Thông qua hoạt động nhận biết trẻ được hoạt động tất cả các giác quan như: Nghe, nhìn, ngửi, sờ nếm, phát âm...Đặc biệt hoạt động nhận biết trẻ không những thu được vốn kiến thức về các
Trang 1*********************************************
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG MẦM NON TẢN VIÊN
******************
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VỐN TỪ CHO TRẺ
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NHẬN BIẾT
Lĩnh vực/Môn: Phát triển nhận thức
Cấp học: mầm non Tên Tác giả : Nguyễn Thị Hậu Đơn vị công tác: Trường mầm non Tản Viên Chức vụ: Giáo Viên
Năm học: 2021- 2022
Trang 2I PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Ly ́ do cho ̣n đề tài
a Cơ sở lý luận
Ngôn ngữ là phương tiện giúp con người giao tiếp và nhận thức sự việc
dễ dàng hơn, nhờ có ngôn ngữ mà con người mới có thể thiết lập được các mối quan hệ tương trợ lẫn nhau để hiểu và cảm thông với nhau Ngôn ngữ có vai trò quan trọng trong cuộc sống và muốn phát triển ngôn ngữ thì không thể không nói đến phát triển vốn từ cho trẻ.Từ là đơn vị có sẵn và cơ bản của ngôn ngữ , là vật liệu chủ yếu tạo nên câu, xây dựng lời nói Trong cuộc sống không
Xuất phát từ những lý do trên nên tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển vốn từ qua hoạt động nhận biết”
b Cơ sở thực tiễn
Phát triển vốn từ là một trong những nhiệm vụ quan trọng ở độ tuổi 24-36 tháng, bởi đây chính là nền tảng của phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách.,nhưng trên thực tế trẻ 24-36 tháng tuổi vốn từ của trẻ còn hạn chế, trẻ còn nói lắp, nói ngọng, nói trống không, nói không đủ câu, trọn nghĩa chiếm một số lượng không nhỏ khiến trẻ khó diễn đạt tâm tư nguyện vọng củamình với người lớn và rất khó khăn cho việc trẻ tiếp cận với các môn học sau này bởi vì vốn từ của trẻ còn nghèo nàn và hạn chế, một phần vì trẻ không biết diễn đạt sao cho mạch lạc, đủ câu, đủ ý dẫn đến việc giao tiếp, bày tỏ tâm tư nguyện vọng của trẻ với người khác gặp nhiều khó khăn, vì vậy trẻ lứa tuổi 24-
Trang 336 tháng đây là lứa tuổi mà là giai đoạn tiền ngôn ngữ vì đặc điểm sinh lý ở lứa tuổi này có vùng ngôn ngữ bắt đầu hình thành và phát triển mạnh, do đó mà trẻ được tác động mạnh mẽ về ngôn ngữ từ phía môi trường xung quanh trẻ, thì vùng ngôn ngữ của trẻ có điều kiện phát triển nhanh Nhưng trong thực tế môi trường gia đình:ông, bà., bố, mẹ…hay môi trường xã hội: cô giáo còn ít quan tâm đến việc phát triển vốn từ cho trẻ nên nhìn chung vốn từ của trẻ còn nhiều hạn chế Và đặc biệt rẻ 24- 36 tháng tuổi do tôi phụ trách là độ tuổi còn non nớt, các cháu bắt đầu đi học còn khóc nhiều, chưa quen với các cô và các bạn, chưa thích nghi với điều kiên sinh hoạt và các hoạt động ở lớp, các cháu không cùng tháng tuổi, mỗi cháu đều có sở thích và cá tính khác nhau nên rất khó đưa trẻ vào nề nếp, thói quen Trẻ 24-36 tháng trí nhớ của trẻ còn nhiều hạn chế, trẻ chưa biết hết khối lượng các âm tiếp thu cũng như trật tự các từ khi nhắc lại câu của người lớn Vì thế trẻ thường xuyên bỏ bớt từ, bớt âm khi nói, kinh nghiệm sống của trẻ còn nghèo nàn, nhận thức còn hạn chế dẫn đến tình trạng trẻ thường dùng từ không chính xác, trẻ nói phát âm sai do ảnh hưởng ngôn ngữ của người lớn xung quanh Bên cạnh đó ở lớp nhà trẻ thời gian chăm sóc trẻ chiếm đa số ,giáo viên còn chưa biết cách xây dựng kế hoạch, lựa chọn các nội dung, phương pháp để thúc đẩy phát triển vốn từ cho trẻ Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến vốn từ của trẻ rất nghèo nàn, hạn chế
