7 5.3 Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động nhận biết với đồ dùng đồ chơi tự tạo.. Thông qua hoạtđộng dạy phát triển ngôn ngữ sẽ giúp trẻ phát triển lời nói mạch lạc, rõ ràng hơn.Chính
Trang 1STT NỘI DUNG TRANG
6 Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài 2
II BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN
ĐỀ
2
1 Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề 2
3 Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài 4
5.2 Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động nhận biết
trong ở mọi lúc mọi nơi
7
5.3 Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động nhận biết
với đồ dùng đồ chơi tự tạo
10
5.4 Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động nhận biết
với ứng dụng công nghệ thông tin
10
5.5 Biện pháp phối hợp với phụ huynh 11
6 Kết quả sau khi thực hiện đề tài 13
IV TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 3ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 tháng thông qua hoạt động nhận biết trong trường mầm non”
I ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lí do chọn đề tài:
Bác đã dạy “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báucủa dân tộc Chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngàycàng rộng khắp” Lời dạy của Bác năm xưa đến nay vẫn có giá trị, ý nghĩa sâusắc, khẳng định vai trò quan trọng của tiếng nói, là một tài sản quý báu của dântộc mà con người cần bảo vệ, giữ gìn, và phát huy
Ngôn ngữ có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cáchcủa trẻ Ngôn ngữ là phương tiện để phát triển tư duy và là phương tiện để giáodục tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong nhữngmục tiêu quan trọng nhất của giáo dục Mầm non Vì ngôn ngữ sẽ giúp trẻ bày tỏ,trao đổi và giao tiếp với nhau trong học tập cũng như vui chơi Thông qua hoạtđộng dạy phát triển ngôn ngữ sẽ giúp trẻ phát triển lời nói mạch lạc, rõ ràng hơn.Chính vì thế ngôn ngữ còn là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diệnbao gồm sự phát triển về đạo đức, tư duy nhận thức và các chuẩn mực hành vivăn hoá cho trẻ Ngôn ngữ góp phần đào tạo các em trở thành con người hoànthiện
Đặc biệt trẻ 24- 36 tháng tuổi là mốc rất quan trọng cho sự phát triển ngônngữ, bởi đây là thời gian trẻ học tập ngôn ngữ rất nhanh, ở độ tuổi này vốn từcủa trẻ còn ít, khả năng diễn đạt chưa được tốt, chưa mạch lạc, vốn biểu tượng
về cuộc sống chưa được nhiều… Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở độ tuổi nàygiúp cho trẻ thoải mái, vui tươi qua việc trao đổi tình cảm, bộc lộ những cảmxúc của mình với người lớn bạn bè với thế giới thiên nhiên làm phong phú thêmtâm hồn và xác lập được mối quan hệ giữa con người với con người và conngười với tự nhiên Để đáp ứng được nhu cầu này trẻ phải được học tập mộtcách tích cực và thường xuyên
Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động nhận biết ở lứa tuổi 24-36tháng giúp trẻ nhận thức tốt hơn về thế giới xung quanh, từ đó hình thành hệthống hóa kiến thức một cách chính xác, khoa học
Năm học 2020- 2021 tôi được phân công vào lớp 24- 36 tháng với sĩ số là
16 trẻ Ở lứa tuổi này, trẻ còn nhỏ một số cháu còn chưa nói rõ, trẻ mới ra lớpcòn nhiều bỡ ngỡ quấy khóc, trẻ ít sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp, khả năng giaotiếp còn nhiều hạn chế, nên khi tham gia vào các hoạt động trẻ chưa được hứngthú dẫn đến giờ học chưa đạt hiệu quả cao
Trang 4Bên cạnh đó đặc điểm trường tôi là vùng núi, đa số con em dân tộc thiểu
số, lớp sĩ số 16 cháu thì có 6 cháu thuộc dân tộc thiểu số, phụ huynh còn hay sửdụng tiếng dân tộc để giao tiếp và ngại giao tiếp với mọi người, trẻ không đượcgiao tiếp với mọi người nhiều nên vốn từ của trẻ rất nghèo nàn, đa số trẻ nói rấtngọng và có trẻ còn chưa nói được
