1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghệ thuật tạo hình trong trường mầm non thật hấp dẫn đối với trẻ, trẻ thích ngắm nhìn những đồ vật, những bức tranh

24 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghệ thuật tạo hình trong trường mầm non thật hấp dẫn đối với trẻ, trẻ thích ngắm nhìn những đồ vật, những bức tranh
Chuyên ngành Giáo dục Mầm non
Thể loại Luận văn
Năm xuất bản 2023
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

Giờ hoạt động tạo hình mang lại cho trẻnhững cảm xúc thực sự, trẻ thích thú và say mê thực hiện ý tưởng của mình, cònhình thành ở trẻ những kỹ năng như: tư thế ngồi ngay ngắn, kỹ năng cầ

Trang 1

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Lý do chọn đề tài:

1.1 Cơ sở lý luận

Bà Maria Montessori - người sáng lập ra phương pháp Montessori đã nói:

“Thời kỳ quan trọng nhất của cuộc đời không phải là ở tuổi học đại học, mà làthời kỳ đầu tiên, giai đoạn từ khi sinh ra cho tới khi sáu tuổi” Điều đó cho thấygiai đoạn mầm non là giai đoạn quan trọng nhất Vào giai đoạn này trẻ khôngthể tự lớn lên và phát triển mà cần có sự chăm sóc và giáo dục của người lớn.Trong đó có trường mầm non

Để giúp trẻ dễ dàng tiếp cận và nhận biết thế giới vạn vật xung quanh củatrẻ mầm non nói chung và trẻ 24 - 36 tháng tuổi nói riêng, hoạt động tạo hình làmột hoạt động vô cùng quan trọng và cần thiết góp phần vào việc hình thànhphát triển cho trẻ về mọi mặt như: Thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực, và laođộng Thông qua hoạt động tạo hình trẻ được tìm hiểu về các sự vật, hiện tượng,mọi người, mọi vật xung quanh, thúc đẩy sự phát triển trí tuệ của trẻ Đó là khảnăng chú ý, ghi nhớ có chủ định, khả năng tư duy, biết vận dụng hoạt động tạohình vào trong cuộc sống

1.2 Cơ sở thực tiễn

Thực tế ở trường tôi, các giáo viên tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ 1lần/tuần.Nhưng có giáo viên chưa hiểu hết tầm quan trọng của hoạt động tạo hình tới sựphát triển của trẻ 24 - 36 tháng Một số giáo viên còn phụ thuộc nhiều vào cácnội dung gợi ý trong chương trình, không lựa chọn các nội dung mới, chưa xácđịnh được mục tiêu của hoạt động, nội dung hoạt động tạo hình còn lựa chọnquá nhiều kiến thức Giáo viên chưa chủ động trong việc đổi mới phương pháp

và hình thức tổ chức hoạt động, chủ yếu sử dụng theo phương pháp truyền thống

"cô nói, trẻ nghe", vẫn còn khá nhiều giáo viên chọn việc trình chiếu cho trẻxem hơn là việc tổ chức cho trẻ được hoạt động, trải nghiệm cô nói là chủ yếu,lớp học thụ động bị cuốn theo các hiệu ứng trên màn hình làm loãng đi trọngtâm của bài học, hiệu quả đạt được không cao, hình thức tổ chức đại trà, chưaphong phú và đa dạng, giáo viên chưa tận dụng triệt để môi trường tự nhiên, sẵn

có để dạy trẻ, hệ thống câu hỏi đóng chưa kích thích trẻ hứng thú, tích cực hoạtđộng chưa chú trọng vào việc lấy trẻ làm trung tâm Điều này dẫn đến đa số trẻcòn thụ động khi tiếp thu kiến thức, trẻ chưa bộc lộ rõ tính ham hiểu biết, chưamạnh dạn tự tin trong các hoạt động, chưa phát huy được tính

tích cực ở trẻ, trẻ chưa hứng thú với hoạt động tạo hình

Trang 2

Để làm tốt công việc giúp trẻ nắm được kiến thức cũng như trả lời chínhxác các câu hỏi của cô một cách mạch lạc, rõ ràng, đủ câu là cả một quá trình côphải trau dồi kiến thức cũng như tạo tình huống gây hứng thú cho trẻ tới cáchình thức cũng như giúp trẻ