Xuất phát từ những lý do trên Là một người giáo viên còn trẻ, có trách nhiệm với công việc nên tôi rất băn khoăn làm thế nào để khắc phục những tồn tại mà thực tế còn đang mắc phải như trên Nên tôi đã quyết định lựa chọn đề tài “ Một
số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng phát triển vốn từ qua hoạt động nhận biết” để làm đề tài nghiên cứu trong năm học 2021-2022 này
2 Mu ̣c đích nghiên cứu
- Việc nghiên cứu và thực hiện đề tài nhằm đưa ra các giải pháp tốt
nhất giúp cho giáo viên có thêm kiến thức, kỹ năng, linh hoạt, sáng tạo khi
tiến hành phát triển vốn từ cho trẻ
- Tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm giúp trẻ tích tũy nhiều vốn từ, hiểu nghĩa của từ, biết cách sử dụng vốn từ đó một cách thành thạo
- Giúp phụ huynh hiểu được trách nhiệm của mình trong việc phối kết hợp cùng với nhà trường để chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ
3 Đối tượng nghiên cứu
Trẻ 24 - 36 tháng
4 Đối tượng khảo sát và thực nghiệm
- 24 trẻ lớp nhà trẻ 24 - 36 tháng D2
Trang 45 Phạm vi nghiên cứu
6 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện nghiên cứu đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp trực quan để minh họa
- Trong quá trình phát triển ngôn ngữ thì vốn từ có một vai trò rất quan
trọng không thể thiếu Từ là đơn vị có sẵn cơ bản của ngôn ngữ Vốn từ phát triển phong phú thì ngôn ngữ cũng sẽ phát triển phong phú Vì vậy phát triển vốn từ cho trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non vì ở độ tuổi này việc phát triển vốn từ
sẽ giúp trẻ biết được nhiều từ, hiểu được ý nghĩa từ đó, biết sử dụng từ ngữ trong giao tiếp Phát triển vốn từ là giúp trẻ làm quen các từ mới, củng cố và làm phong phú, tích cực hóa ngôn ngữ Quá trình này liên quan mật thiết với việc hình thành các biểu tượng về thế giới xung quanh Trên thực tế ở nhà thì gia đình còn chưa quan tâm đến việc phát triển vốn từ cho trẻ, còn suy nghĩ theo hướng “ Đến cái tuổi biết thì sẽ biết hết”, ngoài ra khi đến trường thì giáo viên cũng còn ít quan tâm đến việc phát triển vốn từ cho trẻ, còn ngại tìm hiểu, áp dụng các phương pháp mới để phát triển vốn từ cho trẻ
Đối với trẻ 24- 36 tháng là giai đoạn tiền ngôn ngữ , ở giai đoạn này ngôn ngữ phát triển rất mạnh mà muốn phát triển ngôn ngữ thì việc phát triển vốn từ
là không thể thiếu vì vốn từ là công cụ giúp trẻ hòa nhập với cộng đồng, trở thành thành viên của cộng đồng Vốn từ còn là phương tiện giúp trẻ tìm hiểu, khám phá, nhận thức rõ về các sự vật, hiện tượng môi trường xung quanh Đặc
Trang 5biệt trẻ 24-36 tháng thì việc phát triển, mở rộng và sử dụng tích cực hóa vốn từ cho trẻ là việc rất cần thiết
Xuất phát từ những vấn đề trên tôi đã nghên cứu các tài liệu về tâm lý giáo dục mầm non, chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 24-36 tháng, phương pháp phát triển ngôn ngữ, vốn từ cho trẻ 24-36 tháng
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao, kết hợp với việc nghiên cứu để tìm ra các biện pháp hiệu quả vận dụng trong công tác phát triển vốn từ cho trẻ tôi thấy có những thuận lợi và khó khăn sau:
2.Thực tra ̣ng vấn đề nghiên cứu.
