BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHÂU CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 1 CÁNH DIỀU Tác giả/đồng tác giả : … Trình độ chuyên môn: … Chức vụ: Giáo viên Đơn vị
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG TIỂU HỌC …
BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHÂU CHUẨN
BỊ CỦA GIÁO VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG KỂ
CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 1
(CÁNH DIỀU)
Tác giả/đồng tác giả : … Trình độ chuyên môn: … Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: …
, ngày tháng năm 2023
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn biện pháp 1
2 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 2
3 Mục đích nghiên cứu 2
PHẦN NỘI DUNG 3
1 Nội dung các biện pháp của tác giả đã thực hiện 3
1.1 Đọc truyện, tìm hiểu thâm nhập truyện 3
1.2 Tập kể chuyện 3
1.3 Xác định rõ mục tiêu tiết kể chuyện 4
1.4 Chuẩn bị đồ dùng trực quan: 5
1.5 Chuẩn bị dự định trước về phân vai, soạn kịch bản 7
2 Hiệu quả của các biện pháp đã thực hiện 9
PHẦN KẾT LUẬN 12
1 Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá trình áp dụng các biện pháp 12
2 Những kiến nghị, đề xuất để triển khai, ứng dụng các biện pháp vào thực tiễn 12
Trang 3THÔNG TIN CHUNG VỀ BÁO CÁO BIỆN PHÁP
1 Tên báo cáo biện pháp: Biện pháp nâng cao hiệu quả khâu chuẩn bị của giáo viên trong hoạt động kể chuyện cho học sinh lớp 1 (Cánh diều)
2 Tác giả
- Họ và tên:
- Trình độ chuyên môn:
- Chức vụ, đơn vị công tác:
- Điện thoại: Email:
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn biện pháp
Trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển, yêu cầu về dạy và học ngày càng nâng cao Để đáp ứng được những yêu cầu này, việc đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các môn học trở nên vô cùng cần thiết Trong số đó, môn Tiếng Việt nói chung và phân môn Kể chuyện nói riêng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kỹ năng ngôn ngữ và sự sáng tạo cho học sinh
Từ phía học sinh, các em thường chỉ thụ động tiếp thu những tri thức mà giáo viên truyền đạt, thiếu sự sáng tạo và linh hoạt trong quá trình kể chuyện Một số học sinh còn gặp khó khăn trong việc tái hiện lại câu chuyện, khiến cho quá trình
kể chuyện trở nên lúng túng và thiếu tự tin Thực trạng trên đã đặt ra một bài toán khó cho các giáo viên là cần phải làm thế nào để có thể đảm bảo và nâng cao chất lượng phân môn Kể chuyện nói riêng và bộ môn Tiếng Việt cho các em học sinh nói chung
Đặc biệt, trước sự đổi mới của giáo dục hiện nay, rất nhiều bộ sách mới được
ra đời, trong đó nổi bật là bộ sách Cánh diều Về nội dung của sách Tiếng Việt lớp 1 theo bộ sách Cánh diều, phân môn kể chuyện đóng vai trò rất quan trọng trong việc khởi tạo ngôn ngữ và phát triển kỹ năng giao tiếp cho học sinh Chính
vì vậy, khi đứng lớp giảng dạy phân môn với bộ sách này, các thầy cô cần phải có
sự chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo Sự chuẩn bị đầy đủ của các thầy cô trong mỗi giờ dạy Kể chuyện sẽ góp phần vô cùng lớn trong việc tổ chức lớp học, xây dựng hoạt động và nâng cao hiệu quả, chất lượng phân môn
