Đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc KạnĐánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn
Trang 1NÔNG THỊ THU HUYỀN
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG
SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG
Trang 2Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông
Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2019
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia
- Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên
- Thư viện Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên
Trang 3LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1 Nông Thị Thu Huyền, Nguyễn Ngọc Nông, Lê Thái Bạt, Lê VănThơ (2017), “Đặc tính lý, hóa học các loại đất chính huyện Chợ
Đồn, tỉnh Bắc Kạn”,Tạp chí Khoa học đất, số 51 (2): 11-16.
2 Nông Thị Thu Huyền, Nguyễn Ngọc Nông, Lê Thái Bạt, PhạmVăn Tuấn, Lê Văn Thơ (2017), “Xây dựng bản đồ đơn vị đất đaiphục vụ phân hạng thích hợp đất đai huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc
Kạn”,Tạp chí Khoa học đất, số 52 (20): 122 - 128.
Trang 4MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Chợ Đồn là một huyện nằm ở phía Tây của tỉnh Bắc Kạn,trung tâm huyện cách TP Bắc Kạn khoảng 46km theo tỉnh lộ 257,cóđịa hình núi, đồi, thung lũng xen kẽ nhau, diện tích đất có thể sửdụng vào sản xuất nông nghiệp ít, đời sống nhân dân còn gặp nhiềukhó khăn và tình trạng người dân canh tác, bố trí các loại cây trồngchưa hợp lý dẫn tới sử dụng đất không đúng mục đích, không có hoặckhông theo quy hoạch, tình trạng quảng canh và đất canh tác phântán, manh mún còn phổ biến, làm cho đất dễ bị thoái hóa thì rất khó
có thể sử dụng đạt hiệu quả cao và bền vững Do vậy, việc nghiêncứu đánh giá đúng tiềm năng đất đai của huyện Chợ Đồn là cơ sởkhoa học và thực tiễn tin cậy để khai thác tốt nguồn tài nguyên quýgiá này, đảm bảo an ninh lương thực, an sinh xã hội trên địa bànhuyện là việc làm rất cần thiết Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa lớn đốivới các nhà quản lý trong việc hoạch định chính sách đầu tư pháttriển sản xuất nông - lâm nghiệp trên địa bàn huyện nói riêng và tỉnhBắc Kạn nói chung
Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, tôi tiến hành nghiên cứu thựchiện đề tài
“Đánh giátiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất sản xuấtnông nghiệp bền vữngở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn’’
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá tiềm năng đất đai của huyện Chợ Đồn để xác đượcmức độ thích hợp của đất với các loại sử dụng đất (LUT) khácnhau, làm cơ sở cho việc đề xuất hướng sử dụng đất sản xuất nôngnghiệp trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững cho huyệntrong thời gian tới
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Về khoa học: Góp phần hoàn thiện phương pháp luận đánh
giá tiềm năng đất đai trên địa bàn huyện miền núi nói riêng và vùngĐông Bắc nói chung
- Về thực tiễn:+ Cung cấp cơ sở khoa học cho việc bố trí sử
dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững, nâng cao giá trị sản xuất,góp phần tăng thu nhập cho người dân trên địa bàn huyện
Trang 5+ Đề xuất các giải pháp sử dụng đất phục vụ cho việc pháttriển nông nghiệp của huyện Chợ Đồn từ đó có thể làm tài liệu thamkhảo, ứng dụng cho những huyện thuộc vùng miền núi có điều kiệntương tự
4 Những đóng góp mới của đề tài
- Đã đánh giá định lượng về tiềm năng đất đai huyện Chợ Đồn,tỉnh Bắc Kạn trên cơ sở cách tiếp cận hệ thống và liên ngành
