KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA TRẺ - Trẻ có ngoại hình cân đối, chiều cao 120cm ; cân nặng: 24 kg. - Trẻ vui vẻ, thân thiện, trong giao tiếp với cô và người thân -Vận động thô: trẻ đi được. - Có khả năng phối hợp cử động bàn tay, bàn chân. - Thích quan sát thế giới xung quanh 1. Điểm mạnh - Một số giác quan giác quan cảm nhận tốt: Ánh mắt linh hoạt. - Lĩnh vực thể chất: Trẻ đi được. - Thích bắt chước - Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con người, sự vật gần gũi. 2. Khó khăn - Trẻ không hợp tác trong các hoạt động theo yêu cầu của giáo viên, trẻ không hiểu và không làm được một số yêu cầu đơn giản. - Trẻ còn hạn chế trong chạy nhảy, bật, trèo, lên xuống cầu thang. - Chưa khéo léo, ít kiên trì… - Chưa ghi nhớ. - Chưa có khả năng sử dụng lời nói. - Chưa kiểm soát được hành vi. -Chưa thực hiện được các kỹ năng tự phục vụ đơn giản như: nhận biết đồ dùng cá nhân của bản thân, không biết mang giày dép thay quần áo, đi vệ sinh. Nhu cầu của trẻ -Trẻ cần được hỗ trợ giáo dục đặt biệt ở lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ, phát triển thể chất, tình cảm xã hội, phát triển nhận thức và phát triển tình cảm thẩm mỹ.
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN
TRƯỜNG MẦM NON
HỒ SƠ CÁ NHÂN TRẺ
Họ và tên trẻ:
Ngày tháng năm sinh:
Khuyết tật chính: Rối loạn ngôn ngữ biểu hiện, tăng động
Họ tên bố hoặc mẹ trẻ:
Nghề nghiệp: Nông
Địa chỉ gia đình:
Điện thoại:
Đang học nhóm/lớp Mẫu giáo 5-6 tuổi năm học :
Giáo viên chủ nhiệm:
Trang 2KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN
I NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA TRẺ
- Trẻ có ngoại hình cân đối, chiều cao 120cm ; cân nặng: 24 kg
- Trẻ vui vẻ, thân thiện, trong giao tiếp với cô và người thân
-Vận động thô: trẻ đi được
- Có khả năng phối hợp cử động bàn tay, bàn chân
- Thích quan sát thế giới xung quanh
- Trẻ còn hạn chế trong chạy nhảy, bật, trèo, lên xuống cầu thang
- Chưa khéo léo, ít kiên trì…
- Chưa ghi nhớ
- Chưa có khả năng sử dụng lời nói
- Chưa kiểm soát được hành vi
-Chưa thực hiện được các kỹ năng tự phục vụ đơn giản như: nhận biết đồ dùng
cá nhân của bản thân, không biết mang giày dép thay quần áo, đi vệ sinh
Nhu cầu của trẻ
-Trẻ cần được hỗ trợ giáo dục đặt biệt ở lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ, phát triển thể chất, tình cảm xã hội, phát triển nhận thức và phát triển tình cảm thẩm mỹ
Hòa Quang Nam, ngày 29 tháng 8 năm 2023
Cán bộ y tế Đại diện gia đình
Lãnh đạo nhà trường
GV phụ trách lớp
Trang 3II KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NĂM HỌC 2023 - 2024
- Bò thẳng hướng Bò chui qua cổng
- Tập hít vào, thở ra Tay: giơ cao, phía trước, sang ngang bụng: cúi
về trước, nghiêng người sang 2 bên chân: ngồi xuống đứng lên, coduỗi từng chân
- Bò qua vật cản Bò có vật trên lưng
- Tập hít vào, thở ra Tay: giơ cao, phía trước, sang ngang bụng: cúi
về trước, nghiêng người sang 2 bên chân: ngồi xuống đứng lên, coduỗi từng chân
- Đi theo hướng thẳng Đi trong đường hẹp
- Tập hít vào, thở ra Tay: giơ cao, phía trước, sang ngang bụng: cúi
về trước, nghiêng người sang 2 bên chân: ngồi xuống đứng lên, coduỗi từng chân
- Đi bước qua vật cản Đi theo hiệu lệnh
- Đi trong đường hẹp Đi có mang vật trên tay
- Đi bước lên xuống bậc thang
Vạch các nét nguệch ngoạc bằng ngón tay
- Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau nhào, xé
- Tập xâu, luồn dây, cài, mở cúc áo
Trang 4vực phát
triển
nhận
thức
- Tên của bản thân
- Nghe âm thanh và tìm nơi phát ra âm thanh
- Hình ảnh của bản thân trong gương
- Sờ, nắn, lắc, gõ đồ chơi và nghe âm thanh
- Các bộ phận cơ thể: đầu, mình, tay, chân
- Các giác quan: mắt, tai, mũi, miệng
- Đồ dùng của bản thân
- Đồ chơi của bản thân
- Một số người thân trong gia đình
- Nhận biết cô giáo, 1, 2 bạn
- Nghe lời nói với sắc thái, tình cảm khác nhau
- Nghe các từ chỉ tên gọi đồ vật
- Nghe các từ chỉ tên sự vật, hành động quen thuộc
- Nghe các câu nói đơn giản trong giao tiếp hàng ngày
- Nghe các câu hỏi: tay đâu? Chân đâu?