Xuất phát từ lý do trên Tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số biện phápgiúp trẻ 24-36 tháng tuổi học tốt hoạt động tạo hình”

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài:

Nghiên cứu vấn đề này để tìm ra một số biện pháp hướng dẫn trẻ học tốthoạt động tạo hình, nhằm mục đích rèn kỹ năng tạo hình để tạo sự hứng thú,sáng tạo cho trẻ trong hoạt động tạo hình

3 Đối tượng nghiên cứu:

Một số biện pháp giúp trẻ 24-36 tháng tuổi học tốt hoạt động tạo hình”

4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm:

Lớp nhà trẻ 24-36 tháng D3 với 16 cháu tại trường mầm non nơi tôi công tác

5 Phương pháp nghiên cứu:

Để việc nghiên cứu đề tài trên được tốt, tôi đã sử dụng một số phương pháp

để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu

Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp trực quan,phương pháp dùng lời nói, phương pháp thực hành

6 Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:

Phạm vi nghiên cứu: Lớp nhà trẻ D3

Thời gian thực hiện: Từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 3 năm 2023

Trang 3

PHẦN II:

NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1 Cơ sở lý luận liên quan trực tiếp đến đề tài.

Nghệ thuật tạo hình trong trường mầm non thật hấp dẫn đối với trẻ, trẻthích ngắm nhìn những đồ vật, những bức tranh có màu sắc đẹp, những hình thùngộ nghĩnh và đa dạng, trẻ luôn có những xúc cảm với những sự vật hiện tượngxung quanh, nó mang lại cảm xúc và ấn tượng mạnh mẽ đối với trẻ, thôi thúc trẻmuốn khám phá và sáng tạo ra cái đẹp

Hoạt động tạo hình phát triển ở trẻ khả năng quan sát, trí tưởng tượng sángtạo, khả năng phối hợp giữa tay và mắt, hoàn thiện một số kỹ năng cơ bản trongcác hoạt động (vẽ, nặn, cắt, xé dán) Giờ hoạt động tạo hình mang lại cho trẻnhững cảm xúc thực sự, trẻ thích thú và say mê thực hiện ý tưởng của mình, cònhình thành ở trẻ những kỹ năng như: tư thế ngồi ngay ngắn, kỹ năng cầm bút vẽ

và tô màu tranh, kỹ năng nặn (lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹt) kỹ năng vẽ, xé dán những kỹ năng đó rất cần thiết nó giúp trẻ hoàn thiện những sản phẩm nghệthuật và phát triển các cơ ngón tay và bàn tay

Hoạt động tạo hình là hoạt động nghệ thuật có tầm quan trọng trong việcgiáo dục thẩm mỹ cho trẻ, giáo dục trẻ biết khai thác, khám phá thiên nhiên cuộcsống con người, cảnh vật biết đánh giá, nhận xét cái đẹp, cái xấu vì vậy trẻcần được hướng dẫn tạo hình ngay từ nhỏ

Hoạt động tạo hình phải được tổ chức bằng cách kết hợp linh hoạt nhuầnnhuyễn giữa trực quan và đàm thoại, trò chơi, giáo viên sử dụng lời nói ân cần,nhẹ nhàng tươi vui, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ hướng dẫn trẻ hoạt động tạo hình,tuyên truyền trao đổi nội dung hoạt động tạo hình cho các bậc phụ huynh để kếthợp giữa các gia đình và nhà trường để bồi dưỡng kỹ năng hoạt động tạo hìnhcho trẻ