Với lý do trên đã thôi thúc tôi tìm tòi, nghiên cứu “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhận biết trong trường mầm non” nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách tích
cực có hiệu quả nhất, nhằm đạt được những yêu cầu trong độ tuổi đề ra
2 Mục đích nghiên cứu:
Cần phải đề ra những giải pháp, biện pháp cụ thể nhằm phát triển ngôn ngữcho trẻ đúng lúc, phù hợp đặc điểm vùng miền, với lứa tuổi, với từng đốitượng trẻ Việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ không phải việc làm trong mộtsớm một chiều mà tôi còn xác định đây là nhiệm vụ khó khăn và lâu dài đòihỏi người giáo viên cần tìm tòi, sáng tạo, đồng thời phải kết hợp với đồngnghiệp, phụ huynh để đạt được hiệu quả cao
3 Đối tượng nghiên cứu:
- Trẻ nhà trẻ 24-36 tháng lớp D1
4 Đối tượng khảo sát thực nghiệm:
“Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 tháng tuổi thông qua hoạt động nhận biết trong trường mầm non”
5 Các phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp gần gũi trò chuyện
- Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp
- Phương pháp trải nghiệm thực hành
- Phương pháp phối hợp với phụ huynh
6 Phạm vi nghiên cứu và thời gian thực hiện đề tài:
Trang 5của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo sửa đổi, bổ sung một số nội dung củaChương trình giáo dục mầm non ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Căn cứ hướng dẫn số 3065/SGD&ĐT- GDMN ngày 21/9/2020 của SởGiáo dục và Đào tạo Hà Nội về việc hướng dẫn và thực hiện nhiệm vụ giáo dụcmầm non năm học 2020- 2021
Căn cứ kế hoạch số 631/KH-GD&ĐT- MN kế hoạch tổ chức thực hiệnnhiệm vụ năm học 2020-2021 cấp học mầm non huyện Ba Vì
Căn cứ vào hướng dẫn thực hiện quy chế chuyên môn cấp học mầm nonnăm học 2020 – 2021
Căn cứ đặc điểm tâm sinh lý trẻ lứa tuổi 24- 36 tháng về phát triển ngônngữ
Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2020-2021 của trường , của lớp tôiđăng ký đầu năm là Phát triển ngôn ngữ đạt 93,7%
Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ : trẻ tò mò thích tìm hiểu thế giới bênngoài tìm hiểu khám phá các sự vật hiện tượng, thích chơi các trò chơi theo trítưởng tượng, đặc biệt là thích thú cái mới thay đổi tăng dần lên
2 Cơ sở thực tiễn:
* Thuận lợi :
- Năm học 2020- 2021 tôi được phân công dạy lớp24 - 36 tháng tuổi Làmột giáo viên ba năm liên tục được phân công dạy lớp 24- 36 tháng, cùng vớimột giáo viên khác có tuổi đời còn trẻ năng động, có trình độ chuyên môn tốt vàthành thạo về công nghệ thông tin, thường xuyên được Ban Giám Hiệu cho đitập huấn chuyên đề và tổ chức các lớp chuyên đề tại nhóm lớp
- Được sự quan tâm của phòng giáo dục đào tạo Huyện Ba Vì đã tổ chứccác chuyên đề về giáo dục ngôn ngữ để học hỏi, nâng cao chuyên môn, nghiệpvụ
- Được sự quan tâm của Ban Giám Hiệu nhà trường về cơ sở vật chấtchuẩn, đáp ứng yêu cầu về phát triển ngôn ngữ của trẻ : Diện tích lớp rộng110m2, sạch sẽ thoáng mát, đảm bảo ấm áp về mùa đông và thoáng mát về mùa
hè, ngoài ra nhà trường còn trang bị các phương tiện dạy học : Ti vi, đầu đĩa,máy chiếu, Bản thân tôi cũng có laptop và được kết nối mạng
- Trẻ đi học đều, đúng giờ
*Khó khăn :
- Trường thuộc khu vực xã miền núi từ các thôn xóm đến lớp học đường
đi còn xa nhiều đường làng ngõ xóm còn dốc núi khó đi nên trình độ dân trí nóichung là còn thấp, điều kiện kinh tế còn khó khăn, 100% các phụ huynh làm sản
Trang 6xuất nông nghiệp có điều kiện thu nhập thấp, phụ huynh còn chưa quan tâm tớicon em, ngại giao tiếp trao đổi về tình hình của con với giáo viên.