- Nghe và thực hiện một số yêu cầu: đội mũ lên đầu, mang dép dướichân
- Nghe các bài hát, đồng dao, ca dao
- Phát âm các âm bập bẹ khác nhau: má, ba, bà
- Thể hiện nhu cầu bằng các âm bập bẹ kết hợp với động tác, cử chỉ,điệu bộ
4.Tương
tác xã hội
- Nhận biết tên gọi, hình ảnh bản thân
- Biểu lộ cảm xúc khác nhau với những người xung quanh
- Thực hiện yêu cầu đơn giản của giáo viên
- Nhận biết và thể hiện một số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, tức giận
- Giao tiếp với cô và bạn bằng hành động, cử chỉ
- Giao tiếp với những người xung quanh
- Chơi thân thiện với bạn
Trang 5- Tập chờ đến lượt mình
- Không đi lung tung
- Không đi với người lạ
- Bắt chước một vài hành vi đơn giản thể hiện tình cảm, xã hội
6.Kỹ
năng tự
phục vụ
- Tập ngồi vào ghế, ngồi vào bàn học
- Tập tự xúc ăn bằng thìa, uống nước bằng ca
- Tập thể hiện khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh
- Tập làm quen rửa tay, lau mặt
- Đội mũ, mang dép Cất dép, mũ, cặp
- Bỏ rác vào sọt
- Bỏ bát, ca đúng nơi quy định sau khi ăn, uống
- Nhận biết những nơi nguy hiểm không được phép sờ hoặc đến gần
Hòa Quang Nam, ngày 29 tháng 8 năm 2023
Xác nhận
Lãnh đạo nhà trường
GV phụ trách lớp
Nguyễn Thị Cẩm Lan Sinh
Đoàn Thị Vui
Trang 6III KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
1/ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN THÁNG 9/2023
CHỦĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
Lĩnh vực phát triển thể chất
* Phát triển vận động thô:
- Tập hít vào, thở ra Tay: giơ cao, phía
trước, bụng: cúi về trước, chân: ngồi
- Cô yêu cầu trẻ làm theo cô nhiều lần các động tác tay, bụng, chân
- Cô hướng dẫn trẻ bò thẳng hướng Bò chui qua cổng
- Cô quan sát trẻ thực hiện nhận xét, tuyên dương trẻ
- GV hướng dẫn trẻ và các bạn thực hiện động tác tay đơn giản
- Cô cho trẻ cầm bóng thực hiện các thao tác với bóng
- Cho trẻ thực hiện nhiều lần, cô quan sát,nhận xét và khen trẻ
Lĩnh vực phát triển nhận thức
- Tìm đồ chơi vừa mới cất, giấu
- Tên của bản thân
- Cô cho trẻ và các bạn chơi trò " Tìm nhanh đồ vật" Yêu cầu trẻ đi tìm búp bê
mà cô vừa giấu
- Cho trẻ chơi nhiều lần, cô nhận xét và khen trẻ
- Cô trò chuyện với trẻ : Con tên gì? Mấytuổi? Cô nói cho trẻ nghe tên, tuổi của trẻnhiều lần để trẻ ghi nhớ được Cô quay đihướng khác gọi tên trẻ để kiểm tra
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ-giao
Trang 7Tương tác xã hội
- Nhận biết tên gọi, hình ảnh bản thân
- Cô trò chuyện cùng trẻ: Con tên là gì? Con học lớp nào? Con là nam hay nữ?Cô nói lại nhiều lần cho trẻ nhớ
Hành vi
- Tập thực hiện một số hành vi giao
tiếp như: vẫy tay chào tạm biệt, cúi đầu
phát âm “ ạ”
- GV cho trẻ chào cô, chào bạn
- GV hướng dẫn trẻ cúi đầu và phát âm
“ạ” chào cô, vẫy tay chào bạn tạm biệt
- Yêu cầu trẻ chào, lặp lại nhiều lần
- Nhận xét, tuyên dương trẻ
Kỹ năng tự phục vụ
- Tập ngồi vào ghế, ngồi vào bàn học
- Đây là ghế ngồi của con nhé!
- Trẻ được thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần, nhiều ngày
- Nhận xét tuyên dương
Hòa Quang Nam, ngày 05 tháng 9 năm 2023
Cán bộ y tế Đại diện gia đình
Xác nhận Lãnh đạo nhà trường
GV phụ trách lớp
Trang 8IV GHI CHÉP THÔNG TIN VỀ SỰ TIẾN BỘ CỦA TRẺ TRONG THÁNG 9/2023
NỘI DUNG Đánh giá sự tiến bộ Nhu cầu cần hổ trợ
Vận động tinh Tuần 1: Chưa nhận thấy sự
tiến bộ rõ rệt Tuần2: Chưa nhận thấy sựtiến bộ rõ rệt
Tuần 3: Cháu cầm được đồvật và gõ
Tuần 4: cháu cử động đượccác ngón tay, phối hợp đượcngón tay, đan tay
Tuần 1: Hỗ trợ thêm cho cháu cửđộng phối hợp ngón tay, đan tayTuần 2: Hỗ trợ thêm cho cháu cửđộng ngón tay, đan tay
Tuần 3: Hỗ trợ thêm cho cháu câmđược đồ vật và gõ
Tuần 4: Hỗ trợ thêm cho cháu cầmnắm đồ vật và gõ, lắc
Vận động thô Tuần 1: Cháu biết giơ tay
lên cao, đưa tay về phíatrước với sự giúp đỡ của côTuần 2: Cháu đã tập trungchú ý hơn
Tuần 3: Cháu thực hiện được ngồi xuống đứng lên Tuần 4: Cháu thực hiệnđược động tác bò dưới sựgiúp đỡ của cô
Tuần 1: Hỗ trợ thêm cho cháu khảnăng tập trung chú ý, cử động tay,chân của trẻ
