1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy carbon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) thuần loài tại tỉnh Bắc Kạn

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy carbon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) thuần loài tại tỉnh Bắc KạnNghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy carbon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) thuần loài tại tỉnh Bắc KạnNghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy carbon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) thuần loài tại tỉnh Bắc KạnNghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy carbon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) thuần loài tại tỉnh Bắc KạnNghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy carbon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) thuần loài tại tỉnh Bắc KạnNghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy carbon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) thuần loài tại tỉnh Bắc KạnNghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy carbon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) thuần loài tại tỉnh Bắc KạnNghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy carbon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) thuần loài tại tỉnh Bắc KạnNghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy carbon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) thuần loài tại tỉnh Bắc KạnNghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy carbon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) thuần loài tại tỉnh Bắc KạnNghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy carbon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) thuần loài tại tỉnh Bắc KạnNghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy carbon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) thuần loài tại tỉnh Bắc KạnNghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy carbon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) thuần loài tại tỉnh Bắc KạnNghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy carbon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) thuần loài tại tỉnh Bắc KạnNghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy carbon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) thuần loài tại tỉnh Bắc KạnNghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy carbon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) thuần loài tại tỉnh Bắc KạnNghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy carbon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) thuần loài tại tỉnh Bắc KạnNghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy carbon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) thuần loài tại tỉnh Bắc KạnNghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy carbon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) thuần loài tại tỉnh Bắc KạnNghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy carbon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) thuần loài tại tỉnh Bắc KạnNghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy carbon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) thuần loài tại tỉnh Bắc KạnNghiên cứu đặc điểm cấu trúc và khả năng tích lũy carbon của rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) thuần loài tại tỉnh Bắc Kạn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGÔ XUÂN HẢI

NGHIÊN CỨU ĐẶC CẤU TRÚC VÀ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CÁC BON CỦA RỪNG VẦU ĐẮNG

(Indosasa angustata Mc Clure) THUẦN LOÀI TẠI

TỈNH BẮC KẠNNgành: Lâm sinhMã số: 9 62 02 05

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP

THÁI NGUYÊN - 2020

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Võ Đại Hải

Phản biện 1:

Phản biện 2:

Phản biện 3:

Luận án được bảo vệ trước hội đồng chấm luận án cấp đại học

họp tại: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Trang 3

CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1 Ngô Xuân Hải, Võ Đại Hải (2019): Nghiên cứu khả năng tích

lũy carbon rừng Vầu đắng (Indosasa angustata Mc.Clure) tạitỉnh Bắc Kạn Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 4/2019, trang

2 Ngô Xuân Hải, Võ Đại Hải, 2020: Nghiên cứu sinh khối rừng

Vầu đắng (Indosasa angustata Mc Clure) thuần loài tại tỉnh BắcKạn Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 1/2020, trang 34 - 45.

3 Ngô Xuân Hải và Võ Đại Hải (2016), Thực trạng phát triển rừngVầu đắng tự nhiên thuần loài tại huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc

Kạn; Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn; tháng

12/2016 Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn

4 Ngô Xuân Hải và Trần Công Quân (2016), Nghiên cứu đặc

điểm cấu trúc hình thái và phân bố loài Vầu đắng (IndosasaAngustata Mc.Clure) ở huyện Na rì, tình Bắc Kạn Tạp chí:

Nông nghiệp & phát triển nông thôn; tháng 12/2016 Bộ Nôngnghiệp & Phát triển nông thôn.

Trang 4

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của luận án

Ở Bắc Kạn rừng Vầu đắng mọc tự nhiên thuần loài với diện tíchtrên 3.000 ha, chiếm 80,92% tổng diện tích rừng có Vầu đắng phânbố trên toàn tỉnh, chủ yếu tập trung tại các huyện Na Rì, Chợ Đồn vàBạch Thông Đây là loại rừng có vừa có giá trị kinh tế và xã hội, vừacó giá trị môi trường Tuy nhiên, hiện nay chưa có nghiên cứu đánhgiá về cấu trúc và khả năng tích lũy Carbon của rừng làm cơ sở chocông tác quản lý, phát triển và việc chi trả dịch vụ môi trường rừng.

Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm

cấu trúc và khả năng tích lũy carbon của rừng Vầu đắng(Indosasa angustata Mc Clure) thuần loài tại tỉnh Bắc Kạn” được

đặt ra là thật sự cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

2 Mục tiêu nghiên cứu của luận án

3 Những đóng góp mới của luận án

- Đã xác định được đặc điểm cấu trúc rừng Vầu đắng thuần loàitại tỉnh Bắc Kạn theo cấp đường kính, chiểu cao và cấp mật độ - Đã xác định được sinh khối và lượng carbon tích lũy của câycá lẻ và lâm phần Vầu đắng thuần loài tại tỉnh Bắc Kạn.

Trang 5

- Đã xây dựng được các mô hình dự báo sinh khối, lượngcarbon tích lũy cây cá lẻ và lâm phần Vầu đắng thuần loài tại tỉnhBắc Kạn.

Chương 1

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Những nghiên cứu trên thế giới: được trình bày chi tiết trong

luận án về cấu trúc rừng, sinh khối và carbon tích lũy trong hệ sinhthái rừng.

1.2 Những nghiên cứu liên quan ở Việt Nam: Được trình bày chi

tiết trong luận án cấu trúc rừng, sinh khối và khả năng tích lũy carboncủa rừng và rừng tre trúc; nghiên cứu về cây Vầu đắng

1.3 Thảo luận chung

- Việc nghiên cứu cấu trúc rừng đã được các nhà khoa học trênthế giới cũng như trong nước quan tâm nghiên cứu từ rất lâu Các nộidung nghiên cứu tập trung vào cấu trúc mật độ, tầng thứ, tổ thành,phân bố số cây theo cấp đường kính, số cây theo cấp chiều cao, chonhiều kiểu trạng thái rừng tự nhiên và một số loại hình rừng trồngphổ biến Kết quả nghiên cứu được ứng dụng rộng rãi trong kinhdoanh rừng.

- Nghiên cứu về sinh khối và carbon tích lũy trong rừng tretrúc cũng đã được quan tâm nghiên cứu trên thế giới Các tác giảthường chia tre trúc thành các bộ phận: thân khí sinh, cành, lá và thânngầm Các tác giả thường dựa vào cấu trúc N/D1,3 và kết hợp với cấutrúc tuổi thân khí sinh để lựa chọn mẫu ngoài hiện trường Cácphương trình dự báo sinh khối, carbon cây cá lẻ thường được xâydựng dựa trên mối quan hệ với D1,3 chung cho 1 loài hoặc làm chi tiếthơn thành phương trình dự báo theo từng tuổi của thân khí sinh Cáctác giả trên thế giới cũng cho rằng tre trúc là loài sinh trưởng nhanh,mỗi loài lại có đặc điểm khác nhau nên cần thiết phải xây dựng

Trang 6

phương trình dự báo sinh khối, carbon riêng cho từng loài ở từngvùng địa lý cụ thể mới đảm bảo độ chính xác.

- Đề tài này đi sâu vào nghiên cứu cấu trúc và khả năng tíchlũy carbon của rừng Vầu đắng tự nhiên thuần loài ở tỉnh Bắc Kạn,chưa có tác giả nào nghiên cứu.

Chương 2

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là rừng Vầu

đắng (Indosasa Angustata Mc.Clure) thuần loài tại tỉnh Bắc Kạn.

2.1.2 Giới hạn nghiên cứu

- Về đặc điểm cấu trúc: Chỉ nghiên cứu cấu trúc mật độ, cấutrúc tuổi thân khí sinh, phân bố N/D1,3, N/Hvn.

- Về sinh khối và lượng carbon tích lũy: chỉ xác định ở thờiđiểm nghiên cứu mà chưa có điều kiện xác định sinh khối và carbon

được lấy ra khỏi rừng trong quá trình kinh doanh

2.1.3 Địa điểm nghiên cứu

Được thực hiện tại các huyện Na Rì, Chợ Đồn và Bạch Thônglà những huyện có diện tích rừng Vầu đắng lớn nhất tỉnh Bắc Kạn.

2.2 Nội dung nghiên cứu

- Diện tích và phân bố rừng Vầu đắng ở tỉnh Bắc Kạn.

- Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng Vầu đắng thuần loài ởtỉnh Bắc Kạn

- Nghiên cứu sinh khối rừng Vầu đắng thuần loài tại tỉnh Bắc Kạn.- Nghiên cứu lượng carbon tích lũy của rừng Vầu đắng thuầnloài tại tỉnh Bắc Kạn.

