Do đó, từ năm 1949 dé n 1952, Trung Quốc đã triển khai những biện pháp nhằm cải tạo xã hội chủ nghĩa đối v ới nông nghiệp nhăm nâng cao chất lượng cuộc sống của người nông dân và đạt đư
Trang 1ĐẠI HỌC DA NANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
KHOA QUOC TE HOC
BAI TIEU LUAN Học phần: Lịch sử và văn hóa Trung Quốc
Đề tài:
CẢI TẠO XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ĐÓI VỚI NÔNG NGHIỆP
Sinh viên thực hiện: Nhóm 4
1 Nguyễn Thị Khuyến
2 Phan Thị Thanh Thảo
3 Phạm Đoàn Thanh Trúc
Đà Nẵng, tháng 10/2023
Trang 2ĐẠI HỌC DA NANG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
KHOA QUOC TE HOC
BAI TIEU LUAN
Học phần: Lịch sử và văn hóa Trung Quốc
Đề tài:
CẢI TẠO XÃ HỘI CHỦ NGHĨA ĐÓI VỚI NÔNG NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hùng Vương
Đà Nẵng, tháng 10/2023
Trang 3MO DAU Trong suốt lịch sử phát triển, Trung Quốc từng là một quốc gia nghèo đói va bị tổ
n tại những vấn đề khó khăn lớn trong lĩnh vực nông nghiệp, nông nghiệp đã luôn đón
8 vai trò quan trọng va chiếm một vị trí hết sức quan ngại Trước khi Cách mạng Triều Tiên thành công vào năm 1949, nông nghiệp ở Trung Quốc gặp nhiều khó khăn về cun
ø ứng thực phâm, sản xuất kém hiệu quả và chất lượng cuộc sống dân cư nông thôn thá
p Trung Quốc, với diện tích lớn và dân số đông đúc, luôn đặt nông nghiệp là ngành ng
hề quan trọng, đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế và xã hội của đất n ước Trong giai đoạn từ 1949-1952 vả 1953-1957, Trung Quốc đã tiễn hành cải tạo xã hội chủ nghĩa, với mục tiêu thúc đây nông nghiệp vả nâng cao đời sống của người dân nông thôn Việc đánh giá và nghiên cứu về cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệ
p trong hai giai đoạn trên đóng vai trò quan trọng nhằm hiểu rõ hơn về những thách th
ức, thành tựu và hệ quả của chính sách nảy đối với Trung Quốc
Đây là một chủ đề quan trọng và đáng chú ý, khi mà XHCN, đưới sự lãnh đạo c
ua Đảng Cộng sản Trung Quốc do Mao Trạch Đông đứng đầu, đã thực hiện một loạt bi
ện pháp xoay chuyên vả kiểm soát hệ thông nông nghiệp truyền thông Trong lịch strc
ủa nền kinh tế Trung Quốc, giai đoạn từ 1949 đến 1957 đánh dấu sự thay đối đột phá v
à cải tạo mạnh mẽ trong lĩnh vực nông nghiệp Trong bối cảnh Trung Quốc cần phải cả
¡ thiện đời sống dân chúng vả chấm đứt tình trạng nghèo đói, chính phú đã đặt mục tiê
u nâng cao sản xuất nông nghiệp vả đây mạnh công nghiệp hóa nông thôn Qua đó, Xã hội chủ nghĩa cải tạo (XHCN) đã được triển khai với mục tiêu nâng cao năng suất vả đ
ảm bảo an ninh lương thực cho quốc gia
Trong khoảng thời gian 1949-1952, Trune Quốc đứng trước nhiều thách thức về kinh tế, xã hội và chính trị sau khi gianh được độc lập tuyệt đối từ ách đô hộ của các n ước cầm quyền Đất nước nằm trong tình trạng khan hiếm nguồn lực và thiếu hụt chất lượng cuộc sống của người nông dân là điều không thê bỏ qua Do đó, từ năm 1949 dé
n 1952, Trung Quốc đã triển khai những biện pháp nhằm cải tạo xã hội chủ nghĩa đối v
ới nông nghiệp nhăm nâng cao chất lượng cuộc sống của người nông dân và đạt được s
ự phát triển bền vững của ngành nông nghiệp Tuy nhiên, giai đoạn từ năm 1953 đến n
ăm 1957, Trung Quốc đã tiến hảnh một loạt những cải tạo mang tính cấp bách vả quyết liệt hơn trong lĩnh vực nông nghiệp Chủ đích của những cải tạo này là nâng cao năng suất lao động, đảm bảo an ninh lương thực và đây mạnh sự phát triển của nền kinh tế n ông nghiệp trong Trung Quốc xã hội chủ nghĩa Những biện pháp gồm khuyến khích v iéc áp dụng phương pháp mới trong canh tác, triển khai chính sách hỗ trợ đối với ngườ
