1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

lồng ghép giáo dục stem vào giảng dạy môn toán 3 giúp phát huy sự chủ động sáng tạo của học sinh

10 47 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lồng ghép giáo dục STEM vào giảng dạy môn Toán 3 giúp phát huy sự chủ động sáng tạo của học sinh
Chuyên ngành Toán
Thể loại Sáng kiến
Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC Ví dụ: Khi dạy học sinh đến nội dung: Bảng nhân, bảng chia, Toán 3, Kết nối tri thức với cuộc sống, tập 1, tôi đã ứng dụng STEM tổ chức cho học sinh tham gia t

Trang 1

Lồng ghép giáo dục Stem vào giảng dạy môn Toán 3 giúp phát huy sự

chủ động sáng tạo của học sinh

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 2

1 Lý do chọn đề tài 2

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

B NỘI DUNG 3

1 Cơ sở lý luận 3

2 Cơ sở thực tiễn 3

3 Tính mới, sáng tạo của sáng kiến 5

4 Giải pháp thực hiện 5

Biện pháp 1: Giáo viên nghiên cứu, xây dựng kế hoạch ứng dụng STEM trong giảng dạy môn Toán 5

Biện pháp 2: Tổ chức trò chơi kết hợp hướng dẫn học sinh tự thiết kế tư liệu học tập sáng tạo 7

Biện pháp 3: Tích hợp giáo dục hội họa lồng ghép kiến thức toán học phát huy tính chủ động, tích cực cho học sinh 11

Biện pháp 4: Vận dụng STEM hướng dẫn học sinh sáng tạo mô hình, sản phẩm dựa trên kiến thức toán học 13

Biện pháp 5: Ứng dụng bảng kiểm và bộ tiêu chí RUBIC để đánh giá hiệu quả hoạt động STEM 15

5 Hiệu quả của sáng kiến 17

6 Điều kiện cần thiết để thực hiện sáng kiến 18

7 Khả năng áp dụng và nhân rộng sáng kiến 19

C KẾT LUẬN 19

1 Kết luận 19

2 Đề xuất, kiến nghị 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO 20

PHỤ LỤC 20

Trang 2

DEMO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC

Ví dụ: Khi dạy học sinh đến nội dung: Bảng nhân, bảng chia, Toán 3, Kết

nối tri thức với cuộc sống, tập 1, tôi đã ứng dụng STEM tổ chức cho học sinh

tham gia trò chơi “Ai thông minh hơn” và hướng dẫn các em học sinh thiết kế

“Bảng nhân, bảng chia tiện lợi”

- Mục tiêu chung: Tìm ra kết quả của dạng bài phép tính nhân, chia 2,3,4, 9; kết hợp với các kỹ năng cắt, xé, dán, để hoàn thiện bảng nhân, chia tiện lợi

Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi “Ai thông minh hơn”

- Mục đích: Giúp học sinh lớp 3 luyện tập và củng cố kiến thức về phép nhân, chia và khả năng tính nhanh

- Cách chơi: Để tổ chức trò chơi này trước tiên tôi tiến hành chia học sinh thành các nhóm nhỏ, sau đó sử dụng phần mềm Word Wall để cho các nhóm tham gia thi đua trả lời các câu hỏi liên quan đến bảng nhân, bảng chia Nhiệm vụ của các nhóm là thảo luận và sắp xếp các số trong ô vuông sao cho chúng phù hợp với các phép tính trong phần hình tròn Nhóm nào sắp xếp nhanh và chính xác nhất

sẽ dành chiến thắng

(Nguồn: https://wordwall.net/vi/resource/20786634)

Kết thúc trò chơi, tôi sẽ đặt cho học sinh một số câu hỏi mang tính gợi ý để tạo điều kiện cho các em trình bày về những khó khăn hay những vấn đề mà các

em gặp phải khi học nội dung về bảng nhân, bảng chia Điều này cũng nhằm dẫn dắt các em vào hoạt động tiếp theo trong giờ học vận dụng STEM

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thiết kế tư liệu học tập “Bảng nhân, bảng chia tiện lợi”