- Xây dựng các mô hình dự báo sinh khối và lượng carbon tíchlũy rừng Vầu đắng thuần loài tại tỉnh Bắc Kạn.

- Đề xuất các giải pháp quản lý rừng Vầu đắng thuần loài bềnvững theo hướng nâng cao khả năng tích lũy carbon và phương phápxác định nhanh sinh khối, lượng carbon tích lũy trong rừng Vầu đắng.

Trang 7

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Cách tiếp cận: Nghiên cứu được thực hiện với cách tiếp cận hệ

thống, tiếp cận theo tuổi cây, theo mật độ rừng, theo địa điểm nghiêncứu, tiếp cận mô hình hóa.

2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể

2.3.2.1 Phương pháp kế thừa.

2.3.2.2 Phương pháp điều tra thực địa: Đề tài chọn 03 huyện Chợ

Đồn, Na Rì và Bạch Thông, mỗi huyện chọn 03 xã có diện tích rừngVầu đắng thuần loài lớn nhất và phân bố tập trung Tại mỗi xã, tiếnhành lập 9 OTC diện tích 500 m2 (25x20m) đại diện cho khu vựcnghiên cứu và rải đều ở 3 cấp mật độ: Cấp I: <3.000 cây/ha (3 OTC),Cấp II: 3000 - 5000 cây/ha (3 OTC); Cấp III: >5000 cây/ha (3 OTC).Tổng số OTC lập cho mỗi huyện là 27 OTC và cho toàn bộ 3 huyệnnghiên cứu là 81 OTC

- Điều tra sinh trưởng và cấu trúc Vầu đắng: Tiến hành điều trathu thập số liệu mật độ; D1,3, Hvn; xác định tuổi cây.

- Điều tra thành phần cây bụi thảm tươi, thực vật ngoại tầngnơi cây Vầu đắng phân bố: Xác định tên loài, dạng sống, sinh trưởngtheo các nhóm cây thân thảo, cây bụi, cây dây leo.

- Xác định cây tiêu chuẩn để chặt hạ: Để đảm bảo tính đại diệncủa mẫu nghiên cứu, đề tài tiến hành lựa chọn cây tiêu chuẩn rải đềutheo cấp tuổi và tỷ lệ số cây ở 3 nhóm cấp đường kính là <6cm; 6-9cm và >9cm dựa trên phân bố N/D1,3 Tổng số cây chặt ở 3 huyệnnghiên cứu là: 3 x 81 cây/huyện= 243 cây.

- Thu thập số liệu sinh khối tươi cây cá lẻ Vầu đắng: sau khichặt hạ, tiến hành đo chính xác chiều dài cây tiêu chuẩn, phân chiacây tiêu chuẩn thành các bộ phận: thân khí sinh, cành nhánh và lá.Cân ngay tại hiện trường để xác định sinh khối tươi của từng bộ phận

cây tiêu chuẩn Đối với sinh khối dưới mặt đất, tiến hành đào thânngầm, loại bỏ sạch đất và đem cân để xác định sinh khối tươi

Trang 8

- Lấy mẫu mang về sấy để xác định sinh khối khô: Tổng sốmẫu để phân tích sinh khối khô là 05 mẫu cho một cây cá lẻ Khốilượng của mẫu thân và mẫu cành là 1 kg/mẫu; mẫu lá và rễ từ 0,3 -0,5 kg/mẫu; Lấy mẫu từng bộ phận đem sấy khô ở nhiệt độ 105Cđến khối lượng không đổi để xác định sinh khối khô của mẫu Phântích hàm lượng carbon trong các bộ phận cây cá lẻ Hàm lượngcarbon trong các bộ phận được phân tích theo phương pháp củaWalkey và Black trong phòng thí nghiệm Trường Đại học Nông lâmThái Nguyên Mẫu để phân tích là sinh khối được sấy ở nhiệt độ700C và nghiền mịn Nguyên lý của phương pháp là sử dụng ôxy hóachất hữu cơ bằng dung dịch K2Cr2O7 trong axít H2SO4