¡ nông dan va cai thiện hệ thống phân phối lương thực đã được thực hiện và mang lại n hững kết quả tích cực trong giai đoạn nảy
Trang 4Bai tiéu ludn nay sé đi sâu vào nghiên cứu, phân tích và đánh giá các về cách cả
¡ tạo xã hội chủ nghĩa đã ảnh hưởng như thế nảo đến nông nghiệp ở Trung Quốc trong giai đoạn từ 1949-1952 và giai đoạn 1953-1957, nhằm tìm hiểu về những thành tựu vả bài học kinh nghiệm trong quá trình này
Chương 1 Cơ sở lý luận về mô hình xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc
1.1 TÌM HIỂU MÔ HÌNH XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở TRUNG QUOC
Mô hình XHCN mà Trung Quốc theo đuôi la chủ nghĩa xã hội đặc sắc là mô hì
nh xây đựng dựa trên nguyên lý chung của chủ nghĩa Mác-Lênin và tình hình cụ thế ở Trung Quốc
Trước khi cột mốc nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời thì Trung Quốc
đã trải qua một khoảng thời gian dải dưới chế độ phong kiến và thực dân Dù sở hữu n hiều ưu điểm về địa lý hay tài nguyên thiên nhiên nhưng nền kinh tế của Trung Quốc đ
ã rơi vào tỉnh trạng khủng hoảng, nghèo nản, lạc hậu do sự thống trị của phong kiến vả thực dân Sau khi thành lập , con đường xây dựng theo hướng chủ nghĩa xã hội được Tr ung Quốc lựa chọn đề phát triển đất nước
Trong suốt quá trình xây dựng CNXH, những cuộc cải cách được tiễn hành nhà
m mục đích đưa một quốc gia XHCN từ trì trệ trở nên năng động và phát triển vượt bậ
G
1.1.1, Cơ sở hình thành
Trung Quốc tiến hành cải cách và đôi mới trong điều kiện điểm xuất phát thấp k
hi là nước nông nghiệp với trình độ kĩ thuật lạc hậu , phụ thuộc nhiều vào “nền văn mi
nh đòn gánh”, đời sống nhân dân còn thiếu thốn và những khó khăn khác ( nhu cầu thi
ết yếu chưa được giải quyết đầy đủ, nền công nghiệp lạc hậu khiến cho việc xây đựng
cơ sở vật chất gặp nhiều khó khăn
Trung Quốc có ý thức hệ mong muốn thực hiện, xây dựng CNXH trên cơ sở KT nghèo nản lạc hậu, muốn quá độ đi lên CNXH và bỏ qua chế độ TBCN Trước đó, Trụ
nø Quốc theo đuổi theo mô hình kính tế kế hoạch hóa Xô Viết nhưng sớm lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng như năng suất lao động giảm mạnh ở mọi ngành, KT lạc hậu về KHKT, đời sống nhân dân có nhiều thiếu thốn
Việc Liên Xô và các nước Đông Âu đang trong quá trình từ bỏ mô hình CNXH kiêu X
ô Viết và chuyên sang nền KTTT và đồng thời nền KT của Nhật Bản + nền KT công n ghiệp mới trong khu vực đã được nhiều thảnh tựu đã thúc đây TQ phải đôi mới đề theo kịp các nước
Trang 5Su yếu kém về năng lực lãnh đạo, sự trì trệ trong phát triển kinh tế đã khiến dân không còn tin vào sự lãnh đạo của ĐCS vào nhà nước XHCN Chính vi vậy bắt buộc p hải có sự sáng tạo trong đường lối kinh tế vả công tác lãnh đạo triệt đề
1.1.2 Bản chất
Mang tính chất toàn nhân loại và phân biệt về mặt giai cấp chứ không phân biệt
về mặt dân tộc
Tất cả những hiện tượng, các lãnh đạo của quốc gia mả định xây dựng một thứ Ì
í luận mang mảu sắc đân tộc khi hệ thống XHCN còn tôn tại thì đều nhất định sẽ bị ph
ê bình vả tây chay
1.2 QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG HIỆN ĐẠI HÓA O TRUNG QUOC Những năm 1949-1952, Trung Quốc bắt tay vào khôi phục kinh tế, xây đựng c hính quyền mới, ôn định đời sống nhân dân sau chiến tranh “Cương lĩnh chung" có va
¡ trò như bản Hiến pháp làm thời của CHND Trung Hoa, định rõ thê chế chính trị, kinh
tế và đường lỗi ngoại giao của Trung Quốc
Năm 1953, Trung Quốc bắt đầu thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, tién han
h cai tao XHCN đối với nông nghiệp, phong trào cải cách ruộng đất, phong trào hợp tá
