[re TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2 Dé tai: Nghiên cứu tác động của đòn bay tài chính đến hiệu quả hoạt động của công ty trên thị trường chứng khoán Việt Nam... Tuy nhiên, rất ít nghiên cứu về
Trang 1
[re
BO CONG THUONG TRUONG DAI HOC CONG NGHIEP THUC PHAM TPHCM
KHOA TAI CHINH KE TOAN
va HQ es
TIỂU LUẬN
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 2
Dé tai: Nghiên cứu tác động của đòn bay tài chính đến hiệu quả
hoạt động của công ty trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Lớp: 11 DHNH7
Nhóm 09 GVHD: Lê Trương Niệm
Trang 2
Danh sách nhóm 09
ST MSSV Họ tên Mức | Điểm | Ghi
T độ chú
tham
gia
1 | 2023206108 | Huỳnh Thanh Bảo Duy 100% Hoàn
thành tốt
2 | 2023200347 | Nguyén Thi Quỳnh Duyên | 100% Hoan
thanh tot
3 | 2023200456 | Nguyén Thi Thanh Hai 100% Hoan
thanh tot
4 | 2007200420 | Vi Thi Mai Huong 100% Hoan
thanh tot
5 | 2007200209 | Nguyén Héng Nhung 100% Hoan
thanh tot
6 | 2007200424 | Nguyén Nhu Quynh 100% Hoan thanh
tốt
Trang 3
1 GIOI THIEU
Chủ đề quan trọng
Có một thực tế đã được biết đến từ lâu về các doanh nghiệp Bắt kê công ty đang
hoạt động trong lĩnh vực nào, quy mô lớn như thế nào hoặc aI sở hữu nó, có một điều đặc
biệt áp dụng cho mỗi công ty - họ cần quỹ, tài chính hoặc tiền đề hoạt động Đòn bây,
hay nợ, đóng một vai trò quan trọng đối với bat ky hình thức tổ chức nào, ngay cả đối với công ty nhỏ nhất Một cách để tối đa hóa lợi nhuận là tăng đòn bẩy và các công ty hoàn toàn muốn làm điều này với chỉ phí phát sinh ít nhất Các công ty có thể được sử dụng đòn bây theo một số cách nhất định, trong khi phố biến nhất là đi vay Một khoán vay từ ngân hàng, vốn từ việc phát hành trái phiếu, hoặc để bán cô phiếu Bằng cách này hay
cách khác, điều này có nghĩa là từ bỏ quyền kiểm soát hoặc quyền sở hữu công ty Tuy
nhiên, có nhiều lựa chọn hơn Đối với các khoán nợ có thê chuyển đổi ngay lập tức hoặc
cô phiếu ưu đãi (chứng khoán lai) có thê được phát hành Một thành phần mạnh mẽ của
các loại vôn khác nhau được biêu thị băng câu trúc vôn của công ty
Vì đòn bẩy tài chính có thé là chìa khóa để vận hành một doanh nghiệp, nên nó đã trở thành một chủ đề khảo sát Nhiều câu hỏi xung quanh sự cần thiết của nó đã được đưa
ra bàn luận Công thức tận dụng hoàn háo đề tối đa hóa lợi nhuận của công ty là gì? Một
tỷ lệ lý tưởng để sử dụng nợ thành công? Bạn có thể tìm thấy sự kết hợp mà lợi nhuận
được mong đợi lớn nhất không?