- Lớp có tổng số 16 cháu, trong đó : 11 nam và 5 nữ, có 6 cháu thuộc dântộc thiểu số Trong số đó có 9 cháu đã được qua lớp nhà trẻ 18- 24 tháng củanăm học 2019- 2020, số còn lại là chưa được đi học hoặc đi không đều nên côngtác ổn định phải mất một thời gian dài trẻ mới tiếp cận được các nề nếp của lớp
Vì các cháu bắt đầu đi học nên còn khóc nhiều chưa thích nghi với điềukiện sinh hoạt của lớp nên còn bỡ ngỡ Mỗi cháu lại có những sở thích và cá tínhkhác nhau
Là một giáo viên chủ nhiệm lớp ngay từ đầu năm học tôi luôn quantâm đến đặc điểm tâm sinh lý cũng như ngôn ngữ giao tiếp của từng trẻnhằm khám phá, tìm hiểu khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ để kịp thời cónhững biện pháp giáo dục và nâng cao dần ngôn ngữ cho trẻ Khi tiếp xúcvới trẻ tôi nhận thấy rằng ngôn ngữ của trẻ còn nhiều hạn chế về câu từ, vềcách phát âm Khi trẻ nói hầu hết toàn bớt âm trong các từ, giao tiếp không
đủ câu cho nên nhiều khi giáo viên không hiểu trẻ đang nói về cái gì? Cũng
có một số trẻ còn hạn chế khi nói , trẻ chỉ biết chỉ tay vào những thứ mìnhcần khi cô hỏi Đây cũng là một trong những nguyên nhân của việc ngônngữ của trẻ còn nghèo nàn
3 Số liệu điều tra trược khi thực hiện đề tài:
Bảng khảo sát đầu năm
(Tổng số trẻ: 16 trẻ)
Nội dung khảo sát
Đầu năm
Số trẻ đạt
Tỉ lệ
%
Số trẻ chưa đạt
Tỉ lệ
%
Nghe hiểu lời nói, nhắc lại các
Thể hiện nhu cầu, cảm xúc, hiểu
biết của bản thân bằng lời nói 7 43,7 9 56,2Nói được tên bản thân và những
người gần gũi, nói được các bộ
phận của cơ thể
Nhận biết và nói được tên, một
vài đặc điểm nổi bật của các đồ
vật, hoa quả, con vật quen
thuộc
- Căn cứ vào khảo sát ban đầu cho thấy tỉ lệ các cháu phát triển ngôn ngữđạt rất thấp chỉ từ 37,5 đến 43,7% Chính vì vậy đã thôi thúc tôi phải làm sao
Trang 7tìm ra những biện pháp giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 tháng thật hiệuquả và đạt kết quả cao nhất nhằm hoàn thành tốt mục tiêu, kế hoạch nhiệm vụcủa nhà trường và lớp đề ra.