c hoá nông nghiệp phát triển rằm rộ Từ năm 1949-1953 là giai đoạn “rập khuôn” mô h ình phát triển của Liên Xô
Những năm 1957-1965 la thoi kỳ “Đại nhảy vọt” Tại Hội nghị Trung ương 3 k hoá VII, Mao Trạch Đông đã đề ra chủ trương “Đường lối chung”; “Dốc lòng hãng hả
1, tranh thủ vươn lên hàng đầu, sản xuất nhiều, nhanh, tốt, ré”, “Dai nhảy vọt” và công
xã nhân dẫn Trung Quốc muốn tìm kiếm con đường xây đựng CNXH theo cách của ri êng mình, đây nhanh tốc độ phát triển nên đã phát động phong trào “Đại nhảy vọt”, bat chấp quy luật khách quan và trình độ phát triển của sức sản xuất đương thời
Chương 2: Quá trình cải tạo xã hội chủ nghĩa đối với nông nghiệp ở Trung Quốc Qua 3 năm cải cách dân chủ và khôi phục kinh tế, tình hình kinh tế, chính trị,
xã hội Trung Quốc đã tương đối ôn định và bước đầu phát triển Trên thế giới, những năm đầu thập kỉ 50 cũng là thời kì lớn mạnh của phong trảo XHCN Liên Xô và các nước Đông Âu đã dành được nhiều thành tựu trong công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh và xây dựng CNXH Ở Trung Quốc, các nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước, đứng đầu là Mao Trạch Đông, đã quyết định chuyến sang giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Trước đó, khi cách mạng chưa giành được chính quyền, Mao Trạch Đông đã từng chủ trương sau khi cách mạng thành công, Trung Quốc sẽ xây dựng một xã hội
Trang 6dân chủ mới, sau đó mới chuyên sang xây đựng xã hội XHCN Sau khi nước CHND Trung Hoa ra đời, Đảng và Nhà nước Trung Quốc vẫn chủ trương phát triển kinh tế -
xã hội theo chế độ dân chủ mới trong một thời gian tương đối dài, sau đó mới chuyển sang xây dựng xã hội XHCN
2.1 GIAI DOAN KHOI PHUC KINH TE CAI CACH RUOT DAT (1949 -1952)
Thắng lợi của cách mạng dân chủ mới Trung Quốc (01-10-1949) đã đưa đến sự ra đời nước CHND Trung Hoa Sự kiện lịch sử trọng đại này có một ý nghĩa lịch sử hết sức to lớn, không những đối với dân tộc Trung Hoa, mả còn có ý nghĩa quan trọng đối với thê giới Nhưng sau khi cách mạng thành công, do bị chiến tranh tàn phá cộng với Trung Quốc là một nước nông nghiệp lạc hậu, cho nên đất nước Trung Quốc mới ra đời bị suy yếu nghiêm trọng về kinh tế Hội nghị hiệp thương chính trị và hội nghị trung ương 3 khóa VII của Đảng cộng sản Trung Quốc (06-06-1950) đã xác định khôi phục kinh tế là nhiệm vụ hàng đầu của đất nước Trung Hoa lúc này chính phủ Trung Quốc dùng các biện pháp tích cực đề khôi phục kinh tế đất nước
Năm 1950, nông thôn Trung Quốc đã tiến hành cải cách ruộng đất và đến năm
1952 cải cách ruộng đất đã cơ bản hoàn thành Kết quả 46 triệu ha ruộng đất được chia cho 36 triệu nông dân Do vậy, quan hệ kinh tế - xã hội trong nông thôn đã có sự thay đổi, quan hệ sản xuất phong kiến đã bị thủ tiêu, sản xuất nhỏ trở thành cơ sở cho sự phát triển của nông nghiệp
Trung Quốc bước đầu xây dựng các hợp tác xã nông nghiệp, năm 1951 cd 300 hợp tác xã đến năm 1952 đã tăng lên 4000 hợp tác xã Về công thương, bắt đầu tiến hành quốc hữu hoá các cơ sở công thương nghiệp của tư bản nước ngoài và tư sản mại bản Trên cơ sở ấy, các cơ sở kính tế quốc doanh đã hình thành và nhà nước nắm giữ mạch máu của nền kinh tế Cuỗi năm 1952 kinh tế quốc doanh chiếm 50% giá trị sản lượng, 95% trong tông số chuyên hàng hoá vả vật tư
Sau 3 năm tiến hành khôi phục kinh tế Trung Quốc đã thu được những thắng lợi
cơ bản Năm 1952, tổng giá trị sản lượng công nông nghiệp đạt 1775% so với năm
1949 Tình hình tài chính, giá cả và tiền tệ cũng đi vào ôn định, đời sống nhân dân được cải thiện Tuy nhiên, sản phâm tính bình quân đầu người còn thấp do vậy đề từng bước xoá bỏ tỉnh trạng thấp kém và lạc hậu của nên kinh tế Trung Quốc tiến hành triển
