NỘI DUNG PHẦN TỰ LUẬN CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN Câu 1: Phân tích nội dung sứ mệnh lịch sử của gc công nhân. Liên hệ với sứ mệnh lịch sử của gc công nhân VN? Câu 2: Phân tích những điều kiện khách quan và chủ quan qui định sứ mệnh lịch sử của gc công nhân. Liên hệ với gc công nhân VN hiện nay? CHƯƠNG 3: CNXH VÀ THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Câu 1: Phân tích những đặc trưng cơ bản của CNXH Câu 2: Những đặc trưng và phương hướng XD CNXH ở Việt Nam Câu 3: So sánh sự giống và khác nhau giữa đặc trưng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và đặc trưng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XNCH VÀ NHÀ NƯỚC XHCN Câu 1: Phân tích bản chất của nền dân chủ XNCH. Liên hệ VN ngày nay CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH ( Dân tộc: 2 xu hướng của dân tộc, biểu hiện của 2 xu hướng hiện nay Tôn giáo: Phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng, và mê tín dị đoan, lấy VD) Câu 1: Phân tích 2 xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc. Biểu hiện của 2 xu hướng hiện nay? Câu 2: So sánh tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan. Lấy ví dụ? CHƯƠNG 7: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CNXHKH (Trần Thị Thùy Minh)
- Cấu trúc đề thi: + 16 câu trắc nghiệm (4đ)
+ 2 câu tự luận ( mỗi câu 3 điểm)
NỘI DUNG PHẦN TỰ LUẬN
CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
(Nội dung, điều khiện KQ, CQ, liên hệ thực tiễn)
Câu 1: Phân tích nội dung sứ mệnh lịch sử của gc công nhân Liên hệ với sứ mệnh lịch sử của gc công nhân VN?
*Nội dung sứ mệnh lịch sử của gc CN:
Là những nhiệm vụ mà gc công nhân phải thực hiện với tư cách là giai cấp tiên phong, là lực lượng đi đầu trong công cuộc cách mạng xác lập hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa.
- ND kinh tế:
+ Là nhân tố hàng đầu của lực lượng sx XH hóa cao, đại biểu cho quan hệ sx mới, tiên tiến nhất, đại biểu cho phương thức sx tiến bộ.
+ Là chủ thể của quá trình sx vật chất
+ Tạo tiền đề v/chất kĩ thuật cho sự ra đời of xh mới
+ Đại biểu cho lợi ích chung của toàn xh
+ Là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH
Liên hệ:
+ Là nòng cốt giải phóng LLSX
+ Thực hiện qui trình CNH, HĐH
+ Là nguồn nhân lực phát triển nền kt thị trường
+ Ở VN, gc công nhân đóng vai trò là nòng cốt trong quá trình giải phóng LLSX( vốn bị kìm hãm, lạc hậu, chậm phát triển trong quá khứ), thúc đẩy LLSX phát triển để tạo cơ sở cho q hệ sx mới, XHCN ra đời
- ND chính trị xh:
+ Xóa bỏ chế độ TBCN, XD chế độ XHCN
+ XD nhà nước pháp quyền xhcn
+ XD nền dân chủ xhcn
+ Phát triển kt v/hóa thực hiện tiến bộ xh
+ Phục vụ tốt nhất quyền và lợi ích của nd lao động
Liên hệ: G/c công nhân cùng với nd lđ dưới dự lãnh đạo của ĐCS, tiến hành CM chính trị để lật đổ quyền thống trị của gc tư sản, xóa bỏ chế độ bóc lột Thiết lập Nhà nước kiểu mới, mang b/chất gc công nhân, XD nền dân chủ XHCN, thực hiện quyền lực của nd.
- ND văn hóa tư tưởng:
Trang 2+Thực hiện sứ mệnh l/sử của mk, gc công nhân trong tiến trình CM cải tạo xh
cũ và xd xh mới trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng cần phải tập trung xd hệ giá trị mới: lao động; công bằng; dân chủ, bình đẳng và tự do
+ G/c công nhân thực hiện cuộc CM về văn hóa tư tưởng bao gồm:
● Cải tạo cái lỗi thời, lạc hậu
● XD cái mới, tiến bộ trong lĩnh vực ý thức tư tưởng, trong tâm lí, lỗi sống và đời sống tinh thần xh
Liên hệ:
+ XD phát triển nền văn hóa VN tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
+ Rèn luyện tác phong, lối sống, đạo đức
Câu 2: Phân tích những điều kiện khách quan và chủ quan qui định sứ mệnh lịch
sử của gc công nhân Liên hệ với gc công nhân VN hiện nay?