4 Các biện pháp thực hiện :
4.1 Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động nhận biết
4.2 Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động nhận biết ở mọi lúc mọi nơi.4.3 Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động nhận biết với đồ dùng đồchơi tự tạo
4.4 Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động nhận biết với ứng dụng
công nghệ thông tin
4.5.Biện pháp phối hợp với phụ huynh
Ngôn ngữ chính là công cụ để trẻ nhận thức và giao tiếp góp phần quantrọng vào việc hình thành nhân cách cho trẻ Vì vậy việc hướng dẫn và dạy chotrẻ lứa tuổi 24- 36 tháng phát triển ngôn ngữ qua hoạt động nhận biết là nhiệm
vụ vô cùng quan trọng và cần thiết vì ở lứa tuổi này, trẻ còn non nớt, vụng về,cần được chăm sóc kĩ lưỡng về mọi mặt Nhất là trẻ đang trong giai đoạn bi bôtập nói, trong đó giáo viên là người chịu trách nhiệm hướng dẫn, bảo ban, chỉđạo cho trẻ mọi điều và việc quan trọng hơn cả là cô giáo phải chú ý và quantâm đến trẻ hơn, xem trẻ có nói đúng ngữ pháp không Vì vậy trẻ được làm quenvới một số hoạt động ở lứa tuổi nhà trẻ trong đó có hoạt động nhận biết là điểnhình
Hoạt động nhận biết là hoạt động vô cùng quan trọng trong việc cung cấp
từ mới về sự vật hiện tượng xung quanh trẻ, phát triển nhận thức của trẻ từ đótrẻ mới có những kinh nghiệm, trải nghiệm tốt cho bản thân Tuy nhiên trẻ ở lứatuổi 24- 36 tháng, bộ máy phát âm còn chưa chuẩn nên trẻ rất hay nói ngọng, nóilắp, nói thiếu từ, nói không đủ câu Chính vì vậy ở hoạt động nhận biết đòi hỏigiáo viên phải có sự chuẩn bị thật tốt về đồ dùng trực quan, hình ảnh minh họa
Trang 8phải to, rõ nét, dễ nhìn và thu hút chú ý của trẻ Trong khi dạy trẻ không nhấtthiết phải sử dụng tranh hoặc vật thật hoặc dạo chơi thăm quan mà tùy thuộc vàotừng nội dung của đề tài để chọn đồ dùng trực quan cho phù hợp Song song với
đồ dùng là hệ thống câu hỏi phải xây dựng ngắn gọn, rõ ràng dễ hiểu và thật gầngũi với trẻ, khi trẻ trả lời cô hướng dẫn trẻ nói đúng, nói đủ câu
Ví dụ : Trong hoạt động nhận biết về các bộ phận của cơ thể :
Cô có thể gọi trẻ lên chỉ vào từng bộ phận cơ thể trẻ đó, giới thiệu về các
bộ phận của cơ thể, để trẻ đó biết và các bạn ở dưới cũng được quan sát và nhậnbiết Sau đó cô nói các bộ phận cơ thể cho trẻ chỉ vào và hỏi trẻ :
+ Đố con biết, tai của con đâu ? Tai để làm gì ?
+ Tay của con đâu ? Tay để làm gì ?
+ Mũi của con đâu ? ……
Nếu trẻ nói sai cô nhẹ nhàng sửa sai cho trẻ
Hình ảnh 1 : Nhận biết các bộ phận trên cơ thể :
Ví dụ: Trong hoạt động nhận biết hoa đồng tiền tôi suy nghĩ nêu câu hỏi
và sử dụng dụng cụ trực quan nào để cháu học có kết quả tốt hơn
Nếu sử dụng tranh minh họa thì trẻ sẽ không có cơ hội để sử dụng cácgiác quan của mình, giờ học sẽ không sinh động, trẻ dễ chán chóng quên Vì vậytôi đã quyết định dạy trẻ bằng vật thật “chậu hoa đồng tiền” bởi vì khi được họcbằng hoa thật trẻ sẽ được sử dụng các giác quan của mình : Xúc giác, vị giác,thính giác,… giờ học sẽ sinh động gây hứng thú đối với trẻ, trẻ tiếp thu kiếnthức một cách nhẹ nhàng và vững chắc hơn
Hình ảnh 2 : Trẻ quan sát chậu hoa đồng tiền :