a Thuâ ̣n lợi
- Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên được đi học các lớp bồi dưỡng chuyên môn của phòng giáo dục, chuyên đề của trường,
dự giờ đồng nghiệp, tạo điều kiện cho giáo viên được học tập, củng cố kiến thức
về chuyên môn, nghiệp vụ
- Giáo viên có kế hoạch chương trình ngay từ đầu năm học
- Bản thân tôi tâm huyết yêu nghề, mến trẻ
- Đa số trẻ trong nhóm đi học đúng độ tuổi
- Môi trường để trẻ hoạt động thoáng mát sạch sẽ, có phòng học riêng
- Đa số phụ huynh đã tin tưởng và phối kết hợp với giáo viên để thống nhất việc chăm sóc giáo dục trẻ trong năm học
b Kho ́ khăn
- Bản thân giáo viên vào trường cũng đã được 6 năm nhưng thời gian phụ trách nhóm trẻ 24-36 tháng còn chưa nhiều nên chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục và tổ chức các hoạt động nên kết quả mang lại chưa cao
- Giáo viên còn chưa thay đổi các phương pháp để thu hút trẻ vào hoạt động
- Do lứa tuổi nhà trẻ việc chăm sóc trẻ chiếm nhiều thời gian, phần lớn là các cháu đi lớp năm đầu tiên, trẻ chưa có nề nếp thói quen, giáo viên chưa có nhiều thời gian để nghiên cứu tài liệu, học tập, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ nên khi tiến hành các công việc còn gặp nhiều khó khăn
- Số trẻ nói ngọng, nói chưa đủ câu trong lớp chiếm tỷ lệ cao nên cũng phần nào gây khó khăn
- Một số gia đình còn nuông chiều con quá mức nên khó khăn khi đưa trẻ vào nề nếp, thói quen ở trong nhóm
3 Khảo sát thực tế trước khi thực hiện đề tài
Trang 6Để có những đối chứng khi thực hiện đề tài Ngay sau khi xác định nghiên
cứu đề tài vào đầu năm học tôi đã tiến hành khảo sát khả năng của trẻ để tìm ra
biện pháp giúp trẻ phát triển vốn từ qua hoạt động nhận biết
Tổng số trẻ được khảo sát là: 24 cháu Kết quả cụ thể như sau:
trẻ tham gia
Đạt
Chưa đạt
Số lượng
âm, các tiếng, các câu
- Do đặc điểm trẻ 24-36 tháng còn nhỏ chưa có nề nếp thói quen, chủ yếu việc chăm sóc trẻ chiếm nhiều thời gian giáo viên chưa có nhiều thời gian để nghiên cứu tài liệu, học tập, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ nên khi tiến hành các hoạt động còn gặp nhiều khó khăn
Từ những lý do trên cho thấy vốn từ của trẻ còn nghèo nàn hạn chế, khả năng sử dụng vốn từ để diễn đạt tâm tư nguyện vọng của trẻ còn gặp nhiều khó khăn Vì vậy tôi đã nghiên cứu và đưa ra “ Một số biện pháp giúp trẻ 24-
36 tháng phát triển vốn từ qua hoạt động nhận biết
4 Biện pháp thực hiện
Trang 7Biện pháp 1- Nghiên cứu tài liệu, bồi dưỡng chuyên môn để xây dựng
kế hoạch giáo dục
- Tự bồi dưỡng chuyên môn là một việc làm không thể thiếu được đối với mỗi người giáo viên để giúp có thêm kiến thức, kỹ năng, năng lực thực hiện các nhiệm vụ Mặt khác chuyên môn tốt giúp cho người giáo viên tự tin khi đứng lớp, chủ động trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục, giúp trẻ phát triển theo mục tiêu, yêu cầu đề ra và phù hợp với nhu cầu của trẻ Mỗi đứa trẻ có những nhu cầu và đặc điểm rất khác nhau, cho nên việc xây dựng kế hoạch giáo dục giáo viên cần quan tâm đến việc khi tổ chức cho trẻ hoạt động Trẻ được sử dụng tất cả các giác quan như: Nghe, nói, sờ, ngửi, Chính vì thế ngoài việc tìm hiểu thực tế khả