Đầu tiên, tôi yêu cầu các em chuẩn bị giấy A4 và kẻ bảng gồm 11 cột và 11 hàng tạo thành các ô vuông Bỏ đi ô đầu tiên, chúng ta sẽ có:

Trang 3

- Hàng thứ nhất ghi các số lần lượt từ 1 - 10

- Cột thứ nhất ghi các số lần lượt từ 1 - 10

- Các ô bên trong (không tính hàng 1 và cột 1) sẽ chứa kết quả khi học sinh thực hiện phép tính nhân hoặc chia Ví dụ, các ô ở hàng 3 tương ứng là các kết quả trong bảng nhân 3; các ô ở hàng 4 tương ứng với các kết quả trong bảng nhân 4,

Sau khi kẻ bảng xong, tôi yêu cầu học sinh hoàn thành nội dung của bảng trong vòng 15 phút Tiếp đó, tôi hướng dẫn học sinh trang trí “Bảng nhân, chia tiện lợi” để thuận mắt và giúp các em có thêm hứng thú hơn khi sử dụng

Thông qua bảng nhân, chia tiện lợi này, học sinh sẽ không còn cảm thấy phép nhân, chia trong toán lớp 3 quá khó khăn Ngược lại, các em dễ dàng ghi nhớ phép tính nhờ các hình ảnh minh họa sinh động, màu sắc

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh sử dụng “Bảng nhân, chia tiện lợi”

Ở hoạt động này, tôi sẽ triển khai trò chơi "Ai tinh mắt" để nâng cao khả năng

sử dụng “Bảng nhân, chia tiện lợi” cho học sinh Tôi tiến hành chia cả lớp thành 3-5 nhóm hoặc xếp mỗi tổ là 1 nhóm Mỗi nhóm có nhiệm vụ đưa ra 10 phép tính nhân chia và viết ra 1 tờ giấy Các đội sẽ đổi giấy cho nhau để thực hiện phép tính Nhóm nào hoàn thành xong trước chính là đội chiến thắng

Bằng cách sử dụng bảng nhân, chia tiện lợi này, tôi nhận thấy các em hoàn thành các phép tính nhân, chia nhanh hơn và đúng hơn Ngoài ra, việc sử dụng bảng này cũng giúp học sinh thuộc lòng các phép nhân, chia cơ bản một cách tự nhiên, thoải mái và hiệu quả

* Điểm mới:

Trang 4

DEMO SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Ví dụ: Khi dạy học sinh tìm hiểu xong Bảng nhân và bảng chia 9, Toán 3,

Chân trời sáng tạo, tập 1, tôi đã ứng dụng STEM tổ chức cho học sinh tham gia

trò chơi “Ai thông minh hơn” và hướng dẫn các em học sinh thiết kế “Bảng nhân, bảng chia tiện lợi”

- Mục tiêu chung: Tìm ra kết quả của dạng bài phép tính nhân, chia 2,3,4, 9; kết hợp với các kỹ năng cắt, xé, dán, để hoàn thiện bảng nhân, chia tiện lợi

Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi “Ai thông minh hơn”

- Mục đích: Giúp học sinh lớp 3 luyện tập và củng cố kiến thức về phép nhân, chia và khả năng tính nhanh

- Cách chơi: Để tổ chức trò chơi này trước tiên tôi tiến hành chia học sinh thành các nhóm nhỏ, sau đó sử dụng phần mềm Word Wall để cho các nhóm tham gia thi đua trả lời các câu hỏi liên quan đến bảng nhân, bảng chia Nhiệm vụ của các nhóm là thảo luận và sắp xếp các số trong ô vuông sao cho chúng phù hợp với các phép tính trong phần hình tròn Nhóm nào sắp xếp nhanh và chính xác nhất sẽ dành chiến thắng

(Nguồn: https://wordwall.net/vi/resource/20786634)

Kết thúc trò chơi, tôi sẽ đặt cho học sinh một số câu hỏi mang tính gợi ý để tạo điều kiện cho các em trình bày về những khó khăn hay những vấn đề mà các

em gặp phải khi học nội dung về bảng nhân, bảng chia Điều này cũng nhằm dẫn dắt các em vào hoạt động tiếp theo trong giờ học vận dụng STEM