- Thu thập số liệu sinh khối cây bụi, thảm tươi và vật rơi rụng:Trong mỗi OTC diện tích 500m2, tiến hành lập 5 ô thứ cấp (4 ô ở 4góc và 1 ô ở giữa OTC) diện tích 25m2 (5mx5m) để điều tra cây bụithảm tươi và lập 5 ô dạng bản diện tích 1m2 (1mx1m) Lấy mẫu mỗiloại 0,5 kg/ô thứ cấp để xác định sinh khối khô Để xác định lượngcarbon tích lũy, đề tài áp dụng hệ số 0,5 do IPCC đề xuất

Trang 9

4.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng Vầu đắng thuần loài ởtỉnh Bắc Kạn

4.2.1 Cấu trúc mật độ rừng Vầu đắng

Kết quả nghiên cứu cho thấy mật độ hiện tại rừng Vầu đắngbiến động khá mạnh, từ <2.000 cây/ha cho đến >6.000 cây/ha Đề tàiđã chia mật độ rừng Vầu đắng thành 3 cấp: Cấp I: <3000 cây/ha; cấpII: 3000-5000 cây/ha và cấp III: >5000 cây/ha.

4.2.2 Cấu trúc tuổi rừng Vầu đắng

Bảng 4.5 Phân bố số cây theo cấp tuổi HuyệnCấp

mật độSốOTC

Phân bố số cây theo cấp tuổi (cây/ha)

Trang 10

III 9 2.276 1.707 1.707 5.689

Kết quả bảng trên cho thấy: phân bố số cây Vầu đắng theo cấptuổi ở các cấp mật độ khác nhau là rất khác nhau Tuổi càng cao thìsố cây càng giảm, do khai thác và chết tự nhiên.

4.2.3 Quy luật phân bố N/D1,3

Bảng 4.6 Phân bố N/D1,3 theo các cấp mật độ rừng Vầu đắng

Huyệnmật độCấp OTCSố <4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 9-10 10-11 >11 TổngCỡ đường kính (cm)

4.2.4 Quy luật phân bố N/Hvn

Bảng 4.7 Phân bố N/Hvn theo các cấp mật độ rừng Vầu đắng

SốOTC

Trang 11

III 9 255 451 804 1.432 1.922 824 5.689

Bảng 4.7 cho thấy: Mật độ rừng Vầu đắng phân bố theo cáccấp chiều cao là rất khác nhau Ở cấp mật độ III, số cây chủ yếu phânbố ở cấp chiều cao 12-14 m và 14-16 m.

4.2.5 Tương quan Hvn - D1,3

Kết quả tính toán cho thấy hàm Hvn = a + b*ln(D1,3) mô phỏngtốt cho tương quan Hvn - D1,3 với hệ số tương quan (R) cao và saitiêu chuẩn hồi quy thấp

Bảng 4.8 Tương quan D1.3 và Hvn rừng Vầu đắng thuần loài Địa điểmPhương trình RStd SigT1 SigT2

Na Rì Hvn = -11,5 + 12,261xlnD1,3 0,86 1,25 0,00 0,00Bạch Thông Hvn= -16,448 + 13,938xlnD1,3 0,84 1,41 0,00 0,00Chợ Đồn Hvn = -8,2 + 9,775xlnD1,3 0,78 1,63 0,00 0,00

Toàn tỉnh

Bắc Kạn Hvn = -11,992+ 11,888xlnD1,3 0,80 1,60 0,00 0,00

Kết quả kiểm tra sự tồn tại các hệ số của phương trình bằngtiêu chuẩn T cho thấy các hệ số này đều tồn tại với độ tin cậy 95%.Có thể sử dụng các phương trình này để xác định chiều cao Vầu đắngở các huyện và chung cho cả tỉnh khi biết đường kính.

4.2.7 Cấu trúc tầng cây bụi, thảm tươi dưới tán rừng Vầu đắng

Đã xác định được 30 loài, chia thành 8 dạng sống khác nhau, chủyếu là những loài chịu bóng, ưa ẩm.