*Điều kiện khách quan
- Thứ nhất, do địa vị kt-xh của gc công nhân qui định.
+ Vị trí của gc công nhân trong LLSX: G/c công nhân là gc đại diện cho LLSX tiên tiến có trình độ xh hóa cao và là nhân tố quyết định phá vỡ quan hệ sx TBCN
+ VT của gc công nhân trong quan hệ sx TBCN
● Trong CNTB, gc công nhân là những người ko có TLSX hoặc về cơ bản ko có TLSX nên phải bán sức lđ của mk cho nhà sx tư bản, bị áp bức và bóc lột
● Trong XHTB, gc công nhân có lợi ích đối lập vs lợi ích của gc TS-> Nổ ra các cuộc đấu tranh của gc công nhân
Mặt khác, gc công nhân lại có lợi ích cơ bản phù hợp vs lợi ích của nd lđ -> Đây là cơ sở để thiết lập khối liên minh, đoàn kết giữa gc công nhân và gc nông dân và các tầng lớp khác
- Thứ 2, do địa vị c.trị-xh của gc công nhân qui định
+ Là gc tiên phong CM: Từ chỗ có hệ tư tưởng tiên tiến là hệ tư tưởng Mác-Leenin, có Đảng tiên phong lđ tiêu biểu là ĐCS nên gc công nhân luôn là lực lượng đi đầu, là những người tích cực nhất, giác ngộ nhất trong công cuộc đấu tranh chống lại gc TS
+ Là gc có tinh thần CM triệt để
+ Là gc có ý thức kỉ luật cao
+ Là gc mang bản chất quốc tế
*Điều kiện chủ quan:
Trang 3- Thứ nhất, sự phát triển cả về chất lượng và số lượng của gc công nhân
Bản thân GCCN phải:
● Là lực lượng thường xuyên, trực tiếp sản xuất Công nghiệp hiện đại (cả trong CNTB và CNXH).
● Vững mạnh và trưởng thành về số lượng, chất lượng, có cơ cấu hợp lý.
● Vững mạnh về chính trị, tư tưởng và đạo đức cách mạng.
● Phải tổ chức ra nghiệp doàn, công đoàn tiến tới hình thành Đảng Cộng sản, phát triển phong trào từ tự phát đến tự giác.
- Thứ 2, Đảng Cộng sản là nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình.
Phải có chủ nghĩa Mac soi sáng, GCCN mới đạt tới trình độ nhận thức lí luận về vai trò lịch sử cả mình Khi Đảng CS ra đời, thông qua tuyên truyền giác ngộ của Đảng, GCCN mới nhận thức đc vị trí của mình trong xã hội từ đó tập hợp nhân dân lật đổ CNTB, giải phóng giai cấp, sự ra đời của ĐCS là điều kiện để GCCN hoàn thành sứ mệnh ls của mình.
- Thứ 3, s ự liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác
Do giai cấp công nhân thông quan đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản lãnh đạo.Đây là một điều kiện quan trọng không thể thiếu để thực hiện sứ mệnh lịchsử của giai cấp công nhân.
* Liên hệ: GCCN VN ra đời từ rất sớm, từ
CHƯƠNG 3: CNXH VÀ THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
(Đặc trưng của CNXH, liên hệ với VN)
Câu 1: Phân tích những đặc trưng cơ bản của CNXH
Một là, chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng
xã hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện.
- C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng, cách mạng xã hội chủ nghĩa phải tiến hành triệt để, trước hết là giải phóng giai cấp, xóa bỏ tình trạng giai cấp này bóc lột, áo bức giai cấp kia, và một khi tình trạng người áp bức, bóc lột người bị xóa bỏ thì tình trạng dân tộc này đi bóc lột dân tộc khác cũng
bị xóa bỏ”
Hai là, chủ nghĩa xã hội là xã hội do nhân dân lao động làm chủ.