Một số nghiên cứu kiểm tra mức độ liên quan của đòn bẩy, quy mô, tỷ lệ tăng
trưởng và lợi nhuận cô phiếu với nhau, một số nghiên cứu ảnh hưởng của đòn bây đối với
cấu trúc vôn, tính thanh khoản, quy mô cô Tuy nhiên, rất ít nghiên cứu về mối quan hệ giữa đòn bẩy tài chính và tác động của nó đến hoạt động của các công ty trên thị trường
chứng khoán Việt Nam Vì vậy, mối quan hệ của đòn bẩy tài chính với thị trường chứng khoán là cần thiết để xem xét ở Việt Nam Bài viết này thực hiện nghiên cứu tác động
Trang 4của đòn bẩy tài chính tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trên thị trường chứng
khoán Việt Nam, từ đó rút ra một số hàm ý giải pháp về đòn bẩy tài chính giúp cho các
doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Động cơ
Môi quan hệ giữa đòn bẩy tài chính và hoạt động đầu tư của các công ty trên thị
trường chứng khoán Việt Nam là một trong những chủ đề nhận được sự quan tâm đặc
biệt của các nhà kinh tế tài chính trong suốt những thập kỷ qua
Mặc dù việc sử dụng đòn bẩy tài chính có thể giúp công ty tận dụng được lợi ích
từ lá chắn thuế (Modigliani và Miller, 1963), nhưng theo Jensen (1986), áp lực của việc
sử dụng đòng tiền để chỉ trả lãi và vốn vay sẽ làm giảm lợi ích của nhà quán lý (về tiền
lương, uy tín, ) Do đó, để bảo vệ vị trí cũng như thu nhập hiện tại của mình, các nhà quản lý sẽ tìm cách né tránh hoặc giám bớt việc sử dụng đòn bây tài chính trong các hoạt động đầu tư của công ty
Mục tiêu
— Khảo sát để chỉ ra các nhân tố của đòn bẩy tài chính ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt
động của công ty trên thị trường chứng khoán tại Việt Nam
— Phân tích chiều hướng ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tổ tới việc
sử dụng đòn bẩy tài chính của doanh nghiệp
— Tìm ra những vấn đề còn tồn tại của các doanh nghiệp Việt Nam khi sử dụng đòn
bẩy tài chính
— Đề xuất một sô giải pháp nhằm nâng cao hiệu quá việc sử dụng đòn bây tài chính
cho các doanh nghiệp
— Vận dụng mô hình đã xây dựng trong nhận diện, đánh giá cấu trúc tài chính ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán
Việt Nam;
Trang 5— Dựa trên kết quả nghiên cứu, rút ra một số kết luận và hàm ý chính sách đối với các doanh nghiệp ngành xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
và các chủ thể liên quan
Giới thiệu khái quát
Nghiên cứu tác động của đòn bẩy tài chính đến hiệu quả của công ty trên thị
trường chứng khoán Việt Nam Dữ liệu được thu thập từ báo cáo tải chính hàng năm đã được kiêm toán của công ty chứng khoán
Các khoản nợ tài chính ảnh hưởng đến hiệu quá hoạt động của các công ty thông
qua tỷ sô đòn bẩy tài chính Đòn bẩy tài chính như là một công cụ để khuếch đại lợi nhuận, là việc sử dụng các chỉ phí tài chính có định để gia tăng khá năng sinh lợi của các
công ty
Sử dụng mô hình hồi quy đữ liệu bảng, kết quá cho thấy đòn bẩy tài chính và khả năng sinh lời có môi quan hệ với nhau Hơn nữa, đòn bẩy tài chính tác động tiêu cực đến
khá năng sinh lời của công ty Đòn bây tài chính càng lớn thì lợi nhuận công ty sẽ càng giảm Thêm vào đó, tác động của đòn bây tài chính đến thu nhập trên tông tài sản và thu
nhập trên vốn chủ sở hữu đều tương tự nhau, không có sự chênh lệch đáng kê về mức độ tác động Nhiều nghiên cứu đi trước đã chỉ ra rằng “Khá năng sinh lời” chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố khác nhau và đòn bẩy tài chính đã được chứng minh là có ảnh hưởng
nhất định đến khả năng sinh lời
Đòn bấy tài chính là khái niệm dùng đề chỉ sự kết hợp giữa nợ phải trá và vốn chủ
sở hữu trong việc điều hành chính sách tài chính của doanh nghiệp Đòn bây tài chính sẽ rất lớn trong các doanh nghiệp có tý trọng nợ phái tra cao hơn tỷ trọng của vốn chủ sở
hữu Ngược lại, đòn bây tài chính sẽ thấp khi tỷ trọng nợ phải trả nhỏ hơn tỷ trọng của
vôn chủ sở hữu Do đó, đòn bây thường được đo lường bằng tổng nợ phải trả chia cho
tong tai san Kha nang sinh lời được đo lường bằng thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE)
và thu nhập trên tong tai san (ROA).