năng nhận thức và sở thích, thói quen của từng trẻ , tôi còn tranh thủ thời gian vào buổi tối ở nhà để nghiên cứu các tài liệu liên quan đến độ tuổi của trẻ 24-36 tháng để tìm hiểu xem ở độ tuổi này tâm sinh lý của trẻ phát triển như thế nào, trẻ sẽ cần gì, thích gì và hay quan tâm đến những vấn đề gì,…Khi hiểu được tâm, sinh lý của lứa tuổi rồi Để giúp trẻ phát triển một cách đúng hướng, giáo viên phải có phương pháp truyền đạt tốt, tôi phải thường xuyên tham khảo các bài dạy hay trên mạng Internet, qua các tập sách, các tài liệu dành riêng cho lứa tuổi, Ngoài ra tôi còn phải làm tốt công tác tham mưu để được đi dự giờ các đồng nghiệp trong huyện, trong trường qua các đợt kiến tập Thông qua các buổi sinh hoạt chuyên môn, những vấn đề gì còn băn khoăn, chưa hiểu khi xây dựng kế hoạch và khi thực hiện trên trẻ tôi đã đưa ra để các thành viên trong tổ chuyên môn cùng trao đổi, thảo luận Bên cạnh đó tôi cũng
đã bám sát vào sự chỉ đạo của các đồng chí cán bộ quản lý trong nhà trường, sự chỉ đạo hướng dẫn của Phòng Giáo dục và Đào tạo để vận dung vào trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
Từ những kiến thức mà tôi đã học được và chắt lọc được qua các hình thức như trên Tôi đã vận dụng để xây dựng kế hoạch giáo dục cho phù hợp với đối tượng trẻ mà tôi phụ trách Tôi nghĩ xây dựng kế hoạch tốt sẽ giúp tôi chủ động trong việc lựa chọn nôi dung phù hợp với từng mục tiêu và từng thời điểm
tổ chức, giúp tôi chủ động trong việc chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động, chuẩn bị tâm thế để tổ chức hoạt động và tổ chức sẽ tự tin hơn Đối với lứa tuổi trẻ trong độ tuổi 24-36 tháng Đây là lứa tuổi mà tâm lý của trẻ đang trong thời gian khủng hoảng Nếu như xây dựng kế hoạch không tốt, trẻ sẽ rất dễ nhàm chán, không hứng thú và phá bĩnh khi cô tổ chức hoạt động, trẻ nói chuyện, đánh nhau,…dẫn đến hoạt động sẽ không mang lại hiệu quả cao, trẻ sẽ không thực hiện đạt được các mục tiêu đề ra của kế hoạch Chính vì thế nên khi xây dựng kế hoạch tôi đã phải lựa chọn không gian yên tĩnh để suy nghĩ, làm sao chất lượng kế hoạch xây dựng đạt hiệu quả cao nhất Tôi đã căn cứ vào mục
Trang 8tiêu của độ tuổi, khả năng của trẻ trong nhóm và năng lực thực tế của bản thân
để lựa chọn các nội dung hoạt động phù hợp, có tính mới lạ, đáp ứng được các mục tiêu đề ra Với từng hoạt động cụ thể tôi lựa chọn các nội dung làm sao khi
tổ chức sẽ mang lại kết quả cao nhất Đặc biệt với hoạt động nhận biết, đây là hoạt động vừa giúp trẻ nhận biết về các sự vật hiện tượng ở xung quanh trẻ, bên cạnh đó còn giúp trẻ tập nói, nói về đặc điểm của các sự vật hiện tượng đó Vì thế Với kế hoạch năm học (Ngân hàng nội dung hoạt động) Từ ngân hàng nội dung, hoạt động của khối Tùy vào từng mục tiêu tôi lựa chọn nội dung để làm sao khi thực hiện đa số trẻ trong nhóm phải thực hiện đạt được mục tiêu
VD: Mục tiêu số 15: Sờ, nắn, nhìn, nghe, ngửi, nếm để nhận biết đặc