- Đây là đặc trưng thể hiện thuộc tính bản chất của chủ nghĩa xã hội, xã hội
vì con người và do con người
Trang 4- Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng thể hiện
ở bản chất ưu việt chính trị của chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội còn được thể hiện trong nhận thức của Đảng
Ba là, chủ nghĩa xã hội có nền kinh thế phát triển cao dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
- Đây là đặc trưng về phương diện kinh tế của chủ nghĩa xã hội Mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội là giải phóng con người trên cơ sở điều kiện kinh tế - xã hội phát triển
- Để nâng cao năng suất lao động cần phải tổ chức lao động theo một trình
độ cao hơn, tổ chức chặt chẽ và kỷ luật nghiêm
Bốn là, chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chấy giai cấp công
nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động
Theo V.I.Lênin, chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản là một chính quyền do giai cấp vô sản giành được và duy trì bằng bạo lực đối với giai cấp
tư sản Nhà nước vô sản phải là một công cụ, một phương tiện, đồng thời là một biểu hiện tập trung trình độ dân chủ của nhân dân lao động
Năm là, chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huynhững giá trị văn hóa dân tộc và tinh hóa văn hóa nhân loại
- Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, mục tiêu, động lực của phát triển
xã hội, trọng tâm là phát triển kinh tế
- Văn hóa đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh con người, biến con người thành con người chân, thiện, mỹ
=> Chỉ có xây dựng được nền văn hóa vô sản mới giải quyết được mọi vấn đề
từ kinh tế, chính trị đến xã hội, con người
Sáu, chủ nghĩa xã hội đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc vàcó
quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới
- Vấn đề giai cấp và dân tộc có quan hệ biện chứng, bởi vậy, giải quyết vấn
đề dân tộc, giai cấp trong chủ nghĩa xã hội có vị trí đặc biệt quan trọng
- Bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hợp tác, hữu nghị với nhân dân tất cả các nước thế giới, chủ nghĩa xã hội mở rộng được ảnh hưởng và góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội
Câu 2: Những đặc trưng và phương hướng XD CNXH ở Việt Nam
- Những đặc trưng bản chất của CNXH ở VN
Trang 51. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
2 Do nhân dân làm chủ
3 Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại,quan
hệ sản xuất tiến bộ phù hợp
4 Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
5 Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện pháttriển toàn diện
6 Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôntrọng
và giúp nhau cùng phát triển
7 Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhândân,
vì nhân dân dó Đảng Cộng sản lãnh đạo
8 Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
- Phương hướng xd CNXH ở VN
+ Đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước gắn liền vs phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường
+ Phát triển nền kt thị trường định hướng xhcn
+ XD nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, nâng cao đời sống nd, thực hiện tiến bộ công bằng xh
+ Đảm bảo vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự an toàn xh
+ Thực hiện đường lối, đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình hữu nghị, hợp tác phát triển, chủ động tích cực hội nhập quốc tế
+ XD nền dân chủ xhcn, thực hiện đại đoàn kết toàn dân, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất
+ XD Đảng trong sạch, vững mạnh
+ XD Nhà nước pháp quyền xhcn của nd, do nd, vì nd
Câu 3: So sánh sự giống và khác nhau giữa đặc trưng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và đặc trưng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
* Giống nhau:
¬ Đối ngoại: đoàn kết giữa các dân tộc,quan hệ hữu nghị
và hợp tác với các nước trên thế giới
¬ Văn hóa: văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy
những giá trị văn hóa dân tộc
¬ Kinh tế: có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực
lượng sản xuất hiện đại
¬ Dân tộc:các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn
Trang 6kết,tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
¬ Con người:có cuộc sống ấm no,tự do, hạnh phúc,
* Khác nhau:
Đặc
Trưng
Theo quan điểm Mác-Lênin Việt Nam
bằng,văn minh.
Chính
trị
Do nhân dân lao động làm chủ Do nhân dân làm chủ
Kinh tế Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ
yếu.
Quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp với LLSX
hiện đại.
Con
người
Con người được giải phóng khỏi
áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, có điều kiện phát triển Toàn diện cá nhân.
Có điều kiện phát triển toàn diện.
Nhà
nước
Nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp công nhân.
Có nhà nước pháp quyền xã hội Chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân do Đảng Cộng Sản lãnh
đạo.
CHƯƠNG 4: DÂN CHỦ XNCH VÀ NHÀ NƯỚC XHCN
(Vấn đề dân chủ và liên hệ với Việt Nam)
Câu 1: Phân tích bản chất của nền dân chủ XNCH Liên hệ VN ngày nay
❖ Khái niệm về dân chủ
- Quan niệm chung: Dân chủ được hiểu là nhân dân cai trị sau này gọi giản lược là quyền lực của nhân dân hay quyền lực thuộc về nhân dân
Trang 7- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lenin( dân chủ XHCN).