Trang 6Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tác dụng của đòn bây tài chính đến hiệu quả
của công ty trên thị trường chứng khoán Việt Nam niêm Tổng cộng yết trên hai sàn chứng khoán HNX và HOSE
Hạn chế của đề tài là chi tập trung số liệu mẫu của các công ty niêm yết trên sàn
chứng khoán Ngoài ra, điều kiện của mẫu là các doanh nghiệp phi tài chính với số vôn trên 4,500 tỷ đồng nên đã loại ra các công ty có quy mô nhỏ Do hạn chế về thời gian và nguôn lực trong quá trình nghiên cứu nên đề tài chỉ dừng lại phân tích ở các doanh nghiệp có quy mô lớn, nơi mà sự biến động có sức ảnh hưởng đáng kể đến toàn bộ thị
trường Kết quả nghiên cứu hy vọng sẽ là một tài liệu tham khảo cho các nhà quản trị tài chính, các nhà đầu tư, quỹ đầu tư
Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu tác động của đòn bây tài chính đến khả năng sinh lời của công ty chứng khoán Việt Nam, nghiên cứu chạy mô hình hồi quy, đồng thời, việc sử dụng đòn
bẩy tài chính được ưa chuộng đối với các doanh nghiệp này ở Việt Nam hiện nay Nghiên cứu này chỉ tập trung làm rõ sự ảnh hưởng từ các nhân tô phản ánh đặc
điểm riêng biệt của doanh nghiệp đến đòn bấy tài chính Các biến phản ánh sự tác động của các nhân tô bên ngoài như lãi suất, tỷ lệ lạm phát, không được xét đến trong nghiên
Cứu này
Nghiên cứu sử dụng ba phương pháp phổ biến trong ước lượng đữ liệu bang tinh
gồm: Phương pháp bình phương nhỏ nhất dạng gộp (Pooled OLS), mô hình ánh hưởng có
định (FEM) và mô hình ánh hưởng ngẫu nhiên (REM)
Xem xét các nhân tô ánh hưởng đến đòn bẩy tài chính được xây dựng trong nghiên cứu này thông qua mô hình nghiên cứu:
Trang 72 Cơ sở lý thuyết và các bằng chứng thực nghiệm
2.1 Cơ sở lý thuyết
Môi quan hệ giữa đòn bẩy tài chính và hoạt động đầu tư của các công ty là một trong những chủ đề nhận được sự quan tâm đặc biệt của các nhà kinh tế tài chính trong suốt những thập kỷ qua Modigliani và Miller (1958), thường được gọi là lý thuyết M&M, được xem là lý thuyết nền tảng đê giải thích môi quan hệ giữa đòn bẩy tài chính
và hoạt động đầu tư trong doanh nghiệp Trong điều kiện thị trường không tồn tại các yêu
tô như thông tin bất cân xứng, thuế, chỉ phi đại diện, chỉ phi khốn khó tài chính Lý
thuyết M&M cho rằng hoạt động đầu tư của công ty không phụ thuộc vào đòn bẩy tài
chính Tuy nhiên, trong thực tế, không thể có sự tồn tại của một thị trường hoàn hảo như
giả định của Midigliam và Miller (1958) Do đó, Modigham và MIiller (1963) đã nâng
cấp nghiên cứu trước đó của mình bằng việc bổ sung thêm yếu tô thuế Modigliani và Miller (1963) đã đi đến kết luận rằng trong điều kiện có thuế, doanh nghiệp quyết định tài
trợ bằng vay nợ sẽ tốt hơn vốn chủ sở hữu do lợi ích từ lá chắn thuế của nợ vay Mặc dù
đạt được bước tiễn quan trọng trong quá trình nghiên cứu về cấu trúc vốn của các công ty
nhưng Modigliani và Miller (1963) đã không xem xét đến yêu tố chi phí khốn khó tài
chính do rủi ro của việc sử dụng nợ và yếu tô bất cân xứng thông tin Bất cân xứng thông
tin là nguyên nhân chính dẫn đến vấn đề đại diện và chi phí đại diện Mối quan hệ giữa người đại điện và chủ sở hữu lần đầu tiên được đề cập bởi Jensen và Meckling (1976) và
tiếp theo đó là Fama và Jensen (1983) Theo các tác gia nay, chi phí đại điện phát sinh do
xung đột về lợi ích giữa các cô đông và nhà quản lý và đây được cho là nguyên nhân
chính dẫn đến sự tương tác giữa quyết định dau tu va tai trợ của doanh nghiệp Mặc dù
việc sử dụng đòn bẩy tài chính có thể giúp công ty tận dụng được lợi ích từ lá chắn thuế
(Modigliani va Miller, 1963), nhung theo Jensen (1986), ap lực của việc sử dụng dòng
