1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn

217 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM–––––––––––––––––––––

NÔNG THỊ THU HUYỀN

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤTSẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG

HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

THÁI NGUYÊN - 2018

Trang 2

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM––––––––––––––––––––––––

NÔNG THỊ THU HUYỀN

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNGĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG

HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN

Ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAIMã số: 9.85.01.03

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1 PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông2 PGS.TS Lê Thái Bạt

THÁI NGUYÊN - 2018

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quảnghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng đểbảo vệ ở bất kỳ học vị nào.

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đượccám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, ngày 20 tháng 9 năm 2018

Tác giả luận án

Nông Thị Thu Huyền

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tôi đã nhậnđược sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân Trước hết tôi xin bàytỏ lòng biết ơn sâu sắc trước sự quan tâm, dìu dắt và tận tình hướng dẫn củaPGS TS Nguyễn Ngọc Nông và PGS.TS Lê Thái Bạt.

Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu nhà trường, các thầy, cô giáokhoa Quản lý Tài nguyên, Phòng Đào tạo, Trường Đại học Nông Lâm, Đạihọc Thái Nguyên đã quan tâm và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trìnhthực hiện đề tài.

Tôi xin trân trọng cám ơn các lãnh đạo UBND huyện Chợ Đồn, lãnhđạo và các cán bộ phòng Tài nguyên Môi trường, Phòng Nông nghiệp, phòngThống kê huyện Chợ Đồn, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Kạn đã tạođiều kiện giúp đỡ về mọi mặt để tôi thực hiện đề tài trong suốt thời gian qua.

Xin chân thành cám ơn những người thân và bạn bè đã luôn động viên,tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận án.

Thái Nguyên, ngày 20 tháng 11 năm 2018

Tác giả luận án

Nông Thị Thu Huyền

Trang 5

1.Tính cấp thiết của đề tài 1

2.Mục tiêu nghiên cứu 2

2.1 Mục tiêu chung 2

2.2 Mục tiêu cụ thể 2

3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2

4.Những đóng góp mới của đề tài 3

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4

1.1 Cơ sở lý luận về đánh giá tiềm năng đất đai và sử dụng đất nông nghiệpbền vững 4

1.1.1 Khái quát về đất nông nghiệp 4

1.1.2 Cơ sở lý luận về đánh giá đất và đánh giá tiềm năng đất đai 6

1.1.3 Khái quát về phát triển bền vững và quan điểm sử dụng đất bền vững 7

1.1.4 Hiệu quả sử dụng đất và tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng đất 13

1.2 Cơ sở thực tiễn về đánh giá tiềm năng đất đai và sử dụng đất bền vững 18

1.2.1 Đánh giá tiềm năng đất tại một số nước trên thế giới 18

1.2.2 Đánh giá tiềm năng đất đai của Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc (Foodand Agriculture Organization of the United Nation - FAO) 21

1.2.3 Đánh giá tiềm năng đất đai tại Việt Nam 24

Trang 6

1.3 Những nghiên cứu đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp

bền vững 30

1.3.1 Những nghiên cứu về đánh giá tiềm năng đất đai tại Việt Nam 30

1.3.2 Một số mô hình sử dụng đất nông nghiệp bền vững của vùng Trung du miềnnúi phía Bắc 33

1.3.3 Một số nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phát triển các loại cây

trồng đặc sản trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn 35

1.3.4 Một số nghiên cứu ứng dụng bài toán tối ưu trong sử dụng đất bền vững 37

1.4 Đánh giá chung từ nghiên cứu tổng quan và hướng nghiên cứu của đề tài 44

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 462.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 46

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 46

2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 46

2.2 Nội dung nghiên cứu 46

2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệptrên địa bàn huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 46

2.2.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất của huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 46

2.2.3 Đánh giá tiềm năng đất đai huyện Chợ Đồn 46

2.2.4 Kết quả theo dõi một số mô hình sử dụng đất điển hình 47

2.2.5.Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững cho huyện Chợ Đồn.472.3 Phương pháp nghiên cứu 47

2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 47

2.3.2 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin 48

2.3.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường 49

2.3.4 Phương pháp điều tra bổ sung, chỉnh lý bản đồ đất và phân tích mẫu đất 53

2.3.5 Phương pháp đánh giá đất 53

2.3.6 Phương pháp xây dựng bản đồ 53

Trang 7

2.3.7.Phương pháp đánh giá tính bền vững trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 54

2.3.8 Phương pháp nghiên cứu các mô hình 55

2.3.9 Phương pháp phân tích, thống kê, xử lý thông tin số liệu 55

2.3.10 Phương pháp thiết lập mô hình bài toán tối ưu 55

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 57

3.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 57

3.1.1 Điều kiện tự nhiên 57

3.1.2 Điều kiện kinh tế 62

3.1.3 Điều kiện xã hội 66

3.1.4 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển kinh tế huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 68

3.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 70

3.2.1 Thực trạng sử dụng đất 70

3.2.2 Tình hình biến động quỹ đất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, giai đoạn 2010 - 2016 73

3.2.3 Các loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 74

3.2.4 Đánh giá hiệu quả các LUT sản xuất nông nghiệp 78

3.2.5 Phân tích những thuận lợi và khó khăn của các LUT sản xuất nông nghiệptại các tiểu vùng 93

3.2.6 Lựa chọn LUT đạt hiệu quả kinh tế - xã hội - môi trường 97

3.3 Đánh giá tiềm năng đất đai huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 99

3.3.1 Tài nguyên đất huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 99

3.3.2 Đặc điểm các loại đất 100

3.3.3 Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai (Land Mapping Unit - LMU) 107

3.3.4 Phân hạng thích hợp đất đai huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn 113

Trang 8

3.4 Kết quả theo dõi và đánh giá một số mô hình sử dụng đất (LUT) sản xuất nông nghiệp bền vững tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 1163.4.1 Kết quả theo dõi các mô hình 1163.4.2 Đánh giá tính bền vững của các mô hình 1323.5.Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững cho huyện Chợ Đồn 1343.5.1 Ứng dụng bài toán tối ưu đa mục tiêu để xác định cơ cấu diện tích đất sử dụng cho các LUT sản xuất nông nghiệp thích hợp, đạt hiệu quả cao và bền vững 1343.5.2 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững cho huyện 1433.5.3 Một số giải pháp nâng cao tính bền vững trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 147

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 151TÀI LIỆU THAM KHẢO 154PHỤ LỤC

Trang 9

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

trường BVTV Bảo vệ thực vật

FAO Tổ chức nông lương thế giới (Food and Agriculture Organization) GDP Tổng sản phẩm quốc nội

GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System)

IUCN Hiệp hội Bảo tồn thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế

KH &CN Khoa học và công nghệ

LMU Đơn vị bản đồ đất đai (Land mapping Unit)NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

WCED Ủy ban Thế giới về Môi trường và Phát triển

(World Commission on Environment and Development)

Trang 10

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Các chỉ tiêu đánh giá nông nghiệp bền vững 11

Bảng 1.2 Những tiêu chí và chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả đối với hệ thốngsử dụng đất 16

Bảng 1.3 Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam năm 2014 25

Bảng 1.4 So sánh hiệu quả kinh tế cây Bạch đàn và cây cam Sành trên đấtđồi huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 34

Bảng 1.5 Kết quả lựa chọn phương án tối ưu 42

Bảng 2.1 Phân cấp đánh giá hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất sản

xuất nông nghiệp, huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 50

Bảng 2.2 Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội của các kiểu sử dụng huyệnChợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 51

Bảng 2.3 Phân cấp chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường của các LUT tại huyệnChợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 52

Bảng 2.4 Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích 53

Bảng 2.5 Các chỉ tiêu đánh giá tính bền vững của LUT 54

Bảng 3.1 Diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2014 - 2016 63

Bảng 3.2 Cơ cấu các dân tộc huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn năm 2016 67

Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng đất huyện Chợ Đồn năm 2016 70

Bảng 3.4 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Chợ Đồn năm 2016 71

Bảng 3.5 Biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2016 73

Bảng 3.6 Các loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Chợ Đồn 75

Bảng 3.7 Hiệu quả kinh tế của các LUT sản xuất nông nghiệp tại tiểu vùng 1 79

Bảng 3.8 Hiệu quả kinh tế của các LUT sản xuất nông nghiệp tại tiểu vùng 2 81

Bảng 3.9 Hiệu quả kinh tế của các LUT sản xuất nông nghiệp tại tiểu vùng 3 83

Bảng 3.10 Hiệu quả xã hội của các LUT sản xuất nông nghiệp ở tiểu vùng 1 85

Bảng 3.11 Hiệu quả xã hội của các LUT sản xuất nông nghiệp tại tiểu vùng 2 85

Bảng 3.12 Hiệu quả xã hội các LUT sản xuất nông nghiệp tại tiểu vùng 3 86

Trang 11

Bảng 3.13 Hiệu quả môi trường của các LUT sản xuất nông nghiệp tại tiểu vùng

Bảng 3.14 Hiệu quả môi trường các LUT sản xuất nông nghiệp tại tiểu vùng 2 .88

Bảng 3.15 Hiệu quả môi trường các LUT sản xuất nông nghiệp tại tiểu vùng 3 89

Bảng 3.16 Tổng hợp kết quả đánh giá hiệu quả của các LUT sản xuất nông nghiệphuyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 91

Bảng 3.17 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đất huyện Chợ Đồn 94

Bảng 3.18 Các LUT và kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp được lựa chọn .98Bảng 3.19 Diện tích các loại đất huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 99

Bảng 3.20 Tính chất lý hoá học đất phù sa ngòi suối 101

Bảng 3.21 Tính chất lý, hoá học của đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ 101