Trang 46
Vì vậy, nếu có câu chuyện nào có thể làm tranh động được thì tôi đều tìm cách thể hiện
Đồ dùng hoá trang
Đồ dùng hóa trang là những phục trang minh hoạ cho các nhân vật trong câu chuyện, là đồ dùng không thể thiếu trong phần hướng dẫn học sinh kể toàn bộ truyện Đặc biệt là trong phần hướng dẫn học sinh kể theo cách phân vai
Ví dụ 1: Câu chuyện “Ba chú lợn con”(bài 44, trang 80, sách tiếng Việt 1, tập 1 Cánh Diều), tôi chuẩn bị mặt nạ (hoặc mũ) Lợn
Ví dụ 2: Câu chuyện “Cô bé quàng khăn đỏ”, ( trang 89 sách tiếng Việt 1 tập
2 Cánh Diều) tôi chuẩn bị khăn quàng đỏ cho cô bé, một chiếc mặt nạ (hoặc mũ) Sói
Vật thật
Đối với những câu chuyện có thể sử dụng vật thật tôi đều chuẩn bị Vật thật dùng để minh hoạ, giải nghĩa cho học sinh hiểu những chi tiết, từ ngữ khó của câu
Trang 5chuyện Hơn nữa, nó mang ý nghĩa trực quan rất tốt nhằm gây ấn tượng mạnh cho học sinh
Ví dụ: Với bài: “Kiến và bồ câu”( bài 26, trang 50, sách tiếng Việt 1, tập 1 Cánh Diều), tôi chuẩn bị bức ảnh chụp một con Bồ câu và một con Kiến để học sinh quan sát nhằm dẫn dắt các em vào câu chuyện
Bảng phụ, thẻ từ:
Đây cũng là đồ dùng được sử dụng thường xuyên trong các tiết học kể chuyện song khi sử dụng bảng từ tôi ghi sẵn các câu hỏi dưới mỗi tranh hoặc ghi “Tiêu chí đánh giá” khi học sinh kể chuyện hoặc ghi nội dung mỗi đoạn của câu chuyện,
ý nghĩa và bài học rút ra từ câu chuyện
1.5 Chuẩn bị dự định trước về phân vai, soạn kịch bản
Về phân vai
Khi kể những câu chuyện có nhiều nhân vật cần phân vai kể tôi để cho học sinh tự chọn các vai mà mình yêu thích Sau đó cho các em thảo luận nhóm rồi chủ động nhận vai để tập dượt Như vậy, các em sẽ hào hứng và đóng tốt vai của mình Giáo viên cũng có thể chủ động chọn một nhóm học sinh khá, giỏi, giao vai
cụ thể cho từng em Song khi phân vai tôi phải lựa chọn tính cách, giọng nói, đặc điểm ngoại hình … của em mà phân vai cho phù hợp
Về soạn kịch bản
Trang 68
Khi xây dựng kịch bản cho phân vai để kể chuyện học sinh phải biết được câu chuyện đó có mấy nhân vật, đó là những nhân vật nào, ngoài ra còn phải có người dẫn chuyện, cần phải phân định rõ lời dẫn chuyện và lời thoại Lời thoại cần ngắn gọn, đủ ý, tránh rườm rà để học sinh mau thuộc, dễ nhớ Từ ngữ trong lời thoại cần phù hợp với không gian, thời gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện Trong kịch bản tôi gợi ý cụ thể từng cử chỉ điệu bộ và ngữ điệu để học sinh dễ hình dung vai mình sẽ đóng
Ví dụ: Xây dựng kịch bản với nội dung câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”( bài
32, trang 60, sách tiếng Việt 1, tập 1, Cánh Diều)
Nhân vật:
- Một em sắm vai sói, Một em nữ sắm vai dê mẹ
- Năm em vừa nữ vừa nam sắm vai dê con
- Một em dẫn chuyện
Cảnh 1:
- Người dẫn chuyện: Dê con nghe lời mẹ với sự tham gia của các bạn xin bắt đầu
- Người dẫn chuyện: sắp đi kiếm cỏ Dê mẹ dặn các con
- Dê mẹ: Các con ơi! Nhanh lại đây mẹ dặn