- Tích hợp kết quả phân hạng thích hợp đất đai với giải bài tối
ưu đa mục tiêu để xác định quy mô diện tích đất đề xuất sử dụng chocác LUT, kiểu sử dụng đất bền vững, nâng cao tính khả thi củaphương án đề xuất
- Đã lựa chọn và đề xuất một số mô hình và giải pháp sử dụngđất sản xuất nông nghiệp hiệu quả, bền vững phù hợp với điều kiện
cụ thể của huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 C s lý lu n v ánh giá ti m n ng ơ sở lý luận về đánh giá tiềm năng đất đai và sử ở lý luận về đánh giá tiềm năng đất đai và sử ận về đánh giá tiềm năng đất đai và sử ề đánh giá tiềm năng đất đai và sử đánh giá tiềm năng đất đai và sử ề đánh giá tiềm năng đất đai và sử ăng đất đai và sử đánh giá tiềm năng đất đai và sửất đai và sử đánh giá tiềm năng đất đai và sửt ai v sà sử ử
d ng ụng đất nông nghiệp bền vững đánh giá tiềm năng đất đai và sửất đai và sửt nông nghi p b n v ng ệp bền vững ề đánh giá tiềm năng đất đai và sử ững
1.1.1 Khái quát v ề đánh giá tiềm năng đất đai và sử đánh giá tiềm năng đất đai và sửất đai và sửt nông nghi pệp bền vững
*Phân lo i ại đất nông nghiệp đánh giá tiềm năng đất đai và sửất đai và sửt nông nghi pệp bền vững
Đất nông nghiệp gồm có: Đất sản xuất nông nghiệp (SXN);Đất lâm nghiệp (LNP); Đất nuôi trồng thuỷ sản (NTS); Đất làm muối(LMU);và Đất nông nghiệp khác (NKH) Là một huyện miền núi nên
ở Chợ Đồn chỉ có 4 loại đất nông nghiệp cơ bản, không có nhóm đấtlàm muối
* Vai trò c a ủa đất nông nghiệp đánh giá tiềm năng đất đai và sửất đai và sửt nông nghi pệp bền vững
Đất đai là điều kiện rất cần thiết để con người tồn tại và tái sảnxuất các thế hệ kế tiếp nhau của loài người Đất đai tham gia vào tất
cả các ngành kinh tế của xã hội Tuy vậy, đối với từng ngành cụ thểđất đai có vị trí khác nhau
1.1.2 C s lý lu n v ánh giá ơ sở lý luận về đánh giá tiềm năng đất đai và sử ở lý luận về đánh giá tiềm năng đất đai và sử ận về đánh giá tiềm năng đất đai và sử ề đánh giá tiềm năng đất đai và sử đánh giá tiềm năng đất đai và sử đánh giá tiềm năng đất đai và sửất đai và sử à sử đánh giá tiềm năng đất đai và sửt v ánh giá ti mề đánh giá tiềm năng đất đai và sử
Trang 6n ng ăng đất đai và sử đánh giá tiềm năng đất đai và sửất đai và sử đánh giá tiềm năng đất đai và sửt ai
1.1.2.1 Khái quát chung v ánh giá ề đánh giá tiềm năng đất đai và sử đánh giá tiềm năng đất đai và sử đánh giá tiềm năng đất đai và sửất đai và sửt
Theo FAO (1976): Đánh giá đất là quá trình so sánh, đối chiếunhững tính chất của khoanh, vạt đất cần đánh giá với những tính chấtđất đai mà Loại sử dụng đất yêu cầu cần phải có
1.1.2.2 Khái quát chung về đánh giá tiềm năng đất đai
* Đánh giá tiềm năng đất đai: là quá trình xác định số lượng,
chất lượng đất, liên quan đến mục đích của đất được sử dụng Đó làviệc phân chia hay phân hạng đất đai thành các nhóm dựa trên cácyếu tố thuận lợi hay hạn chế trong sử dụng đất như: độ dốc, độ dàytầng đất, đá lẫn, tình trạng xói mòn, khô hóa, mặn hóa trên cơ sở đó
có thể lựa chọn được những loại sử dụng đất phù hợp (Đỗ Đình Sâm
và cs, 2005)
1.1.3 Khái quát về phát triển bền vững và quan điểm sử dụng đất bền vững
1.1.3.1 Khái ni m v phát tri n b n v ngệp bền vững ề đánh giá tiềm năng đất đai và sử ển bền vững ề đánh giá tiềm năng đất đai và sử ững
Theo WCED: “Phát triển bền vững là sự phát triển có thể đáp
ứng được nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai”.