Bảng 3.22 Tính chất lý, hoá học của đất vàng đỏ trên đá macma axit 102

Bảng 3.23 Tính chất lý, hoá học đất đỏ vàng trên đá phiến sét 103

Bảng 3.24 Tính chất lý, hoá học của đất mùn vàng đỏ trên đá sét và biến chất.104Bảng 3.25 Tính chất lý, hoá học của đất mùn vàng đỏ trên đá macma axit 105

Bảng 3.26 Tính chất lý, hoá học đất nâu đỏ trên đá macma bazơ và trung tính 105Bảng 3.27 Kết quả phân cấp các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai huyệnChợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 108

Bảng 3.28 Thống kê đặc tính của các LMU huyện Chợ Đồn 109

Bảng 3.29 Yêu cầu sử dụng đất của các loại sử dụng đất huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 113

Bảng 3.30 Kết quả phân hạng thích hợp đất đai cho các LUT huyện Chợ Đồn 115Bảng 3.31 Tổng hợp diện tích theo các cấp thích hợp của từng kiểu sử dụngđất ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 116

Bảng 3.32 Hiệu quả kinh tế của mô hình chuyên lúa 118

Bảng 3.33 Hiệu quả xã hội của mô hình chuyên lúa 118

Bảng 3.34 Hiệu quả môi trường của mô hình chuyên lúa 119

Bảng 3.35 Hiệu quả kinh tế của mô hình Lúa Xuân - Lúa mùa - Khoai lang Đông 120Bảng 3.36 Hiệu quả xã hội của mô hình 120

Trang 12

Bảng 3.37 Hiệu quả môi trường của mô hình Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang

Bảng 3.38 Hiệu quả kinh tế của mô hình Thuốc lá - Lúa mùa 122

Bảng 3.39 Hiệu quả xã hội của mô hình Thuốc lá - Lúa mùa 123

Bảng 3.40 Hiệu quả môi trường của mô hình Thuốc lá - Lúa múa 123

Bảng 3.41 Hiệu quả kinh tế của mô hình cây Khoai môn 125

Bảng 3.42 Hiệu quả xã hội của mô hình Khoai môn 125

Bảng 3.43 Hiệu quả môi trường của của mô hình Khoai môn 126

Bảng 3.44 Hiệu quả kinh tế của mô hình chè Shan tuyết 127

Bảng 3.45 Hiệu quả xã hội của mô hình chè Shan tuyết 127

Bảng 3.46 Hiệu quả môi trường của của mô hình chè Shan tuyết 128

Bảng 3.47 Hiệu quả kinh tế của mô hình Cam quýt 129

Bảng 3.48 Hiệu quả xã hội của mô hình Cam quýt 130

Bảng 3.49 Hiệu quả môi trường của mô hình cam quýt 130

Bảng 3.50 Hiệu quả kinh tế của hồng không hạt 131

Bảng 3.51 Hiệu quả xã hội của mô hình hồng không hạt 132

Bảng 3.52 Hiệu quả môi trường của hồng không hạt 132

Bảng 3.53 Kết quả đánh giá tính bền vững của các LUT sản xuất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 133

Bảng 3.54 Kết quả phân kiểu thích hợp cho các LUT huyện Chợ Đồn 136

Bảng 3.55 Tổng hợp diện tích theo kiểu thích hợp 139

Trang 13

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Trình tự hoạt động đánh giá đất theo FAO, 1976 22

Hình 1.2 Sơ đồ cấu trúc phân hạng thích hợp đất đai theo FAO (FAO, 1976) 24

Hình 3.1 Sơ đồ vị trí địa lý huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 57

Hình 3.2 Bản đồ đơn vị đất đai huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn 112

Hình 3.3 Mô hình 2 lúa - Cánh đồng lúa đặc sản “Bao thai Chợ Đồn” 117

Hình 3.4 Mô hình 2 lúa màu (Lúa xuân - lúa mùa - Khoai lang đông) 119

Hình 3.5 Cánh đồng thuốc lá thôn Nà Oóc, xã Bình Trung 121

Hình 3.6 Mô hình Khoai môn tại xã Rã Bản 124

Hình 3.7 Mô hình chè Shan tuyết tại Bằng Phúc - Chợ Đồn 126

Hình 3.8 Đồi cam, quýt tại xã Rã Bản huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 129

Trang 14

MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Đất đai là nguồn tư liệu đầu vào của nền kinh tế và là tư liệu đặc biệt quantrọng trong hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp của mỗi quốc gia Với mục tiêukhai thác đầy đủ, hợp lý tiềm năng đất đai để phát triển sản xuất với hiệu quả kinhtế ngày càng cao đáp ứng nhu cầu của con người thì mỗi mục tiêu sử dụng đất đềucó những yêu cầu nhất định cần đáp ứng và đây là quy luật tất yếu Để thỏa mãnnhu cầu của con người về lương thực và thực phẩm, sản xuất nông nghiệp phải đitheo hai hướng: Thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng hoặc mở rộng diệntích đất nông nghiệp Dù đi theo hướng nào thì việc điều tra, nghiên cứu đất đai đểnắm vững quỹ đất cả về số lượng lẫn chất lượng là hết sức cần thiết đối với tất cảcác nước trên thế giới cũng như đối với nước ta Việc nghiên cứu đánh giá tiềmnăng đất đai, mức độ thích hợp của các loại sử dụng đất trên cơ sở đó đề xuấthướng sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, bền vững làm cơ sở khoa học cho việc lập quyhoạch sử dụng đất là vấn đề có tính chiến lược và cấp thiết trên phạm vi quốc gia vàtừng vùng lãnh thổ.

Chợ Đồn nằm ở phía Tây của tỉnh Bắc Kạn, trung tâm huyện cách thành phốBắc Kạn khoảng 46 km theo tỉnh lộ 257 Huyện có địa hình núi, đồi, thung lũng xenkẽ nhau với độ cao trung bình từ 400 m đến 600 m, diện tích đất để bố trí, phân bổsử dụng đất cho các mục đích còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế Theo số liệu thốngkê , tổng diện tích tự nhiên của huyện là 91.135,65 ha, trong đó đất nông nghiệp là85.391,78 ha (chiếm 93,7% tổng diện tích đất tự nhiên, chỉ có 6.131,98 ha đất sảnxuất nông nghiệp (chiếm 6,73%), đất lâm nghiệp có 78.749,00 ha (chiếm 86,41%),đất phi nông nghiệp là 4.573,41 ha (chiếm 5,02 % tổng diện tích tự nhiên); đất chưasử dụng có 1.170,46 ha chiếm 1,28 % tổng diện tích tự nhiên (Phòng TNMT huyệnChợ Đồn, 2017) [56] Tuy nhiên, là một huyện vùng sâu, vùng xa của tỉnh, với 9dân tộc cùng sinh sống và đa phần là dân tộc thiểu số (Mông, Dao, Sán Chí…),trình độ dân trí thấp, diện tích đất có thể sử dụng vào sản xuất nông nghiệp ít, đờisống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn và tình trạng người dân canh tác, bố trí cácloại cây trồng chưa hợp lý dẫn tới sử dụng đất không đúng mục đích, không theoquy hoạch, tình trạng quảng canh và đất canh tác phân tán, manh mún còn phổ biến,làm cho đất dễ bị thoái hóa thì rất khó có thể sử dụng đạt hiệu quả cao và bền vững.

Trang 15

Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá đúng tiềm năng đất đai của huyện Chợ Đồn là cơsở khoa học và thực tiễn tin cậy để khai thác tốt nguồn tài nguyên quý giá này, đảmbảo an ninh lương thực, an sinh xã hội trên địa bàn huyện là việc làm rất cần thiết.Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa lớn đối với các nhà quản lý trong việc hoạch địnhchính sách đầu tư phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp trên địa bàn huyện nói riêngvà tỉnh Bắc Kạn nói chung.

Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, đề tài: “Đánh giá tiềm năng và định hướngsử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn’’ vừa có

cơ sở khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn.2.Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Đánh giá tiềm năng đất đai của huyện Chợ Đồn để xác được mức độ thíchhợp của đất với các loại sử dụng đất (LUT) khác nhau, làm cơ sở cho việc đề xuấthướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên quan điểm sinh thái và phát triển bềnvững cho huyện trong thời gian tới.

2.2 Mục tiêu cụ thể

-Đánh giá được thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, hiệu quả của các loại sử dụng, kiểu sử dụng đất và lựa chọn được loại, kiểu sử dụng đất bền vững;

- Đánh giá tiềm năng đất đai thích hợp cho các loại sử dụng đất bền vững trên địa bàn huyện;

- Đề xuất định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững và các giảipháp phát triển.

3.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

-Về khoa học:

+ Góp phần hoàn thiện phương pháp luận đánh giá tiềm năng đất đai trên địa

bàn huyện miền núi nói riêng và vùng Đông Bắc nói chung.

+ Kết quả nghiên cứu góp phần đề xuất bổ sung một số mô hình sử dụng đấttheo hướng hiệu quả cao và bền vững cho huyện Chợ Đồn.

Trang 16

-Về thực tiễn:

+ Cung cấp cơ sở khoa học cho việc bố trí sử dụng đất sản xuất nông nghiệpbền vững, nâng cao giá trị sản xuất, góp phần tăng thu nhập cho người dân trên địabàn huyện.

+ Đề xuất các giải pháp sử dụng đất phục vụ cho việc phát triển nông nghiệpcủa huyện Chợ Đồn từ đó có thể làm tài liệu tham khảo, ứng dụng cho những huyệnthuộc vùng miền núi có điều kiện tương tự.

4.Những đóng góp mới của đề tài

- Đã đánh giá định lượng về tiềm năng đất đai huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạntrên cơ sở cách tiếp cận hệ thống và liên ngành.

- Tích hợp kết quả phân hạng thích hợp đất đai với giải bài tối ưu đa mụctiêu để xác định quy mô diện tích đất đề xuất sử dụng cho các LUT, kiểu sử dụngđất bền vững, nâng cao tính khả thi của phương án đề xuất.