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thiết kế tư liệu học tập “Bảng nhân, bảng chia tiện lợi”

Trang 5

Đầu tiên, tôi yêu cầu các em chuẩn bị giấy A4 và kẻ bảng gồm 11 cột và 11 hàng tạo thành các ô vuông Bỏ đi ô đầu tiên, chúng ta sẽ có:

- Hàng thứ nhất ghi các số lần lượt từ 1 - 10

- Cột thứ nhất ghi các số lần lượt từ 1 - 10

- Các ô bên trong (không tính hàng 1 và cột 1) sẽ chứa kết quả khi học sinh thực hiện phép tính nhân hoặc chia Ví dụ, các ô ở hàng 3 tương ứng là các kết quả trong bảng nhân 3; các ô ở hàng 4 tương ứng với các kết quả trong bảng nhân 4,

Sau khi kẻ bảng xong, tôi yêu cầu học sinh hoàn thành nội dung của bảng trong vòng 15 phút Tiếp đó, tôi hướng dẫn học sinh trang trí “Bảng nhân, chia tiện lợi” để thuận mắt và giúp các em có thêm hứng thú hơn khi sử dụng

Thông qua bảng nhân, chia tiện lợi này, học sinh sẽ không còn cảm thấy phép nhân, chia trong toán lớp 3 quá khó khăn Ngược lại, các em dễ dàng ghi nhớ phép tính nhờ các hình ảnh minh họa sinh động, màu sắc

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh sử dụng “Bảng nhân, chia tiện lợi”

Ở hoạt động này, tôi sẽ triển khai trò chơi "Ai tinh mắt" để nâng cao khả năng sử dụng “Bảng nhân, chia tiện lợi” cho học sinh Tôi tiến hành chia cả lớp thành 3-5 nhóm hoặc xếp mỗi tổ là 1 nhóm Mỗi nhóm có nhiệm vụ đưa ra 10 phép tính nhân chia và viết ra 1 tờ giấy Các đội sẽ đổi giấy cho nhau để thực hiện phép tính Nhóm nào hoàn thành xong trước chính là đội chiến thắng

Bằng cách sử dụng bảng nhân, chia tiện lợi này, tôi nhận thấy các em hoàn thành các phép tính nhân, chia nhanh hơn và đúng hơn Ngoài ra, việc sử dụng

Trang 6

DEMO SÁCH CÁNH DIỀU

Ví dụ: Khi dạy học sinh đến nội dung: Luyện tập, trang 52, Toán 3, Cánh

diều, tập 1, tôi đã ứng dụng STEM tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi “Ai

thông minh hơn” và hướng dẫn các em học sinh thiết kế “Bảng nhân, bảng chia tiện lợi”

- Mục tiêu chung: Tìm ra kết quả của dạng bài phép tính nhân, chia 2,3,4, 9; kết hợp với các kỹ năng cắt, xé, dán, để hoàn thiện bảng nhân, chia tiện lợi

Hoạt động 1: Tổ chức trò chơi “Ai thông minh hơn”

- Mục đích: Giúp học sinh lớp 3 luyện tập và củng cố kiến thức về phép nhân, chia và khả năng tính nhanh

- Cách chơi: Để tổ chức trò chơi này trước tiên tôi tiến hành chia học sinh thành các nhóm nhỏ, sau đó sử dụng phần mềm Word Wall để cho các nhóm tham gia thi đua trả lời các câu hỏi liên quan đến bảng nhân, bảng chia Nhiệm vụ của các nhóm là thảo luận và sắp xếp các số trong ô vuông sao cho chúng phù hợp với các phép tính trong phần hình tròn Nhóm nào sắp xếp nhanh và chính xác nhất sẽ dành chiến thắng

(Nguồn: https://wordwall.net/vi/resource/20786634)