1.1.3.2 Nguyên t c v tiêu chí s d ng ắc và tiêu chí sử dụng đất nông nghiệp à sử ử ụng đất nông nghiệp bền vững đánh giá tiềm năng đất đai và sửất đai và sửt nông nghi pệp bền vững
b n v ngề đánh giá tiềm năng đất đai và sử ững
Theo FAO (1993), một hệ thống sử dụng đất được đánh giábền vững phải đảm bảo theo các tiêu chí: bền vững về kinh tế; bềnvững về xã hội và bền vững môi trường
1.1.4 Hiệp bền vững u quả sử dụng đất nông nghiệp bền vững ng đánh giá tiềm năng đất đai và sửất đai và sửt và sử tiêu chí đánh giá tiềm năng đất đai và sửánh giáhiệp bền vững u quả sử dụng đất nông nghiệp bền vững ng đánh giá tiềm năng đất đai và sửất đai và sửt
1.1.4.1 Khái quát v hi u quề đánh giá tiềm năng đất đai và sử ệp bền vững ả
Hiệu quả được hiểu là sự phản ánh mối tương quan giữa giá trịthu về với nguồn lực đã bỏ ra, có thể đo bằng giá trị tuyệt đối haytương đối Với quan điểm phát triển hiện đại, hiệu quả còn cần đượcđánh giá một cách toàn diện trên 3 góc độ đó là kinh tế, xã hội vàmôi trường (Lê Thanh và cs., 1993)
1.1.4.2 H th ng ch tiêu ánh giá hi u qu s d ng ệp bền vững ống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất ỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất đánh giá tiềm năng đất đai và sử ệp bền vững ả ử ụng đất nông nghiệp bền vững đánh giá tiềm năng đất đai và sửất đai và sửt
a Hiệu quả kinh tế
Được đánh giá dựa trên các chỉ tiêu Tổng giá trị sản phẩm(GO); thu nhập hỗn hợp (NVA); Thu nhập tăng thêm; Chi phí sảnxuất (IC)
Trang 7b Hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội được phân tích bởi các chỉ tiêu về mức thu hútlao động, mức độ sử dụng lao động, tạo việc làm, tăng thu nhập
c Hiệu quả môi trường
Các chỉ tiêu được dùng để đánh giá: mức độ, ý thức sử dụngphân bón, thuốc bảo vệ thực vật của người dân; Khả năng bảo vệ, cảitạo đất của cây trồng; Tỷ lệ che phủ
1.2 C s th c ti n v ánh giá ti m n ng ơ sở lý luận về đánh giá tiềm năng đất đai và sử ở lý luận về đánh giá tiềm năng đất đai và sử ực tiễn về đánh giá tiềm năng đất đai và sử ễn về đánh giá tiềm năng đất đai và sử ề đánh giá tiềm năng đất đai và sử đánh giá tiềm năng đất đai và sử ề đánh giá tiềm năng đất đai và sử ăng đất đai và sử đánh giá tiềm năng đất đai và sửất đai và sử đánh giá tiềm năng đất đai và sửt ai v sà sử ử
d ng ụng đất nông nghiệp bền vững đánh giá tiềm năng đất đai và sửất đai và sử ề đánh giá tiềm năng đất đai và sửt b n v ngững
1.2.1 ánh giá ti m n ng Đánh giá tiềm năng đất tại một số nước trên thế ề đánh giá tiềm năng đất đai và sử ăng đất đai và sử đánh giá tiềm năng đất đai và sửất đai và sử ại đất nông nghiệpt t i m t s nột số nước trên thế ống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất ước trên thếc trên thế
gi iớc trên thế
Các nước trên thế giới đều đã nghiên cứu về đánh giá đất vàphân hạng đất đai ở mức vĩ mô tới vi mô, từ đánh giá chung cả nướccho đến chi tiết ở các vùng cụ thể, các Loại sử dụng đất đặc thù.Hạng đất phân ra đều thể hiện tính thực tế theo từng điều kiện cụ thểtheo mục tiêu đánh giá
1.2.2 ánh giá Đánh giá tiềm năng đất tại một số nước trên thế đánh giá tiềm năng đất đai và sửất đai và sử c a t ch c Nông lt ủa đất nông nghiệp ổ chức Nông lương Liên hiệp ức Nông lương Liên hiệp ươ sở lý luận về đánh giá tiềm năng đất đai và sửng Liên hi pệp bền vững
qu c(ống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất Food and Agriculture Organization of the United Nation FAO)
-Phương pháp đánh giá đất theo FAO là dựa trên cơ sở phânhạng thích hợp đất đai (Land suitability classification) Nền tảng củaphương pháp này là so sánh, đối chiếu mức độ thích hợp giữa yêu
cầu của các Loại sử dụng đất (Land Use Type) với chất lượng đất và đặc tính vốn có của đơn vị bản đồ đất (Land Mapping Unit), kết hợp