tiến để chỉ trả lãi và vốn vay sẽ làm giám lợi ích của nhà quản lý (về tiền lương, uy
tin, ) Do do, dé bao vé vi tri cũng như thu nhập hiện tại của mình, các nha quan lý sẽ
Trang 8tìm cách né tránh hoặc giảm bớt việc sử dụng đòn bây tài chính trong các hoạt động đầu
tư của công ty
2.2 Các bằng chứng thực nghiệm
Cho đến nay, đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện nhằm kiểm định mối quan hệ
giữa đòn bẩy tài chính và hoạt động đầu tư của các công ty Tuy nhiên, các kết quả
nghiên cứu vẫn chưa thật sự thông nhất Trong một nghiên cứu được thực hiện với mẫu
gồm các công ty phi tài chính ở Mỹ, McConnell & Servaesb (1995) đã kết luận đòn bây
tài chính có tương quan thuận với hoạt động đầu tư của các công ty có cơ hội tăng trưởng thấp và ngược lại đôi với các công ty có cơ hội tăng trưởng cao Trong khi đó Lang và các cộng sự (1996), cũng sử dụng dữ liệu của các công ty Mỹ giai đoạn 1970-1989, lại chỉ ra rằng đòn bẩy tài chính có tương quan nghịch với hoạt động đầu tư của các công ty Tuy nhiên, mối quan hệ này chỉ xuất hiện ở những công ty có cơ hội tăng trưởng thấp, Lạng và các cộng sự (1996) lý giải rằng công ty có mức độ sử dụng đòn bây tài chính cao
sẽ làm gia tăng áp lực về chi phi lãi vay Điều này buộc các công ty phái cắt giảm đầu tư
để hạn chế rủi ro về khả năng thanh khoản Kết quả này phù hợp với nhận định của Jensen (1986) và của Stulz (1990), rằng đòn bẩy làm giảm động cơ đầu tư vào những dự
án xấu, có NPV âm, góp phần hạn chế vấn đề "đầu tư quá mức" Tương tự, Aivazian và các cộng sự (2005) do lưởng ảnh hưởng của đòn bẫy đến quyết định đầu tư của các công
ty ở Canada Sử dụng đữ liệu của 1.035 công ty công nghiệp có quy mô lớn, kết quả nghiên cứu cho thấy đòn bây tài chính có mối tương quan nghịch với hoạt động đầu tư của các công ty Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng môi tương quan này mạnh hơn ở những công ty có cơ hội tăng trưởng thấp và yếu hơn ở những công ty có cơ hội tăng trưởng cao,
Ở các nước đang phát triển, Firth và các công sự (2008) khi nghiên cứu về mối quan hệ
giữa đòn bây tài chính và hoạt động đầu tư của 1.203 công ty niêm yết trên Sở giao dich chứng khoán Thượng Hải trong giai đoạn 1991- 200 đã đi đến kết luận rằng đòn bây tài
chính có mối tương quan nghịch với hoạt động đầu tư của các công ty Tương tự, Odit và Chi (2008) đã tiến hành phân tích đữ liệu bảng của 27 công ty trong giai đoạn l5 năm Kết quá nghiên cứu chỉ ra rằng ánh hưởng của đòn bẩy tài chính đến hoạt động đầu tư
Trang 9của các công ty là ngược chiều đối với toàn bộ mẫu và đối với nhóm công ty có cơ hội
tăng trưởng thấp Cũng giông với nghiên cứu của Lang và các cộng sự (1996), Oli và Chittoo (2008) cũng không tìm thấy môi tương quan giữa đòn bây tài chính với hoạt động đầu tư ở nhóm các công ty có cơ hội tăng trưởng cao Trong một nghiên cứu gần đây, Sajid và các cộng sự (2016) xác định ảnh hương của đòn bây tài chính đến hoạt động đầu
tư của các công ty niêm yết trong rô KSE-30 Index (Pakistan) Thông nhất với các nghiên cứu trước đây, nghiên cứu này đã chỉ ra rằng đòn bẩy tài chính có mối tương quan nghịch
với hoạt động đầu tư của các công ty
Ở Việt Nam, cho đến nay đã có một vài nghiên cứu thực nghiệm đã được công bố liên quan đến mối quan hệ giữa đòn bây tài chính và hoạt động đầu tư của các công ty Tuy nhiên, kết quả của các nghiên cứu này lại trái ngược nhau Cụ thể, Nguyễn Thị Ngọc
Trung và Trung Thuỷ Quyên (2013) nghiên cứu ánh hưởng của đòn bẩy tài chính đến
hoạt động đầu tư bằng việc sử dụng số liệu của 264 công ty niêm yết trên HOSE và