Kết thúc trò chơi, tôi sẽ đặt cho học sinh một số câu hỏi mang tính gợi ý để tạo điều kiện cho các em trình bày về những khó khăn hay những vấn đề mà các

em gặp phải khi học nội dung về bảng nhân, bảng chia Điều này cũng nhằm dẫn dắt các em vào hoạt động tiếp theo trong giờ học vận dụng STEM

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thiết kế tư liệu học tập “Bảng nhân, bảng chia tiện lợi”

Trang 7

Đầu tiên, tôi yêu cầu các em chuẩn bị giấy A4 và kẻ bảng gồm 11 cột và 11 hàng tạo thành các ô vuông Bỏ đi ô đầu tiên, chúng ta sẽ có:

- Hàng thứ nhất ghi các số lần lượt từ 1 - 10

- Cột thứ nhất ghi các số lần lượt từ 1 - 10

- Các ô bên trong (không tính hàng 1 và cột 1) sẽ chứa kết quả khi học sinh thực hiện phép tính nhân hoặc chia Ví dụ, các ô ở hàng 3 tương ứng là các kết quả trong bảng nhân 3; các ô ở hàng 4 tương ứng với các kết quả trong bảng nhân 4,

Sau khi kẻ bảng xong, tôi yêu cầu học sinh hoàn thành nội dung của bảng trong vòng 15 phút Tiếp đó, tôi hướng dẫn học sinh trang trí “Bảng nhân, chia tiện lợi” để thuận mắt và giúp các em có thêm hứng thú hơn khi sử dụng

Thông qua bảng nhân, chia tiện lợi này, học sinh sẽ không còn cảm thấy phép nhân, chia trong toán lớp 3 quá khó khăn Ngược lại, các em dễ dàng ghi nhớ phép tính nhờ các hình ảnh minh họa sinh động, màu sắc

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh sử dụng “Bảng nhân, chia tiện lợi”

Ở hoạt động này, tôi sẽ triển khai trò chơi "Ai tinh mắt" để nâng cao khả năng sử dụng “Bảng nhân, chia tiện lợi” cho học sinh Tôi tiến hành chia cả lớp thành 3-5 nhóm hoặc xếp mỗi tổ là 1 nhóm Mỗi nhóm có nhiệm vụ đưa ra 10 phép tính nhân chia và viết ra 1 tờ giấy Các đội sẽ đổi giấy cho nhau để thực hiện phép tính Nhóm nào hoàn thành xong trước chính là đội chiến thắng

Bằng cách sử dụng bảng nhân, chia tiện lợi này, tôi nhận thấy các em hoàn thành các phép tính nhân, chia nhanh hơn và đúng hơn Ngoài ra, việc sử dụng

Trang 8

TỈ LỆ CHECK TRÙNG

(Tỷ lệ check của một bài viết mới luôn đảm bảo <20%)

Lưu ý: Khách tải mẫu vui lòng đọc kỹ thông tin tại bảng so sánh dưới đây trước

khi liên hệ Đây là mẫu tài liệu viết mới công bố và chỉ bán 1 mẫu/1 tỉnh nên sẽ không cho xem thêm nội dung để đảm bảo tính bảo mật và chất lượng của bài viết cho quyền lợi của khách hàng

Trang 9

HƯỚNG DẪN TẢI MẪU PHÍ TẢI MẪU: 800K word + 200K slide

BƯỚC 1: Khách chọn mã tài liệu muốn mua (VD: Q101 CTST)

BƯỚC 2: Kiểm tra thông tin xem mã đã bán trong tỉnh mình hay chưa (tích đỏ nghĩa

là đã bán hết lượt mua)

BƯỚC 3: Khách gửi lại thông tin bao gồm: Mã + Bộ sách + Tỉnh của khách đến

Zalo 0833.206.833 để được gửi hướng dẫn thanh toán nhận mẫu

Tài liệu bao gồm các file:

1 Bản word bài skkn hoàn chỉnh

2 Báo cáo tóm tắt sáng kiến

3 Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến

4 Phụ lục

5 Slide thuyết trình sáng kiến

Trang 10

BẢNG SO SÁNH GIÁ DỊCH VỤ

Ngày đăng: 27/07/2024, 08:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w