1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất sự vận dụng quy luật này trong đường lối đổi mới của đảng ta

24 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Sự vận dụng quy luật này trong đường lối đổi mới của Đảng ta
Tác giả Nguyễn Đình Quân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Trọn
Trường học Trường Đại học Bình Dương
Chuyên ngành Triết học
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 896,68 KB

Nội dung

1 TOM TAT TIEU LUẬN Sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội thê hiện trọng nhiều quy luật, trong đó quan trọng nhất là là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất và trình độ phát

Trang 1

TRONG DUONG LOI DOI MOI CUA DANG TA

TIEU LUAN TRIET HOC TEN HQC PHAN : TRIET HQC (POL80014)

Binh Duong, Nam 2023

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO DAO TRUONG DAI HOC BINH DUONG

TRONG DUONG LOI DOI MOI CUA DANG TA

TIEU LUAN TRIET HOC TEN HQC PHAN : TRIET HQC (POL80014)

Binh Duong, Nam 2023

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan bài Tiểu Luận Môn Triết Học được thực hiện là của riêng tôi, không sao chép của người khác, hoàn thiện dưới sự hướng dẫn của Thầy giáo TS Nguyễn Văn Trọn Các trích dẫn trong Tiểu Luận đảm bảo dé tin cậy, chính xác và trung thực Những tài liệu

tham khảo sử dụng trong Tiểu Luận đều được liệt kê đầy du va cu thé

Tác giả Tiêu luận

Nguyễn Đình Quân

Trang 4

LOI CAM ON

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thay Cô trường Đại học Bình Dương đã tạo

điêu kiện cho tôi được học tập, nghiên cứu trao đôi và nâng cao kiên thức

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Giáo Tiến Sĩ Nguyễn Văn Trọn, người khơi dậy nguồn cảm hứng, hiểu được giá trị của việc học, cũng như truyền đạt kiến thức và hướng dân tôi hoàn thành Tiêu Luận

Cuôi cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đên các đông nghiệp, các anh chi cùng lớp Cao Học đã động viên giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện Tiêu Luận

Tác giả Tiêu luận

Nguyễn Đình Quân

Trang 5

1

TOM TAT TIEU LUẬN

Sự phát triển của hình thái kinh tế xã hội thê hiện trọng nhiều quy luật, trong đó quan trọng nhất là là quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Đây là quy luật xuyên suốt trong lịch sử loài người

Dé áp dụng quy luật này vào nghiên cứu thực tiên, trước tiên cần phải tìm hiệu và nghiên cứu khái niệm về quan hệ sản xuât và lực lượng sản xuât, các mặt của quan hệ sản xuât và lược lượng sản xuât, cũng như năm được tâm quan trong của mỗi mặt

Phân tích và làm sáng tỏ sự tác động qua lại giữa quan hệ sản xuât và lực lượng sản xuất, từ

đó hiệu được lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, và quan hệ san xuat tac động trở lại lưc lượng sản xuất

Rút ra được lực lượng sản xuất như thế nào thì quan hệ sản xuất phải phù hợp theo, lực lượng sản xuất thay đổi thì quan hệ sản xuất phải thay đối, quan hệ sản xuất phù hợp sẽ thúc đây sự phát triên của lực lượng sản xuất

Từ sự phân tích trên, áp dụng vào thực tiễn vận dụng quy luật này vào đường lỗi đổi mới của Đảng ta, tôi sẽ phân tích thực trạng về lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, qua đó thấy được sự vận đụng quy luật này của đảng ta trong việc xác định nhiệm vụ kinh tế là phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với lưc lượng sản xuất

Trang 6

MUC LUC CHUONG 1

TONG QUAN DE TAI NGHIEN CUU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

1.4 Phương pháp nghiên cứu

L5Ý nghĩa khoa học vả thực tiễn của đề tài

1.6 Kết cấu của Tiểu Luận

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Khái niệm về lực lượng sản xuất