- Dê con: Chạy lại vây quanh Dê mẹ
Trang 7Bảng khảo sát năng lực kể chuyện của học sinh trước và sau khi thực hiện biện pháp:
pháp
Sau biện pháp
Học sinh tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt
động kể chuyện
10/30 (33%)
25/30 (83%)
Học sinh kể đầy đủ, phong phú nội dung câu
chuyện
5/30 (17%)
20/30 (67%)
Học sinh biết cách lựa chọn giọng kể chuyện theo
nhân vật phù hợp
6/30 (20%)
23/30 (77%)
Học sinh có sự sáng tạo khi kể chuyện 5/30
(17%)
22/30 (73%)
Học sinh không hứng thú và có kỹ năng kể chuyện
hạn chế
15/30 (50%)
0/30 (0%)
33%
17% 20% 17%
50%
53%
67%
77%
73%
0%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
Học sinh tích cực,
hứng thú tham gia
vào hoạt động kể
chuyện
Học sinh kể đầy đủ, phong phú nội dung câu chuyện
Học sinh biết cách lựa chọn giọng kể chuyện theo nhân vật phù hợp
Học sinh có sự sáng tạo khi kể chuyện Học sinh không hứng thú và có kỹ năng kể
chuyện hạn chế Trước Sau
Trang 8NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHÂU CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
ĐỂ CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 1
Bộ sách Cánh diều
Trang 9Bố cục biện pháp
4 Những bài học kinh nghiệm được rút ra từ quá trình áp dụng các biện pháp
5 Những kiến nghị, đề xuất để triển khai, ứng dụng các biện pháp vào thực tiễn
Trang 101 Lý do chọn biện pháp
Học sinh
Thường chỉ thụ động tiếp thu những tri thức mà giáo viên truyền đạt, thiếu sự sáng tạo và linh hoạt trong quá trình kể chuyện
Việc đảm bảo
Khâu chuẩn bị của giáo viên trước khi kể chuyện cho học sinh lớp 1 đóng vai trò quan trọng
Sự đổi mới
Của giáo dục hiện nay, ra đời nhiều bộ sách, trong đó nổi bật là bộ sách cánh diều
Trang 11Xác định rõ mục tiêu
tiết kể chuyện
Chuẩn bị đồ dùng trực quan
01
Đọc truyện, tìm hiểu thâm
nhập truyện Tập kể chuyện
02
Các biện pháp
05
Chuẩn bị dự định trước về phân vai, soạn kịch bản
Trang 122 Nội dung giải pháp
1 Đọc truyện, tìm hiểu thâm nhập truyện
Giáo viên đọc to thành tiếng có kết hợp ngữ điệu phù hợp để tìm giọng điệu chuẩn
Sau đó Giáo viên
Phải thuộc truyện, nắm vững
tình tiết, cốt truyện, hiểu cặn
kẽ nội dung, ý nghĩa và bài
học rút ra từ truyện
Lúc đầu
Giáo viên đọc thầm toàn bộ truyện kể cả phần hướng dẫn ở sách giáo viên
Khi đọc truyện
Giáo viên chú ý dừng ở những chỗ cần thiết để tìm hiểu rõ từng tình tiết, từ ngữ
của truyện
Trong quá trình đọc truyện
Giáo viên tìm hiểu những chú giải về từ ngữ, địa danh, tên nhân vật, ý nghĩa
và bài học rút ra từ truyện
Trang 132 Nội dung giải pháp
3 Xác định rõ mục tiêu tiết kể chuyện
● Mục tiêu mỗi bài học kể chuyện phải đảm
bảo ba mặt: Kiến thức, kĩ năng, thái độ
● Mục tiêu của bài học phải được xác định rõ
ràng, phù hợp với trình độ học sinh
Trang 142 Nội dung giải pháp
5 Chuẩn bị dự định trước về phân vai, soạn kịch bản
Về phân vai
● Giáo viên để cho học sinh tự chọn các vai mà mình yêu thích
● Sau đó cho các em thảo luận nhóm rồi chủ động nhận vai để tập dượt
● Giáo viên cũng có thể chủ động chọn một nhóm học sinh khá, giỏi, giao vai cụ thể cho từng em