Như vậy khi trẻ tham gia vào hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển khả năng trigiác màu sắc, phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo, phát triển khả năng vận động, sựkhéo léo, linh hoạt của các ngón tay, bàn tay, kỹ thuật tạo hình khiến cho trẻ thíchthú Khi hoàn thành những tác phẩm, sản phẩm tạo hình trẻ tiếp thu được những trithức mới khiến cho trẻ có khả năng lĩnh hội tích cực hơn những tri thức về màu sắc,hình dạng, đường nét, bố cục, tỷ lệ, không gian nhằm tạo cho trẻ có nhiều biểutượng đa dạng, phong phú về thế giới xung quanh

Trang 4

2 Khảo sát thực trạng:

Năm học 2022- 2023 tôi được BGH phân công phụ trách lớp Nhà trẻ 24-36tháng D3 Thực hiện chăm sóc và giáo dục trẻ theo chương trình Giáo dục mầmnon mới hiện nay

Giáo viên trẻ, luôn nhiệt tình và yêu nghề, có năng lực chuyên môn vữngvàng Trình độ đều trên chuẩn

Bản thân luôn yêu mến trẻ, luôn tìm tòi học hỏi các cách, tận dụng nhữngnguồn nguyên vật đã qua sử dụng để có thể sáng tạo thành những dụng cụ học tập

và đồ chơi đơn giản giúp trẻ được học, được khám phá và khắc sâu kiến thức.Phụ huynh luôn quan tâm ủng hộ nhiệt tình các hoạt động, phong trào củatrường lớp, luôn phối kết hợp với giáo viên trong công tác chăm sóc giáo dụctrẻ Đây là một trong những yếu tố quan trọng góp phần lên thành công của côtrò chúng tôi

Bên cạnh những thuận lợi trên tôi còn gặp không ít những khó khăn:

Trang 5

Một số phụ huynh chưa tham gia nhiệt tình phối hợp với giáo viên giáo dục

và rèn luyện kĩ năng tạo hình cho trẻ

3 Điều tra thực trạng trước khi thực hiện đề tài

Từ những đặc điểm của trường, lớp với những thuận lợi khó khăn trên,làm thế nào để giúp trẻ học tốt môn tạo hình Tôi đã tiến hành khảo sát trên

trẻ để tìm ra biện pháp giáo dục trẻ.

Bảng khảo sát đầu năm số trẻ trong lớp: 16 trẻ

STT Nội dung khảo sát

Tổng số trẻ trong lớp

Số trẻ đạt Tỉ lệ %

Số trẻ chưa đạt

- Biện pháp 1: Xây dựng môi trường học tập cho trẻ

- Biện pháp 2: Sưu tầm để đa dạng các nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động

- Biện pháp 3: Luyện kĩ năng tạo hình cho trẻ

- Biện pháp 4 : Sáng tạo trong phương pháp hình thức tổ chức để giúp trẻtích cực hoạt động

- Biện pháp 5: Lồng ghép tạo hình trong mọi hoạt động

- Biện pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh:

5 Mô tả phân tích các biện pháp

5.1: Biện pháp 1: Xây dựng môi trường học tập cho trẻ

Con người sinh ra không phải ai cũng đã có sẵn trong mình những năngkhiếu thẫm mĩ, cũng không ai có những tài năng bên mình, mà phải đòi hỏithông qua giáo dục và hoạt động thì từ đó những tài năng và khả năng đó mớiđược bộc lộ và phát triển Nhất là đối với trẻ nhỏ, việc học của trẻ không phải

Trang 6

đơn thuần là đưa trẻ vào một khuôn phép chặt chẽ, mà học của trẻ ở đây thôngqua chơi, "trẻ chơi mà học, học mà chơi" Vì thế, đứng trước những thuận lợi vàkhông ít những khó khăn đó là một giáo viên trẻ tôi cố gắng tìm tòi để lựa chọnnhững biện pháp, hình thức tổ chức thích hợp giúp tất cả trẻ đều hứng thú vàtích cực tham gia hoạt động tạo hình