2.1.1.1 Khái niệm về sức lao động

2.1.1.2 Khái niệm về tư liệu sản xuất

2.1.1.3 Khái niệm về trình độ lượng lượng sản xuất

2.1.2 Khái niềm về quan hệ sản xuất

2.1.3 Mối quan hệ tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

2.1.3.1 Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất

2.1.3.2 Quan hệ sản xuất tác động lại lưc lượng sản xuất

CHƯƠNG 3

SỰ VẬN DỤNG QUY LUAT NAY VAO DUONG LOI DOI MOI CUA DANG TA

3.1 Thực trạng về LLSX và QHSX của nước ta trước đổi mới

3.2 Chính sách Đảng ta đề ra dựa trên tình hình lực lượng sản xuất hiện nay

3.3 Nhiệm vụ kinh tế cơ bản mà Đảng ta xác định trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã

hội

3.3.1 Quan điểm của Đảng ta về phát triển lực lượng sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Trang 7

3.3.2 Quan điểm của Đảng ta về xây dựng quan hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

KẾT LUẬN

VỀ PHÉP BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT VÀ SỰ VAN DỤNG QUY LUẬT NÀY VA DUONG LOI DOI MOI CUA DANG TA

Trang 8

DANH MUC TU VIET TAT

LLSX Lực lượng sản xuất QHSX Quan hệ sản xuất

Trang 10

1 CHUONG 1 TONG QUAN DE TAI NGHIEN CUU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Theo Đại Hội Đại Biêu Toàn Quốc lần thứ VI của Đảng tháng 12-1986 được xem

như bước ngoặt quan trọng trong công cuộc xây dựng vào bảo vệ đất nước

Đại hội đã đề ra đường lối đổi mới đất nước, đảng ta bắt đầu từ việc đổi mới tư duy mà trước hết là tư duy về kinh tế

Như phát biểu của Giáo sư, Tiến Sỹ Mạch Quan Thắng, Học viện chính trị quốc gia Hỗ Chí Minh cho răng đây là bước ngoặt lớn trong tư duy lãnh đão, chính đổi mới

đã khơi đậy sức mạnh toàn dân giải phóng sức lao động và đưa đến những thành công như hôm nay

Đề hiểu rõ hơn về sự tuy duy và đôi mới của Đảng ta, đề tài đi theo hướng nghiên cứu mỗi quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX dé chi ra rang Dang ta đã áp dụng quy luật này vào trong thực tiễn đề đạt được thành công như hôm nay

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Làm sáng tỏ các khái niệm về LLSX và QHSX, sự tác động qua lại của LLSX va QHSX

Sự vận dụng quy luật nay trong đường lối đổi mới của đảng ta

1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiện cứu : Quy luật biện chứng giữa LLSX và QHSX, Sự vận dụng quy luật nảy trong thực tiễn của Đảng ta

Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi nội dung : Nghiên cứu quy luật phép biện chứng giữa LLSX va QHSX, su van dung quy luật này trong đường lối đôi mới của Đảng ta

+ Phạm vi thời gian :

Dữ liệu thứ cấp sử sụng trong đề tài từ là các quan điểm của Đảng thông qua các

kỳ đại hội đại biểu toàn quốc từ năm 1986

Trang 11

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng

Phương pháp định tính : nghiên cứu về quy luật biện chứng giữa LLSX và

QHSX

Phương pháp định lương : Sự vận dụng quy luật này trong đường lối đôi mới của Đảng ta

L5Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trước đề tài góp phần sáng tỏ các quan điểm đổi mới của Đảng ta dựa trên việc áp đụng quy luật phép biện chứng giữa LLSX va

QHSX

1.6 Kết cầu của Tiểu Luận

Tiểu luận được chia làm 3 chương : Chương I : Tổng quan đề tài nghiên cứu

Chương 2 : Cơ sở lý luận và mô hình

Chương 3 : Sự vận dụng quy luật này vào đượng lối đổi mới của đảng ta

Kết luận : về phép biện chứng giữa LLSX va QHSX và sự vận dụng quy luật này vào đường lôi đôi mới của đang ta

Trang 12

CHUONG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Khái niệm về lực lượng sản xuất

Theo C.Mác, sản xuất vật chat là hoạt động đặc trưng của con người, đó là hoạt động

cơ bản nhất quyết định sự tồn tài và phát triển của con người và xã hội loài người Trong quá trình sản xuất vật chất, con người đồng thời có 2 mối quan hệ Một mặt con người

quan hệ với tự nhiên, còn mặt khác con người quan hệ với nhau Mặt con người quan hệ

với tự nhiền chính là biêu thị của LLSX Tuy nhiên không phải mối quan hệ nào của con

người với tự nhiên đều tạo ra LLSX, chỉ có quan hệ mà trong đó sực tác động tạo thành

của cải vật chất, phục vụ nhu cầu của họ, đồng thời giúp họ cải biến chính bản thân mình mới được gọi là quan hệ tạo ra LLSX