điểm nổi bật của đối tượng Với mục tiêu này tôi đã lựa chọn các đối tượng cho trẻ nhận biết như là nhận biết về các loại quả như: Quả cam; Quả chuối hoặc quả dứa…Với từng loại quả này tôi lựa chọn cho trẻ nhận biết 1 loại quả (quả xanh, quả chín) để giúp trẻ khai thác sâu hơn hay những loại quả mà đa số trẻ trong lớp đã biết cơ bản rồi tôi có thể lựa chọn cho trẻ nhận biết 2 quả để ngoài việc nhận biết về đặc điểm của từng quả ra tôi còn giúp trẻ biết phân biệt các đặc điểm khác nhau của các loại quả,…
Tất cả những đối tượng mà tôi lựa chọn để xây dựng kế hoạch, tôi phải tính đến việc sẽ chuẩn bị đối tượng làm sao mang lại hiệu quả cao trong giờ học Đối tượng phải gần gũi, khi thực hiện sẽ đưa vật thật để cho trẻ nhận biết là tốt nhất, còn nếu không đưa được vật thật thì làm mô hình, tranh vẽ phải ngộ
nghĩnh để gây được sự chú ý có chủ định của trẻ cao Sau khi xây dựng kế hoạch
năm học, tôi sẽ lấy căn cứ để tiến hành xây dựng kế hoạch tháng, tuần cụ thể
Để xây dựng kế hoạch tháng, tuần một cách cụ thể tôi phải bám vào các chủ đề, sự kiện của từng tháng để đưa vào cho phù hợp, việc lựa chọn các nội dung để đưa vào kế hoạch tháng phù hợp vừa giúp trẻ hình dung, tưởng tượng
và nắm bắt đối tượng một cách dễ dàng Ví dụ: Tháng 1 Đây là tháng liên quan đến chủ đề ngày tết cổ truyền, nên tôi đã lựa chọn các đối tượng cho trẻ nhận biết như nhận biết quả bưởi, quả chuối (mâm ngũ quả); nhận biết: Bánh chưng; Bánh dầy, Bao lì xì,….Như vậy tùy vào từng tháng, từng sự kiện tôi đã lựa chọn
và đưa vào kế hoạch cho phù hợp vừa giúp trẻ dễ đạt các mục tiêu, vừa giúp trẻ hứng thú hơn khi tổ chức Hơn nữa cũng dễ dàng cho tôi khi chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi để tổ chức Cứ như vậy sau khi xây dựng kế hoạch tháng tôi lại bám sát vào từng tuần, từng ngày để xây dựng kế hoạch ngày
Với kế hoạch ngày Đây là kế hoạch mà trước đây bản thân tôi còn đang gặp những hạn chế như: Xác định yêu cầu còn bị nhầm lẫn giữa việc làm của cô
và yêu cầu đối với trẻ, phương pháp và hình thức tổ chức đang còn đơn điệu, chưa lấy trẻ làm trung tâm, cô còn nói nhiều, trẻ ít được hoạt động, nên khi tổ
Trang 9chức tính hiệu quả chưa cao, Từ những hạn chế mà bản thân còn mắc phải tôi
đã dành nhiều thời gian để nghiên cứu và học hỏi để việc xây dựng kế hoạch ngày được hoàn thiện Với việc xác định mục đích yêu cầu tôi luôn ghi nhớ trong đầu 3 nội dung khi xác định đó là: Phần kiến thức yêu cầu trẻ nhận biết gì
về đối tượng ?; Phần kỹ năng là yêu cầu trẻ làm được gì ? và làm như thế nào ? thể hiện ra sao ?; Phần thái độ là yêu cầu trẻ có thái độ như thế nào trong hoạt động ? và có thái độ như thế nào với đối tượng được nhận biết ? Từ việc ghi nhớ như trên nên khi xây dựng kế hoạch tôi đã không bị nhầm lẫn nữa
Sau khi xác định mục đích yêu cầu tôi phải căn cứ vào đối tượng cho trẻ nhận biết để chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động Với phần này tôi luôn quan tâm đến đặc điểm của trẻ, rất thích những đồ dùng, đồ chơi mới lạ, hấp hẫn, đẹp Chính vì thế nên tôi luôn ưu tiên đến việc chuẩn bị vật thật như : Với các đối tượng là hoa, quả, củ, con vật thì trẻ sẽ hứng thú hơn khi hoạt động Với những đối tượng cho trẻ nhận biết không thể chuẩn bị được vật thật thì tôi lại chuẩn bị những đồ dùng, đồ chơi có tính mới, lạ, đẹp, hấp dẫn về màu sắc và
