1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương Pháp luật đại cương- Đại học Công nghiệp Hà Nội

26 20 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề cương Pháp luật đại cương
Trường học Đại học Công nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Pháp luật
Thể loại Đề cương
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 62,67 KB

Nội dung

CẤU TRÚC: Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm, 16 câu) - Nhận định đúng sai - Chọn đáp án Phần 2. (3 điểm) Câu 1. Phân tích cấu trúc qui phạm pháp luật. Hình thức thực hiện PL. Câu 2. Phân tích dấu hiệu, các yếu tố cấu thành của VPPL (hoặc phân tích các yếu tố cấu thành của QHPL) Phần 3. Bài tập chia tài sản. (3 điểm)

Trang 1

Câu 1 Phân tích cấu trúc qui phạm pháp luật Hình thức thực hiện PL.

Câu 2 Phân tích dấu hiệu, các yếu tố cấu thành của VPPL (hoặc phân tích các yếu tố cấu thành của QHPL)

Phần 3 Bài tập chia tài sản (3 điểm)

PH N I TR C NGHI M ẦN I TRẮC NGHIỆM ẮC NGHIỆM ỆM

Chương 1 (Lí thuyết)

- 16 Bộ và 4 cơ quan ngang bộ

- Hệ thống cơ quan xét sử: Tòa án-> là cơ quan nắm quyền tư pháp (4 cấp)

+ Đứng đầu: chánh án

- Hệ thống cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nd tối cao, Viện kiểm sát nd cấp cao, cấp tỉnh, cấp huyện

+ Viện trưởng viện kiểm sát( đứng đầu)

Chương 2 (Lí thuyết+Bài tập tình huống)

- 2 phương thức (con đường) ra đời PL:

Bài 1: Điển từ thích hợp vào chỗ trống

1 Quyền lực trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ mang tính xã hội? Phục vụ cho toàn

bộ dân cư

2 Nhà nước cổ đại nào xuất hiện do sự phân hoá giai cấp sâu sắc? Athens

3 Quyền lực Nhà nước mang tính gì? Chính trị

4 Tiền để dẫn đến sự ra đời của Nhà nước? Kinh tế: Xuất hiện tư hữu; Xã hội: xuất hiện giai cấp và đấu tranh giai cấp

5 Tổ chức thị tộc, bộ lạc phân chia và quản lý dân cư theo huyết thống

6 Quyền lực nhà nước CHXHCN Việt Nam thuộc về nhân dân

7 Nhà nước CHXHCN Việt Nam được tổ chức và hoạt động trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng trong mối quan hệ giữa Nhà nước- công dân

Trang 2

8 Chức năng của nhà nước CHXHCN Việt Nam bao gồm: đối nội và đối ngoại

9 Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự là Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân

10 Đối tượng điều chỉnh của Luật Lao động là Quan hệ lao động và quan hệ liên quanđến lao động

11 Quan hệ lao động là quan hệ giữa Người sử dụng lao động và người lao động

12 Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự là Quan hệ giữa Nhà nước và người phạm tội

13 Phương pháp điều chỉnh của Luật Hình sự là Quyền uy

Bài 2: Khẳng định sau đây đúng hay sai?

Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ NHÀ NƯỚC

14 Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lê-nin, nhà nước chỉ ra đời và tồn tại trong

xã hội có giai cấp Đ

15 Tổ chức thị tộc, bộ lạc phân chia và quản lý dân cư theo huyết thống Đ

16 Nhà nước phân chia và quản lý dân cư theo huyết thống S

17 Một trong những đặc trưng của nhà nước là thu thuế bắt buộc Đ

18 Quyền lực trong xã hội cộng sản nguyên thủy mang tính xã hội Đ

19 Quyền lực nhà nước hòa nhập vào dân cư S.

20 Quyền lực nhà nước mang tính xã hội S

21 Nhà nước là chủ thể duy nhất có chủ quyền quốc gia Đ

22 Nhà nước quân chủ tuyệt đối không có hiến pháp Đ

23 Trong nhà nước quân chủ tuyệt đối, quyền lực nhà nước tập trung cho một người

(vua, nữ hoàng) Đ

24 Trong nhà nước có vua, vua nắm giữ quyền lực nhà nước tuyệt đối S

25 Nhà nước có hai chức năng là đối nội và đối ngoại Đ

26 Bản chất của nhà nước là: tính giai cấp và tính xã hội Đ

27 Chiếm hữu nô lệ là một kiểu nhà nước S (Chiếm hữu no lệ chỉ là một hình thái

KTXH) (4 kiểu nhà nước: Chủ nổ, phong kiến, xã hội chủ nghĩa)