Tuần 2: Hỗ trợ thêm cho cháu cửđộng ngồi xuống đứng lên
Tuần 3: Hỗ trợ thêm cho cháuđộng tác bụng và bật
Tuần 4: Rèn thêm cho cháu độngtác bò
Tính phục vụ/
thích ứng Tuần 1: Chưa nhận thấy sựtiến bộ rõ rệt
Tuần 2: Cháu biết ngồi vàoghế dưới sự hướng dẫn củacô
Tuần 3: Cháu biết ngồi vàoghế, ngồi vào bàn học khiđược cô hướng dẫn
Tuần 4: Cháu tự biết ngồivào ghế và ngồi vào bànhọc
Tuần 1: Hỗ trợ thêm cho cháungồi vào ghế
Tuần 2: Hỗ trợ thêm cho cháu biếtngồi vào ghế của mình
Tuần 3: Hỗ trợ thêm cho cháu
Tuần 4: Rèn thêm cho cháu những
kỹ năng đã học
Nhận thức Tuần 1: Chưa nhận thấy sự
tiến bộ rõ rệtTuần 2: Biết quay đầu nhìnlại khi nghe cô gọi tên
Tuần 3: Biết quay đầu nhìnlại khi nghe cô gọi tên Tuần 4: Biết quay đầu nhìnlại khi nghe cô gọi tên
Tuần 1: Hỗ trợ thêm cho cháu sựtập trung chú ý
Tuần 2: Hỗ trợ thêm cho cháu biếttìm và cất giấu đồ chơi
Tuần 3: Hỗ trợ thêm cho cháu biếttìm và cất giấu đồ chơi
Tuần 4: Ôn luyện thêm cho cháunhững nội dung đã học
Ngôn ngữ và Tuần 1: Chưa nhận thấy sự Tuần 1: Hỗ trợ thêm cho cháu sự
Trang 9Giao tiếp tiến bộ rõ rệt
Tuần 2: Cháu nhìn vào côkhi cô nói
Tuần 3: Cháu có biểu hiệnvui vẻ khi được nghe cô nóilời dịu dàng, cháu biết thểhiện nét mặt buồn khi cônói lời nói nghiêm túc Tuần 4: Cháu biết thể hiệncảm xúc qua gương mặt
tập trung chú ýTuần 2: Hỗ trợ thêm cho cháu sựtập trung chú ý
Tuần 3: Hỗ trợ thêm cho cháu đểcháu nhận biết lời nói với sắc thái,tình cảm khác nhau
Tuần 4: Hỗ trợ thêm cho cháu đểcháu nhận biết lời nói với sắc thái,tình cảm khác nhau
Hòa Quang Nam, ngày 29 tháng 9 năm 2023
Cán bộ y tế Đại diện gia đình
Xác nhận Lãnh đạo nhà trường
Trang 10V KẾ HOẠCH ĐIỀU CHỈNH THÁNG 9 NĂM 2023
1- Điều chỉnh kế hoạch trong tháng (nếu có)
-Tự lên xuống cầu thang với sự hướng dẫn của cô
- Lắng nghe, chú ý khi cô nói
c Hoạt động
-Nhắc nhở trẻ mọi lúc mọi nơi
-Thực hiện bài tập lên xuống cầu thang qua giờ đón trả trẻ, qua các giờ hoạtđộng ngoài trời, thể dục sáng
Trang 11VI.PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ TIẾN BỘ TRẺ KHUYẾT TẬT HỌC HOÀ NHẬP
THÁNG 9 THEO CHỦ ĐỀ
Lớp: Mẫu giáo 5-6 tuổi C Trường: Mầm non Hòa Quang Nam
Năm học: 2023-2024
Họ tên trẻ: Lê Nhã Anh Thư Ngày sinh: 18/8/2018
Địa chỉ: Quang Hưng- Hòa Quang Nam- Phú Hòa- Phú Yên
Loại tật: Rối loạn ngôn ngữ biểu hiện, tăng động
Giáo viên phụ trách: Nguyễn Thị Cẩm Lan Sinh – Đoàn Thị Vui
Tiếnbộnhiều
Tiếnbộ
Khôngtiến bộ
Kết luận chung Nhìn chung cháu có tiến
bộ nhưng sự tiến bộ diễn
ra chậm và cần phảiluyện tập nhiều hơn
Trang 12Sự tiến bộ của trẻ theo các tiêu chí trên theo mức độ:
Tốt (+); chưa rõ rệt (± ); chưa đạt (-)
Tỷ lệ đạt: 54%; Tỷ lệ chưa đạt: 46%
Hòa Quang Nam, ngày 29 tháng 9 năm 2023
Cán bộ y tế Đại diện gia đình
Xác nhận Lãnh đạo nhà trường
GV phụ trách lớp
Trang 132/ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN THÁNG 10/2023
CHỦĐỀ: BẢN THÂN
Lĩnh vực phát triển thể chất
* Phát triển vận động thô:
- Tập hít vào, thở ra Tay: giơ cao,
phía trước, sang ngang bụng: cúi về
trước, nghiêng người sang 2 bên
chân: ngồi xuống đứng lên, co duỗi
- Cô yêu cầu trẻ làm theo cô nhiều lần các động tác tay, bụng, chân
- Cô hướng dẫn trẻ bò qua vật cản, bò cóvật trên lưng
- Cô quan sát trẻ thực hiện nhận xét, tuyên dương trẻ
- Cho trẻ dùng tay để thực hiện được thao tác với đồ vật hộp, chai bằng cách đóng, mở được nắp hộp, chai
- Hộp: Cô nói trẻ nghe: Đây là hộp con
mở nắp ra rồi đóng lại, cô vừa nói vừa thực hiện cho trẻ thấy và làm theo cô
- Chai: Con mở nắp chai bằng cách xoaytrái, đóng lại con vặn xoay phải, cô vừa nói vừa thực hiện
- Cô cho trẻ thực hiện nhiều lần
- Nhận xét, khen trẻ
Lĩnh vực phát triển nhận thức
- Nghe âm thanh và tìm nơi phát ra
âm thanh
- Hình ảnh của bản thân trong gương
- Con có biết đây là gì không? Chúng ta cùng chơi nhé, con hãy nghe xem sắc xô
ở đâu nhé!
- Cô đưa sắc xô sau lưng và rung hỏi trẻ
âm thanh phát ra ở đâu
- Cô đổi vị trí trên, dưới để trẻ tìm nơi phát ra âm thanh
- Cho trẻ soi gương cô hỏi: Ai đây vậy nhỉ! Có phải Anh Thư không?