với việc phân tích các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường liênquan đến sử dụng đất để lựa chọn phương án sử dụng đất tốt nhất
1.2.3 Đánh giá tiềm năng đất đai ở Việt Nam
1.2.3.1 T i nguyên à sử đánh giá tiềm năng đất đai và sửất đai và sử đánh giá tiềm năng đất đai và sửt ai c a Vi t Namủa đất nông nghiệp ệp bền vững
Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 33.096.700 ha, trong đó30.619.800 ha đất đã được sử dụng vào các mục đích nông nghiệp vàphi nông nghiệp, chiếm 92,52% tổng diện tích tự nhiên; còn2.476.900 ha đất chưa được sử dụng, chiếm 7,48% tổng diện tích tựnhiên.(Tổng cục thống kê, 2016)
1.2.3.2 ánh giá ti m n ng Đánh giá tiềm năng đất đai ở Việt Nam ềm năng đất đai ở Việt Nam ăng đất đai ở Việt Nam đất đai ở Việt Nam đ ở Việt Nam ệt Nam t ai Vi t Nam
Việc đánh giá đất đúng tiềm năng đất đai để sử dụng hợp lý,hiệu quả được Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng và quan tâm Vấn
đề đánh giá đất, đánh giá tiềm năng đất đai đã được thể hiện trong hệ
Trang 8thống văn bản như: Luật đất đai 2003, 2013, Nghị định, Thông tư, …
1.3 Những nghiên cứu đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp bền vững
1.3.1 Những nghiên cứu về đánh giá tiềm năng đất đai tại Việt Nam
Ở Việt Nam thời gian quađã có nhiều công trình đánh giá đấttập trung vào nghiên cứu về tiềm năng đất đai, hiệu quả sử dụng đất,xác định các đơn vị đất đai, các loại thích hợp đất đai; lựa chọn cácloại, các hệ thống sử dụng đất và mô hình sử dụng đất tối ưu; đề xuấthướng sử dụng đất hiệu quả và bền vững Các nghiên cứu đã áp dụngcác phương pháp tiến bộ như: Ales, MCE, AHP, GIS, phân tích, đánhgiá tính bền vững trong sử dụng đất Tuy nhiên hạn chế chính của cáccông trình này là chưa làm rõ hiệu quả định lượng về môi trường, về
bộ tiêu chí phát triển nông nghiệp bền vững Đánh giá và đề xuất giảipháp sử dụng đất ứng phó với biến đổi khí hậu chưa cụ thể và chưasâu sắc Bài toán tối ưu trong sử dụng đất còn ít được áp dụng Việc
đề xuất cơ cấu sử dụng đất hợp lý và tối ưu theo hướng hiệu quả vàbền vững còn giàng buộc bởi phương án quy hoạch sử dụng đất…Còn ít công trình đánh giá đất với cách tiếp cận hệ thống, tổng hợp vàxuyên ngành
1.3.2 M t s mô hình s d ng ột số nước trên thế ống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất ử ụng đất nông nghiệp bền vững đánh giá tiềm năng đất đai và sửất đai và sửt nông nghi p b n v ngệp bền vững ề đánh giá tiềm năng đất đai và sử ững
c a vùng Trung du mi n núi phíaB của đất nông nghiệp ề đánh giá tiềm năng đất đai và sử ắc và tiêu chí sử dụng đất nông nghiệp
Trên cơ sở đặc thù của từng vùng kinh tế với điều kiện khí hậu,địa hình và thổ nhưỡng khác nhau, các địa phương đã đưa các môhình, công thức luân canh tăng vụ với các loại cây trồng có giá trịkinh tế cao vào trồng Trong đó tập trung vào một số các mô hìnhhình luân canh, xen canh có giá trị kinh tế cao như: Mô hình lúa cá,
mô hình sắn-dưa hấu, mô hình khoai lang Nhật Bản, mô hình cao sutrên Tây Bắc,mô hình vải thiều
1.3.3 M t s nghiên c u ng d ng khoa h c công nghột số nước trên thế ống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất ức Nông lương Liên hiệp ức Nông lương Liên hiệp ụng đất nông nghiệp bền vững ọc công nghệ ệp bền vững phát tri n các lo i cây tr ng ển bền vững ại đất nông nghiệp ồng đặc sản trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đánh giá tiềm năng đất đai và sửặc sản trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn ảc s n trên đánh giá tiềm năng đất đai và sửịa bàn tỉnh Bắc Kạna b n t nh B c K nà sử ỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất ắc và tiêu chí sử dụng đất nông nghiệp ại đất nông nghiệpTrong 4 năm qua, tỉnh Bắc Kạn đã triển khai thực hiện 62 đềtài, dự án khoa học; trong đó có 34 đề tài thuộc lĩnh vực nông - lâmnghiệp, chiếm 54,8%, góp phần đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vàosản xuất, đem lại hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân
Trang 9Nổi bật là các đề tài, dự án phát triển các loại cây trồng đặc sản củađịa phương như:hồng không hạt, khoai môn, chè Shan tuyết
1.3.4 Một số ứng dụng của bài toán tối ưu trong lĩnh vực quản lý đất đai ở Việt Nam
Việc ứng dụng bài toán tối ưu trong các lĩnh vực toán học,khoa học, quản lý nói chung và ngành quản lý đất đai nói riêng đãđược các nhà khoa học vận dụng thử nghiệm trên cả lý thuyết và thựctiễn Đối với ngành quản lý đất đai, mô hình bài toán tối ưu được ứngdụng trong 3 khía cạnh: quy hoạch sử dụng đất, hiệu quả sử dụng đất
và xác định cơ cấu cây trồng hợp lý
1.4 Đánh giá chung các nghiên cứu và định hướng nghiên cứu của đề tài
Việc nghiên cứu, đánh giá tiềm năng đất đai dựa trên phânhạng mức độ thích hợp của đất đai đối với LUT, kiểu sử dụng đất cóvai trò lớn đối với sử dụng đất bền vững, đây là công cụ cần thiết đểquy hoạch sử dụng bền vững đất nông nghiệp Tiến trình nghiên cứunày được đề xuất đối với một vùng, một huyện bao gồm các nộidung: đánh giá hiện trạng, lựa chọn Loại sử dụng đất có tính bềnvững cao bao gồm cả loại hình gắn với kiểu sử dụng đất đã có trongvùng hoặc các loại hình, kiểu sử dụng đất có hiệu quả ở những nơi cóđiều kiện sinh thái tương tự nhưng có thể áp dụng tại vùng nghiêncứu Đánh giá tiềm năng đất đai có thể phát triển loại hình đó để pháttriển và đề xuất phát triển các loại sử dụng đất Trong đề tài nghiêncứu của mình, NCS sẽ áp dụng phương pháp đánh giá đất của FAO,nội dung đánh giá tính bền vững của các LUT, kiểu sử dụng đất sẽ ápdụng bài toán tối ưu để xác định và lựa chọn LUT, kiểu sử dụng đấtbền vững phục vụ đề xuất hướng sử dụng đất
Hiện nay, chưa có công trình khoa học nào về nghiên cứu tiềmnăng đất nông nghiệp để đề xuất hướng sử dụng đất bền vững ởhuyện ChợĐồn, tỉnh Bắc Kạn trên cơ sở đánh giá có hệ thống, tổnghợp và đồng bộ về điều kiện tự nhiên, hiện trạng sử dụng đất gắn vớiphân tích hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường gắn với tính bền vữngcủa các kiểu, các loại sử dụng đất bằng các phương pháp hiện đại(tiếp cận xuyên ngành, đánh giá đất theo FAO, ứng dụng hệ thốngthông tin địa lý (GIS) và bài toán tối ưu đa mục tiêu trong lựa chọn
cơ cấu sử dụng đất hợp lý Chính vì vậy đề tài “Đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững cho
Trang 10huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” là rất cần thiết./.
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đềtài
2.1.1 Đánh giá tiềm năng đất tại một số nước trên thếống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất ượng nghiên cứui t ng nghiên c uức Nông lương Liên hiệp
Tiềm năng đất đai của huyện Chợ Đồn; Các loại sử dụngđất(LUT) sản xuất nông nghiệp;
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu
Đất sản xuất nông nghiệp,huyện Chợ Đồn, tỉnh BắcKạn.Sốliệuthứcấpgiaiđoạn2010-2016
2.2 Nội dung nghiêncứu
2.2.1 i u ki n t nhiên, kinh t - xã h i c a huy n ChĐánh giá tiềm năng đất tại một số nước trên thế ề đánh giá tiềm năng đất đai và sử ệp bền vững ực tiễn về đánh giá tiềm năng đất đai và sử ế ột số nước trên thế ủa đất nông nghiệp ệp bền vững ợng nghiên cứun
Đánh giá tiềm năng đất tại một số nước trên thếồng đặc sản trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
2.2.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất củahuyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn
2.2.3 ánh giá ti m n ng Đánh giá tiềm năng đất tại một số nước trên thế ề đánh giá tiềm năng đất đai và sử ăng đất đai và sử đánh giá tiềm năng đất đai và sửất đai và sử đánh giá tiềm năng đất đai và sửt ai huy n Ch ệp bền vững ợng nghiên cứu Đánh giá tiềm năng đất tại một số nước trên thếồng đặc sản trên địa bàn tỉnh Bắc Kạnn