28 Tư bản chủ nghĩa là một kiểu nhà nước S (TBCN là một hình thái KTXH)

29 Nhà nước là ý chí của mọi giai cấp, tầng lớp trong xã hội S

30 Nhà nước là bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai cấp thống trị lập ra Đ

31 Nhà nước ra đời để lại quy điều hòa những mâu thuẫn trong xã hội S

32 Trong nhà nước CHXHCN Việt Nam, nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực

nhà nước Đ

33 Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước của khối đại đoàn kết dân tộc Đ

34 Nhà nước CHXHCN Việt Nam là nhà nước dân chủ và pháp quyền Đ

Chương 2: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHÁP LUẬT

35 Mọi quy tắc xử sự trong xã hội đều là pháp luật S

36 Chỉ pháp luật mới mang tính quy phạm S

37 Pháp luật mang tính quy phạm phổ biến so với quy phạm xã hội khác Đ

38 Một trong những thuộc tính của pháp luật là tính xác định chặt chẽ về nội dung và

hình thức Đ

39 Một trong những thuộc tính của pháp luật là tính đảm bảo bằng nhà nước Đ

Trang 3

40 Một trong những vai trò của pháp luật là điều chỉnh Đ

41 Một trong những vai trò của pháp luật là bảo vệ Đ

42 Một trong những bản chất của pháp luật đó là tính giai cấp Đ

43 Một trong những bản chất của pháp luật là tính xã hội Đ

44 Chủ thể của quan hệ pháp luật có thể là cá nhân hoặc tổ chức Đ

45 Năng lực pháp luật của cá nhân xuất hiện từ khi cá nhân được sinh ra Đ

46 Năng lực pháp luật, năng lực hành vi của tổ chức xuất hiện đồng thời Đ

47 Quy phạm pháp luật phải đủ cả ba bộ phận: Giả định, quy định, chế tài S

48 Một vi phạm pháp luật chỉ phải chịu một loại trách nhiệm pháp lý S

49 Thiệt hại về vật chất là dấu hiệu bắt buộc của vi phạm pháp luật S

50 Mọi hành vi trái pháp luật là hành vi vi phạm pháp luật S

51 Vi phạm pháp luật bắt buộc phải có bổn dấu hiệu (hành vi của con người, trái pháp

luật, có lỗi và chủ thể thực hiện hành vi phải có năng lực trách nhiệm pháp lý) Đ

52 Vi phạm pháp luật là con người S

53 Hành vi vi phạm pháp luật chi do cá nhân thực hiện S

Chương 3: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

54.Cấu trúc của hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm: quy phạm pháp luật, chế định

pháp luật S (Gồm qui phạm PL, chế định PL, các ngành luật)

55 Yếu tố nhỏ nhất trong hệ thống pháp luật là quy phạm pháp luật Đ

56.Hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người là văn bản

quy phạm pháp luật S (Tiền lệ pháp, Tập quán pháp)

57.Quy phạm pháp luật bắt buộc có đủ ba bộ phận giả định, quy định, chế tài S

58.Quy định là bộ phận trung tâm, không thể thiếu của quy phạm pháp luật Đ

59.Nguồn của pháp luật Việt Nam bao gồm tập quán pháp, văn bản quy phạm pháp

luật S (Thiếu tiền lệ pháp)

60.Bộ luật là văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất S

61.Hiến pháp là văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ

thống PL Việt Nam Đ

62 Hiến pháp năm 2013 của nước CHXHCN Việt Nam là bản hiến pháp đang có hiệu

lực Đ

63.Phương pháp điều chỉnh của Luật hành chính là thỏa thuận, bình đẳng S

64.Độ tuổi được phép kết hôn: Nam từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi S (Nữ từ đủ 18 tuổi) 65.Vợ chồng có quyền có tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân Đ