Trang 14Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ-giao
tiếp
- Nghe các từ chỉ tên gọi đồ vật
- Cô trò chuyện cùng trẻ và các bạn với các sắc thái, tình cảm khác nhau : Cô ôn tồn, điềm đạm, vui cười khi hỏi chuyện cùng trẻ về sở thích, ước mơ ; cô
nghiêm khắc khi có những trẻ vi phạm nội quy lớp học giọng cô cứng rắn, nét mặt nghiêm túc
Tương tác xã hội
- Nhận biết tên gọi, hình ảnh bản thân
- Lớp mình có rất nhiều bạn đúng không? Có bạn trai, bạn gái và còn có các cô giáo nữa! Cô vừa nói vừa chỉ vào
để trẻ hiểu
- Bây giờ mình cùng chơi với các bạn nhé! Cô cho trẻ chơi với các bạn trong lớp
- Cô dẫn cháu qua lớp bên cạnh để chơi với các bạn khác
- Cô cho trẻ chơi với các bạn và quan sát, theo dõi
Trang 15Cán bộ y tế Đại diện gia đình
Xác nhận Lãnh đạo nhà trường
GV phụ trách lớp
IV GHI CHÉP THÔNG TIN VỀ SỰ TIẾN BỘ CỦA TRẺ TRONG THÁNG 10/2023
NỘI DUNG Đánh giá sự tiến bộ Nhu cầu cần hổ trợ
Vận động tinh Tuần 1: Trẻ thực hiện được
tương đối động tác tay, chân
Tuần2: Cháu thực hiệnđược đóng mở nắp hộp vơi
sự giúp đỡ của cô
Tuần 3: Cháu thực hiệnđược đóng mở nắp hộp vơi
sự giúp đỡ của cô
Tuần 4: Cháu thực hiệnđược đóng mở nắp hộp
Tuần 1: Hỗ trợ thêm cho cháu cửđộng phối hợp ngón tay, vì thaotác đóng, mở nắp chai còn chậmchưa tốt
Tuần 2: Hỗ trợ thêm cho cháu cửđộng ngón tay, đan tay
Tuần 3: Hỗ trợ thêm cho cháu cửđộng ngón tay, đan tay
Tuần 4: Hỗ trợ thêm cho cháu cửđộng ngón tay, đan tay
Vận động thô Tuần 1: Cháu thực hiện
được tương đối động tác tayTuần 2: Cháu thực hiện được tương đối động tác tayTuần 3: Cháu thực hiện được tương đối động tác tayTuần 4: Cháu thực hiện
Tuần 1: Hỗ trợ thêm cho cháu khảnăng tập trung chú ý, cử độngchân của trẻ
Tuần 2: Hỗ trợ thêm cho cháu cửđộng ngồi xuống đứng lên
Tuần 3: Hỗ trợ thêm cho cháuđộng tác bụng và bật
Tuần 4: Hỗ trợ thêm cho cháu
Trang 16được tương đối động tác tay động tác bụng và bậtTính phục vụ/
thích ứng Tuần 1: Chưa nhận thấy sựtiến bộ rõ rệt
Tuần 2: Chưa nhận thấy sựtiến bộ rõ rệt
Tuần 3: Trẻ thực hiện được
tự cầm ca nhưng chưa tựvặn nước được
Tuần 4: Trẻ tự cầm ca uốngnước
Tuần 1: Hỗ trợ thêm cho cháucách cầm ca, cầm thìa, cầm bátTuần 2: Hỗ trợ thêm cho cháucách cầm ca, cầm thìa, cầm bátTuần 3: Hỗ trợ thêm cho cháucách cầm ca, cầm thìa, cầm bátTuần 4: Rèn thêm cho cháu những
kỹ năng đã học Nhận thức Tuần 1: Chưa nhận thấy sự
tiến bộ rõ rệtTuần 2: Chưa nhận thấy sựtiến bộ rõ rệt
Tuần 3: Cháu biết quay nhìn
về hướng phát ra âm thanhTuần 4: Cháu biết quay nhìn
về hướng phát ra âm thanh
Tuần 1: Hỗ trợ thêm cho cháu biếtđược hình ảnh của mình ở tronggương
Tuần 2: Hỗ trợ thêm cho cháu biếtđược hình ảnh của mình ở tronggương
Tuần 3: Hỗ trợ thêm cho cháu biếtđược hình ảnh của mình ở tronggương
Tuần 4: Ôn luyện thêm cho cháunhững nội dung đã học
Tuần 3: Ngôn ngữ nói củatrẻ còn nhiều hạn chế nênkết quả không đạt
Tuần 4: Ngôn ngữ nói củatrẻ còn nhiều hạn chế nênkết quả không đạt
Tuần 1: Hỗ trợ thêm cho cháu sựtập trung chú ý, thường xuyên rènluyện trò chuyện với cháu
Tuần 2: Hỗ trợ thêm cho cháu sựtập trung chú ý, thường xuyên rènluyện trò chuyện với cháu
Tuần 3: Hỗ trợ thêm cho cháu sựtập trung chú ý, thường xuyên rènluyện trò chuyện với cháu
Tuần 4: Hỗ trợ thêm cho cháu sựtập trung chú ý, thường xuyên rènluyện trò chuyện với cháu
Hòa Quang Nam, ngày 31 tháng 10 năm 2023
Cán bộ y tế Đại diện gia đình
Xác nhận Lãnh đạo nhà trường
GV phụ trách lớp
Trang 17
V KẾ HOẠCH ĐIỀU CHỈNH THÁNG 10 NĂM 2023
1.Điều chỉnh kế hoạch trong tháng
Thường xuyên trò chuyện nhiều hơn với cháu tập cháu phát âm các nguyên âmnhư: a, e, u, i, o Tập cháu nói “ạ”
2 Những vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung và phương hướng thực hiện
-Cháu phát âm được từ “ạ”, phát âm được các nguyên âm như: a, i, e, u, o
- Lắng nghe, chú ý khi cô nói
c Hoạt động
-Luyện tập cho trẻ mọi lúc mọi nơi
Trang 18VI.PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ TIẾN BỘ TRẺ KHUYẾT TẬT HỌC HOÀ NHẬP
THÁNG 10 THEO CHỦ ĐỀ
Lớp: Mẫu giáo 5-6 tuổi C Trường: Mầm non Hòa Quang Nam
Năm học: 2023-2024
Họ tên trẻ: Lê Nhã Anh Thư Ngày sinh: 18/8/2018
Địa chỉ: Quang Hưng- Hòa Quang Nam- Phú Hòa- Phú Yên
Loại tật: Rối loạn ngôn ngữ biểu hiện, tăng động
Giáo viên phụ trách: Nguyễn Thị Cẩm Lan Sinh – Đoàn Thị Vui
Trang 19Sự tiến bộ của trẻ theo các tiêu chí trên theo mức độ:
Tốt (+); chưa rõ rệt (± ); chưa đạt (-)
Tỷ lệ đạt: 52,5%; Tỷ lệ chưa đạt: 47,5%
Hòa Quang Nam, ngày 31 tháng 10 năm 2023
Tiếnbộnhiều
Tiếnbộ
Khôngtiến bộ
Kết luận chung Nhìn chung cháu có tiến
bộ trong nhiều mặtnhưng sự tiến bộ diễn rachậm và cần phải luyệntập nhiều hơn
52,5% 47,5% Ngôn ngữ
chưa đạt
Trang 20
Xác nhận Lãnh đạo nhà trường
3/ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN THÁNG 11/2023
CHỦĐỀ: GIA ĐÌNH
Lĩnh vực phát triển thể chất
* Phát triển vận động thô:
- Tập hít vào, thở ra Tay: giơ cao,
phía trước, sang ngang bụng: cúi về
trước, nghiêng người sang 2 bên
chân: ngồi xuống đứng lên, co duỗi
- Cô yêu cầu trẻ làm theo cô nhiều lần các động tác tay, bụng, chân
- Cô cho trẻ đi theo hướng thẳng Đi trong đường hẹp.Cô đi trước yêu cầu trẻ
đi theo cô
- Trẻ thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần
- Nhận xét tuyên dương
- Con cùng chơi với cô nhé! Xếp các khối gỗ chồng lên nhau để xây nhà nào!
- Cho trẻ chơi nhiều lần
- Cô cho trẻ chơi " Tay đâu, tay đâu",
"giấu tay giấu tay", đầu con đâu? " lắc đầu, lắc đầu", chân con đâu? Cho trẻ nhún nhảy, mình đâu?