2.2.4 Kết quả theo dõi một số mô hình sử dụng đất điển hình 2.2.5 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững cho huyện Chợ Đồn
2.3 Phương pháp nghiêncứu
2.3.1 Phươ sở lý luận về đánh giá tiềm năng đất đai và sửng pháp i u tra, thu th p thông tinđánh giá tiềm năng đất đai và sử ề đánh giá tiềm năng đất đai và sử ận về đánh giá tiềm năng đất đai và sử
2.3.2 Phươ sở lý luận về đánh giá tiềm năng đất đai và sửng pháp ch n i m nghiên c uọc công nghệ đánh giá tiềm năng đất đai và sử ển bền vững ức Nông lương Liên hiệp
2.3.2.2 Phươ sở lý luận về đánh giá tiềm năng đất đai và sửng pháp ch n i m i u traọc công nghệ đánh giá tiềm năng đất đai và sử ển bền vững đánh giá tiềm năng đất đai và sử ề đánh giá tiềm năng đất đai và sử
Mỗi tiểu vùng chọn 2 xã điểm, là những xã có đặc điểm về đấtđai, địa hình, tập quán canh tác, hệ thống cây trồng đặc trưng cho3tiểu vùng của huyện
2.3.2.3 Phương pháp chọn hộ điều tra
Các hộ đươc lựa chọn theo phương pháp ngẫu nhiên có phânlớp Mỗi tiểu vùng điều tra 60 hộ, tổng số hộ điều tra: 180 hộ
2.3.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất theo hướng dẫn của Bộ nôngnghiệp và phát triển nông thôn; theo TCVN 8409:2012
2.3.4 Phươ sở lý luận về đánh giá tiềm năng đất đai và sửng pháp i u tra b sung v ch nh lý b nđánh giá tiềm năng đất đai và sử ề đánh giá tiềm năng đất đai và sử ổ chức Nông lương Liên hiệp à sử ỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất ảt
đánh giá tiềm năng đất đai và sửồng đặc sản trên địa bàn tỉnh Bắc Kạnđánh giá tiềm năng đất đai và sửất đai và sử
Trên cơ sở bản đồ đất tỉnh Bắc Kạn tỷ lệ 1/50.000 xây dựng
Trang 11năm 2005, tách riêng phầnhuyện Chợ Đồn Tiến hành điều tra, phúc tralại bản đồ đất và tính chất các loại đất chính của huyện.
Phương pháp điều tra theo TCVN 9487:2012
2.3.5 Phương pháp phân tíchđất
Tuân thủ các phương pháp phân tích mẫu đất của Viện Nônghóa Thổ nhưỡng
2.3.6 Phươ sở lý luận về đánh giá tiềm năng đất đai và sửng pháp ánh giá đánh giá tiềm năng đất đai và sử đánh giá tiềm năng đất đai và sửất đai và sửt
Sử dụng phương pháp đánh giá đất của FAO kết hợp với
TCVN 8409:2012“Quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp” do
Bộ Khoa học và Công nghệ công bố năm 2011
2.3.6.1 Phươ sở lý luận về đánh giá tiềm năng đất đai và sửng pháp xây d ng b n ực tiễn về đánh giá tiềm năng đất đai và sử ả đánh giá tiềm năng đất đai và sửồng đặc sản trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
Sử dụng phần mềm Microstation SE để số hoá và xây dựngcác bản đồ đơn tính và phần mềm ArcGIS 10.2 trong việc chồngxếp các loại bản đồ đơn tính (bản đồ chuyên đề) để xây dựng nênbản đồ đơn vị đất đai của huyện Chợ Đồn
2.3.8
Phươ sở lý luận về đánh giá tiềm năng đất đai và sửngpháp ánhgiátínhb nv ngtrongs d ngđánh giá tiềm năng đất đai và sử ề đánh giá tiềm năng đất đai và sử ững ử ụng đất nông nghiệp bền vững đánh giá tiềm năng đất đai và sửất đai và sửtnôngnghi pệp bền vững
2.3.9 Phươ sở lý luận về đánh giá tiềm năng đất đai và sửng pháp phân tích, th ng kê, x lý thông tin sống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất ử ống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất
li uệp bền vững
2.3.10 Phươ sở lý luận về đánh giá tiềm năng đất đai và sửng pháp mô hình b i toán t i uà sử ống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất ư
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
Chợ Đồn là huyện miền núi, nằm ở phía Tây của tỉnh Bắc Kạn,
có diện tích tự nhiên là 91.135,65 ha, chiếm 18,75% diện tích tựnhiên tỉnh Bắc Kạn, gồm 21 xã và 01 thị trấn Có vị trí địa lý tươngđối thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội.Có độ cao giảm dần từBắc xuống Nam, từ Đông sang Tây