+ Về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân,
nhân dân là chủ nhân của đất nước
+ Trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ là
một hình thức hay hình thái nhà nước
+ Trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội, dân chủ là một nguyên
tắc- nguyên tắc dân chủ
❖ Bản chất của dân chủ xnch
- Bản chất chính trị:
+ Đảng cộng sản lãnh đạo nền dân chủ XHCN
+ Nhân dân lao động nắm quyền lực chính trị
+ Nhà nước XHCN là công cụ để nhân dân lao động thực hiện quyền làm chủ của mình
- Bản chất kinh tế:
+ Dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
+ Đảm bảo quyền làm chủ trên lĩnh vực sản xuất kinh doanh, quản lí và phân phối
+ Coi lợi ích kinh tế của người lao động là động lực cơ bản nhất cho sự phát triển
- Bản chất văn hóa - tư tưởng:
+ Tư tưởng: Lấy hệ tư tưởng Mác-Lenin làm chủ đạo
+ Văn hóa: Được kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hóa truyền thống của dân tộc
+ Xã hội: Văn minh tiến bộ hơn so với những nền dân chủ trước
❖ Liên hệ VN
Ví dụ về dân chủ Việt Nam trong lĩnh vực chính trị
● Công dân đủ 18 tuổi trở lên đều được đi bầu cử
● Trưng cầu ý kiến của dân trước khi ban hành, sửa đổi một bộ luật mới
● Nhân dân được tư do sinh sống, kinh doanh, học tập trong phạm vi cho phép của pháp luật
● Các cán bộ tự phê bình trước nhân dân khi mắc khiết điểm
● Công khai minh bạch các khoản chi thu trong quý, năm…
Ví dụ về dân chủ Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế
Trang 8- Nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và QHSX tiến bộ phù hợp
- Tạo ra môi trường kinh tế, pháp lý thuận lợi: thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ quyền sở hữu của tất cả mọi người và quyền tự do sản xuất kinh doanh; chống độc quyền, dỡ bỏ rào cản và những phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, bảo đảm cho các thành phần kinh tế đều bình đẳng trước pháp luật
CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH ( Dân tộc: 2 xu hướng của dân tộc, biểu hiện của 2 xu hướng hiện nay
Tôn giáo: Phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng, và mê tín dị đoan, lấy VD)
Câu 1: Phân tích 2 xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc Biểu hiện của 2 xu hướng hiện nay?
❖ Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dt
- Xu hướng thứ nhất: Xu hướng độc lập dân tộc là cộng đồng dân cư muốn tách
ra để hình thành cộng động dân tộc độc lập
+ Nguyên nhân: là do sự thức tỉnh, sự trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức về quyền sống của mình, các cộng đồng dân cư muốn tách ra để thành lập các dân tộc độc lập
+ Biểu hiện: Thể hiện rõ nét trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc muốn thoát khỏi sự áp bức, bóc lột của các nước thực dân, đế quốc
- Xu hướng thứ 2: xu hướng dân tộc liên hiệp: các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp với nhau
+ Nguyên nhân: do sự phát triển của lực lượng sản xuất, của khoa học và công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hoá trong xã hội tư bản chủ nghĩa + Biểu hiện: xuất hiện nhu cầu xóa bỏ hàng rào ngăn cách giữa các dân tộc, thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau
❖ Biểu hiện ngày nay:
- Trong thời đại ngày nay, hai xu hướng này diễn ra với những biểu hiện rất đa dạng và phong phú
+ Xu hướng 1: thể hiện trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các dân tộc bị áp bức nhằm xóa bỏ ách đô hộ của thực dân đế quốc, khẳng định quyền tự quyết dân tộc ; hoặc đấu tranh để thoát khỏi sự kỳ thị dân tộc, phân biệt chủng tộc; hoặc đấu tranh để thoát khỏi tình trạng bị động hóa cưỡng bức của các dân tộc nhỏ dưới áp bức của các nước tư bản chủ nghĩa Ví dụ phong trào này đã diễn ra mạnh mẽ vào những năm 60 của thế kỷ XX và kết quả là khoảng 100 quốc gia đã giành được độc lập
Trang 9- Xu hướng 2: Ngày nay, xu hướng xích lại gần nhau thể hiện ở sự liên minh của các dân tộc trên cơ sở lợi ích chung về kinh tế, về chính trị, văn hóa và quân sự… để hình thành liên minh đa dạng, như liên minh khu vực: ASEAN, EU,…
Câu 2: So sánh tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan Lấy ví dụ?