- Đã lựa chọn và đề xuất một số mô hình và giải pháp sử dụng đất sản xuấtnông nghiệp hiệu quả, bền vững phù hợp với điều kiện cụ thể của huyện Chợ Đồn,tỉnh Bắc Kạn.

Trang 17

Chương 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Cơ sở lý luận về đánh giá tiềm năng đất đai và sử dụng đất nông nghiệpbền vững

1.1.1 Khái quát về đất nông nghiệp

1.1.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp

Luật Đất đai năm 2013 (Quốc hội, 2013) [58] quy định “Đất nông nghiệp là

đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâmnghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng Đấtnông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủysản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác”.

1.1.1.2 Phân loại đất nông nghiệp

Theo khái niệm trên thì đất nông nghiệp bao gồm rất nhiều các loại đất phụcvụ cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối và nuôi trồng thủy sản và đượcphân loại như sau:

a Đất sản xuất nông nghiệp (SXN): là đất nông nghiệp sử dụng vào mụcđích sản xuất nông nghiệp; bao gồm đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm.

- Đất trồng cây hàng năm (CHN): là đất chuyên trồng các loại cây có thờigian sinh trưởng từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch không quá một (01) năm, kể cảđất sử dụng theo chế độ canh tác không thường xuyên, đất cỏ tự nhiên có cải tạo sửdụng vào mục đích chăn nuôi Loại này bao gồm đất trồng lúa, đất cỏ dùng vàochăn nuôi, đất trồng cây hàng năm khác.

- Đất trồng cây hàng năm khác (HNK): là đất trồng cây hàng năm không phảiđất trồng lúa và đất cỏ dùng vào chăn nuôi gồm chủ yếu để trồng mầu, hoa, câythuốc, mía, đay, gai, cói, sả, dâu tằm, cỏ không để chăn nuôi; gồm đất bằng trồngcây hàng năm khác và đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác.

- Đất trồng cây lâu năm (CLN): là đất trồng các loại cây có thời gian sinhtrưởng trên một năm từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch kể cả cây có thời gian sinhtrưởng như cây hàng năm nhưng cho thu hoạch trong nhiều năm như: Thanh long,chuối, dứa, nho ; bao gồm đất trồng cây công nghiệp lâu năm, đất trồng cây ăn quảlâu năm và đất trồng cây lâu năm khác.

Trang 18

b Đất lâm nghiệp (LNP): là đất đang có rừng tự nhiên hoặc đang có rừngtrồng đạt tiêu chuẩn rừng, đất đang khoanh nuôi phục hồi rừng (đất đã có rừng bịkhai thác, chặt phá, hoả hoạn nay được đầu tư để phục hồi rừng), đất để trồng rừngmới (đất có cây rừng mới trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng hoặc đất đã giao để trồngrừng mới), bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng.

c Đất nuôi trồng thuỷ sản (NTS): là đất được sử dụng chuyên vào mục đíchnuôi, trồng thuỷ sản, bao gồm đất nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, mặn và đất chuyênnuôi trồng thuỷ sản nước ngọt.

d.Đất làm muối (LMU): là ruộng muối để sử dụng vào mục đích sản xuất muối.e Đất nông nghiệp khác (NKH): là đất tại nông thôn sử dụng để xây dựngnhà kính và các loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt kể cả các hình thức trồngtrọt không trực tiếp trên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và cácloại động vật khác được pháp luật cho phép; xây dựng trạm, trại nghiên cứu thínghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, xây dựng cơ sở ươm tạocây giống, con giống; xây dựng kho, nhà của hộ gia đình, cá nhân để chứa nông sản,thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ sản xuất nông nghiệp (Quốchội, 2013) [58].

Đối với huyện Chợ Đồn các loại đất nông nghiệp hiện nay gồm có: đất sảnxuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản và đất nông nghiệp khác.Huyện không có đất làm muối.

1.1.1.3 Vai trò của đất nông nghiệp

Trong nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng, đất đai là tư liệusản xuất chủ yếu và không thể thay thế Đất đai vừa là đối tượng lao động, vừa là tưliệu lao động Con người sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi Không có đấtđai thì không có sản xuất nông nghiệp Với sinh vật, đất đai không chỉ là môitrường sống, mà còn là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng Năng suất câytrồng, vật nuôi phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng đất đai Diện tích, chất lượngcủa đất đai quy định lợi thế so sánh của mỗi vùng cũng như cơ cấu sản xuất củatừng nông trại và của cả vùng Vì vậy, việc quản lý, sử dụng đất đai nói chung cũngnhư đất nông nghiệp nói riêng một cách đúng hướng, có hiệu quả, sẽ góp phần làmtăng thu nhập, ổn định kinh tế, chính trị và xã hội.

Trang 19

Bên cạnh đó, một diện tích lớn đất ngập nước: các đầm lầy, sông ngòi, kênhrạch, rừng ngập mặn, các vũng, vịnh ven biển, hồ nước nhân tạo,…còn có nhiều vaitrò quan trọng khác Đây là nơi cung cấp nhiên liệu, thức ăn, là nơi diễn ra các hoạtđộng giải trí, nuôi trồng thủy sản, lưu trữ các nguồn gien quý hiếm và đa dạng sinhhọc Ngoài ra, đất ngập nước cũng đóng vai trò quan trọng trong việc lọc nước thải,điều hoà dòng chảy (giảm lũ lụt và hạn hán), điều hòa khí hậu địa phương, chốngxói lở ở bờ biển, ổn định mạch nước ngầm cho sản xuất nông nghiệp, là nơi cư trúcủa các loài chim, phát triển du lịch, giải trí và còn có chức năng dự trữ địa hóa,giao thông thủy.

Hướng sử dụng đất quy định hướng sử dụng các tư liệu sản xuất khác vàhiệu quả sản xuất Chỉ có thông qua đất, các tư liệu sản xuất mới tác động đến hầuhết các cây trồng, vật nuôi Vì vậy, muốn làm tăng năng suất đất đai, giữ gìn và bảovệ đất đai để đảm bảo cả lợi ích trước mắt cũng như mục tiêu lâu dài, cần sử dụngđất tiết kiệm có hiệu quả, cần coi việc bảo vệ lâu bền nguồn tài nguyên vô giá này lànhiệm vụ vô cùng quan trọng và cấp bách đối với mỗi quốc gia (Đỗ Kim Chung &cs, 1997) [18].

1.1.2 Cơ sở lý luận về đánh giá đất và đánh giá tiềm năng đất đai

1.1.2.1 Khái quát chung về đánh giá đất

Theo FAO (FAO, 1976) [110]: Đánh giá đất là quá trình so sánh, đối chiếunhững tính chất của khoanh, vạt đất cần đánh giá với những tính chất đất đai màloại sử dụng đất yêu cầu cần phải có.

Việc đánh giá đất đai cho các vùng sinh thái hoặc các vùng lãnh thổ khácnhau là tạo ra một sức sản xuất mới, ổn định, bền vững và hợp lý Trong đánhgiá, đất đai được nhìn nhận như là: một vạt đất xác định về mặt địa lý trên mộtdiện tích bề mặt của trái đất với những thuộc tính tương đối ổn định hoặc thayđổi có tính chất chu kỳ có thể dự đoán được của môi trường bên trên, bên trongvà bên dưới nó như: không khí, loại đất, điều kiện địa chất, thuỷ văn, thực vật vàđộng vật, những hoạt động trước và nay của con người, ở chừng mực mà nhữngthuộc tính này có ảnh hưởng đáng kể đến việc sử dụng vạt đất đó trong hiện tạivà tương lai".

Như vậy, đánh giá đất đai phải được xem xét trên phạm vi rất rộng, baogồm cả không gian, thời gian, tự nhiên, kinh tế và xã hội Đặc điểm của đánh giá đấtcủa FAO là những tính chất của đất đai có thể đo lượng hoặc ước lượng (định lượng)được Cần có sự lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá đất có vai trò tác động trực tiếp và cóý nghĩa tới đất đai của vùng/ khu vực nghiên cứu (Đào Châu Thu, Nguyễn Khang,2000) [74].

Trang 20

1.1.2.2 Khái quát chung về đánh giá tiềm năng đất đai

* Tiềm năng: là những khả năng tiềm ẩn, những thế mạnh còn chưa được

khai thác, chưa được biết đến hoặc chưa được sử dụng hợp lý vào các hoạt động vìlợi ích của con người (Bùi Văn Sỹ, 2012) [62].

* Đánh giá tiềm năng đất đai: là quá trình xác định số lượng, chất lượng đất,

liên quan đến mục đích của đất được sử dụng Đó là việc phân chia hay phân hạng đấtđai thành các nhóm dựa trên các yếu tố thuận lợi hay hạn chế trong sử dụng đất như:độ dốc, độ dày tầng đất, đá lẫn, tình trạng xói mòn, khô hóa, mặn hóa trên cơ sở đó cóthể lựa chọn được những loại sử dụng đất phù hợp (Đỗ Đình Sâm và cs, 2005) [61].

Đánh giá tiềm năng đất đai cung cấp thông tin về số lượng, chất lượng đấtgắn với mục đích sử dụng, mức độ thích hợp và thuận lợi, đây là cơ sở để phân bổ,bố trí quỹ đất hợp lý theo hướng bền vững Đánh giá tiềm năng đất đai là cơ sở chohoạch định phát triển kinh tế - xã hội, phát huy lợi thế so sánh theo đặc trưng vùng,miền Đánh giá tiềm năng đất đai là cơ sở khoa học cho công tác lập quy hoạch tổngthể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển cácngành (nông - lâm nghiệp, xây dựng, giao thông, thương mại, dịch vụ (Bùi VănSỹ, 2012) [62].