Tạo môi trường đẹp trong lớp có nhiều đồ chơi, có màu sắc sặc sỡ được bốtrí gọn gàng, phù hợp và đẹp mắt để khi trẻ đến lớp ấn tượng đầu tiên tác độngvào trẻ là toàn bộ sự bài trí, cách sắp xếp trang trí lớp học của bé Đây là tácđộng cần thiết để thúc đẩy trẻ hoạt động tích cực tốt hơn để hình thành cảm xúcnghệ thuật cho trẻ

Muốn thu hút được sự chú ý của trẻ trước hết phải tạo điều kiện cho trẻđược sống trong một không gian đẹp, đảm bảo tính thẩm mĩ Vì vậy khi trang trílớp học tôi chú ý đến cách sắp đặt vị trí giá góc, đồ dùng nguyên học liệu củatrẻ, vị trí để tranh gợi ý cho trẻ được làm bằng nhiều nguyên liệu khác nhau như:len, vải, nguyên liệu thiên nhiên, các loại hạt, Đặc biệt ở góc tạo hình tôi luônthay đổi hình ảnh trang trí theo chủ đề và trang trí góc tạo hình bằng chính sảnphẩm của trẻ, tạo cho trẻ cảm giác mới lạ, thích thú Phụ huynh cũng thấy hàilòng khi các sản phẩm của con mình được trang trí ở các góc của lớp

VD: Ở góc Bé với hình và màu

Để gây hứng thú cho trẻ trong góc tạo hình thì tuỳ theo từng chủ đề tiếnhành mà tôi có thể chuẩn bị mảng cung cấp kiến thức, các nguyên vật liệu phùhợp và phong phú về chủng loại như: Giấy màu, tranh ảnh cũ, báo tạp chí, sápmàu, màu nước, đất nặn, len sợi, rơm rạ, lá cây, vỏ trứng, nút chai, bông, dâykim tuyến, hạt, khuy áo nhiều màu sắc, hình dạng to nhỏ khác nhau…

ở đây nguyên vật liệu thì giáo viên luôn để ở trạng thái mở giúp trẻ dễ lấy

để sử dụng khi vào hoạt động

Hình ảnh 1: Góc bé với hình và màu

Góc cô kể bé nghe: Là một góc yên tĩnh nhất, khi vào góc sách trẻ đượcxem các loại sách, tô vẽ, làm tranh chuyện, kể chuyện sáng tạo cùng cô kể vềcác đồ dùng có liên quan tới chủ đề sự kiện đang thực hiện thì giáo viên củng cóthể nhẹ nhàng đưa kiến thức, kỹ năng hoạt động tạo hình rèn thêm cho trẻ

Ví dụ: Cô hướng dẫn trẻ tô tranh truyện, hướng dẫn cách tô màu cho bứctranh thêm đẹp, tô màu các nhân vật trong câu chuyện, bài thơ…

Như vậy ở trong mỗi góc chơi, nhóm chơi chỉ có một nhóm trẻ hoặc một cánhân tham gia hoạt động sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên muốn rèn trẻ cá

Trang 7

biệt yếu kém hoặc củng cố kỹ năng cho trẻ Từ đó giúp trẻ phát triển hơn về khảnăng tạo hình.

Trong phòng học, tôi bố trí mỗi trẻ có một ô để gài sản phẩm được nhận xétđánh giá của trẻ được trẻ tự tay cầm ra ô của mình cài vào Ở đây trẻ được quansát toàn bộ sản phẩm của mình và của bạn Trẻ có thể tự so sánh bài của ai đẹphơn, Từ kết quả đó sẽ kích thích lòng ham muốn say mê học tạo hình của trẻ

Trong giờ hoạt động ngoài trời tôi cho trẻ nhặt các loại lá ở sân trường, côchuẩn bị 1 ít lá rụng ngoài sân trường các loại để vào giờ hoạt động tạo hìnhhoặc hoạt động góc hướng cho trẻ làm