LLSX là tiêu chí cơ bản đánh giá sự tiến bộ xã hội trong từng gia đoạn cụ thê, LLSX được câu thành nên từ hai yếu tố cơ bản đó là người lao động và tư liệu lao động Ngoài hai yếu tố cơ bản trên một yếu tô khác cũng được đề cao và coi trọng đó là vai trò của khoa học đối với sản xuất vật chất nói chung và sự phát triển của LLSX nói riêng, chúng ta có thể thấy rõ điều này qua các cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, thứ hai và thứ 3 2.1.1.1 Khái niệm về sức lao động

Sức lao động là toàn bộ năng lực thê chắt, trí tuệ và tinh than ton tai trong một cơ thé, trong một con người đang sống và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị thặng dư nào đó Qua đó mà sự chuyên hóa được tiền hành, giúp con người đảm bảo được nhu cầu vật chất

Trong bắt cứ xã hội nào, sức lao động là điều kiện cơ bản của sản xuất Phải có sức lao động mới tạo ra quá trình sản xuất kinh doanh Trong LLSX các chủ thê là người lao động được đánh giá chính là nhận tổ hàng đầu và giữu vai trò quyết định, bởi vì các chủ thể lao động cũng chính là chủ thể sáng tạo và sử dụng công cụ lao động

Trang 13

4

Ngày nay chung ta thấy những người nắm giữ sức lao động sẽ được tạo ra cơ hội làm việc, được tuyên đụng, thê hiện khả năng và nhận thu nhập để tại sản xuất sức lao động

của mình

2.1.1.2 Khái niệm về tư liệu sản xuất

Tư liệu sản xuất là những điệu kiện cần thiết nhằm mục đích tô chức sản xuất, Tư

liệu sản xuất gồm hai yếu tố đó là tư liệu lao động và đối tựng lao động

Tư liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ dẫn truyền sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm phục vụ nhu cầu đời sống của con người, hiêu một cách đơn gian tư liệu sản xuất

năm giữa con người và giới tự nhiên, truyền dẫn tác động củ con người lên giới tự nhiên

Tư liệu lao động bao gồm công cụ lao động và phương tiện lao động, trong đó công

cụ lao động là yếu tổ thường xuyên thay đôi chúng ta có thể thấy các công cụ lao đông

thay đổi trong xã hội loài người như : thủ công thô sơ, máy móc, tự động hóa, và công

nghệ in 3D, Robot tiên tiễn

Đối tượng lao động là bộ phận của giới tự nhiên mà con người tác động vào đề tao ra của cải vật chất

Đối tượng lao động bao gồm đối tượng có sẵn trong tự nhiên ví dụ như khoáng sản, đối tượng lao động đã qua chế biến như vải, gỗ, hóa chất

2.1.1.3 Khái niệm về trình độ lượng lượng sản xuất

Trình độ LLSX thể hiện trình độ chính phục thiên nhiên trong giai đoạn lịch sử đó, trình độ LLSX được thể hiện như:

+Trình độ kinh nghiệm kỹ năng : thế hiện tay nghề và kinh nghiệm của người lao

động trong sản xuất, lao động được qua các trường lớp đạo tạo môn

+ Trình độ công cụ lao động : thể hiện thông qua năng suất của máy móc, các đời

Trang 14

5

Xã hội hóa sản xuất biểu hiện ở sự phân công, hợp tác lao động phát triển giữa các nghanh nghề lĩnh vực khác nhau, thậm chí ở các nước khác nhau

+ Trình độ LLSX thấp thì mang tính cá nhân

+ Trinh d6 LLSX cao thi mang tính xã hội hóa cao

Trước đây khi chưa xuất hiện các máy đệt vải công nghiệp, mỗi gia đính giống như một nhà máy nhỏ làm hết tất cả cộng đoạn bằng các dụng cụ thô sơ, như khung cửi đệt vải, nhuộm vải bằng cách nấu cách nguyên liệu tự nhiên

Nhưng ngày nay xuất hiện máy dệt công nghiệp và sự chuyên môn hóa cáo, một nhà máy đệt ở Trung Quốc có thế mua sợi bông từ Brazil, dệt thành sợi chỉ, sau đó xuất khâu cho các nhà máy ở Việt Nam dệt thành vải