Huyện chịu ảnh hưởng chung của khí hậu Miền Bắc Việt Nam
Trang 12Được hình thành từ một nền nhiệt cao của đới chí tuyến và sự thaythế của các hoàn lưu lớn theo mùa, kết hợp với điều kiện địa hình nênmùa đông giá lạnh, nhiệt độ không khí thấp, khô hanh, có sươngmuối; mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều
Những đặc điểm khí hậu trên tạo điều kiện cho trồng trọt, đadạng hoá cây trồng, tăng vụ; tuy nhiên cũng cần đề phòng mưa lũ vàhạn hán
3.1.2 i u ki n kinh t - xã h iĐánh giá tiềm năng đất tại một số nước trên thế ề đánh giá tiềm năng đất đai và sử ệp bền vững ế ột số nước trên thế
Sản xuất nông nghiệp liên tục phát triển; sản lượng lương thực cóhạt tăng từ 26.043 tấn (năm 2011) lên 31.118 tấn (năm 2015); bình quânlương thực năm 2011 từ 532 kg/người/năm tăng lên 610 kg/người/năm
2015, đạt 117,3% kế hoạch (KH)
Dân số và lao động: Với tổng dân số toàn huyện là 50.528 người,
Chợ Đồn có 7 dân tộc là Kinh, Tày, Nùng, Dao, Mông, Sán Chỉ và Hoa
3.2 Đánh giá thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn
3.2.1 Hi n tr ng s d ng ệp bền vững ại đất nông nghiệp ử ụng đất nông nghiệp bền vững đánh giá tiềm năng đất đai và sửất đai và sửt huy n Ch ệp bền vững ợng nghiên cứu Đánh giá tiềm năng đất tại một số nước trên thếồng đặc sản trên địa bàn tỉnh Bắc Kạnn, t nh B cỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất ắc và tiêu chí sử dụng đất nông nghiệp
K nại đất nông nghiệp
Chợ Đồn có tổng diện tích tự nhiên là 91.135,65 ha, trong đó:Đất nông nghiệp có diện tích lớn nhất là 85.391,78ha (chiếm 93,7%diệntích tự nhiên), đất chưa sử dụnghiện nay còn 1.170,46ha (chiếm 1,28%diện tích tự nhiên), trong đó đất bằng chưa sử dụng là 669,78ha và đất đồinúi chưa sử dụng là 152,08ha, vì vậy trong tương lai cần có những giảipháp cụ thể để sử dụng tối đa quỹ đất này
3.3.2 Hi n tr ng s d ng ệp bền vững ại đất nông nghiệp ử ụng đất nông nghiệp bền vững đánh giá tiềm năng đất đai và sửất đai và sửt nông nghi p c a huy n Chệp bền vững ủa đất nông nghiệp ệp bền vững ợng nghiên cứun
Đánh giá tiềm năng đất tại một số nước trên thếồng đặc sản trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn
Tính đến ngày 31/12/2016đất nông nghiệp của huyện có diệntích là 85.391,78 ha, trong đó đất lâm nghiệp chiếm diện tích lớn nhất92,22% diện tích đất nông nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp chỉ có6.131,98ha chủ yếu là đất trồng cây hàng năm như lúa, ngô, khoai,sắn , thuốc lá còn đất trồng cây lâu năm là các loại cây ăn quả nhưcam quýt và cây công nghiệp lâu năm chè; đất nuôi trồng thủy sảnchiếm tỷ lệ nhỏ (0,59%) chủ yếu là các ao nuôi cá có quy mô nhỏ;
Trang 13đất nông nghiệp khác có diện tích không đáng kể.Nhìn chung, hiệntrạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện chưa thật hợp lý, chưa khaithác hết tiềm năng của đất đai và bố trí lựa chọn cây trồng hiệu quả
3.2.2 Các lo i s d ng ại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh ử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh ụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh đất đai ở Việt Nam ản xuất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh t s n xu t nông nghi p huy n Ch ất đai ở Việt Nam ệt Nam ệt Nam ợ Đồn, tỉnh Đánh giá tiềm năng đất đai ở Việt Namồn, tỉnh ỉnh n, t nh
B c K n ắc Kạn ại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Chợ Đồn, tỉnh
B ng 3.5ả Các lo i hình s d ng đ t s n xu t nông nghi p ại đất nông nghiệp ử ụng đất nông nghiệp bền vững ất đai và sử ả ất đai và sử ệp bền vững
huy nCh Đ nệp bền vững ợng nghiên cứu ồng đặc sản trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn Đánh giá tiềm năng đất đai ở Việt Nam VT: ha