rõ nét để lôi cuốn trẻ vào hoạt động một cách tích cực như: Các hình ảnh trên màn hình; các con giống, các tranh, ảnh, mô hình,…
Sau khi xác định được mục đích yêu cầu và chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động chu đáo, tôi tiếp tục suy nghĩ cách tiến hành của một hoạt động Với phần gây hứng thú vào bài như thế nào ?, phương pháp và hình thức
tổ chức ra sao ? và sử dụng trò chơi gì ?,…Tùy vào từng đối tượng cho trẻ nhận biết để tôi đưa cách gây hứng thú vào bài cho phù hợp, có thể gây hứng thú bằng một trò chơi, một bài hát, một câu đố hoặc cho trẻ khám phá một hộp quà nào đó,…Với phương pháp và hình thức tổ chức tôi căn cứ vào từng đối tượng để sử dụng các phương pháp và các hình thức tổ chức cho hợp lý Với nội dung này kế hoạch tôi xây dựng phải đa dạng các hình thức như: Tổ chức hoạt động cả lớp, hoạt động các nhóm, bằng các trò chơi,… Tôi luôn chú ý tạo nhiều cơ hội để trẻ được hoạt động khám phá với nhiều giác quan khác nhau như: Trẻ được nhìn, nghe, ngửi, nếm, nói lên những hiểu biết của mình, sử dụng các câu hỏi kích thích trẻ nói nhiều để phát triển vốn từ, tư duy của trẻ,…
Qua việc nghiên cứu tài liệu, tự học, tự bồi dưỡng để xây dựng kế hoạch giáo dục mà tôi đã vận dụng như trên đã giúp tôi có thêm nhiều kiến thức, nắm chắc chuyên môn Từ đó vận dụng vào để xây dựng kế hoạch có hiệu quả hơn, giúp cho các hoạt động mà tôi tổ chức mang lại hiệu quả cao hơn, trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động, thực hiện đạt được các mục tiêu, chất lượng giáo dục của nhóm trẻ tôi phụ trách được nâng lên rõ rệt, góp phần rất lớn vào chất lượng chung của nhà trường
Trang 10Biện pháp 2: Xây dựng nề nếp thói quen cho trẻ trong các hoạt động
Để có một giờ dạy tốt trước hết phải rèn luyện cho trẻ nề nếp trong học tập đó
là cơ sở ban đầu hỗ trợ cho giờ dạy đạt kết quả cao
Là một giáo viên mầm non để dạy cho trẻ mầm non một nề nếp thói quen trong các hoạt động hàng ngày của trẻ tại trường mầm non là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng và đặc biệt với trẻ nhà trẻ 24-36 tháng là độ tuổi bé nhất trong cấp học mầm non Ở độ tuổi này các bé rời xa gia đình, xa vòng tay của người thân đến lớp với một tâm thế vô cùng lạ lẫm, nhớ gia đình và đa số là các bé còn sợ hãi khóc lóc, mỗi trẻ một cá tính khác nhau vì vậy để đưa trẻ vào nề nếp
sẽ là một quá trình cần lập trình trước
Như trước kia thì việc đưa trẻ vào nề nếp đều theo lối áp đặt vào các qui định như khi vào hoạt động nhận biết “ Hoa hồng- Hoa cúc” cô sẽ yêu cầu trẻ ngồi theo hình chữ U, khi ngồi yêu cầu trẻ ngồi ngoan không nghịch ngợm sau
đó sẽ quan sát lần lượt: : Đây là cái gì?, Màu gì?, … yêu cầu trẻ phát âm theo, làm như vậy sẽ khiến trẻ nhàm chán, không tập chung vào hoạt động, trẻ bị áp đặt vào nề nếp theo lối sợ cô giáo, không ngồi ngoan sẽ bị phạt
Với lối mòn giáo dục trẻ như vậy tôi thấy trẻ bị ép buộc vào nề nếp qui định theo lối sợ hãi, phải làm vì hình phạt chứ không hề tự nguyện thực hiện Chính