Thực tế qua quá trình tiếp xúc dạy trẻ tôi nhận thấy trong một lớp khôngphải cháu nào cũng nhận thức được như nhau, nếu tôi đặt những câu hỏi quá đơngiản thì với những cháu nhận thức nhanh sẽ không phát triển được trí thôngminh, còn nếu đặt câu hỏi khó hơn thì với những cháu nhận thức chậm hơn sẽkhông tiếp thu được Vì vậy ngay từ đầu tôi đã đi sâu vào tìm hiểu tâm lý vànhận thức của từng trẻ cụ thể như sau :
Lớp tôi có tổng số trẻ là 16 cháu
Cháu có khả năng nhận thức nhanh 7 cháu
Cháu nhận thức được yêu cầu của cô 7 cháu
Cháu nói ngọng nhận thức chậm 2 cháu
Ví dụ : Khi dạy trẻ nhận biết hoa đồng tiền tôi sử dụng câu hỏi như sau :
Với những cháu có khả năng nhận thức bài dễ dàng tôi dùng câu hỏi ?Hoa gì đây ? Cái gì đây ? (Đồng thời chỉ vào cánh hoa, nhụy hoa, lá hoa)
Trang 9Với những cháu có khả năng nhận thức nhanh, ngoài những câu hỏi đãdùng cho các cháu trên tôi đã sử dụng thêm các câu hỏi cho trẻ phân biệt đượcmàu sắc, mùi thơm : Hoa có màu gì ? Hoa có mùi gì ? (Cho trẻ ngửi), Cánh hoanhư thế nào ? (Nhỏ và dài)
Với các cháu nhận thức nhanh sẽ trả lời được ngay, nhưng cũng có cháutiếp thu chậm và nói còn ngọng hoặc phát âm chưa rõ, chưa đúng tôi luôn kiêntrì cho cháu đó tập nói nhiều lần, không cáu gắt làm trẻ mất hứng thú mà tôi sẽnói mẫu cho trẻ nhắc lại nhiều lần, chú ý tới các cháu và tập nói cho các cháunhiều hơn Trong quá trình dạy trẻ tập nói tôi nhận thấy sự hiểu biết của trẻ cònrất hạn chế vì thế khi giáo viên đặt câu hỏi mang tính tổng quát, nhiều khi trẻkhông trả lời được câu hỏi của cô Vì vậy ngay sau khi đặt câu hỏi tổng quát chotrẻ suy nghĩ, tôi tiếp tục gợi ý cho trẻ bằng những câu hỏi phụ để trẻ có thể trảlời dễ dàng câu hỏi của cô
Ví dụ : Khi dạy trẻ hoạt động nhận biết phân biệt hình vuông, hình tròn
khi cho trẻ so sánh 2 hình này nếu tôi hỏi : Hai hình này có gì giống và khácnhau ? Thì trẻ sẽ khó trả lời nên tôi sẽ dùng câu hỏi phụ để hỏi trẻ: Hình vuông
có các cạnh như thế nào ? Hình tròn cạnh như thế nào ? Hình vuông lăn đượckhông ? Hình tròn lăn được không ? Khi dùng các câu hỏi này trẻ sẽ so sánh vàtrả lời dễ dàng hơn
Trẻ 24- 36 tháng tuổi vốn từ còn hạn chế, nói còn ngọng chưa được trònvành, rõ chữ vì ở lứa tuổi này trẻ còn đang trong quá trình phát triển về âm Trẻhọc nói dựa vào người lớn vì vậy trò chuyện với trẻ mọi lúc mọi nơi là phươngpháp tốt nhất để trẻ học nói : cô cần nói chuyện với trẻ với giọng điệu nhẹnhàng, âu yếm tạo được sự thân thiện với trẻ để kích thích nhu cầu học nói củatrẻ Trẻ học nói thông qua các hoạt động nhận biết ở trên lớp, qua cuộc tròchuyện và trong sinh hoạt hằng ngày của trẻ vì vậy cần trò chuyện với trẻ càngnhiều càng tốt, trong mọi lúc mọi nơi Trò chuyện để trẻ phát triển thêm vốn từ,cách nói, cách phát âm rõ hơn giúp trẻ giao tiếp cởi mở, tự tin hơn
Trang 10* Thông qua giờ đón trẻ :
Khi trẻ đến lớp cô nhắc trẻ chào cô, chào ông bà, bố mẹ, nhắc trẻ nói đủcâu và cô trò chuyện với trẻ tạo sự gần gũi
+ Con chào cô đi ( con chào cô ạ)
+ Con chào ông bà, bố mẹ (Con chào … ạ)
Hình ảnh 4 : Cô đón trẻ, nhắc trẻ chào cô giáo, chào mẹ.