4.3 Nghiên cứu sinh khối rừng Vầu đắng thuần loài tại Bắc Kạn

Trang 12

4.3.1 Sinh khối tươi rừng Vầu đắng thuần loài tại tỉnh Bắc Kạn

4.3.1.1 Sinh khối tươi cây cá lẻ Vầu đắng

Trang 13

Bảng 4.11 Sinh khối tươi cây cá lẻ Vầu đắng ở Bắc Kạn

Sinh khối tươi (kg/cây)

I 10,1 74,5 1,3 9,4 1,5 10,8 0,7 5,2 13,5

II 10,7 71,8 1,9 12,8 1,4 9,4 0,9 6,0 14,9

III 12,9 73,5 1,9 10,6 1,5 8,5 1,3 7,4 17,5

I 10,3 74,4 1,4 9,9 1,3 9,7 0,8 6,0 13,8

II 11,7 76,3 1,5 9,7 1,2 7,8 1,0 6,2 15,3

III 12,3 73,7 1,7 10,2 1,5 8,7 1,2 7,4 16,7

I 8,8 58,1 2,6 17,4 1,7 11,0 2,0 13,5 15,1

II 9,3 61,5 2,5 16,4 1,5 9,6 1,9 12,6 15,2

III 10,1 60,0 3,0 18,0 1,6 9,6 2,1 12,4 16,8

Trungbình 3huyện

4.3.1.2 Sinh khối tươi lâm phần Vầu đắng

Số liệu bảng 4.12 cho thấy có sự khác biệt rất lớn về lượngsinh khối tươi Vầu đắng ở các cấp mật độ khác nhau, mật độ càngcao thì sinh khối càng lớn.

Bảng 4.12 Sinh khối tươi lâm phần Vầu đắng theo cấp tuổi và mật

độ khác nhau

Trang 14

Sinh khối tươi vầu đắng (tấn/ha)Cấp tuổi ICấp tuổi IICấp tuổi

Trang 15

Sinh khối tươi vầu đắng (tấn/ha)Cấp tuổi ICấp tuổi IICấp tuổi

bình 3huyện

4.3.1.4 Sinh khối tươi toàn lâm phần Vầu đắng thuần loài

Bảng 4.14 Cấu trúc sinh khối tươi toàn lâm phần Vầu đắngHuyệ

Sinh khối lâm phần (tấn/ha)

Vầu đắng Cây bụi,thảm tươi

Vậtrơi rụngt/ha (%) t/ha ( %) t/ha (%)

I 36,89 64,9 6,47 11,4 13,46 23,7 56,82

II 60,72 74,4 6,10 7,5 14,81 18,1 81,63

III 87,56 80,5 5,85 5,4 15,40 14,2 108,81

TB61,773,36,148,114,5618,782,42

Trang 16

4.3.2 Nghiên cứu sinh khối khô rừng Vầu đắng thuần loài tại tỉnhBắc Kạn

4.3.2.1 Sinh khối khô cây cá lẻ Vầu đắng

Bảng 4.15 Sinh khối khô cây cá lẻ ở tỉnh Bắc Kạn

4.3.2.2 Sinh khối khô lâm phần Vầu đắng tại tỉnh Bắc Kạn

Bảng 4.16 Sinh khối khô Vầu đắng theo 3 cấp mật độ

Trang 17

Sinh khối khô Vầu đắng theo cấp tuổiCấp tuổi 1Cấp tuổi 2Cấp tuổi 3Tổng

4.3.2.3 Sinh khối khô cây bụi thảm tươi và vật rơi rụng dưới tánrừng Vầu đắng ở tỉnh Bắc Kạn

Kết quả nghiên cứu cho thấy, sinh khối khô của cây bụi thảmtươi và vật rơi rụng dưới tán rừng Vầu đắng biến động không lớn ởcác mật độ và địa điểm, trung bình tổng sinh khối khô cây bụi thảmtươi là 2,86 tấn/ha; sinh khối khô vật rơi rụng là 9,24 tấn/ha.

4.3.2.4 Sinh khối khô toàn lâm phần Vầu đắng thuần loàitại Bắc Kạn

Bảng 4.18 Cấu trúc sinh khối khô lâm phần Vầu đắng thuần loàiHuyệnCấpmật

Sinh khối lâm phầnTổng

tấn/haVầu đắngthảm tươiCây bụiVật Rơi rụng

Trang 18

Na Rì

I 2.349 18,49 62,3 2,58 8,7 8,62 29,0 29,69II 3.804 30,05 70,9 2,85 6,7 9,51 22,4 42,41III 5.809 46,57 78,8 2,92 4,9 9,58 16,2 59,07