vì vậy tôi phải tiến hành tổ chức đưa trẻ vào nề nếp, thói quen cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi Muốn làm được điều đó thì trước tiên tôi phải nghiên cứu, lập ra chương trình kế hoạch bồi dưỡng đối tượng theo sự phân nhóm và sắp xếp hoạt động cho trẻ một cách hợp lý để đảm bảo đạt hiệu quả cao nhất Đối với trẻ nhà trẻ còn chưa vào một nề nếp nào, trẻ làm theo kiểu thích gì làm đấy, không tuân theo một nguyên tắc, qui định nào Để đưa trẻ vào nề nếp, qui định thì giáo viên sẽ phải tạo lòng tin cho trẻ vào cô sau đó sẽ tập cho trẻ làm quen vào các hoạt động, khi lôi cuốn trẻ được vào các hoạt động Thông qua các hoạt động giáo viên dần dần hình thành nề nếp thói quen cho trẻ như vào giờ hoạt động nhận biết “ Hoa hồng- hoa cúc” cô sẽ gây hứng thú cho trẻ bằng cách cho trẻ quan sát một đoạn video về các loài hoa, sau khi đã tạo cảm hứng vào hoạt động cho trẻ thì cô sẽ cho trẻ hoạt động theo nhóm, cho mỗi nhóm 1 giỏ hoa thật để quan sát và trải nghiệm thực tế thực hiện các yêu cầu tiếp theo thảo luận về đối tượng, trả lời các câu hỏi … sau khi các nhóm thảo luận trao
Trang 11đổi cô sẽ gợi mở trẻ để trẻ đưa ra các nhận xét về đặc điểm, màu sắc, mùi vị của “ Hoa hồng- Hoa cúc” trong quá trình thảo luận với nhau trẻ sẽ trao đổi với nhau từ những câu đơn lẻ “ Hoa, đỏ, vàng, thơm…” , từ đó cô sẽ xâu chuỗi và đúc kết lại sau đó đưa ra khái quát tổng thể về đối tượng Khi áp dụng hình thức này thì sẽ phát huy tính tích cực, chủ động ở trẻ, trẻ nào cũng
sẽ được trải nghiệm và trẻ sẽ cùng trẻ sẽ rất hào hứng tham gia hoạt động và tuân thủ nề nếp, qui định hoạt động nhóm trên tinh thần tự nguyện xuất phát từ trẻ Trong lớp học tôi chia ra từng tổ, trong mỗi tổ đều có các cháu có khả năng tiếp thu bài khác nhau: Giỏi có, khá có, trung bình và yếu cũng có Đối với những cháu khuyết tật như khiếm thị, khiếm thính tôi sắp xếp cho trẻ ngồi
ở gần cô, thuận lợi cho việc nghe, nhìn của trẻ
VD: Cô linh hoạt sắp xếp hoạt động theo nhóm
- Trẻ hiếu động và cá biệt sắp xếp ngồi với trẻ ngoan, ngồi cạnh cô giáo
để dễ quan sát và hướng dẫn trẻ tốt hơn
- Trẻ nói ngọng, nói lắp sắp xếp ngồi với trẻ lưu loát
- Trẻ nói tốt ngồi với trẻ nói chưa tốt
- Trẻ nhút nhát ngồi cạnh trẻ mạnh dạn
Sau mỗi hoạt động cô động viên và khích lệ trẻ, mạnh dạn hơn Đặc biệt trong quá trình hoạt động tôi thường xuyên uấn nắn và tập cho trẻ cách xưng hô, cách trả lời cô… qua đó thường xuyên giao lưu trao đổi nói chuyện với trẻ để vốn từ được phát triển dần lên.Bằng những hình thức trên tôi đã dần dần ổn định đưa trẻ vào nề nếp, thói quen trong mọi lúc, mọi nơi nói chung và trong hoạt động nhận biết nói riêng
giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
- Như chúng ta đã biết trẻ ở mầm non là độ tuổi “Học bằng chơi – chơi mà học” chủ yếu trẻ tiếp thu nhận thức tri thức, kỹ năng bài học qua phương thức
sử dụng đồ dùng trực quan vì vậy mà việc để cho trẻ trực tiếp quan sát các đối tượng cần tìm hiểu có ý nghĩa quan trọng đối với việc hình thành những biểu tượng hoàn chỉnh về đối tượng quan sát Đổi mới đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho các hoạt động có ý nghĩa vô cùng quan trọng khi tổ chức, đặc biệt là hoạt động nhận biết Chuẩn bị đồ dùng tốt sẽ có tính chất gần như quyết định cho một hoạt động Bởi vì tư duy của trẻ là tư duy trực quan hành động nên với mỗi hoạt động