- Yêu cầu trẻ chỉ vào các bộ phận của cơthể trẻ
Trang 21Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ-giao
- Nói cho trẻ các hành động quen thuộc :
đi theo cô, ngồi xuống, đứng lên
- Trẻ được nghe nhiều lần
Tương tác xã hội
- Thực hiện yêu cầu đơn giản của giáo
viên
- GV yêu cầu trẻ khi đến lớp phải thưa
cô vào lớp, ngồi vào ghế, biết lắng nghe khi cô nói, biết lấy và xếp ghế ngay ngắn
- GV yêu cầu phải nhìn cô
Có muốn đi vệ sinh không?
- Cô yêu cầu trẻ trả lời bằng cách lắc đầu, gật đầu
- Nếu trẻ có nhu cầu thì cô yêu cầu trẻ chỉ vào nơi trẻ đang muốn làm diều đó
và cho trẻ tự phục vụ
Hòa Quang Nam, ngày 01 tháng 11 năm 2023
Cán bộ y tế Đại diện gia đình
Xác nhận Lãnh đạo nhà trường
GV phụ trách lớp
Trang 22IV GHI CHÉP THÔNG TIN VỀ SỰ TIẾN BỘ CỦA TRẺ TRONG THÁNG 11/2023
NỘI DUNG Đánh giá sự tiến bộ Nhu cầu cần hổ trợ
Vận động tinh Tuần 1: Cháu thực hiện
được thao tác xếp chồng cáckhối gỗ tuy nhiên còn phảinhờ sự giúp đỡ của cô
Tuần2: Cháu thực hiệnđược thao tác xếp chồng cáckhối gỗ tuy nhiên còn phảinhờ sự giúp đỡ của cô
Tuần 3 Cháu thực hiện đượcthao tác xếp chồng các khối
gỗ tuy nhiên nhiều lúc cònngã đổ
Tuần 1: Hỗ trợ thêm cho cháu cửđộng phối hợp ngón tay, vì thaotác chồng khối còn chưa được
Tuần 2: Hỗ trợ thêm cho cháuphát âm, hỗ trợ cho cháu chồngkhối
Tuần 3: Hỗ trợ thêm cho cháuphát âm, hỗ trợ cho cháu chồngkhối
Trang 23Tuần 4: Cháu thực hiệnđược thao tác xếp chồng các
kỹ năng đã họcVận động thô Tuần 1: - Cháu có thể làm
theo cô các động tác tay,bụng
Tuần2: Động tác chân cháu
co duỗi chưa được còn cứngTuần 3: Cháu có thể đitrong đường hẹp tuy nhiêncòn chạm mức, mắt khôngtập trung
Tuần 4: Cháu có thể đitrong đường hẹp tuy nhiêncòn chạm mức, mắt khôngtập trung
Tuần 1: Hỗ trợ thêm cho cháu khảnăng tập trung chú ý, cử độngchân của trẻ
Tuần 2: Hỗ trợ thêm cho cháu cửđộng chân trẻ co duỗi
Tuần 3: Hỗ trợ thêm cho cháu cóthể đi trong đường hẹp
Tuần 4: Rèn thêm cho cháu những
kỹ năng đã học
Tính phục vụ/
thích ứng Tuần 1: Chưa nhận thấy sựtiến bộ rõ rệt
Tuần 2: Chưa nhận thấy sựtiến bộ rõ rệt
Tuần 3: Chưa nhận thấy sựtiến bộ rõ rệt
Tuần 4: Chưa nhận thấy sựtiến bộ rõ rệt
Tuần 1: Hỗ trợ thêm cho cháu kỹnăng tự phục vụ
Tuần 2: Hỗ trợ thêm cho cháu kỹnăng tự phục vụ
Tuần 3: Hỗ trợ thêm cho cháu kỹnăng tự phục vụ,
Tuần 4: Rèn thêm cho cháu những
kỹ năng đã học Nhận thức Tuần 1: Chưa nhận thấy sự
tiến bộ rõ rệtTuần 2: Trẻ thực hiện đượccác thao tác với trống với sựhướng dẫn của cô
Tuần 3: Trẻ thực hiện đượccác thao tác với trống
Tuần 4: Cháu biết quay nhìn
về hướng phát ra âm thanh
Tuần 1 Hỗ trợ thêm cho cháu biếtthao tác với trống và nghe được
âm thanh của trống
Tuần 2: Hỗ trợ thêm cho cháu biếtcác bộ phận của cơ thể
Tuần 3: Hỗ trợ thêm cho cháu biếtcác bộ phận của cơ thể
Tuần 4: Ôn luyện thêm cho cháunhững nội dung đã học
Ngôn ngữ và
Giao tiếp Tuần 1: Chưa nhận thấy sựtiến bộ rõ rệt
Tuần 2: Cháu nghe, hiểu vàlàm theo một số yêu cầu của
cô như: đi, dépTuần 3: Cháu nghe, hiểu vàlàm theo một số yêu cầu của
cô như: ngồi
Tuần 4: Cháu nghe và hiểumột số từ nhưng chưa nóiđược
Tuần 1: Hỗ trợ thêm cho cháunghe, hiểu được sự vật hiện tượng Tuần 2: Hỗ trợ thêm cho cháunghe, hiểu được sự vật hiện tượng Tuần 3: Hỗ trợ thêm cho cháunghe, hiểu được sự vật hiện tượng Tuần 4: Hỗ trợ thêm cho cháunghe, hiểu được sự vật hiện tượng
Trang 24Hòa Quang Nam, ngày 29 tháng 11 năm 2023
Cán bộ y tế Đại diện gia đình
Xác nhận Lãnh đạo nhà trường
V KẾ HOẠCH ĐIỀU CHỈNH THÁNG 11 NĂM 2023
2- Điều chỉnh kế hoạch trong tháng
Thường xuyên cho trẻ xem hình ảnh đồ dung, đồ chơi quen thuộc và cho trẻphát âm
2- Những vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung và phương hướng thực hiện
- Cháu xem hình ảnh đồ dung, đồ chơi quen thuộc và cho trẻ phát âm
- Lắng nghe, chú ý khi cô nói
c Hoạt động
-Luyện tập cho trẻ mọi lúc mọi nơi
Trang 25VI.PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ TIẾN BỘ TRẺ KHUYẾT TẬT HỌC HOÀ NHẬP
THÁNG 11 THEO CHỦ ĐỀ
Lớp: Mẫu giáo 5-6 tuổi C Trường: Mầm non Hòa Quang Nam
Năm học: 2023-2024
Họ tên trẻ: Lê Nhã Anh Thư Ngày sinh: 18/8/2018
Địa chỉ: Quang Hưng- Hòa Quang Nam- Phú Hòa- Phú Yên
Loại tật: Rối loạn ngôn ngữ biểu hiện, tăng động
Giáo viên phụ trách: Nguyễn Thị Cẩm Lan Sinh – Đoàn Thị Vui
Trang 26Sự tiến bộ của trẻ theo các tiêu chí trên theo mức độ:
Tốt (+); chưa rõ rệt (± ); chưa đạt (-)
Tỷ lệ đạt: 57,5%; Tỷ lệ chưa đạt: 42,5%
Hòa Quang Nam, ngày 31 tháng 11 năm 2023
Tiếnbộnhiều
Tiếnbộ
Khôngtiến bộ
Kết luận chung Nhìn chung cháu có tiến