+ Gia đình con có những ai ?
+ Ai nấu cơm cho con ăn ?
+ Hôm nay ai đưa con đi học ?
+ Con đi học bằng phương tiện gì ?
+ Con mặc áo màu gì ?
Hình ảnh 5 : Cô trò chuyện cùng trẻ.
* Phát triển ngôn ngữ thông qua nhận biết ở hoạt động ngoài trời :
Hoạt động ngoài trời có vai trò rất quan trọng trong phát triển về thể chất,
tư duy và ngôn ngữ cho trẻ, chơi ngoài trời là khoảng thời gian, không gian tuyệtvời cho hoạt động phát triển về cả thể chất lẫn tinh thần cho trẻ Với trẻ, mọi vậtđang diễn ra xung quanh trẻ mỗi ngày đều mới mẻ, sống động, cuốn hút và luônkích thích trí tò mò Trẻ đùa nghịch, vui chơi ngoài thiên nhiên, lựa chọn cácnhóm chơi theo ý thích của mình một cách thoải mái
Tham gia các hoạt động ngoài trời, trẻ được quan sát quang cảnh, bầu trời
để nhận biết thời tiết, quan sát sự vật, cây cối cung cấp cho trẻ vốn hiểu biết vềthế giới xung quanh trẻ Thông qua đó là điều kiện để trẻ học thêm những từmới, học cách nói đủ câu, giúp trẻ ngày càng tự tin khi giao tiếp Trong hoạtđộng ngoài trời tôi luôn quan tâm đến trẻ và đặt ra những câu hỏi về sự vật hiệntượng ngay trước mắt trẻ để trẻ được nhận biết, nói nhiều
Ví dụ:
- Khi cho trẻ tham quan vườn hoa của trường, tôi đặt câu hỏi ngắn gọn rõràng, dễ hiểu kích thích trẻ nói:
+ Cô và các con đang đi đâu nhỉ? (Tham quan vườn hoa)
+ Trong vườn có những loại hoa gì? (Cô giới thiệu cho trẻ các loại hoatrong vườn)
+ Đây là bông hoa gì?
+ Bông hoa có màu gì?
+ Con hãy ngửi xem hoa có mùi gì?
(Trẻ nói cho cô, cô chú ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ)
Hình ảnh 6: Cô cho trẻ quan sát hoa vườn trường:
Trang 11- Cho trẻ đi tham quan nhận biết đồ chơi quanh sân trường (cầu trượt, nhàbóng, bập bênh,…) Cô đặt câu hỏi:
+ Đây là đồ chơi gì?
+ Đồ chơi này có màu gì?
+ Đồ chơi này chơi như thế nào?
+ Con thích chơi đồ chơi nào?
( Sau đó cô cho trẻ chơi đồ chơi trẻ thích và chú ý quan sát trẻ)
Hình ảnh 7 :Cô cho trẻ đi tham quan đồ chơi quanh sân trường.
*Phát triển ngôn ngữ thông qua nhận biết ở hoạt động góc :
- Hoạt động góc là một hoạt động không chỉ nhằm tạo ra sản phẩm màcòn để thỏa mãn nhu cầu được chơi của trẻ Thông qua hoạt động góc trẻ sẽđược phát triển toàn diện mọi mặt : Nhận thức, tình cảm, ngôn ngữ,…
Ví dụ : Góc bé với hình và màu :
Mục đích: Trẻ nhận biết và tập nói các màu xanh, đỏ.
Chuẩn bị: Các hạt màu xanh, đỏ, vàng,…
Tiến hành: Cô cho sâu hạt thành vòng có màu xanh hoặc màu đỏ.
Cô hướng dẫn trẻ sâu hạt và hỏi
+ Con đang chơi gì? (sâu hạt)
+ Con sâu hạt vòng có màu gì?
+ Con sâu như thế nào?
+ Con sẽ tặng chiếc vòng này cho ai?