*Mục tiêu của đánh giá tiềm năng đất đai

+ Đánh giá được sự thích hợp của vùng đất với các mục tiêu sử dụng khácnhau theo mục đích và nhu cầu của con người.

+ Đối với mọi mục đích sử dụng được lựa chọn thì mức độ thích hợp và hiệuquả như thế nào.

+ Có những chỉ tiêu yếu, yếu tố hạn chế gì đối với mục đích sử dụng đượclựa chọn (Bùi Văn Sỹ, 2012) [62].

+ Đánh giá mức độ thích hợp đất đai: là quá trình xác định mức độ thích hợpcao hay thấp của các kiểu sử dụng đất cho một đơn vị đất đai và tổng hợp cho toànkhu vực dựa trên so sánh yêu cầu kiểu sử dụng đất với đặc điểm các đơn vị đất đai(Đỗ Đình Sâm và cs, 2005) [61].

1.1.3 Khái quát về phát triển bền vững và quan điểm sử dụng đất bền vững

1.1.3.1 Khái niệm về phát triển bền vững

Khái niệm phát triển bền vững được chính thức đưa ra vào năm 1987 trongbáo cáo của Ủy ban thế giới về môi trường và sự phát triển (WCED) Theo WCED:

Trang 21

“Phát triển bền vững là sự phát triển có thể đáp ứng được nhu cầu hiện tại màkhông ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệtương lai”.

Quan niệm này chủ yếu nhấn mạnh khía cạnh sử dụng hiệu quả nguồn tàinguyên thiên nhiên và bảo đảm môi trường sống cho con người trong quá trìnhphát triển Phát triển bền vững là một mô hình chuyển đổi mà nó tối ưu các lợi íchkinh tế và xã hội trong hiện tại nhưng không hề gây hại cho tiềm năng của nhữnglợi ích tương tự trong tương lai.

Nội hàm về phát triển bền vững được tái khẳng định ở Hội nghị Thượngđỉnh Trái đất về Môi trường và Phát triển tổ chức ở Rio de Janeiro (Brazil) năm1992 và được bổ sung, hoàn chỉnh tại Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về Phát triển

bền vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002: "Phát triển bền

vững" là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa 3 mặtcủa sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất là tăng trưởng kinh tế), phát triển xãhội (nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xoá đói giảm nghèo và giải quyếtviệc làm) và bảo vệ môi trường (nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cảithiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lývà sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên) (Phạm Thanh Bình, 2016) [122].

Ở Việt Nam vấn đề phát triển bền vững ngày càng được coi trọng Năm 1992Việt Nam tham gia Hội nghị Môi trường và Phát triển tại Rio-de-Janero và sau đó làHội nghị thượng đỉnh về Phát triển bền vững ở Johannesburg (Nam Phi)… Đến nay,Việt Nam đã phê chuẩn Chương trình nghị sự 21 và Thủ tướng Chính phủ đã kýQuyết định số 1032/QĐ-TTg ngày 27 tháng 9 năm 2005 về việc thành lập Hội đồngPhát triển bền vững quốc gia (Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, 2008)[107].

Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI thảo luận,thống nhất: Đẩy mạnh công tác bảo vệ, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên là mộttrong những vấn đề quan trọng Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnhcông tác bảo vệ tài nguyên, môi trường Đảng đã đề ra các mục tiêu tổng quát cũngnhư mục tiêu cụ thể đến năm 2020 Theo đó, về mục tiêu tổng quát, đến năm 2020Việt Nam có bước chuyển biến cơ bản trong khai thác, sử dụng tài nguyên theohướng hợp lý, hiệu quả và bền vững.

Trên đây là những khái niệm chung về phát triển bền vững Vậy phát triểnnông nghiệp bền vững là thế nào?

Trang 22

Theo FAO (1993 và 1994) [118], [119] “Phát triển bền vững trong lĩnh vực

nông, lâm, ngư là bảo tồn đất đai, nguồn nước, các nguồn di truyền động thực vật,môi trường không suy thoái, kỹ thuật phù hợp, kinh tế phát triển và xã hội chấpnhận được”.

Ban cố vấn kỹ thuật thuộc nhóm chuyên gia quốc tế về nghiên cứu nông

nghiệp (TAC/CGIAR, 1989), cho rằng “Nông nghiệp bền vững là sự quản lý thành

công nguồn nhân lực cho nông nghiệp, để thỏa mãn các nhu cầu thay đổi của conngười, trong khi vẫn giữ vững hoặc nâng cao được chất lượng môi trường và bảotồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên”.

Năm 1991, Ủy ban Hợp tác của các tổ chức phát triển phi chính phủ(NGDOs) ở Cộng đồng châu Âu đã đưa ra định nghĩa: Nông nghiệp bền vững đượcthiết lập nhằm đáp ứng cả nhu cầu của người dân cũng như các mặt hạn chế về tựnhiên và điều kiện sinh thái ở một vùng xác định Mục đích là đưa năng suất câytrồng lên mức cao trên cơ sở bền vững và lâu dài mà không hủy hoại môi trườngsống Cần ưu tiên xác định và phát triển các nguồn tài nguyên sẵn có ở địa phươngnhư nguồn lực lao động, nước, dinh dưỡng… hơn là dựa vào các nguồn đầu tư từbên ngoài Điều này không bao gồm việc sử dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợptừ các nguồn bên ngoài nhưng cần giảm thiểu mức độ của nó để nó không làm tổnhại đến môi trường tự nhiên cũng như sức khỏe và điều kiện kinh tế của cộng đồng.Nông nghiệp chỉ thực sự bền vững khi khía cạnh xã hội và văn hóa của nhữngngười sử dụng và thụ hưởng được tập trung một cách đầy đủ và các quyết định đềudo họ thực hiện.

Theo Hiệp hội Nông nghiệp Mỹ: Một nền nông nghiệp bền vững là nền nôngnghiệp phát triển trong dài hạn, tăng cường chất lượng môi trường và các nguồn tàinguyên mà nó phụ thuộc; cung cấp cho nhu cầu lương thực và sợi cơ bản của conngười; về mặt kinh tế nâng cao chất lượng cuộc sống cho nông dân và toàn xã hội(Robert, A và KlusonA., 2013),[125].

Phát triển nông nghiệp bền vững là quá trình sử dụng hợp lý các nguồn tàinguyên thiên nhiên, giải quyết tốt các vấn đề xã hội gắn với bảo vệ môi trường sinhthái trên cơ sở đảm bảo thỏa mãn các nhu cầu của con người trong điều kiện hiệntại, tương lai và được xã hội chấp nhận (Vũ Văn Nâm, 2009)[48]

Tóm lại: Điều quan trọng nhất trong sử dụng đất bền vững là biết sử dụng

hợp lý tài nguyên đất đai, giữ vững và cải thiện chất lượng môi trường, có hiệu quả

Trang 23

kinh tế, năng suất cao và ổn định, tăng cường chất lượng cuộc sống, bình đẳng giữacác thế hệ và hạn chế rủi ro Đối với sản xuất nông nghiệp việc sử dụng đất bềnvững phải đạt được trên cơ sở đảm bảo khả năng sản xuất ổn định của cây trồng;đảm bảo việc làm, tăng giá trị ngày công, nâng cao thu nhập cho người lao động;chất lượng tài nguyên đất không suy giảm theo thời gian, việc sử dụng đất khôngảnh hưởng xấu đến môi trường sống của con người và các sinh vật.

1.1.3.2 Nguyên tắc và tiêu chí sử dụng đất nông nghiệp bền vững

Hội thảo Quốc tế về sử dụng đất bền vững được tổ chức tại Nairobi (Kenya)năm 1981 đã đưa ra năm nguyên tắc có liên quan đến sử dụng đất bền vững là:

Duy trì hoặc nâng cao hơn nữa hoạt động sản xuất;Giảm mức độ rủi ro với sản xuất;

Bảo vệ tiềm năng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, chống lại sự thoáihóa chất lượng đất và nước;

Khả thi về mặt kinh tế;Được xã hội chấpnhận.

Năm nguyên tắc này có thể coi là trụ cột của việc sử dụng đất bền vững Nếutrong thực tế đạt được cả năm mục tiêu trên thì sẽ đạt được bền vững, còn nếu chỉđạt một vài mục tiêu thì khả năng bền vững chỉ mang tính bộ phận.

Với năm nguyên tắc này, người sử dụng đất, các nhà lập kế hoạch, quyhoạch sử dụng đất phải đạt được sản lượng hoặc lãi suất tối đa, giảm thiểu đầu tưvà sức lao động ngoài ra phải bảo vệ môi trường và tài nguyên cho sản xuất lâu dàivà cho các thế hệ mai sau.

Cùng với các nguyên tắc sử dụng đất bền vững, FAO (1993) [118] cũng đãđề xuất các chỉ tiêu chung để đánh giá và giám sát việc sử dụng đất bền vững Cácchỉ tiêu này bao gồm: Năng suất cây trồng, cán cân chất dinh dưỡng, sự bảo toàncủa độ che phủ đất, chất lượng/số lượng đất, chất lượng/số lượng nước, lợi nhuậncủa nông trại, sự áp dụng các biện pháp bảo vệ đất.

Các chỉ tiêu này là cơ sở quan trọng để phân tích đánh giá hệ thống sử dụngđất về tính bền vững và thiết lập nền móng cho các chiến lược sử dụng hợp lý vàbảo vệ tài nguyên đất.