❖ Khái niệm:
- Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo hiện thực khách
quan Thông qua sự phản ánh đó, các lực lượng tự nhiên và xã hội trở thành siêu nhiên, thân bí
Tôn giáo là một thực thể xã hội với cơ sở thờ tự, tổ chức nhân sự
- Tín ngưỡng là hệ thống những niềm tin, sự ngưỡng mộ, cũng như cách thức thể hiện niềm tin của con người trước các sự vật, hiện tượng, lực lượng có tính thần thánh, linh thiêng để cầu mong sự che chở, giúp đỡ
- Mê tín dị đoan là niềm tin của con người vào các lực thánh đến mức độ
mê muội, củồng tín, đàn dên những hành vi cực đoan, sai lệch quá mức, trái với các giá trị văn hóa, đạo đức, pháp luật của cộng đồng
❖ Giống:
- Đều là hình thái ý thức xã hội
- Đều có yếu tố niềm tin
❖ Khác:
- Khi con người có niềm tin vào lực lượng siêu nhiên thì được gọi là tín ngưỡng
Tín ngưỡng rộng hơn tôn giáo, mê tín dị đoan và tín ngưỡng không mang tính bắt buộc Tín ngưỡng thể hiện lòng biết ơn, kính trọng thần thánh-thiên- địa- nhân
Vd: Thắp hưong hương trên bàn thờ tổ tiên , đi lễ chùa, đi lễ nhà thờ ,
- Khi niềm tin của con người được phát triển theo một hệ thống giáo lý thì được gọi là tôn giáo.
Tôn giáo còn là một thiết chế xã hội, nó có giáo lý, giáo luật, nghi lễ, hệ thống chức sắc, mang tính bắt buộc với các tín đồ Nó giải thích sự biến hóa của vũ trụ, liên quan tới vận mệnh của nhân loại, giảng giải các mối quan hệ của xã hội, quy định lễ nghi trong trật tự
VD: đạo Phật, đạo Kitô…
- Khi con người tin vào lực lượng siêu nhiên một cách mù quáng, mê muội thì được gọi là mê tín dị đoan.
Trang 10Mê tín dị đoan: tin vào những điều quái lạ, khác thường, là hành vi cuồng tín của con ngườing, vi phạm các mối quan hệ luôn thường và đạo lý, phản văn hóa đạo đức khoa học
VD: Yểm bùa, cúng giải hạn, cúng trừ tà ma, chữa bệnh bằng những khả năng thần bí ko có cơ sở khoa học…
CHƯƠNG 7: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH
( Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình Liên hệ gia đình VN ngày nay)
1 Khái niệm.
- Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được tư duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình
- Cơ sở hình thành gia đình là hai mối quan hệ cơ bản:
● Quan hệ hôn nhân (vợ và chồng) : là cơ sở, nên tàng hình thành nên các mối quan hệ khác trong gia đình, là cơ sở pháp lý cho sự tồn tại của mỗi gia đình
● Quan hệ huyết thống (cha mẹ và con cái ) : là quan hệ giữa những người cùng một dòng máu, nảy sinh từ quan hệ hôn nhân, là mối quan hệ tự nhiên,
là yếu tố mạnh mẽ nhất gắn kết các thành viên trong gia đình với nhau
(Những mối quan hệ này tồn tại trong sự gắn bó, liên kết, ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau, bởi nghĩa vụ.)
Ngoài ra, còn có quan hệ giữa ông bà với cháu chắt, giữa anh chị em với nhau, giữa cô, dì, chú bác với cháu, quan hệ nuôi dưỡng,v v
-> Như vậy, Vị trí.
- Gia đình là tế bào của xã hội: Gia đình có vai trò quyết định đối với sự
tồn tại, vận động và phát triển của xã hội
Sản xuất và tái sản xuất ra đời sống trực tiếp
Sự sản xuất đó lại có hai loại :
+ Sản xuất ra tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà ở và những công
cụ cần thiết để sản xuất ra những thứ đó,
+ Sự sản xuất ra bản thân con người, là sự truyền nòi giống
- Gia đình là tổ ấm , mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời
sống
cả nhân của mỗi thành viên