TB 3.987 31,7 70,7 2,8 6,8 9,2 22,6 43,7

I 2.456 19,32 62,2 2,96 9,5 8,80 28,3 31,08II 4.020 31,72 72,8 2,74 6,3 9,14 21,0 43,60III 5.713 45,39 78,8 2,73 4,7 9,49 16,5 57,61

TB 4.063 32,14 71,2 2,81 6,8 9,14 21,9 44,10

I 2.449 21,57 63,8 3,17 9,4 9,08 26,8 33,82II 3.917 34,59 73,9 2,95 6,3 9,26 19,8 46,80III 5.689 50,30 80,1 2,86 4,6 9,67 15,4 62,83

TB 4.018 35,48 72,6 2,99 6,7 9,34 20,7 47,81

TB cả3huyện

I 2.418 19,79 62,7 2,90 9,2 8,83 28,1 31,53II 3.914 32,12 72,5 2,85 6,4 9,30 21,1 44,27III 5.737 47,42 79,2 2,84 4,7 9,58 16,0 59,84

TB 4.023 33,11 71,5 2,86 6,8 9,24 21,7 45,21Sinh khối khô lâm phần Vầu đắng tập trung chủ yếu ở sinhkhối cây Vầu đắng chiếm trung bình 71,5%; sinh khối cây bụi, thảmtươi chiếm 6,8 % và sinh khối vật rơi rụng chiếm 21,7 %

4.4 Nghiên cứu lượng carbon tích lũy của rừng Vầu đắng thuầnloài tại tỉnh Bắc Kạn

4.4.1 Nghiên cứu khả năng tích lũy carbon của cây cá lẻ

4.4.1.1 Hàm lượng carbon trong cây Vầu đắng

Bảng 4.19 Hàm lượng carbon trong các bộ phận cây Vầu đắng tạicác điểm nghiên cứu

Trang 19

4.4.1.2 Lượng carbon tích lũy trong cây cá lẻ Vầu đắng

Bảng 4.20 Cấu trúc lượng cacbon tích lũy cây cá lẻ Vầu đắng

Carbon cây cá lẻ vầu đắng

I 2,99 66,7 0,81 18,1 0,28 6,3 0,40 8,9 4,48

II 3,14 68,9 0,72 15,7 0,31 6,8 0,39 8,6 4,56

III 3,15 65,2 0,99 20,4 0,32 6,5 0,38 7,8 4,83

TB 3,09 66,9 0,84 18,1 0,30 6,5 0,39 8,5 4,62

Trang 20

TB 3huyện

I 3,00 73,9 0,54 13,4 0,29 7,2 0,22 5,5 4,05

II 3,17 73,7 0,58 13,6 0,30 7,0 0,24 5,7 4,30

III 3,20 71,3 0,70 15,3 0,31 6,9 0,29 6,4 4,50TB 3,12 73,0 0,61 14,1 0,30 7,0 0,25 5,94,29

Số liệu bảng 4.20 cho thấy lượng carbon tích lũy trong cây cálẻ ở các huyện và các cấp tuổi khác nhau là có sự khác biệt, ở cấptuổi III cao hơn cấp tuổi II và cấp tuổi I, trung bình đạt 4,29 kg/cây.

4.4.2 Lượng carbon tích lũy trong tầng cây Vầu đắng ở Bắc Kạn

Lượng carbon tích lũy trong tầng cây Vầu đắng theo 03 cấp mật độvà các vùng khác nhau là khác nhau, trung bình 3 huyện lượng carbon tíchlũy ở cấp mật độ I đạt 10,26 t/ha, cấp mật độ II đạt16,65 t/ha và cấp mậtđộ III đạt 24,59 tấn/ha.

Bảng 4.21 Lượng carbon tích lũy trong tầng cây Vầu đắng theo 3 cấpmật độ

Lượng carbon tích lũy theo cấp tuổiCấp tuổi ICấp tuổi IICấp tuổi IIITổng

I 3,56 35,6 4,10 41,0 2,33 23,4 9,98

II 5,39 32,8 6,68 40,7 4,33 26,4 16,40

III 6,56 27,

9 8,26 35,2 8,67 36,9 23,49Chợ

1 4,47 39,8 2,60 23,1 11,23II 6,85 38,

6,25 34,7 4,92 27,3 18,01

Ngày đăng: 27/07/2024, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w