Theo Trung tâm Nông nghiệp bền vững, ĐH Savier, Philippines, (1995)[93]nông nghiệp bền vững được đánh giá dựa theo 7 tiêu chí:

Trang 24

(1) Tốt về môi trường sinh thái (5) Khoa học hoàn thiện(2) Hiệu quả về kinh tế (6) Công nghệ thích hợp

(3) Được xã hội chấp nhận (7) Phát triển tiềm năng con người(4) Nhạy cảm về văn hóa

Bảng 1.1 Các chỉ tiêu đánh giá nông nghiệp bền vững

Khía cạnh: Tự nhiên -Sinh họcKhía cạnh: Kinh tế - Xã hộiI Tiêu chí bền vững của hệ sinh thái đồng bằng theo hộ, nông trại

1 Đất

Tầng canh tácTầng dàyHữu cơLượng giun

1 Đất đai

- Số nông dân có giấy chứng nhận QSDĐ

Số vụ tranh chấp đất đaiDiện tích đất bị chuyển đổi2 Đa dạng sinh học

GiốngCôn trùngThu nhập

Hệ thống động vật

Sử dụng đầu tư nội ngoạiPhân, thuốc

Sử dụng phân hữu cơ

Đầu vào, ra chu trình chất thải

- Hệ thống sản phẩm, xu thế năng suất/vụ

Khả năng sản xuất của đất

II Tiêu chí bền vững của hệ sinh thái đồi núi cấp trang trại

1 Độ phì đất

- Cung cấp chất dinh dưỡng- Chất hữu cơ

2 Mẫu đất

3 Khả năng giữ nước4 Đa dạng sinh học5 Năng suất

6 Kinh nghiệm quản lý- Đầu tư ngoài thấp- Nông lân kết hợp- Hệ thâm canh- Kiến thức bản địa- Hệ cây trồng, vật nuôi

An toàn lương thực

Năng suất, sản phẩm trang trạiHiệu quả kinh tế

Thu nhậpThu nhập thuầnKiến thức bản địaGiá trị lợi nhuậnSức khỏe

Trang 25

Theo FAO (1993) [118] một hệ thống sử dụng đất được đánh giá bềnvững phải đảm bảo theo các tiêu chí: bền vững về kinh tế, bền vững về xã hội vàbền vững môi trường.

* Bền vững về mặt kinh tế:

-Tổng giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích là thước đo quan trọng của hiệuquả kinh tế đối với một hệ thống sử dụng đất Tổng giá trị trong một giai đoạn hay cảhai chu kỳ phải trên mức bình quân của vùng, nếu dưới mức đó thì nguy cơ sử dụngsẽ không có lãi, hiệu quả vốn đầu tư phải lớn hơn lãi suất tiền vay vốn ngân hàng.

- Tổng giá trị xuất khẩu thu nhập hỗn hợp, hiệu quả đồng vốn và giá trị ngàycông lao động là chỉ tiêu cơ bản trong đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại sửdụng đất Các loại sử dụng đất đạt hiệu quả kinh tế cao phải mang lại giá trị chongười sản xuất thông qua các chỉ tiêu trên.

-Giảm rủi ro về sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm.* Bền vững về mặt xã hội

- Hệ thống sử dụng đất phải thu hút được lao động, đảm bảo đời sống vàphát triển xã hội Đáp ứng nhu cầu của nông hộ là điều quan tâm trước, nếu muốnhọ quan tâm đến lợi ích lâu dài (bảo vệ đất, môi trường, v.v…) Sản phẩm thu đượccần thỏa mãn cái ăn, cái mặc và nhu cầu cuộc sống hàng ngày của người dân.

- Hệ thống sử dụng đất phải được tổ chức trên đất mà nông dân có quyền thụhưởng lâu dài, đất rừng đã được giao khoán với lợi ích các bên cụ thể Loại sử dụngđất phải phù hợp với năng lực của nông hộ về đất đai, nhân lực, vốn, kỹ năng, cókhả năng cung cấp sản phẩm hàng hóa, phù hợp với mục tiêu phát triển của đô thịkhu vực.

- Hệ thống sử dụng đất phải phù hợp với pháp luật hiện hành, phù hợp vớinền văn hóa dân tộc và tập quán địa phương, tăng cường khả năng tham gia củangười dân, đạt được sự đồng thuận của cộng đồng.

Trang 26

- Hệ thống sử dụng đất phải đảm bảo ngăn ngừa, giảm nhẹ thiên tai: bão lụt,xói lở, đất trượt, cháy rừng, v.v…

- Hệ thống sử dụng đất phải đảm bảo ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm dohoạt động của con người: sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng phân vô cơ khônghợp lý.

Từ những nguyên tắc chung trên, áp dụng vào điều kiện cụ thể ở Việt Nammột loại sử dụng đất được xem là bền vững phải đạt được 3 yêu cầu sau:

- Bền vững về kinh tế: Cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, được thị trường chấp nhận;

- Bền vững về mặt xã hội: Loại sử dụng đất thu hút được lao động, đảm bảo đời sống xã hội phát triển;

- Bền vững về mặt môi trường: Loại sử dụng đất phải bảo vệ được độ màu mỡ của đất, ngăn chặn thoái hóa đất và bảo vệ môi trường sinh thái đất.

Các tiêu chí đánh giá sử dụng đất bền vững là căn cứ để xem xét đánh giá cácloại sử dụng đất bền vững hiện tại và tương lai, xác định các loại sử dụng đất phùhợp, đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững.1.1.4 Hiệu quả sử dụng đất và tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng đất

1.1.4.1 Khái quát về hiệu quả

Hiệu quả được hiểu là sự phản ánh mối tương quan giữa giá trị thu về vớinguồn lực đã bỏ ra, có thể đo bằng giá trị tuyệt đối hay tương đối Với quan điểmphát triển hiện đại, hiệu quả còn cần được đánh giá một cách toàn diện trên 3 gócđộ, đó là: kinh tế, xã hội và môi trường.

- Về phương diện kinh tế: hiệu quả sử dụng đất là một phạm trù kinh tế phảnánh mức độ sinh lời của nguồn lực đất đai bỏ ra như thu nhập, lợi nhuận, tỷ suất lợinhuận… Trong sử dụng đất nông nghiệp, hiệu quả kinh tế mang lại chính là việctăng năng suất đất đai (sản phẩm hay giá trị sản phẩm) được tạo ra trên đơn vị diệntích trong chu kỳ sản xuất nhất định (1 vụ hay 1 năm).

- Về phương diện xã hội: hiệu quả sử dụng đất chính là tác động tích cực vềmặt xã hội, phản ánh mức độ giải quyết vấn đề xã hội như xóa đói giảm nghèo, giảiquyết việc làm, nâng cao dân trí Hiệu quả xã hội sử dụng đất nông nghiệp cònmang ý nghĩa tiết kiệm đất trong điều kiện đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp.

Trang 27

- Về hiệu quả môi trường: trong sử dụng đất nông nghiệp, hiệu quả mang lạichính là chất lượng đất không những không bị suy kiệt, mà còn được bồi bổ (tăngđộ phì, giảm xói mòn…) Việc đánh giá hiệu quả môi trường có thể thông qua mộtsố chỉ tiêu như tăng độ che phủ, tăng hàm lượng dinh dưỡng, tăng độ ẩm của đất

Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp có thể nhìn nhận dưới góc độ thời giansử dụng đất hay thời gian quay vòng đất để tạo ra nhiều của cải vật chất cho xãhội Đó là lượng sản phẩm hay giá trị sản phẩm được làm ra trên đơn vị diện tíchđất nông nghiệp trong một chu kỳ sản xuất Khi khoa học công nghệ phát triển(như áp dụng các công nghệ tiên tiến, canh tác trong môi trường nhân tạo nhưtrên giá thể, trong nhà lưới, nhà kính, thuỷ canh…), người sản xuất có thể làm chủthời vụ, điều khiển một số yếu tố thời tiết khí hậu, cho phép nâng cao năng suấtchất lượng sản phẩm nông nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng đất Từ thực tiễn đócó thể nhắc lại quan điểm có tính kinh điển của Các Mác nhưng vẫn đúng trongthời đại này, đó là quy luật tiết kiệm thời gian (Đỗ Kim Chung & c.s, 1997) [18].1.1.4.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất

a Hiệu quả kinh tế

* Hiệu quả trên một đơn vị diện tích (đất canh tác hoặc đất trồng trọt) gồm:+ Giá trị sản xuất (GO - Gross Output): là toàn bộ giá trị sản phẩm sản xuấtra trong kỳ sử dụng đất, thường tính cho 1 vụ hay 1 năm Chỉ tiêu này dùng để tínhcho từng cây trồng hoặc cho cả công thức luân canh hay hệ thống sử dụng đất.

Trong nền kinh tế thị trường người sản xuất quan tâm nhiều đến giá trị giatăng, đặc biệt về các quyết định ngắn hạn trong sản xuất Nó là kết quả trong việcđầu tư chi phí vật chất và lao động sống của từng hộ nông dân hoặc doanh nghiệpvà khả năng quản lý của họ.

Trang 28

+ Thu nhập hỗn hợp (NVA - Net Value Adde): là phần trả cho người laođộng (cả lao động chân tay và lao động quản lý) cùng tiền lãi thu được trên từngloại sử dụng đất Đây chính là phần thu nhập đảm bảo đời sống người lao động vàtích lũy cho tái sản xuất mở rộng:

+ Thu nhập hỗn hợp trên chi phí vật chất: HCNVA = NVA/Dc

Đây là các chỉ tiêu tương đối hiệu quả Nó chỉ ra hiệu quả sử dụng đất 1000đ chi phí trung gian (hoặc chi phí trực tiếp) Khi sản xuất cạnh tranh trên thị trườngthì các chỉ tiêu này sẽ quyết định sự thành bại của một loại sản phẩm.

* Hiệu quả trên một đơn vị lao động (1 lao động quy hoặc 1 ngày côngchuẩn) bao gồm:

+ Giá trị sản xuất trên lao động: HLGO = GO/LD+ Giá trị gia tăng trên lao động: HLVA = VA/LD

+ Thu nhập hỗn hợp trên lao động: HLDNVA = NVA/LD

Các chỉ tiêu này đánh giá kết quả đầu tư lao động sống cho từng loại sử dụngđất, có thể dùng làm cơ sở để so sánh chi phí cơ hội lao động.

