuyện với trẻ.Vì trò chuyện với trẻ là hình thứcđơn giản nhất để cung cấp vốn từ cho trẻ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt là
Trang 32ngôn ngữ mạch lạc Bởi qua cách trò chuyện giữa cô và trẻ có mối quan hệ mật thiết đểtrẻ tự tin hơn trong giao tiếp vì thế cô mới có thể cung cấp, mở rộng vốn từ cho trẻ Trong giờ đón trẻ tôi đón trẻ niềm nở, nhiệt tình động viên trẻ chào cô, chào bố
mẹ, ông bà để vào lớp Tôi trò chuyên hỏi trẻ về gia đình của mình, hỏi trẻ ai đứacon đi lớp Đầu năm trẻ mới đi lớp trẻ chưa quen cô giáo, chưa quen trường quenlớp,mọi thứ đều mới lạ với trẻ, trẻ còn nhút nhát, khóc nhè Tôi thường bế cháu dỗdành, trò chuyện với cháu để cháu tự tin hơn, gần gũi với cô hơn, đưa trẻ vào các
Trang 33góc chơi, các trò chơi, kể chuyện cho trẻ nghe để cháu quên đi nỗi nhớ người thântrong gia đình và nhanh đi vào nề nếp hơn
Ví dụ: Cô trò chuyện với trẻ về gia đình thân yêu của trẻ:
+ Nhà con có những ai?
+Con hãy kể tên những người thân trong già đình của mình nào ?
+Con yêu ai nhất ? vì sao ?
+Hôm nay ai đưa con đến lớp ?
Trang 34+Ai mua quần áo đẹp cho con ?
+Vậy con đi học phải ngoan không được khóc nhè, để bố mẹ đi làm kiếmnhiều tiền để mua nhiều đồ chơi đẹp, mua nhiều quần áo đẹp cho con nhé !
- Như vậy khi trò chuyện với cô trẻ tự tin vào vốn từ của mình, ngôn ngữ của
trẻ nhờ đó mà được mở rộng và phát triển hơn ( ảnh minh họa 1,2)
- Ngoài ra trong giờ đón trẻ, trả trẻ tôi luôn nhắc trẻ biết chào ông, bà, bố, mẹnhư vậy kích thích trẻ trả lời câu trọn vẹn bên cạnh đó giáo dục trẻ có thói quen lễ
Trang 35phép, biết vâng lời Đến giờ trả trẻ nếu trẻ nào còn nói ngọng, phát âm chưa chuẩn,chưa mạnh dạn tự tin thì tôi trao đổi với phụ huynh về ý nghĩa của việc phát triểnngôn ngữ cho trẻ, để phối hợp cùng giáo viên trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻthì phụ huynh hàng ngày dành thời gian thường xuyên trò chuyện cùng trẻ, cho trẻđược tiếp xúc nhiều hơn với các sự vật hiện tượng xung quanh, lắng nghe và trả lờicác câu hỏi của trẻ.
Trang 37- Hàng ngày đi dạo chơi quanh sân trường tôi thường xuyên đặt câu hỏi để trẻđược gọi tên các đồ chơi quanh sân trường như: Đu quay, cầu trượt, bập bênbênh….Ngoài ra tôi còn giới thiệu cho trẻ biết cây xanh, cây hoa ở vườn trường
Trang 38tuổi biểu tượng của trẻ còn chưa đầy đủ, tôi luôn bổ sung câu trả lời chưa đầy đủcho trẻ Những lúc trẻ lúng túng tôi đã gợi ý và giúp trẻ trả lời cho chính xác.
Trang 39- Ở lứa tuổi này trẻ nhiều khi hay hỏi và trả lời trống không hoặc nói nhữngcâu không có nghĩa Vì vậy bản thân tôi luôn chú ý lắng nghe và nhắc nhở trẻ, nóimẫu cho trẻ nghe và yêu cầu trẻ nhắc lại.
4.2 Biện pháp 2: Sử dụng tranh ảnh, vật thật trong các hoạt động học để
phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
* Thông qua giờ học nhận biết tập nói:
Đây là môn học quan trọng nhất đối với sự phát triển ngôn ngữ và cung cấp
Trang 40Trẻ ở lứa tuổi này bộ máy phát âm chưa hoàn chỉnh, vì vậy trẻ thường nóikhông đủ từ, nói ngọng, nói lắp Cho nên trong tiết dạy cô phải chuẩn bị đồ dùngtrực quan đẹp, hấp dẫn để gây hứng thú cho trẻ Bên cạnh đó cô phải chuẩn bị một
hệ thống câu hỏi rõ ràng ngắn gọn trong khi trẻ trả lời cô hướng dẫn trẻ nói đúng từ,
đủ câu không nói cộc lốc Trong khi trẻ trả lời tôi luôn chú ý đến câu trả lời của trẻ.Trẻ phải nói được cả câu theo yêu cầu câu hỏi của cô Nếu trẻ nói ngọng l-n hay cộclốc, thiếu từ cô phải sửa ngay cho trẻ