bộ trong nhiều mặtnhưng sự tiến bộ diễn rachậm và cần phải luyệntập nhiều hơn
57,5% 42,5% Ngôn ngữ và
giao tiếp chưa đạt
Trang 27
Xác nhận Lãnh đạo nhà trường
4/ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN THÁNG 12/2023
CHỦĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
Lĩnh vực phát triển thể chất
* Phát triển vận động thô:
- Tập hít vào, thở ra Tay: giơ cao,
phía trước, sang ngang bụng: cúi về
trước, nghiêng người sang 2 bên
chân: ngồi xuống đứng lên, co duỗi
- Cô nhận xét tuyên dương
- Cô cho trẻ và cả lớp chơi "Đi bước qua vật cản Đi theo hiệu lệnh" qua các hộp theo hiệu lệnh của cô
- Các giác quan: mắt, tai, mũi, miệng
- Cô cho trẻ chơi: mắt đâu, mắt đâu? Tai đâu, tai đâu? Mũi đâu, mũi đâu? Miệng đâu, miệng đâu? Trẻ chỉ đúng vào các giác quan của bản thân theo yêu cầu
- Trẻ chơi nhiều lần, nhiều ngày Có thể nâng cao yêu cầu chơi " mắt nhắm, mắt mở"
- Nhận xét tuyên dương
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ-giao
tiếp
- Nghe các câu nói đơn giản trong
giao tiếp hàng ngày
- Cô cùng các bạn và trẻ trò chuyện với nhau: Sáng nay con đã ăn gì? Ai chở con
đi học? Con có thích đi học không?
- Cô lặp lại nhiều lần yêu cầu trẻ trả lời bằng cách gật đầu, lắc đầu
Tương tác xã hội - Mẹ đưa trẻ đến lớp, cô bảo con chào
Trang 28- Nhận biết và thể hiện một số trạng
thái cảm xúc: vui, buồn, tức giận
mẹ đi: trẻ thể hiện cảm xúc buồn không muốn rời Mẹ
- Cô hỏi: Anh Thư có thích đi học không? hoặc hôm nay Anh Thư đi học giỏi quá, vỗ tay khen
- Trẻ cười vui mừng hớn hở
- Những lúc cô không vừa ý việc gì, cô nói giọng nghiêm khắc, trẻ cũng nhận biết sự tức giận của cô và im lặng
Hành vi
- Tập mở sách, lật sách, truyện tranh
- GV lần lượt đưa trẻ quyển sách hoặc truyện tranh và nói: đây là quyển sách hoặc truyện tranh để xem nhé!
- Cô hướng dẫn cách mở vở, truyện tranh, lật từng trang - Trẻ thực hiện, lặp đi lặp lại nhiều lần
Nếu trẻ không làm được cô cầm tay trẻ làm theo
- Nhận xét tuyên dương
Kỹ năng tự phục vụ
- Tập làm quen rửa tay, lau mặt
- Giờ ăn sắp đến, cô, trẻ và các bạn cùng nhau rửa tay sạch sẽ trước khi ăn nhé!
- Cô hướng dẫn trẻ rửa tay dưới vòi nước chảy, và hướng dẫn trẻ tự lau mặt
Nếu trẻ không làm được cô cầm tay và giúp trẻ
- Nhận xét tuyên dương
Hòa Quang Nam, ngày 01 tháng 12 năm 2023
Cán bộ y tế Đại diện gia đình
Xác nhận Lãnh đạo nhà trường
GV phụ trách lớp
Trang 29IV GHI CHÉP THÔNG TIN VỀ SỰ TIẾN BỘ CỦA TRẺ TRONG THÁNG 12/2023
NỘI DUNG Đánh giá sự tiến bộ Nhu cầu cần hổ trợ
Vận động tinh Tuần 1: Chưa thấy sự tiến
bộ
Tuần2: Trẻ vẽ được nétnguệch ngoạc bằng ngóntay
Tuần 3: Trẻ vẽ được nétnguệch ngoạc bằng ngóntay
Tuần 4: Trẻ vẽ được nétnguệch ngoạc bằng ngón
Tuần 1: Hỗ trợ thêm cho cháu cửđộng phối hợp ngón tay, vì thaotác chồng khối gỗ còn chậm chưatốt
Tuần 2: Hỗ trợ thêm cho cháu cửđộng ngón tay, đan tay
Tuần 3: Hỗ trợ thêm cho cháu cửđộng ngón tay, đan tay
Tuần 4: Hỗ trợ thêm cho cháu cửđộng ngón tay, đan tay
Trang 30tayVận động thô Tuần 1: Trẻ thực hiện được
các động tác đơn giản nhưng chưa tốt
Tuần 2: Trẻ thực hiện được các động tác đơn giản nhưng chưa tốt
Tuần 3: Trẻ thực hiện được các động tác đơn giản nhưng chưa tốt
Tuần 4: Trẻ thực hiện được các động tác đơn giản nhưng chưa tốt
Tuần 1: Hỗ trợ thêm cho cháu khảnăng tập trung chú ý, cử độngchân của trẻ
Tuần 2: Hỗ trợ thêm cho cháu cửđộng ngồi xuống đứng lên
Tuần 3: Hỗ trợ thêm cho cháuđộng tác chân và bật
Tuần 4: Hỗ trợ thêm cho cháuđộng tác bụng và bật
Tính phục vụ/
thích ứng Tuần 1: Cử động các ngóntay còn yếu nên việc rửa
tay, lau mặt của trẻ cònvụng về
Tuần 2: Cử động các ngóntay còn yếu nên việc rửatay, lau mặt của trẻ cònvụng về
Tuần 3: Cử động các ngóntay còn yếu nên việc rửatay, lau mặt của trẻ cònvụng về
Tuần 4: Cử động các ngóntay còn yếu nên việc rửatay, lau mặt của trẻ cònvụng về
Tuần 1: Hỗ trợ thêm cử động cácngón tay
Tuần 2: Hỗ trợ thêm cho cháu cửđộng các ngón tay
Tuần 3: Hỗ trợ thêm cho cháu cửđộng các ngón tay
Tuần 4: Rèn thêm cho cháu những
kỹ năng đã học
Nhận thức Tuần 1: Cháu chưa nhận
biết được các giác quanTuần 2: Cháu chưa nhậnbiết được các giác quanTuần 3: Cháu chưa nhậnbiết được các giác quanTuần 4: Cháu chưa nhậnbiết được các giác quan
Tuần 1: Hỗ trợ thêm cho cháunhận biết được các giác quan quahình ảnh
Tuần 2: Hỗ trợ thêm cho cháunhận biết được các giác quan quahình ảnh
Tuần 3: Hỗ trợ thêm cho cháu Hỗtrợ thêm cho cháu nhận biết đượccác giác quan qua hình ảnh
Tuần 4: Ôn luyện thêm cho cháunhững nội dung đã học
Tuần 2: Hỗ trợ thêm cho cháu sựtập trung chú ý, thường xuyên rèn
Trang 31kết quả không đạt.