66.Pháp luật cấm anh, chị, em nuôi kết hôn S

67.Pháp luật không cấm kết hôn giữa cha mẹ nuôi với con nuôi S

68.Pháp luật không cấm kết hôn giữa cha dượng với con riêng của vợ S

69.Pháp luật không cấm những người đồng giới kết hôn Đ

70 Pháp luật thừa nhận hôn nhân của những người đồng giới S

71.Pháp luật cấm kết hôn giữa bố chồng và con dâu Đ

72 Pháp luật cấm kết hôn giữa mẹ vợ với con rể Đ

73.Không cấm kết hôn giữa anh, chị, em nuôi với nhau Đ

74.Không cấm kết hôn giữa những người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi S

75 Cấm kết hôn giữa những người có họ trong phạm vi bốn đời S

76 Cấm kết hôn giữa những người cùng dòng máu trực hệ Đ

Trang 4

77 Tài sản phát sinh trong thời kì hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng S

78 Tài sản phát sinh trước thời kì hôn nhân luôn là tài sản riêng của vợ chồng S

79 Tài sản chung của vọ chồng thuộc sở hữu chung từng phần S (sở hữu chung hợp

nhất)

80 Có tồn tại hôn nhân thực thế trước năm 1987

Chương 4: LUẬT DÂN SỰ

81.Quan hệ tài sản là quan hệ giữa người với người thông qua tài sản Đ

82 Quan hệ việc làm là quan hệ liên quan đến quan hệ lao động Đ

83 Quan hệ học nghề là quan hệ liên quan đến quan hệ lao động Đ

84 Quan hệ giải quyết tranh chấp lao động là QH liên quan đến quan hệ lao động Đ

85 Quan hệ nhân thân do luật dân sự điều chỉnh không thể bị hạn chế hoặc tước bỏ S 86.Mọi sự thỏa thuận là hợp đồng S

87 Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt Đ

Chương 5: LUẬT PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG

89 Mục đích của tham nhũng là vụ lợi Đ

90 Lỗi của chủ thể thực hiện hành vi tham nhũng là cố ý hoặc vô ý S

91 Chủ thể của hành vi tham nhũng là người có chức vụ, quyền hạn Đ

c Tòa án nhân dân tối cao

d Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Câu 3: Yếu tố nào nhỏ nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam?

a Quy phạm pháp luật

b Chế định pháp luật

c Ngành luật

d Văn bản quy phạm pháp luật

Câu 4: Chính phủ có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào?

a Hiến pháp

b Luật

Trang 5

d Chánh án Tòa án nhân dân tối cao

Câu 6: Đâu là cơ quan xét xử:

a Quốc hội

b Chính phủ

c Chủ tịch nước

d Tòa án nhân dân

Câu 7: Ông A bán cho ông B chiếc xe máy Vậy ông B có quyền gì trên chiếc xe máyđó?

a Chiếm hữu & sử dụng

c Chiếm hữu & định đoạt

b Sử dụng & định đoạt

d Chiếm hữu và sở hữu

Câu 9: Đâu là nguyên tắc của Luật lao động?

a Bảo vệ quyền lợi của người lao động

b Bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp cho người sử dụng lao động

c Cả hai đáp án a & b đều đúng

d Xác lập quan hệ lao động tự nguyện, hợp tác

Câu 10: Đâu là phương pháp điều chỉnh của Luật Lao động?