Hệ thống chỉ tiêu thứ nhất này có thể dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng đấttrong hộ nông dân và trong các trang trại quy mô nhỏ, mà ở đó trình độ hoạch toánthấp, chưa hoạch toán được đầy đủ chi phí lao động, nhất là lao động tự làm của hộ

nông dân Trong điều kiện dư thừa lao động thường thì người nông dân “lấy công

làm lãi” (Đỗ Kim Chung & c.s, 1997) [18].

b.Hiệu quả xã hội

Hiệu quả xã hội được phân tích bởi các chỉ tiêu về mức thu hút lao động, mứcđộ sử dụng lao động, tạo việc làm, tăng thu nhập (Nguyễn Duy Tính, 1995) [79].

Trang 29

+ Đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển của vùng;

+ Thu hút nhiều lao động, giải quyết công ăn việc làm cho nông dân;+ Góp phần định canh định cư, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Tuy nhiên, tùy theo điều kiện thực tế của từng địa phương nghiên cứu có thểcụ thể hóa các chỉ tiêu đánh giá mang tính xã hội khác nhau.

c Hiệu quả môi trường

Hiệu quả môi trường được thể hiện ở chỗ: Loại sử dụng đất phải bảo vệđược độ màu mỡ của đất đai, ngăn chặn được sự thoái hoá đất bảo vệ môi trườngsinh thái Độ che phủ tối thiểu phải đạt ngưỡng an toàn sinh thái (> 35%) đa dạngsinh học biểu hiện qua thành phần loài (Nguyễn Văn Bộ & Bùi Huy Hiền, 2001)[11].

Trong sử dụng đất nông nghiệp việc xác định hiệu quả môi trường rất phứctạp và khó định lượng, đòi hỏi phải nghiên cứu, phân tích trong thời gian dài Đốivới nghiên cứu này chúng tôi chỉ đánh giá hiệu quả môi trường của các loại sử dụngđất thông qua một số chỉ tiêu định tính khi điều tra nông hộ như: mức độ, ý thức sửdụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật của người dân; khả năng bảo vệ, cải tạo đấtcủa cây trồng; tỷ lệ che phủ (diện tích che phủ, thời gian che phủ)

Tại Việt Nam các nhà khoa học đất của Việt Nam đã đưa ra những tiêu chíđánh giá hiệu quả đối với hệ thống sử dụng đất (nhất là đối với đất đồi núi dốc), cụthể tại bảng 1.2.

Bảng 1.2 Những tiêu chí và chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quảđối với hệ thống sử dụng đất

I Hiệu quả kinh tế

1.2 Năng suất tăng dần

2 Chất lượng tốt 2.1 Đạt tiêu chuẩn sản phẩm tiêu thụ tại địa ph- ương và xuất khẩu

3 Giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích cao

3.1 Trên mức trung bình của các hệ thống sử dụng đất của địa phương

3.2 Giá trị lợi ích/chi phí > 1,5 (Hv phải lớn hơn% lãi vay ngân hàng)

4 Giảm rủi ro- Về sản xuất- Về thị trường

4.1 ít mất trắng do thiên tai, sâu bệnh4.2 Có thị trường ổn định > 7 năm4.3 Dễ bảo quản và vận chuyển.

Trang 30

Tiêu chí về hiệu quảNội dung chỉ tiêuII Hiệu quả xã hội

1 Đáp ứng nhu cầu nông hộ:-Về lương thực, thực phẩm-Về tiền mặt

-Nhu cầu khác: gỗ, củi

1.1 Nông hộ có đủ lương thực do sản xuất hoặc tạo ra nguồn tiền để mua

1.2 Bảo đảm được sản phẩm cân đối dinh dưỡng1.3.Sản phẩm bán được, có thu nhập thường xuyên1.1 Đủ chất đốt hoặc nhu cầu thông thường khác.2 Phù hợp năng lực nông hộ

-Về đất đai- Về nhân lực-Về vốn-Về kỹ thuật

2.1 Phù hợp với quy mô đất được giao

2.2 Phù hợp với lao động trong hộ hoặc thuê tại địa phương

2.3 Không phải vay lãi cao

2.1 Phát huy được tri thức bản địa, kỹ năng nông dân, nông hộ tự làm nếu được tập huấn

3 Tăng cường khả năng người dân:

-Tham gia

- Hưởng quyền quyết định, côngbằng xã hội

3.1 Tham gia mọi khâu kế hoạch

3.2 Nông dân tự quyết việc sử dụng đất và được hưởng lợi ích (không áp đặt)

4 Cải thiện cân bằng giới trong

cộng đồng 4.1.4.2 Không làm phụ nữ nặng nhọc hơnKhông làm trẻ em mất cơ hội học hành5 Phù hợp với luật pháp hiện hành 5.1 Phù hợp với Luật Đất đai và các luật khác

6 Được cộng đồng chấp nhận 6.1 Phù hợp với văn hóa dân tộc

6.2 Phù hợp với tập quán địa phương (hương ước)7 Nội lực, nguồn lực địa ph- ương

phải được phát huy 7.1 Thu hút lao động, giải quyết công ăn việc làm cho các lao động trong vùng.

III Hiệu quả môi trường

1 Giảm thiểu xói mòn, thoái hóa

đất đến mức chấp nhận được 1.1.hiện bằng việc giảm thiểu lượng đất mất hàng năm)Xói mòn dưới mức cho phép; giữ đất (được thể 1.2 Độ phì nhiêu đất được duy trì hoặc cải thiện1.3 Trả lại tàn dư hữu cơ ở mức có thể

2 Tăng độ che phủ đất 2.1 Độ che phủ đạt > 35% quanh năm

3.2 Không gây ô nhiễm nguồn nước4 Nâng cao đa dạng sinh học của

hệ sinh thái tự nhiên 4.1.4.2 Duy trì số loài động thực vật cao nhấtKhai thác tối đa các loài bản địa4.3 Bảo tồn và làm phong phú quỹ gien.4.1 Đa canh bền vững hơn độc canh

(Nguồn: Hội Khoa học Đất Việt Nam, 2000) [27]

Trang 31

Qua nghiên cứu các hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất của cácquốc gia, các tổ chức trên Thế giới và ở Việt Nam Có thể lựa chọn hệ thống chỉtiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất cho huyện Chợ Đồn như sau:

*Hiệu quả kinh tế gồm có: Giá trị sản xuất (GO), chi phí trung gian (IC), giá trịgia tăng (VA), hiệu quả sử dụng đồng vốn (VA/IC) và giá trị ngày công lao động.

* Đánh giá hiệu quả xã hội gồm 3 chỉ tiêu: Mức độ giải quyết việc làm, thuhút lao động của LUT; Khả năng đảm bảo đời sống, đáp ứng nhu cầu nông hộ và thịtrường tiêu thụ sản phẩm.

* Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả môi trường: sử dụng các chỉ tiêu để các LUT

đạt hiệu quả môi trường phải đảm bảo 2 khía cạnh: bảo vệ được nguồn tài nguyênphát triển bền vững và không ô nhiễm môi trường Cụ thể là: Tỷ lệ che phủ; Mứcđộ sử dụng phân bón, thuốc BVTV; Khả năng bảo vệ, cải tao đất của các LUT.1.2 Cơ sở thực tiễn về đánh giá tiềm năng đất đai và sử dụng đất bền vững

1.2.1 Đánh giá tiềm năng đất tại một số nước trên thế giới

1.2.1.1 Đánh giá đất đai ở Mỹ

Hệ thống đánh giá phân loại đất đai theo tiềm năng của Hoa Kỳ đã đượcBộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) đưa ra vào những năm 1961, phương pháp

đánh giá phân hạng đất đai có tên: “Đánh giá tiềm năng đất đai” Cơ sở đánh

giá tiềm năng sử dụng đất đai dựa vào các yếu tố hạn chế trong sử dụng đất,được phân ra thành 2 nhóm:

- Nhóm các yếu tố hạn chế vĩnh viễn: bao gồm những hạn chế không dễ thayđổi và cải tạo được như: độ dốc, độ dày tầng đất, lũ lụt và khí hậu khắc nghiệt.

- Nhóm những yếu tố hạn chế tạm thời: có khả năng khắc phục được bằngcác biện pháp cải tạo trong quản lý đất đai như độ phì, thành phần dinh dưỡng vànhững trở ngại về tưới tiêu,…

Nguyên tắc chung của phương pháp là các yếu tố nào có mức độ hạn chế lớnlà yếu tố quyết định mức độ thích hợp mà không cần tính đến những khả năng thuậnlợi của các yếu tố khác có trong đất Đánh giá tiềm năng đất đai ở Mỹ được ứngdụng rộng rãi theo 2 phương pháp:

- Phương pháp tổng hợp: Phương pháp này lấy năng suất của cây trồngtrong nhiều năm làm tiêu chuẩn (thường là 10 năm) Phương pháp này có chú ý đếnviệc phân hạng đất đai cho từng loại cây trồng cụ thể, trong đó lấy cây lúa mì làmcây trồng chính và xác định mối tương quan giữa đất đai và giống lúa mì đượctrồng trên đó để đề ra những biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất.

Trang 32

- Phương pháp đánh giá đất theo từng yếu tố: Phương pháp này dựa vào việcthống kê các yếu tố tự nhiên, yếu tố kinh tế để so sánh dựa vào một mốc lợi nhuậntối đa theo thang điểm 100 hoặc 100% để làm mốc so sánh lợi nhuận ở các loại đấtkhác nhau.

+ Điều kiện tự nhiên: Độ dày tầng đất, thành phần cơ giới, độ thẩm thấu, chấtlẫn vào, lượng độc tố trong đất, địa hình, mức độ xói mòn và khí hậu.