VD: Chủ đề thế giới động vật: Cái bồng bèo tây làm con gà, cái đuôi là lábèo, chân gà là 2 cái tăm cắm vào hay cái bồng dài làm con chó Lá chuối làmcon mèo Lá mít hoặc lá bàng làm con nghé

Hình ảnh 3: Bé làm các con vật bằng lá chuối và bèo tây

Hay tận dụng giấy gói quà sinh nhật và những hạt sỏi hoặc cắt xốp ra chotrẻ gói kẹo (sản phẩm này trẻ vừa làm đồ chơi ở góc bán hàng, vừa làm đồ dùnghọc toán: so sánh kẹo to kẹo nhỏ, so sánh số lượng nhiều -ít, phân biệt kẹo màuxanh - màu đỏ - màu vàng …)

Tận dụng giấy báo cũ, giấy in phô tô…cho trẻ vo giấy, mỗi trẻ một ít xếpchồng lên nhau có sự giúp đỡ của cô (dùng hồ gắn kết giấy vo lại để tạo thànhhòn non bộ trang trí ở góc tạo hình rất đẹp)

Tận dụng giấy thừa, các tờ lịch cũ cô giúp trẻ đóng thành các quyển sách,sau đó cho trẻ sưu tầm tranh ảnh cắt hoặc xé dán vào, mỗi trẻ cảm nhận cái đẹpriêng về quyển sách mình được cô giúp đỡ làm, từ đó có cảm hứng sáng tạo ranhững câu chuyện kể cho cô và các bạn nghe

Trang 8

Mầm mống sáng tạo trong tạo hình xuất hiện ở trẻ nhỏ khá sớm những biểuhiện sáng tạo ở mọi lứa tuổi vì vậy Tôi sưu tầm thêm nhiều loại nguyên vật liệukhác nhau: Khuy áo, bông, que nhiều màu sắc, tăm bông, nắp chai… Tôi gợi ýcho trẻ trang trí mo cau, làm tranh, bưu thiếp để tặng cô giáo nhân ngày nhà giáoviệt nam hay tặng bà, tặng mẹ nhân ngày quốc tế phụ nữ.

VD: Trang trí bông hoa từ các nguyên liệu khác nhau làm quà tặng cô nhânngày nhà giáo Việt Nam

- Cô trò chuyện với trẻ về bài hát gợi ý trẻ làm quà tặng cô nhân ngày 20-11

* Cô cho trẻ quan sát và cùng đàm thoại:

- Sản phẩm gợi ý 1: Dùng khuy áo nhiều màu sác và hình dạng to nhỏ

khác nhau gắn hình bông hoa

+ Đây là cái gì?

+ Con có nhận xét gì về bông hoa? Cô đã dùng nguyên liệu gì?

+ Cô đã xếp những cánh hoa như thế nào?

(Cô đã gắn những chiếc khuy vào nhau tạo thành bông hoa)

- Sản phẩm gợi ý 2: Dùng quả bông xếp thành bông hoa trang trí trên

chiếc quạt mo

+ Đây là cái gì?

+ Con có nhận xét gì về cái quạt mo của cô? Cô đã dùng nguyên liệu gì đểtạo thành bông?

+ Cô đã xếp như thế nào?

* Giới thiệu nguyên vật liệu

* Hỏi ý tưởng của trẻ

* Cho trẻ thực hiện

Hình ảnh 4: Sản phẩm sáng tạo từ nắp chai của bé

Bên cạnh đó trẻ có thể dùng những chiếc khuy để xếp theo hình vẽ, hay chotrẻ tham gia hoạt động vẽ tranh cát cũng giúp trẻ rất hứng thú khi tham gia hoạtđộng tạo hình, trẻ có thể thỏa sức sáng tạo, vẽ những bức tranh mà trẻ thích