Trang 6

c Bộ, cơ quan ngang bộ

d Tòa án nhân dân tối cao

Câu 13: Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất là:

a Quốc hội

b Tòa án nhân dân tối cao

c Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Câu 17: Hợp đồng được thể hiện dưới hình thức:

a Văn bản; Lời nói: Hành động

b Hành vi; Lời nói: Tin nhắn điện thoại

c Hành vi; Lời nói; Email

d Văn ban, Lời nói, Hành vi:

Câu 18: A (nhận thức bình thường, 17 tuổi) trộm cắp chiếc xe máy trị giá 20 triệu:

Trang 7

nước dự kiến áp dụng với chủ thể không thực hiện đúng phần quy định

Câu 21: Liên đoàn Lao động Việt Nam là:

a Cơ quan quản lý nhà nước

b Cơ quan quyền lực nhà nước

c Tổ chức chính trị - xã hội

d Cơ quan tư pháp

Câu 22: Thời gian làm việc ban đêm được tính:

a Từ 19 giờ đến 22 giờ

b Từ 20 giờ đến 05 giờ sáng hôm sau

c Từ 22 giờ đến 06 giờ sáng hôm sau

d Từ 21 giờ đến 07 giờ sáng hôm sau

Câu 23 Trường hợp nado hợp đồng lao động có thể kết giao bằng lời nói?

a Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 01 tháng

b Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 02 tháng

c Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng

d Đối với công việc tạm thời có thời hạn dưới 04 tháng

Câu 24 Cơ quan quyền lực cao nhất trong bộ máy nhà nước XHCN Việt Nam là:

Câu 27 Nội dung quyền sở hữu bao gồm:

a Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền thừa kế

b Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt

c Quyền chiếm hữu, quyền định đoạt, quyền thừa kế

Trang 8

d Quyền sử dụng, quyền định đoạt, quyền thừa kế

Câu 28 Cơ quan quyền lực cao nhất trong bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam là:

a Ủy ban nhân dân

b Tòa án nhân dân

Trang 9

PH N II CÂU H I TÌNH HU NG ẦN I TRẮC NGHIỆM ỎI TÌNH HUỐNG ỐNG

Câu 1 Phân tích cấu trúc qui phạm pháp luật Xác định hình thức thực hiện pháp luật

Cấu trúc qui phạm pháp luật

- Giả định: Là bộ phận nêu lên điều kiện, hoàn cảnh và chủ thể của quy phạm

pháp luật

- Qui định: Là bộ phận nêu lên cách thức xử sự của chủ thể đã nêu trong phần

giải định

- Chế tài: Là bộ phận nêu lên biện pháp tác động, cưỡng chế mà nhà nước dự

kiến áp dụng với chủ thể không thực hiện đúng nghĩa vụ

Hình thức thực hiện pháp luật

- Tuân thủ pháp luật: Là hình thức thực hiện pháp luật trong đó chủ thể kiềm chế

không thực hiện những việc mà pháp luật cấm

- Sử dụng pháp luật: Là hình thức thực hiện pháp luật trong đó chủ thể thực hiện

Bài làm

Phân tích cấu trúc của qui phạm pháp luật,

- Giả định: Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ, đã bị xử phạt vi

phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm

Giải thích: Vì giả định là bộ phận nêu lên điều kiện, hoàn cảnh và chủ thể của qui phạm pháp luật Ở đây chủ thể là người quản cáo, điều kiện hoàn cảnh là gian dối về hàng hóa, dịch vụ, đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm

- Qui định: Không quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ (khi đã bị xử phạt vi

phạm hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, mà chưa được xóa án tích)

Giải thích: Qui định là bộ phận nêu lên cách thức xử sự mà nhà nước đặt ra cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh của giả định Ở đây qui định là không quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ

Trang 10

- Chế tài: Bị phạt tiền từ 10.000.000 đến 100.000.000 hoặc phạt cải tạo không

giam giữ đến 03 năm

Giải thích: Vì chế tài là bộ phận nêu lên biện pháp cưỡng chế mà Nhà nước áp dụng với chủ thể không thực hiện đúng nghĩa vụ Ở đây chế tài hình sự phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm

Hình thức thực hiện pháp luật: Tuân thủ pháp luật

Giải thích: Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó chủ thể kiềm chế không thực hiện những điều mà pháp luật cấm, ở đây là kiềm chế không quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ

VD2 Phân tích cấu trúc của quy phạm pháp luật sau? Chủ thể thực hiện pháp luật bằng hình thức thực hiện pháp luật nào? Vì sao?