+ Điều kiện kinh tế - xã hội: năng suất cây trồng chính trong 10 năm, thốngkê thu nhập và chi phí.

Phương pháp đánh giá tiềm năng sử dụng đất đai (USDA) tuy không đi sâuvào từng loại sử dụng cụ thể đối với sản xuất nông nghiệp và hiệu quả kinh tế - xãhội, song trong đánh giá rất quan tâm đến những yếu tố hạn chế bất lợi của đất đaivà việc xác định các biện pháp bảo vệ đất, đây cũng chính là điểm mạnh củaphương pháp đối với mục đích duy trì bảo vệ môi trường và sử dụng đất bền vững(Đỗ Nguyên Hải, 2000) [23].

1.2.1.2 Đánh giá tiềm năng đất đai ở Liên Xô (cũ)

Theo quan điểm đánh giá đất của Docutraep (1846 - 1903) đánh giá tiềm năng đất đai bao gồm 3 bước:

- Đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng (so sánh các loại thổ nhưỡng theo tính chất tự nhiên).

- Đánh giá khả năng sản xuất của đất (yếu tố được xem xét kết hợp với yếu tố khí hậu, độ ẩm, địa hình).

-Đánh giá kinh tế đất (chủ yếu là đánh giá khả năng sản xuất hiện tại của đất).Quan điểm đánh giá đất của Docutraep áp dụng phương pháp cho điểm cácyếu tố, đánh giá trên cơ sở thang điểm đã được xây dựng thống nhất Dựa trên quanđiểm khoa học của ông, các thế hệ học trò của ông đã bổ sung, hoàn thiện dần, dođó phương pháp đánh giá đất của Docutraep đã được thừa nhận và phổ biến ranhiều nước trên thế giới Ngoài những ưu điểm trên, phương pháp đánh giá đất củaDocutraep cũng còn một số hạn chế như quá đề cao khả năng tự nhiên của đất màchưa xem xét đầy đủ các khía cạnh kinh tế - xã hội của việc sử dụng đất Mặt khác,phương pháp đánh giá đất đai cho điểm cụ thể chỉ đánh giá được đất hiện tại màkhông đánh giá được đất đai trong tương lai, tính linh động kém vì chỉ tiêu đánhgiá đất đai ở các vùng cây trồng khác nhau là khác nhau, do đó không thể chuyểnđổi việc đánh giá đất đai giữa các vùng khác nhau (Đỗ Nguyên Hải, 2000) [23].

Trang 33

Phương pháp đánh giá đất dựa vào thống kê sức sản xuất tiềm tàng của đất,trên cơ sở đó người ta chia đất làm các hạng, mỗi hạng được xem xét bởi nhữngyếu tố hạn chế của đất đối với sản xuất nông nghiệp trong vùng nghiên cứu Tuynhiên phương pháp này cũng khó xác định do con người thực hiện các biện phápđầu tư thâm canh có thể tiềm năng của đất (Bùi Văn Sỹ, 2012) [62].

1.2.1.4 Ở Canada

Ở Canađa việc đánh giá đất dựa vào các tính chất của đất và năng suất ngũcốc nhiều năm (lấy cây lúa mì làm tiêu chuẩn) và nếu có nhiều loại cây thì dùng hệsố quy đổi ra lúa mì Trong đánh giá đất các chỉ tiêu thường được chú ý: thànhphần cơ giới, cấu trúc đất, mức độ xâm nhập mặn vào đất, xói mòn, đá lẫn, Chấtlượng đất đai được đánh giá bằng thang điểm 100 theo tiêu chuẩn trồng lúa mì.Trên cơ sở đánh giá phân chia khả năng sử dụng đất theo 7 nhóm: trong đó nhómcấp I thuận lợi nhất cho sử dụng (ít hoặc hầu như không có yếu tố hạn chế), tớinhóm cấp VII gồm những loại đất không thể sản xuất nông nghiệp được (có nhiềuyếu tố hạn chế) (Đỗ Nguyên Hải, 2000) [23].

1.2.1.5 Ấn Độ

Ở Ấn Độ áp dụng phương pháp tham biến để biểu thị mối quan hệ về sức sảnxuất của đất với các yếu tố đặc tính đất độ dày, tầng đất, thành phần cơ giới, độ dốcvà các yếu tố khác, v.v… dưới dạng phương trình toán học.

Kết quả phân hạng cũng được thể hiện dưới dạng % hoặc cho điểm Trongphương pháp này, đất đai sản xuất được chia thành 6 nhóm:

- Nhóm siêu tốt: đạt 80 - 100 điểm, có thể trồng bất kỳ loại cây nào cũng chonăng suất cao.

- Nhóm tốt: đạt 60 - 79 điểm, có thể trồng bất kỳ loại cây nào nhưng chonăng suất khá (thấp hơn nhóm siêu tốt).

Trang 34

- Nhóm trung bình: đạt 40 - 59 điểm, đất trồng được một số nhóm cây trồng(cho năng suất trung bình).

-Nhóm nghèo: đạt 20 - 39 điểm, đất chỉ trồng một số loại cây cỏ.

-Nhóm rất nghèo: đạt 10- 19 điểm, đất chỉ làm đồng cỏ chăn thả gia súc.- Nhóm cuối cùng: đạt < 10 điểm, đất không thể dùng vào sản xuất nôngnghiệp được mà phải sử dụng cho các mục đích khác.

Như vậy, các nước trên thế giới đều đã nghiên cứu về đánh giá đất và phânhạng đất đai ở mức vĩ mô tới vi mô, từ đánh giá chung cả nước cho đến chi tiết ở cácvùng cụ thể, các loại sử dụng đất đặc thù Hạng đất phân ra đều thể hiện tính thực tếtheo từng điều kiện cụ thể theo mục tiêu đánh giá (Đỗ Nguyên Hải, 2000) [23].

1.2.2 Đánh giá tiềm năng đất đai của Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc (Foodand Agriculture Organization of the United Nation - FAO)

Thấy rõ được tầm quan trọng của công tác đánh giá, phân hạng đất đai là cơsở cho việc quy hoạch sử dụng đất, tổ chức FAO đã tập hợp các nhà khoa học đất vàcác chuyên gia đầu ngành về nông nghiệp để tổng hợp các kết quả và kinh nghiệmđánh giá đất đai của các nước và thấy rõ cần phải có những nỗ lực không chỉ đơnphương ở từng quốc gia riêng rẽ, mà phải thống nhất các nguyên tắc và tiêu chuẩnđánh giá đất đai trên phạm vi toàn cầu Kết quả là Uỷ ban Quốc tế nghiên cứu đánhgiá đất đã được thành lập tại Rome (Italia) của tổ chức FAO đã cho ra đời bản dựthảo đánh giá đất lần đầu tiên vào năm 1972 Sau đó đã được Blikman và Smythbiên soạn và cho in ấn chính thức vào năm 1973 Năm 1975 bản dự thảo đã đượccác chuyên gia đánh giá đất hàng đầu của tổ chức FAO tham gia đóng góp, đến năm

1976 "Đề cương đánh giá đất đai - A Framework for Land Evaluation, 1976” đã

được biên soạn Sau đó FAO đã đưa ra các bản hướng dẫn đánh giá đất đai phục vụphát triển nông nghiệp, nông thôn (FAO, 1983, 1985, 1986, 1988, 1989, 1990,1993) [111], [112], [113], [114], [115], [116], [117].

Đề cương và hướng dẫn của FAO là khái quát toàn bộ những nội dung, cácbước tiến hành, những gợi ý, ví dụ nêu ra để minh họa và tham khảo Trên cơ sở đótùy điều kiện cụ thể của từng nơi mà vận dụng cho sát đúng và phù hợp (Đào ChâuThu, Nguyễn Khang, 2000) [74].

Yêu cầu và nội dung chính trong đánh giá đất của FAO là gắn liền đánh giáđất và quy hoạch sử dụng đất đai, coi đánh giá đất là một phần của quá trình quyhoạch sử dụng đất đai (Hội Khoa học Đất Việt Nam, 2015) [28].

Quy trình đánh giá đất của FAO được thực hiện theo sơ đồ sau:

Trang 35

Kiểm chứng

Hình 1.1 Trình tự hoạt động đánh giá đất theo FAO, 1976 [110]

Tính chất và chất lượngđất đai

Cải tạo đất đaiYêu cầu giới hạn của việc sử dụng đất

LOẠI SỬ DỤNG ĐẤT

Loại sử dụng đất chủ yếu hay loại hình sử dụng đất cụ thể

Phân loại khả năng thích hợp đất đaithao điều kiện tự nhiên

SO SÁNH SỬ DỤNG ĐẤT VỚI ĐIỀU KIỆN ĐẤT ĐAI

Đối chiếu

Tác động môi trườngPhân tích kinh tế - xã hội

TRÌNH BÀY KẾT QUẢ

Trang 36

Phương pháp đánh giá đất theo FAO là dựa trên cơ sở phân hạng thích hợpđất đai (Land suitability classification) Nền tảng của phương pháp này là so sánh,

đối chiếu mức độ thích hợp giữa yêu cầu của các loại sử dụng đất (Land Use Type)với chất lượng đất và đặc tính vốn có của đơn vị bản đồ đất (Land Mapping Unit),

kết hợp với việc phân tích các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường liên quan đếnsử dụng đất để lựa chọn phương án sử dụng đất tốt nhất Nguyên tắc đánh giá đấtđai của tổ chức FAO là đánh giá đất đai phải gắn với loại sử dụng xác định, có sự sosánh giữa lợi nhuận thu được và đầu tư cần thiết Đánh giá đất liên quan chặt chẽvới các yếu tố môi trường tự nhiên của đất và các điều kiện kinh tế, xã hội Cụ thểkhi thực hiện đánh giá đất cần tuân thủ theo 6 nguyên tắc sau:

- Mức độ thích hợp của đất đai được đánh giá và phân hạng cho các loại sửdụng đất cụ thể.