Hình ảnh 5: Bé xếp hình từ các khuy áo nhiều màu sắc

Nói tóm lại để giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình thì giáoviên phải làm tốt công tác chuẩn bị, chuẩn bị từ tranh ảnh vật mẫu đến cácnguyên vật liệu phù hợp và đủ với số lượng cho tất cả mọi trẻ đều được tham giahoạt động Có như vậy thì giờ hoạt động chung của cô mới đảm bảo, từ đó sẽthu được kết quả cao hơn

Kết quả: Từ việc sưu tầm các nguyên vật liệu cho trẻ sử dụng khi tham giahoạt động tạo hình tôi thấy trẻ hứng thú và sáng tạo hơn

Trang 9

5.3: Biện pháp 3: Luyện kĩ năng tạo hình cho trẻ.

Để giúp trẻ làm được nhiều sản phẩm từ hoạt động tạo hình cần dạy trẻmột số kỹ năng cơ bản của hoạt động tạo hình Vì vậy tôi đã tiến hành dạy trẻmột số kỹ năng tạo hình cơ bản sau:

+ Rèn kĩ năng cầm bút cho trẻ:

Một số trẻ chưa có kỹ năng cầm bút, cầm bút chưa đúng cách vì vậy khidạy trẻ tôi tiến hành dạy trẻ các thao tác từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phứctạp, các hoạt động đó được liên tục thực hiện tạo thành kỹ năng

VD: Đầu tiên tôi cho trẻ cầm bút di màu theo ý thích của trẻ Sau đó di màucác hình ảnh to rõ nét, ít chi tiết Khi trẻ đã cầm bút khá thành thạo tôi cho trẻtập vẽ nét cơ bản như: Nét vẽ cuộn len, vẽ mưa rơi Khi trẻ tô màu tôi quan sátxem có trẻ nào còn yếu tôi rèn thêm kĩ năng cho trẻ Khi trẻ đã cầm bút thànhthạo tôi hướng dẫn cho trẻ tập vẽ các bức tranh đơn giản theo ý thích của trẻ, ởgiai đoạn này chưa đòi hỏi trẻ phải tạo được bức tranh hoàn chỉnh tô kín bứctranh không tô chờm ra ngoài

+ Từ những vật liệu phế thải như lõi giấy vệ sinh tôi có thể tạo ra các hìnhbông hoa hoặc hình quả táo để dạy trẻ kỹ năng chấm màu và in các màu khácnhau tạo thành vườn hoa hoặc vườn quả (ở sự kiện thực vật) cho trẻ sáng tạohơn với màu nước Hoặc ở sự kiện động vật tôi chuẩn bị bông tăm, chổilông để cho trẻ trang trí những chú cá thật ngộ nghĩnh và đáng yêu

Hình ảnh 6: Trẻ tham gia hoạt động tạo hình in hình từ màu nước

Ngoài ra Tôi sưu tầm, sử dụng các hình dạng của các loại rau củ quả như:

củ khoai tây, vỏ hạt lạc, quả khế, cuống rau cải, quả táo để trẻ có thể thoả sứcsáng tạo những bức tranh thật đẹp với màu nước và các hình dạng của các loạirau củ quả, lõi ngô, quả táo trẻ có thể in hình cây có thật nhiều quả táo, vỏ hạtlạc in hình các con vật, con côn trùng hoặc trẻ có thể dùng lõi ngô in hình cầuvồng, với hình dạng của củ khoai tây trẻ có thể sáng tạo ra các con vật ngộnghĩnh như con gấu hoặc con mèo…

VD: Tạo hình nặn các loại quả bé thích

* Về phần chuẩn bị tôi sẽ chuẩn bị những đồ dùng sau:

+ Sân khấu mô hình vườn quả

Trang 10

+ Làn quả thật với nhiều loại quả nhiều màu sắc.