HNX Trái ngược với nhiều nghiên cứu ở nước ngoài, nghiên cứu này chỉ ra rằng đòn bây
tài chính có tương quan thuận với hoạt động đầu tư của các công ty nói chung và các công ty có cơ hội tăng trưởng cao Tuy nhiên, đôi với các công ty có cơ hội tăng trưởng
thấp, nghiên cứu đã đưa ra kết luận đòn bây tài chính có môi tương quan nghịch với đầu
tư Trong một nghiên cứu khác, Nguyễn Đinh Phương Thảo (2014) sử dụng mẫu nghiên cứu gồm 283 công ty phi tài chính niêm yết trên HOSE trong giai đoạn từ 2009 đến 2012
để đo lường ảnh hưởng của đòn bấy tài chính đến hoạt động đầu tư Trái ngược với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Trang và Trung Thủy Quyền (2013), nghiên cứu nay kết luận rằng đối với cả công ty có cơ hội tăng trưởng cao và công ty có cơ hội tăng trưởng thấp, đòn bấy tài chính đều có tương quan nghịch với hoạt động đầu tư Bên cạnh
đó, nghiên cứu này còn cho biết ảnh hưởng của đòn bây tài chính đến đầu tư mạnh hơn ở những công ty có cơ hội tăng trưởng thấp
Trên cơ sở lý thuyết và các bằng chứng thực nghiệm được lược khảo ở trên, các
giả thuyết nghiên cứu sau được đề xuất:
Trang 10: Đồn bây tài chính có tương quan nghịch với hoạt động đầu tư của công ty
: Ảnh hưởng ngược chiều của đòn bây tài chính đến hoạt động đầu tư ở những công ty
có cơ hội tăng trưởng thấp mạnh hơn ở những công ty có cơ hội tăng trưởng cao
3 Dữ liệu sử dụng và phương pháp nghiên cứu
3.1 Thu thập và xử lý số liệu
Dữ liệu được nghiên cứu được thu thập tử báo cáo tài chính của các công ty phi tài chính (không phải là ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính) niêm yết trên Sở giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HOSE) và Sở giao dịch chứng khoán TP Hà Nội (HNX)
trong năm 2021 (50 quan sat) Dé đảm bảo quan sát tính toán vẹn cho bộ dữ liệu, đối
tượng (công ty) được thu thấp số liệu phải hoạt động liên tục trong thời gian nghiên cứu
và không bị hủy niêm yết Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ báo cáo tài chính (đã kiêm toán), báo cáo thường niên được công bồ bởi các công ty chứng khoán uy tín
TÀI SẢN NGẮN STT | MCK | SGD | Nam | EFF TONG TAI SAN SIZE | TỔNGNỢ LEV | TÀISẢNCỐ ĐỊNH | CI HẠN NỢ NGẮN HẠN LIQ
1 AAA | 1 2021 | 153 | 10009526635291 | 13 4555144898241 | 046 | 2100839611952 | 021 | 5354610509760 | 3282339419557 | 163
2 AAM | 1 2021 | 4087 | 201087.507683 113 | 6761.017862 0.03 | 26.236.639.402 013 | 163.042.481781 5.544.333.271 29.41
3 ABT |1 2021 | 13.9 | 594273998812 1177 | 175.678.304.886 03 | 62639.843711 0.11 | 295.336.129.083 171.507.973.886 1.72
4 acc |1 2021 | 1449 | 1175563025601 | 1207 | 700.477.035.724 0.6 | 20.720.342432 0.02 | 809.245.653.379 447.670.757.977 181
5 ADC |0 2021 | 1331 | 143816.621765 1116 | 76.922.895.348 053 | 21213949805 0.15 | 112.733.161889 76.922.895.348 1.47
6 ADG |1 2021 | 1417 | 449.600.789258 1165| 189.148.111893 04 | 10.105.453.403 0/02 | 371.845.279.358 177.907.103.818 2.09
7 AGM | 1 2021 | 1443 | 1856416043823 1227 | 1373757471254 | 074 | 283748.400472 045 | 1301463528118 | 1029.553766.087 | 126
8 ALT |9 2021 | 1454 | 276.575206242 1144 | 61594537161 0.22 | 61.104.801.059 0.22 | 155.703.611.540 58.763.766.380 2.65
9 AMC | 0 2021 | 1303 | 85504247036 10.93 | 35.144.339.247 0.41 | 30.484.042323 0.36 | 41961241896 31.517.272.038 1.33
10 AMV | 0 2021 | 1889 | 1530.038654.927 | 12.18 | 315.807.086.795 0.21 | 156.255.099.333 01 | 1005956244020 | 157.191.725.259 64
11 cLM_| 0 2021 | 13.84 | 787.348.244.766 119 | 592.448.022.204 075 | 145.213.259 9 700.665.365.344 588.775.237.447 1.19