Hình ảnh 8: Cô giáo hướng dẫn trẻ chơi sâu hạt:
- Khi chơi xong, ngoài việc rèn cho trẻ thói quen cất đồ chơi gọn gàng,đúng nơi quy định Tôi còn cho trẻ đọc bài thơ để trẻ có thể phát âm chuẩn, pháttriển ngôn ngữ cho trẻ như :
Bạn ơi hết giờ rồi Nhanh tay cất đồ chơi Nhẹ tay thôi bạn nhé Cất đồ chơi đi nào
Hình ảnh 9 : Trẻ cất đồ dùng đồ chơi.
* Thông qua giờ ăn- ngủ :
Trước khi ăn tôi có thể cho trẻ nhận biết cái bát, cái thìa, hỏi trẻ bát đểlàm gì ? Thìa để là gì ? Khi ăn thì tay nào giữ bát ? Tay nào cầm thìa ? Và giáodục các cháu hành vi văn minh trong ăn uống : Không nói chuyện trong giờ ăn,không làm rơi vãi cơm, che miệng khi ho, không đùa nghịch trong giờ ăn vàđộng viên trẻ ăn hết xuất
Hình ảnh 10 : Cô cho trẻ nhận biết bát.
Trang 12Trước giờ trả trẻ cô cho trẻ ôn lại các hình, các màu, các con vật,…, tròchuyện về các hoạt động đã học:
+ Hôm nay cô dạy các con nhận biết con gì?
+ Nó có màu gì?
+ Con vật đó kêu như thế nào?
+ Nhà con có nuôi con vật đó không?
+ Hãy cũng bắt trước tiếng kêu của nó
Biện pháp 3: Biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động nhận biết với đồ dùng đồ chơi tự tạo:
- Trẻ ở giai đoạn này có đặc điểm là hành động bột phát do ảnh hưởng củatình cảm và ý muốn nảy sinh từ hoàn cảnh trực tiếp trong một thời điểm nào đó.Trẻ có thể dễ dàng thích thú một vật gì đó, nhưng cũng dễ dàng và nhanh chóngchán nó Do vậy đồ dùng đồ chơi đẹp, lạ hấp dẫn sẽ kích thích lôi cuốn sự chú ý,tính tò mò của trẻ Những đồ dùng, đồ chơi tự làm luôn mang lại tính thẩm mỹgiúp trẻ phát triển trí tưởng tượng ,kích thích sự sáng tạo của trẻ làm tiền đề cho
sự phát triển ngôn ngữ của trẻ Do vậy việc làm đồ dùng , đồ chơi tự tạo rất cầnthiết trong các hoạt động nói chung và hoạt động nhận biết nói riêng Nó có ýnghĩa và tác dụng rất tốt góp phần to lớn trong giáo dục, phát triển toàn diện,qua quá trình thực nghiệm trên lớp, khi trẻ chơi với đồ chơi sáng tạo giúp trẻphát triển ngôn ngữ: Trẻ nói được nhiều và phát triển hơn so với yêu cầu thực tế,thông qua quá trình chơi trẻ thể hiện thái độ, tình cảm của mình với môi trườngxung quanh, phát triển hành vi, ngôn ngữ giao tiếp trong nhóm trẻ, cung cấpvốn từ, kích thích trẻ nói
Hình ảnh 11: Một số đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ cho hoạt động.
Biện pháp 4 Biện pháp phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động nhận biết với ứng dụng công nghệ thông tin:
Những năm gần đây, ngành GD&ĐT không ngừng đổi mới phương phápgiảng dạy và nâng cao chất lượng giáo dục tại tất cả các cấp học Trong đó, việcứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học được coi là then chốt Sự phát triển
và bùng nổ của công nghệ thông tin đã mở ra những hướng đi mới cho ngànhgiáo dục trong việc đổi mới phương pháp và hình thức dạy học Và việc ứngdụng công nghệ thông tin vào giáo dục nói chung và giáo dục mầm non nóiriêng là yêu cầu cần thiết Đây cũng là định hướng giáo dục trong thời kỳ côngnghệ 4.0
Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non tạo ra một môitrường dạy và học có sự tương tác cao, sống động, tạo sự hứng thú và hiệu quảcao của quá trình dạy học đa giác quan cho trẻ Những nội dung, tư liệu bài