Tuần 3: Ngôn ngữ nói củatrẻ còn nhiều hạn chế nênkết quả không đạt
Tuần 4: Ngôn ngữ nói củatrẻ còn nhiều hạn chế nênkết quả không đạt
luyện trò chuyện với cháu Tuần 3: Hỗ trợ thêm cho cháu sựtập trung chú ý, thường xuyên rènluyện trò chuyện với cháu
Tuần 4: Hỗ trợ thêm cho cháu sựtập trung chú ý, thường xuyên rènluyện trò chuyện với cháu
Hòa Quang Nam, ngày 29 tháng 12 năm 2023
Xác nhận
Lãnh đạo nhà trường Đại diện gia đình
GV phụ trách lớp
V KẾ HOẠCH ĐIỀU CHỈNH THÁNG 12 NĂM 2023
3- Điều chỉnh kế hoạch trong tháng
Thường xuyên cho trẻ xem hình ảnh đồ dung, đồ chơi quen thuộc và cho trẻphát âm
2- Những vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung và phương hướng thực hiện
a Mục tiêu
Trang 32- Về ngôn ngữ và giao tiếp: Hỗ trợ thêm cho trẻ xem hình ảnh bản thân trẻ quagương và nhận biết các các bộ phận cơ thể qua hình ảnh.
- Tương tác xã hội: Hỗ trợ thêm cho trẻ khả năng chú ý tập trung
b Nội dung
- Cháu xem hình ảnh đồ dung, đồ chơi quen thuộc và cho trẻ phát âm
- Lắng nghe, chú ý khi cô nói
c Hoạt động
-Luyện tập cho trẻ mọi lúc mọi nơi
VI.PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ TIẾN BỘ TRẺ KHUYẾT TẬT HỌC HOÀ NHẬP
THÁNG 12 THEO CHỦ ĐỀ
Lớp: Mẫu giáo 5-6 tuổi C Trường: Mầm non Hòa Quang Nam
Trang 33Năm học: 2023-2024
Họ tên trẻ: Lê Nhã Anh Thư Ngày sinh: 18/8/2018
Địa chỉ: Quang Hưng- Hòa Quang Nam- Phú Hòa- Phú Yên
Loại tật: Rối loạn ngôn ngữ biểu hiện, tăng động
Giáo viên phụ trách: Nguyễn Thị Cẩm Lan Sinh – Đoàn Thị Vui
Sự tiến bộ của trẻ theo các tiêu chí trên theo mức độ:
Tiếnbộnhiều
Tiếnbộ
Khôngtiến bộ
5 Ngôn ngữ
mọi lúc mọinơi
Kết luận chung Nhìn chung cháu có tiến
bộ trong nhiều mặtnhưng sự tiến bộ diễn rachậm và cần phải luyệntập nhiều hơn
56% 44% Nhận thức và
ngôn ngữ chưa đạt
Trang 34IV GHI CHÉP THÔNG TIN VỀ SỰ TIẾN BỘ CỦA TRẺ TRONG THÁNG 12/2023
NỘI DUNG Đánh giá sự tiến bộ Nhu cầu cần hổ trợ
Vận động tinh Tuần 1: Chưa thấy sự tiến
bộ
Tuần2: Trẻ vẽ được nétnguệch ngoạc bằng ngóntay
Tuần 3: Trẻ vẽ được nétnguệch ngoạc bằng ngóntay
Tuần 4: Trẻ vẽ được nétnguệch ngoạc bằng ngóntay
Tuần 1: Hỗ trợ thêm cho cháu cửđộng phối hợp ngón tay, vì thaotác chồng khối gỗ còn chậm chưatốt
Tuần 2: Hỗ trợ thêm cho cháu cửđộng ngón tay, đan tay
Tuần 3: Hỗ trợ thêm cho cháu cửđộng ngón tay, đan tay
Tuần 4: Hỗ trợ thêm cho cháu cửđộng ngón tay, đan tay
Vận động thô Tuần 1: Trẻ thực hiện được
các động tác đơn giản nhưng chưa tốt
Tuần 2: Trẻ thực hiện được các động tác đơn giản nhưng chưa tốt
Tuần 3: Trẻ thực hiện được các động tác đơn giản nhưng chưa tốt
Tuần 4: Trẻ thực hiện được các động tác đơn giản nhưng chưa tốt
Tuần 1: Hỗ trợ thêm cho cháu khảnăng tập trung chú ý, cử độngchân của trẻ
Tuần 2: Hỗ trợ thêm cho cháu cửđộng ngồi xuống đứng lên
Tuần 3: Hỗ trợ thêm cho cháuđộng tác chân và bật
Tuần 4: Hỗ trợ thêm cho cháuđộng tác bụng và bật
Tính phục vụ/
thích ứng Tuần 1: Cử động các ngóntay còn yếu nên việc rửa
tay, lau mặt của trẻ cònvụng về
Tuần 2: Cử động các ngóntay còn yếu nên việc rửa
Tuần 1: Hỗ trợ thêm cử động cácngón tay
Tuần 2: Hỗ trợ thêm cho cháu cửđộng các ngón tay
Trang 35tay, lau mặt của trẻ cònvụng về.