2.1.2 Khái niềm về quan hệ sản xuất

Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa con người và con người trong quá trình sản

xuất vật chất Mối quan hệ giữa con người và con người bao giờ cũng thể hiện tính chat, bản chất của quan hệ lao động dưới góc độ chung nhất nó thê hiện bản chất kinh tế của một

hình thái kinh tế xã hội nhất định

Quan hệ sản xuất bao gồm 3 mặt đó là:

+ Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất : quan hệ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở

hữu tư nhân

+ Quan hệ phân công : thê hiện ở việc ai là người phân công, phân công lao động dựa vào yếu tổ nào

+ Quan hệ phân phối: phân phối thu nhập của cải vật chất

Trong ba mặt của QHSX, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan trọng nhất

Trong nền kinh tế tư bản hiện đại, sở hữu tư liệu sản xuất thuộc về những tập đoàn kinh tế

lớn, những công ty độc quyền đa quốc gia, do đó họ năm giữ lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội, chí phôi hoạt động của nên kinh tê

2.1.3 Mối quan hệ tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuát

2.1.3.1 Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất

C.Mác viết: Cái cối xay quay bằng tay đưa lại cho xã hôi phong kiến, cái cối xay

chạy băng hơi nước đưa lại cho xã hôi có nhà tư bản công nghiệp

Hiểu câu nói của C.Mác một cách đơn giản nhất, ta thấy cối xay bằng tay thì mỗi gia đình đều có thê sở hữu và tự sản xuất, nhưng khi có sự thay đổi từ cối xay bằng tay qua côi

Trang 15

6 chạy bằng hơi nước thì mỗi gia đình không thê tự sỡ hữu, mà nó phải nằm trong các nhà máy, xí nghiệp nơi được sở hữu bởi các ông chủ

Như vậy chúng ta có thê thấy được theo quan điểm của C.Mác LLSX đóng vài trò

quan trọng, quyết định trong việc thay đôi phương thức sản xuất dẫn đến thay đôi toàn bộ quan hệ xã hội Sự phát triển của LLSX dẫn đến sự phát triển của một QHSX từ đó đưa đến một chế độ thống trị xã hội khác nhau LLSX quyết định sự hình thành và phát triên

của QHSX, một khi LLSX thay đổi thì sớm muộn gì QHSX cũng thay đổi

Ví dụ như công cụ lao động trong sản xuất không phải là thủ công thô sơ, mà là máy móc hiện đại, công nghệ tự động hóa, thì quan hệ sỡ hữu tư nhân nhỏ hay vừa sẽ không

còn phù hợp, vì tư nhân nhỏ hay vừa không còn đủ các năng lưc đề sở hữu các công cụ lao động hiện đại này, đòi hỏi phải thay đối qua quan hệ sỡ hữu tập tư bản tư nhân hoạc sở hữu tập thé

Lịch sử loài người trải qua các hình thái kinh tế xa hội như

+ Công sản nguyên thủy

+ Chiếm hữu nô lệ

+ Chế độ phong kiến

+ Tư bản chủ nghĩa

+ Chủ nghĩa cộng sản

Có sự thay đổi các hình thái kính tế xã hội trên vì do có sự biến đổi về LLSX qua mỗi

thời kỳ ví dụ như chủ nghĩa tư bản hình thành khi có LLSX phát triển cụ thê là các máy

móc xuất hiện như máy hơi nước, xe lửa bằng đầu keo hơi nước thay vì các công cụ thô sơ

ở chế độ phong kiến

2.1.3.2 Quan hệ sản xuất tác động lại lưc lượng sản xuất

Qua câu nói về cối xay của C.Mác, chúng ta ta thấy rằng LLSX quyết định QHSX

nhưng không phải theo hướng một chiều, mà người lại QHSX sẽ tác động ngược lại

LLSX Nếu QHSX phù hợp với LLSX sẽ thúc đây LLSX phát triển và ngược lại sẽ kiềm hãm sự phát triển của LLSX

Quan hệ sản xuất quy định mục đích, cách thức sản xuất, phân phối, đo đó ảnh hưởng đến thái độ của người lao động, năng suất, chất lượng và hiệu quả của quá trình sản xuất và cải tiến công cụ lao động

Vị dụ : người lao động làm việc trong các nhà máy xI nghiệp trước đây thường được trả lương theo ngày công, và theo tháng Nhưng hiện tại rất nhiều các nhà máy đã áp dụng

Ngày đăng: 26/07/2024, 18:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w