+ Quả nặn mẫu: Cam, táo, chuối…

+ Đất nặn, bảng, khăn lau tay

+ Giá trưng bày sản phẩm nặn của trẻ

Sau đó tiến hành dạy trẻ nặn

Sau đó hướng dẫn trẻ nặn: Quả Cam, táo

*Quan sát mẫu

+ Cô rất thích các loại quả trong vườn nên cô đã dùng những viên đất nặnnhiều sắc màu để nặn thành các loại quả mà cô thích

+ Cô có quả gì đây? (Quả cam)

+ Cô nặn quả cam màu gì? quả cam có dạng hình gì?

+ Cô nặn quả táo màu gì? quả táo có dạng hình gì?

+ Con thấy quả táo bằng đất nặn này có mịn không?

+ Trên đĩa của cô còn có quả gì nữa? (quả chuối)

+ Quả chuối có màu gì?

+ Quả chuối có dạng gì?

*Hoạt động 2: Cô làm mẫu

+ Cô hướng dẫn trẻ nặn: Đầu tiên cô lấy đất màu xanh, dùng tay bóp đấtcho đất mềm ra Khi đất mềm, cô đặt viên đất lên lòng bàn tay, tay kia đặt lêntrên Cô xoay tròn viên đất Khi viên đất đã tròn cô lấy cuống và lá gắn lên viênđất tròn Cô đã nặn xong một quả cam rồi đấy

+ Để nặn quả chuối chín cô dùng đất màu vàng, cô cũng bóp đất cho mềm,sau đó cô lăn dọc viên đất Tiếp theo cô uốn cong viên đất, vuốt nhẹ phía dưới

và gắn cuống lên Vậy là cô đã có một quả chuối làm từ đất nặn rồi đấy

* Thăm dò ý tưởng của trẻ

Cô đàm thoại với trẻ về ý tưởng của trẻ :

+ Con sẽ nặn quả gì?

+ Quả cam con nặn bằng đất màu gì?

+ Con nặn quả cam con sẽ làm gì?

(Cô đàm thoại 3 - 4 trẻ) gợi ý cho trẻ nặn them một số loại quả mà trẻ thích

Trang 11

+ Sử dụng đất nặn xong tay của chúng mình rất bẩn, các con nhớ khôngđược bôi bẩn ra bàn, ra quần áo các con đã nhớ chưa?

+ Bây giờ cô mời các con thi đua xem ai nặn được nhiều quả đẹp nhất nhé!

Ví dụ : Làm tranh về Tết Trung Thu (Thể loại in có sử dụng nguyên vật

liệu tự nhiên như: rau, củ, quả)

- Tôi tạo không khí lớp học bằng các loại đèn lồng

Hình ảnh 8: Đèn lồng trang trí tại lớp học

- Bảng treo sản phẩm của trẻ Tôi trang trí các hình ngộ nghĩnh để thu húttrẻ Với bảng treo sản phẩm này khi trẻ dán các bức tranh của mình lên trông sẽrất đẹp và lung linh, điều đó giúp trẻ thích thú và tự tin hơn

Ngoài ra tôi còn cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, xã hội, giúp trẻ có cảmxúc tốt Trên cơ sở đó, bộc lộ trí tưởng tượng sáng tạo bằng các đường nét đơngiản có tính khái quát cao, mầu sắc tươi sáng và quan trọng là trẻ sẽ gửi vào đócác ấn tượng của mình về thế giới xung quanh

Ví dụ: Những giờ học cho trẻ học ngoài trời để tiếp xúc với thiên nhiên

như: Vẽ hoa, vẽ quả, vẽ theo ý thích, thổi hoa từ màu nước, trang trí cây thôngNoel Với cách thay đổi các hình thức vào bài, các tiết học tôi thấy trẻ có cảmgiác sảng khoái, hứng thú và bài có kết quả cao

5.5: Biện pháp 5: Lồng ghép tạo hình trong mọi hoạt động.