Tuần 3: Cử động các ngóntay còn yếu nên việc rửatay, lau mặt của trẻ cònvụng về
Tuần 4: Cử động các ngóntay còn yếu nên việc rửatay, lau mặt của trẻ cònvụng về
Tuần 3: Hỗ trợ thêm cho cháu cửđộng các ngón tay
Tuần 4: Rèn thêm cho cháu những
kỹ năng đã học
Nhận thức Tuần 1: Cháu chưa nhận
biết được các giác quanTuần 2: Cháu chưa nhậnbiết được các giác quanTuần 3: Cháu chưa nhậnbiết được các giác quanTuần 4: Cháu chưa nhậnbiết được các giác quan
Tuần 1: Hỗ trợ thêm cho cháunhận biết được các giác quan quahình ảnh
Tuần 2: Hỗ trợ thêm cho cháunhận biết được các giác quan quahình ảnh
Tuần 3: Hỗ trợ thêm cho cháu Hỗtrợ thêm cho cháu nhận biết đượccác giác quan qua hình ảnh
Tuần 4: Ôn luyện thêm cho cháunhững nội dung đã học
Tuần 3: Ngôn ngữ nói củatrẻ còn nhiều hạn chế nênkết quả không đạt
Tuần 4: Ngôn ngữ nói củatrẻ còn nhiều hạn chế nênkết quả không đạt
Tuần 1: Hỗ trợ thêm cho cháu sựtập trung chú ý, thường xuyên rènluyện trò chuyện với cháu
Tuần 2: Hỗ trợ thêm cho cháu sựtập trung chú ý, thường xuyên rènluyện trò chuyện với cháu
Tuần 3: Hỗ trợ thêm cho cháu sựtập trung chú ý, thường xuyên rènluyện trò chuyện với cháu
Tuần 4: Hỗ trợ thêm cho cháu sựtập trung chú ý, thường xuyên rènluyện trò chuyện với cháu
Hòa Quang Nam, ngày 29 tháng 12 năm 2023
Trang 36Xác nhận
Lãnh đạo nhà trường Đại diện gia đình
GV phụ trách lớp
V KẾ HOẠCH ĐIỀU CHỈNH THÁNG 12 NĂM 2023
4- Điều chỉnh kế hoạch trong tháng
Thường xuyên cho trẻ xem hình ảnh đồ dung, đồ chơi quen thuộc và cho trẻphát âm
2- Những vấn đề cần điều chỉnh, bổ sung và phương hướng thực hiện
- Cháu xem hình ảnh đồ dung, đồ chơi quen thuộc và cho trẻ phát âm
- Lắng nghe, chú ý khi cô nói
c Hoạt động
-Luyện tập cho trẻ mọi lúc mọi nơi
Trang 37VI.PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỰ TIẾN BỘ TRẺ KHUYẾT TẬT HỌC HOÀ NHẬP
THÁNG 12 THEO CHỦ ĐỀ
Lớp: Mẫu giáo 5-6 tuổi C Trường: Mầm non Hòa Quang Nam
Năm học: 2023-2024
Họ tên trẻ: Lê Nhã Anh Thư Ngày sinh: 18/8/2018
Địa chỉ: Quang Hưng- Hòa Quang Nam- Phú Hòa- Phú Yên
Loại tật: Rối loạn ngôn ngữ biểu hiện, tăng động
Giáo viên phụ trách: Nguyễn Thị Cẩm Lan Sinh – Đoàn Thị Vui
Trang 38Sự tiến bộ của trẻ theo các tiêu chí trên theo mức độ:
Tiếnbộnhiều
Tiếnbộ
Khôngtiến bộ
5 Ngôn ngữ
mọi lúc mọinơi
Kết luận chung Nhìn chung cháu có tiến
bộ trong nhiều mặtnhưng sự tiến bộ diễn rachậm và cần phải luyệntập nhiều hơn
56% 44% Ngôn ngữ và
Giao tiếpchưa đạt
Trang 39VII NHẬN XÉT HỌC KÌ I VỀ SỰ TIẾN BỘ CỦA TRẺ
1 Sự tiến bộ của trẻ
a) Vận động tinh:
- Cháu đã phối hợp được cử động tay mắt khi xếp chồng khối lên nhau
- Cháu thực hiện được đóng mở nắp hộp
- Cháu cầm bút và vẽ được những đường nét nghệch ngoạc
b) Vận động thô:
- Cháu thực hiện được một số động tác tay đơn giản
Trang 40- Cháu đã lên xuống được cầu thang.
- Cháu đã đi và chạy vững vàng hơn
c) Tự phục vụ và thích ứng:
- Cháu đã có phản ứng và biểu hiện khi muốn đi vệ sinh
- Cháu biết tự mang dép
d) Nhận thức:
-Cháu biết quay lại nhìn cô khi cô gọi tên
-Cháu nhận biết được cặp và đồ dùng của mình như: dép
e) Ngôn ngữ
-Ngôn ngữ của cháu chưa có sự tiến bộ rõ rệt
- Cháu phát âm được nguyên âm như: a, i
f) Giao tiếp - xã hội
- Cháu thể hiện sự thích thú khi được chơi cùng bạn
- Cháu biết cúi đầu khi cô nói: “ạ cô”
- Cháu biết thể hiện sự khó chịu, không đồng ý khi làm những việc không thíchnhư: khi đổi chỗ ngồi với bạn
2 Nội dung cần điểu chỉnh bổ sung và các biện pháp hỗ trợ trẻ
a) Mục tiêu
- Nghe, hiểu các từ, câu đơn giản, gần gũi quen thuộc
- Nghe các giọng nói khác nhau
- Trẻ phát âm được các nguyên âm: a, i, e, u, o
- Trẻ phát âm được các từ đơn giản: ạ, ba, má, bà
- Nhận biết được các bộ phận trên cơ thể
- Thực hiện được một số kỹ năng tự phục vụ đơn giản như rửa mặt, tự mặcquần áo, tự đi vệ sinh
b) Nội dung
- Nghe các câu hỏi: tay đâu? Chân đâu?
-Phát âm các âm bập bẹ khác nhau
-Nghe và thực hiện một số yêu cầu: đội mũ lên đầu, mang dép dưới chân
- Tập sử dụng đồ dùng đồ chơi
- Đội mũ, mang dép Cất dép, mũ, cặp
- Rửa tay, rửa miệng, rửa mặt
c) Hoạt động:
- Dạy trẻ trong các giờ giúp trẻ hòa nhập tại lớp
- Phối hợp với phụ huynh tập cho trẻ tại nhà
- Luyện tập cho trẻ khi chơi