LUT
chính LUT Kiểu sử dụng đất
Tổng diện tích
Tiểu vùng 1
Tiểu vùng 2
Tiểu vùng 3
5 Ngô Xuân - Lúa mùa 260,60 83,3 85,5 91,8
6 Lạc xuân - Lúa mùa 99,03 38,0 9,5 51,53
7 Thuốc lá - Lúa mùa 22,90 0,4 22,5 0 1.3.
(Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Chợ Đồn và kết quả điều tra)
3.2.4 Đánh giá hiệu quả các LUT sản xuất nông nghiệp
Chợ Đồn có hệ thống cây trồng khá đa dạng, phong phú với 5loại sử dụng đất và 15 kiểu sử dụng đất Kết quả đánh giá hiệu quảkinh tế - xã hội - môi trường cho thấy:
a Về hiệu quả kinh tế
* Loại sử dụng đất 2 lúa (LUT1): Đây là loại sử dụng đất được
ưu tiên hàng đầu trong canh tác tại huyện Chợ Đồn được trồng phổbiến trên toàn huyện, được người nông dân chấp nhận vì đòi hỏi chiphí vật chất không cao và ít bị thất thu hoàn toàn cả khi có những
Trang 14biến động về điều kiện thời tiết tự nhiên, đồng thời đảm bảo cho nhucầu lương thực cho tiêu dùng và chăn nuôi LUT này đạt hiệu quảcao nhất ở tiểu vùng 2 vì đây là vùng chuyên canh lúa bao thai lớnnhất của huyện, được trồng trên loại đất phù sa và dốc tụ, địa hìnhbằng phẳng nên chi phí thấp.
* Loại sử dụng đất Lúa - màu (LUT2):
- Kiểu sử dụng đất 2LM: có diện tích nhỏ 71,95 ha, chiếm1,3% tổng diện tích đất trồng cây hàng năm của cả huyện, gồm cáckiểu sử dụng đất: Lúa Xuân - Lúa mùa - Rau Đông, Lúa Xuân - Lúamùa - Khoai lang Đông, trong đó kiểu sử dụng đất có giá trị cao nhấtLúa Xuân - Lúa mùa - Khoai lang Đông có mức thu nhập thuần là113.976,2 nghìn đồng, giá trị ngày công lao động là 140,48 nghìnđồng/công, hiệu quả sử dụng vốn đạt 2,32 lần Tuy nhiên, đây chỉ làcây trồng đảm bảo ổn định đời sống, an ninh lương thực của địaphương chưa được xác định là cây làm giàu
- Kiểu sử dụng đất 1lúa - 1màu: gồm Lạc Xuân - Lúa mùa;Ngô Xuân - Lúa mùa; Thuốc lá - Lúa mùa LUT này có hiệu quảkinh tế trung bình Công thức luân canh có hiệu quả kinh tế thấp nhất
là Lạc Xuân - Lúa mùa, với mức thu nhập thuần là 44.821,65 nghìnđồng, giá trị ngày công lao động là 96,18 nghìn đồng/công, hiệu quả
sử dụng vốn đạt 1,69 lần; Trong các kiểu sử dụng đất của LUT3:Kiểu sử dụng đất có giá trị cao nhất Thuốc lá - Lúa mùa có mức thunhập thuần là 74.457,51 nghìn đồng, giá trị ngày công lao động là122,87 nghìn đồng/công, hiệu quả sử dụng vốn đạt 1,81 lần
* Loại sử dụng đất chuyên màu (LUT3): có diện tích 2.068,2
ha, chiếm 2,42% tổng diện tích đất nông nghiệp của cả huyện gồmcác kiểu sử dụng đất sau: Ngô Xuân - ngô mùa; Ngô Hè Thu, Ngô -
đỗ tương, chuyên sắn, khoai môn hiệu quả kinh tế không cao doảnh hưởng của điều kiện thời tiết như ngập úng vào mùa mưa, cây bị
đổ do thời tiết, thiếu nước về mùa khô, làm giảm năng suất và chấtlượng của sản phẩm Hiệu quả kinh tế có sự phân cấp rõ rệt giữa cáckiểu sử dụng đất, từ thấp đến trung bình và cao
* LUT cây công nghiệp lâu năm - LUT4 (chè): diện tích658,71 ha, chiếm 0,76% tổng diện tích đất nông nghiệp trên toànhuyện Chè chỉ có ở tiểu vùng 2 là phổ biến và được đầu tư sản xuấttheo hướng hàng hóa do vậy hiệu quả kinh tế cao, thu nhập thuần là96.385,66 nghìn đồng, hiệu quả đồng vốn đạt 2,82 lần, giá trị ngày