“Người nào sản xuất trái phép chất ma túy dưới bất kỳ hình thức nào, thì

bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.” Khoản 1 Điều 248 BLHS 2015 sửa đổi bổ

sung 2017

Bài làm

Cấu trúc qui phạm pháp luật

- Giả định: Người nào sản xuất trái phép chất ma túy dưới bất kỳ hình thức nào

Giải thích: Vì giả định là bộ phận nêu lên điều kiện, hoàn cảnh và chủ thể của qui phạm pháp luật Ở đây chủ thể là người sản xuất; điều kiện hoàn cảnh : sản xuất trái phép chất ma túy dưới bất kì hình thức nào

- Qui định: Cấm sản xuất trái phép chất ma túy dưới bất kỳ hình thức nào Giải thích: Vì qui định là bộ phận nêu lên cách thức xử sự mà Nhà nước đặt ra cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh của giả định Ở đây là cấm sản xuất trái phép chất ma túy dưới bất kỳ hình thức nào

- Chế tài: bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.

Giải thích: Chế tài là bộ phận nêu lên biện pháp cưỡng chế Nhà nước áp dụng khi chủ thể không thực hiện đúng nghĩa vụ Ở đây chế tài hình sự phạt tù từ 02 đến o7 năm

Hình thức thực hiện pháp luật: Tuân thủ pháp luật

Giải thích: Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó chủ thể kiềm chế không thực hiện những điều mà pháp luật cấm Ở đây là kiềm chế không sản xuất trái phép chất ma túy dưới bất kỳ hình thức nào

VD3 Xác định cấu trúc của quy phạm pháp luật sau? Giải thích?

Trang 11

“Công dân Việt Nam làm việc cho các tổ chức nước ngoài tại Việt Nam, trong khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao hoặc làm việc cho cá nhân

là công dân nước ngoài tại Việt Nam phải tuân theo pháp luật Việt Nam và được pháp luật bảo vệ.” (K2 Đ 150 - BLLĐ 2019)

Bài làm

- Giả định: Công dân Việt Nam làm việc cho các tổ chức nước ngoài tại Việt

Nam, trong khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao hoặc làm việc cho cá nhân là công dân nước ngoài tại Việt Nam

Giải thích: Vì giả định là bộ phận nêu lên điều kiện, hoàn cảnh và chủ thể của quan hệ pháp luật Ở đây chủ thể là công dân Việt Nam; điều kiện, hoàn cảnh: làm việc cho các tổ chức nước ngoài tại Việt Nam, trong khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao hoặc làm việc cho cá nhân là công dânnước ngoài tại Việt Nam

- Qui định: phải tuân theo pháp luật Việt Nam và được pháp luật bảo vệ.

Giải thích: Vì qui định là bộ phận nêu lên cách thức xử sự của chủ thể đã nêu trong phần giả định Ở đây là qui định là: tuân theo pháp luật Việt Nam và được pháp luật việt nam bảo vệ

Bài làm

- Hình thức thực hiện pháp luật: Tuân thủ pháp luật

- Giải thích: Vì tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó các

chủ thể kiềm chế không thực hiện những điều mà pháp luật cấm Ở đây là cấm được rủ rê, dụ dỗ, xúi giục hoặc bằng các thủ đoạn khác nhằm lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy

VD5 Xác định cấu trúc của quy phạm pháp luật sau và giải thích? Chủ thể thực hiện pháp luật bằng hình thức thực hiện pháp luật nào? Vì sao?

“Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác nhằm chiếm đoạt tàu bay hoặc tàu thủy, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm” (Điều 282, Bộ luật

Hình sự 2015)

Bài làm

Cấu trúc qui phạm pháp luật

- Giả định: Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác

nhằm chiếm đoạt tàu bay hoặc tàu thủy

Trang 12

Giải thích: Vì qui định là bộ phận nêu lên điều kiện, hoàn cảnh và chủ thể của qui phạm pháp luật Ở đây chủ thể là người nào, điều kiện, hoàn cảnh: dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác nhằm chiếm đoạt tàu bay hoặctàu thủy