Để tổ chức được hoạt động tạo hình cho trẻ đạt hiệu quả, ngoài việc tổ chứctrong giờ học thì tôi còn tổ chức lồng ghép vào các hoạt động khác như: Tronggiờ hoạt động ngoài trời Tôi cho trẻ vẽ, tô màu quả trứng, tô tượng, hay trang tríbóng bay, nặn tò he…để rè thêm kỹ năng vẽ tô màu và kỹ năng nặn cho trẻ

Hình ảnh 9: Bé nặn, tô màu khi tham gia hoạt động ngoài trời

Trang 12

Ngoài ra trong các tiết học tôi cũng lồng ghép thêm hoạt động tạo hình cho trẻHoạt động làm quen với văn học tôi cho trẻ tô tranh theo nội dung câu truyện.Trong giờ hoạt động chiều tôi rèn thêm một số trẻ có kĩ năng tạo hình cònyếu và chưa hoàn thiện xong bài tạo hình của mình trong giờ hoạt động tạo hìnhtại lớp

Tôi cho một số trẻ kĩ năng tạo hình còn kém và chưa hoàn thiện xong bàitập của mình trong tiết học buổi sáng ngồi vào một nhóm và hướng dẫn trẻ làmnốt bài tập của mình, các trẻ khác tôi tổ chức cho trẻ chơi ở các góc chơi, hướngdẫn cho trẻ chơi một số trò chơi liên quan đến kĩ năng tạo hình để rèn luyệnthêm cho trẻ các kĩ năng nặn, vẽ, tô màu

5.6: Biện pháp 6: Phối kết hợp với phụ huynh:

Để nâng cao hoạt động tạo hình cho trẻ và để có sự giáo dục đồng bộ giữagia đình và nhà trường là 1 việc làm hết sức cần thiết bởi tôi nhận thấy rằng tất

cả mọi khó khăn trong học tập không thể thiếu được vai trò giải quyết khó khăncủa phụ huynh Vì vậy ngay từ đầu năm học để phụ huynh hiểu thêm về hoạtđộng tạo hình tôi đã tổ chức 1 số tiết học mẫu để giúp phụ huynh có nhận thứcsâu sắc hơn về hoạt động tạo hình đồng thời tôi thường xuyên gặp gỡ trao đổivới các bậc phụ huynh về tầm quan trọng của hoạt động tạo hình trong trườngmầm non nói chung và đối với trẻ nhà trẻ 24-36 tháng tuổi nói riêng Hoạt độngtạo hình không chỉ giúp trẻ khả năng thẩm mỹ, biết nhìn nhận cái đẹp và đánhgiá cái đẹp mà còn giúp trẻ rèn luyện đôi bàn tay khéo léo, vững chắc, linh hoạthơn tạo tiền đề cho các độ tuổi khác nhau

Bên cạnh đó trước khi tiến hành các đề tài tạo hình tôi thường xuyên traođổi, thông báo với phụ huynh về các đề tài để phụ huynh có thể trò chuyện vớitrẻ ở tại gia đình về các đề tài đó, từ đó giúp trẻ hiểu trước, hiểu sâu hơn , cócảm xúc về đề tài từ đó trẻ sẽ hứng thú hoạt động khi cô đưa đề tài đó ra

VD: Với đề tài: “Vẽ bông hoa” theo chủ đề thế giới thực vật tôi hướng dẫnphụ huynh về nhà cho trẻ quan sát và trò chuyện bằng các câu hỏi:

+ Đây là bông hoa gì?

+ Bông hoa có màu gì?

+ Cánh hoa như thế nào?

+ Nhụy hoa có màu gì ? … Như vậy với biện pháp trên đã giúp phụ huynhnhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của môn học, từ đó tôi động viên khuyếnkhích mua thêm đồ dùng, giấy bút, vở bé tập tô màu, tìm các hình ảnh sinh độngtrong sách báo, tạp chí để phụ huynh có thể dạy trẻ Nặn, tô màu, xé dán, chấmmàu trang trí trên các tranh ảnh tạo cho trẻ có kỹ năng hơn Nhắc nhở phụ huynh

Ngày đăng: 26/07/2024, 20:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w