- Việc đánh giá yêu cầu có sự so sánh giữa lợi nhuận thu được và đầu tư cầnthiết (phân bón, lao động, thuốc trừ sâu, máy móc ) trên các loại đất đai khác nhau.

- Đánh giá đất yêu cầu phải có quan điểm tổng hợp, nghĩa là phải có sự phốihợp và tham gia đầy đủ của các nhà nông học, lâm nghiệp, kinh tế và xã hội học.

- Việc đánh giá phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội củavùng/ khu vực đất nghiên cứu.

- Khả năng thích hợp đưa vào sử dụng phải dựa trên cơ sở bền vững, cácnhân tố sinh thái trong sử dụng đất phải được dùng để quyết định.

- Đánh giá đất có liên quan tới việc so sánh nhiều loại sử dụng đất với nhau.(FAO, 1976) [110].

Phân hạng đất theo FAO được chia ra các kiểu:-Phân hạng định tính và phân hạng định lượng.-Phân hạng thích hợp hiện tại và tiềm năng.

Cấu trúc phân hạng gồm 4 cấp: bậc, hạng, hạng phụ và đơn vị thích hợp Có2 bậc: bậc thích hợp (S) và bậc không thích hợp (N) Trong bậc thích hợp thườngchia làm 3 hạng: Rất thích hợp (S1), thích hợp trung bình (S2) và ít thích hợp (S3).Bậc không thích hợp chia làm 2 hạng: Không thích hợp tạm thời (N1) và khôngthích hợp vĩnh viễn (N2) Hai hạng thích hợp trung bình và ít thích hợp được chia ranhiều hạng phụ để chỉ rõ bản chất của các yếu tố hạn chế (Ví dụ: S2i - thích hợptrung bình, hạn chế về chế độ tưới) Từ hạng phụ lại chia nhỏ ra các đơn vị đất thíchhợp nhằm chỉ rõ các yêu cầu chi tiết hơn về quản lý, sử dụng.

Trang 37

1.2.3 Đánh giá tiềm năng đất đai tại Việt Nam

1.2.3.1 Sơ lực về tài nguyên đất đai của Việt Nam

Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 33.096.700 ha, trong đó 30.619.800ha đất đã đƣợc sử dụng vào các mục đích nông nghiệp và phi nông nghiệp, chiếm92,52% tổng diện tích tự nhiên; còn 2.476.900 ha đất chƣa đƣợc sử dụng, chiếm

Trang 38

7,48% tổng diện tích tự nhiên (Tổng cục Thống kê, 2016) [87] Kết quả cụ thể tại bảng 1.3.

Bảng 1.3 Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam năm 2014

(Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2016)[87]

Với 33 triệu ha diện tích tự nhiên, đất đai của nước ta rất đa dạng về loạihình thổ nhưỡng, địa hình, độ dốc cùng với các yếu tố như khí hậu, lượng mưa,nhiệt độ tạo nên các vùng sinh thái khác nhau thuận lợi để phát triển sản xuấtnông nghiệp đa dạng, hình thành các vùng chuyên canh cây trồng, vật nuôi.

Trang 39

Đất vùng đồng bằng có khoảng 8 triệu ha, chủ yếu ở các đồng bằng thuộccác con sông lớn như dồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng và một sốcon sông ở Bắc và Nam Trung bộ Những diện tích này hiện nay đã được khai tháchết để trồng lúa, nuôi trồng thủy sản với năng suất cao (Vũ Năng Dũng, 2015) [16].

Đất vùng đồi núi ở nước ta có khoảng 23,4 triệu ha, là vùng có địa hình chiacắt mạnh, có độ dốc lớn Diện tích có độ dốc trên 25 độ chiếm 10,9 triệu ha, đại bộphận là rừng tự nhiên, rừng phòng hộ Diện tích còn lại có độ dốc nhỏ hơn 25 độ là12,5 triệu ha, phần lớn đang được khai thác để trồng cây công nghiệp lâu năm, câyhoa màu hàng năm và trồng rừng (Vũ Năng Dũng, 2015) [16].

Đất đồi núi tuy dốc, song có tới 17,3 triệu ha có tầng đất mặt dày trên 50 cmcó thể sử dụng cho sản xuất nông nghiệp Trong tương lai đất đồi núi là đối tượngchính để khai thác mở rộng sản xuất nông nghiệp (Vũ Năng Dũng, 2015) [16].

Tuy nhiên, Việt Nam là một trong 5 nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng do tácđộng của biến đổi khí hậu, nhất là nước biển dâng Biến đổi khí hậu làm cho thiêntai đặc biệt là bão, lũ, lụt, hạn hán ngày càng gia tăng về cường độ, tần suất và quymô ở nhiều nơi trong cả nước nên dẫn đến nguy cơ khan hiếm và thiếu hụt đất sảnxuất nông nghiệp Theo kịch bản biến đổi khí hậu, đến năm 2020 nước biển dânglên khoảng 12 cm, diện tích đất lúa bị ảnh hưởng 6 nghìn ha (vùng Đồng bằng sôngCửu Long gần 4 nghìn ha); đến năm 2030 nước biển dâng 17 cm, diện tích đất lúabị ảnh hưởng khoảng 20 nghìn ha (vùng Đồng bằng sông Cửu Long khoảng 15nghìn ha) và đến cuối thế kỷ, khi nước biển dâng 70 cm sẽ có xấp xỉ 16% diện tíchvùng đồng bằng sông Cửu Long và thành phố Hồ Chí Minh có nguy cơ bị ngập vàcó tới 15% dân số vùng Đồng bằng sông Cửu Long và trên 5% dân số vùng Đồngbằng sông Hồng bị ảnh hưởng trực tiếp Theo cảnh báo của UNDP, nếu mực nướcbiển tăng 1 m, Việt Nam sẽ mất 5% diện tích đất đai, 11% người mất nhà cửa, giảm7% sản lượng nông nghiệp và 10% thu nhập quốc nội (Nguyễn Đình Bồng & cs,2015) [12] Do vậy, việc đánh giá tiềm năng đất đai để sử dụng hợp lý, hiệu quả làvấn đề cấp thiết.

1.2.3.2 Đánh giá tiềm năng đất đai ở Việt Nam

Việc đánh giá đất đúng tiềm năng đất đai để sử dụng hợp lý, hiệu quả đượcĐảng và Nhà nước ta luôn coi trọng và quan tâm Vấn đề đánh giá đất, đánh giátiềm năng đất đai đã được thể hiện trong hệ thống văn bản như: Luật Đất đai 2003,2013, Nghị định, Thông tư, …

Trang 40

Quốc hội đã xác định công tác điều tra cơ bản về đất đai là một nhiệm vụquan trọng, như là một trong những giải pháp thực hiện chiến lược phát triển bền

vững: “Tăng cường đầu tư cho công tác điều tra cơ bản về đất đai; xây dựng cơ sở

dữ liệu, hoàn thiện hệ thống thông tin về đất đai…” (Quốc hội, 2011) [59].

Hội nghị lần thứ sáu Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI chỉ đạo tiếptục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện côngcuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công

nghiệp theo hướng hiện đại, trong đó nêu rõ “Đẩy mạnh công tác điều tra, đánh giá

chất lượng, tiềm năng đất đai đáp ứng yêu cầu quản lý, sử dụng đất, ứng phó vớibiến đổi khí hậu và phát triển bền vững” (Quốc hội, 2012) [60].

Tiếp theo đó, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Đề án nâng cao năng

lực ngành quản lý đất đai đã xác định một trong các nhiệm vụ của ngành là “Tập trung

điều tra cơ bản, đánh giá tiềm năng và chất lượng tài nguyên đất đai toàn quốc, trongđó chú trọng việc điều tra các vùng đặc thù về thoái hóa, xâm nhập mặn, ngập úng,khô hạn, hoang mạc hóa, xói mòn, rửa trôi, ô nhiễm đất phục vụ quản lý, sử dụng đấtbền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu” (Chính phủ, 2012) [13].

Để cụ thể hóa Nghị quyết nêu trên, Luật Đất đai năm 2013 được Quốc hộithông qua trong đó những quy định về điều tra, đánh giá đất đai là những nội dunghoàn toàn mới Tại Khoản 1 Điều 32 đã quy định cụ thể về các hoạt động điều tra,đánh giá đất đai bao gồm: điều tra, đánh giá về chất lượng đất, tiềm năng đất đai;điều tra, đánh giá thoái hóa đất, ô nhiễm đất; điều tra, phân hạng đất nông nghiệp;thống kê, kiểm kê đất đai; điều tra, thống kê giá đất, theo dõi biến động giá đất; xâydựng và duy trì hệ thống quan trắc giám sát tài nguyên đất Tại Khoản 2 Điều 32 đãquy định việc điều tra, đánh giá đất đai bao gồm các nội dung: lấy mẫu, phân tích,thống kê số liệu quan trắc đất đai; xây dựng bản đồ về chất lượng đất, tiềm năng đấtđai, thoái hóa đất, ô nhiễm đất, phân hạng đất nông nghiệp, giá đất; xây dựng báocáo đánh giá về chất lượng đất, tiềm năng đất đai, thoái hóa đất, ô nhiễm đất, phânhạng đất nông nghiệp, giá đất; xây dựng báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai, lập bảnđồ hiện trạng sử dụng đất, báo cáo về giá đất và biến động giá đất Tại Điều 33 đãquy định rõ về trách nhiệm của Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND cấp tỉnhtrong việc tổ chức thực hiện, công bố kết quả điều tra, đánh giá đất đai và định kỳ tổchức thực hiện việc điều tra, đánh giá đất đai theo định kỳ 05 năm một lần.

Ngày đăng: 27/07/2024, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w