- Qui định: Không được dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn

khác nhằm chiếm đoạt tàu bay hoặc tàu thủy

- Giải thích: Vì qui định là bộ phận nêu lên cách thức xử sự của chủ thể trong

phần giả định Qui định ở đây là không được dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác nhằm chiếm đoạt tàu bay hoặc tàu thủy

- Chế tài: bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm

Giải thích: Vì chế tài là bộ phận nêu lên biện pháp cưỡng chế mà Nhà nước áp dụng đối với chủ thể không thực hiện đúng qui định của pháp luật Ở đây chế tài hình sự là phạt tù từ 07 đến 15 năm

VD6 Xác định cấu trúc của quy phạm pháp luật sau và giải thích? Chủ thể thực hiện pháp luật bằng hình thức thực hiện pháp luật nào? Vì sao?

“Người nào sản xuất, mua bán, trao đổi hoặc tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm có tính năng tấn công mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử để sử dụng vào mục đích trái pháp luật, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm”

(Điều 285, Bộ luật Hình sự 2015)

Bài làm

Xác định cấu trúc của qui phạm pháp luật

- Giả định: Người nào sản xuất, mua bán, trao đổi hoặc tặng cho công cụ, thiết

bị, phần mềm có tính năng tấn công mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử để sử dụng vào mục đích trái pháp luật

Giải thích: Giả định là bộ phận nêu lên điều kiện, hoàn cảnh và chủ thể của qui phạm pháp luật Ở đây chủ thể là người nào, điều kiện, hoàn cảnh: sản xuất, mua bán, trao đổi hoặc tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm có tính năng tấn công mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử để sử dụng vào mụcđích trái pháp luật

- Qui định: Không được sản xuất, mua bán, trao đổi hoặc tặng cho công cụ, thiết

bị, phần mềm có tính năng tấn công mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử để sử dụng vào mục đích trái pháp luật

Giải thích: Qui định là bộ phận nêu lên cách thức xử sự của chủ thể trong phần giả định Qui định ở đây là: Không được sản xuất, mua bán, trao đổi hoặc tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm có tính năng tấn công mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử để sử dụng vào mục đích trái pháp luật

- Chế tài: bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo

không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm

Giải thích: Chế tài là bộ phận nêu lên biện pháp cưỡng chế của Nhà nước đối với chủ thể không thực hiện đúng nghĩa vụ Ở đây chế tài hình sự là phạt tiền từ20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm

Hình thức thực hiện PL: Tuân thủ pháp luật

Giải thích: Vì tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó chủ thể kiềm chế không làm những điều mà pháp luật cấm Ở đây là kiềm chế

Trang 13

không sản xuất, mua bán, trao đổi hoặc tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm cótính năng tấn công mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử để sử dụng vào mục đích trái pháp luật.

VD7 Xác định cấu trúc quy phạm pháp luật sau

“Lực lượng vũ trang nhân dân tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng

và Nhà nước, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội: bảo vệ Nhân dân và thực hiện nghĩa vụ quốc tế” (Điều 65 Hiến pháp 2013)

Bài làm

- Giả định: Lực lượng vũ trang nhân dân

Giải thích: Vì giả định là bộ phận nêu lên điều kiện, hoàn cảnh và chủ thể của qui phạm pháp luật Ở đây chủ thể là lực lượng vũ trang nhân dân

- Qui định: tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng và Nhà

nước, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội: bảo vệ Nhân dân và thực hiện nghĩa vụ quốc tế

Giải thích: Vì qui định là bộ phận nêu lên cách thức xử sự của chủ thể được nêutrong phần giả định Qui định ở đây là: tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhândân, với Đảng và Nhà nước, có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội: bảo vệ Nhân dân và thực hiện nghĩa vụ quốc tế

- Chế tài: Không có

Hình thức áp dụng pháp luật

VD8 Xác định cấu trúc quy phạm pháp luật sau, vì sao?

“Khi một bên tham gia giao dịch dân sự do bị lừa dối hoặc bị đe dọa, cưỡng ép thì có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu” (Điều 127 BLDS

2015)

Bàilafm

Ngày đăng: 27/07/2024, 16:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w