khai kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1953-1957)
2.2 GIAI DOAN CAI TAO XHCN - THỰC HIỆN KẺ HOẠCH 5 NĂM LAN THỨ NHẤT (1953-1958)
Trang 7Năm 1952, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đề ra đường lỗi chung cho thời kì quá độ: “Trong một thời kì dài, dan dan thực hiện công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, cải tạo nông nghiệp, thủ công nghiệp và công thương nghiệp tư bản theo hướng xã hội chủ nphìa”
Từ năm 1953, Trung Quốc bước sang thời kỳ cải tạo XHCN và thực hiện kế hoạch
5 năm lần thứ nhất phát triển kinh tế (1953- 1957) Kế hoạch nảy vừa thực hiện vừa bố sung, đến tháng 7-1955 mới chính thức được thông qua tại kì họp thứ 2 Quốc hội khoa
IL Với hai nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất là cải tạo XHCN đối với nông nghiệp, tiêu thủ công nghiệp, công thương nghiệp TBCN, bước đầu xác lập quan
hệ sản xuất XHCN và phát triển kinh tế, tạo cơ sở bước đầu cho công nghiệp hóa XHCN
Cải tạo XHCN đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, công thương nghiệp TBCN thực chất là một cuộc cách mạng về quan hệ sản xuất, thay thế chế độ tư hữu bằng chế
độ công hữu về tư liệu sản xuất
Quá trình cải tạo XHCN đối với nông nghiệp trên thực tế đã bắt đầu ngay sau cải cách ruộng đất Cuối năm 1952 đã có 40% hộ nông dân tham gia các tổ đôi công, có hơn 3600 hợp tác xã nông nghiệp được thảnh lập Từ đầu năm 1953, phong trảo hợp tac, sản xuất nông nghiệp được triển khai rộng trên phạm vi cả nước Ngảy lã- 2 —
1953, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc công bố Nghị quyết về đổi công, hợp tác trong sản xuất nông nghiệp Trong thời gian nảy, Mao Trạch Đông đã nhiều lần phát biểu ý kiến cho rằng: “Trận địa nông thôn, nếu CNXH không chiếm lĩnh thì CNTB sẽ chiếm lĩnh phải từ tô đôi công, là manh nha của XHCN, tiến tới hợp tác xã nửa XHCN (hợp tác xã cấp thấp), rồi tiến tới hợp tác xã hoàn toàn CNXH (hợp tác xã cấp cao) .”
Hình thức hợp tác xã cấp thấp được nông dân Trung Quốc đễ chấp nhận hơn, bởi
vì quy mô của nó vừa phải (một hợp tác xã gồm 20 đến 30 hộ nông dân), thích ứng với trình độ quản lý của cán bộ, hiệu quả kinh doanh, sản xuất tốt Với cách tổ chức: nhập đất đai, gia súc, tư liệu sản xuất lại, thống nhất kinh đoanh sản xuất, phân phối theo lao động, chia hoa hồng dựa vào cô phần ruộng đất, gia súc và đóng góp của người nông dân, hợp tác xã cấp thấp đã đảm bảo lợi ích của đa số nông đân, phù hợp với nhu cầu tâm lý của xã viên, tạo thêm niềm tin tưởng của người nông dân đối với con đường xây dựng CNXH
Mao Trạch Đông chủ trương phải đây nhanh tốc độ hợp tác hoá nông nghiệp, thậm chí có thể không cần qua giai đoạn tô đổi công và phê phán những người chủ trương tiền hành hợp tác hoá nông nghiệp một cách thận trọng, vững chắc là “phạm sai lầm hữu khuynh”, là “những người đàn bà bó chân” Với sự chỉ đạo của Mao Trạch
Trang 8Đông, chỉ trong 3 tháng mùa thu năm 1955, số hợp tác xã sản xuất nông nghiệp đã
tăng gấp đôi Năm 1956 đã diễn ra một quá trình hợp tác xã nhỏ hợp nhất thành hợp
tác xã lớn, hợp tác xã cấp thấp chuyên lên hợp tác xã cấp cao, nhiều nông dân không cần tham gia hợp tác xã cấp thấp, mả vào thắng hợp tác xã cấp cao
Tính đến cuối năm 1956, cả nước đã có 756.000 hợp tác xã nông nghiệp, với sự tham gia của 96,3% tông số hộ nông dân (trong đó có 87% tông số hộ vào các hợp tác
xã cấp cao) Quá trình hợp tác hoá nông nghiệp đã cơ bản hoàn thành, thành quả có ý nghĩa quan trọng nhất là chế độ tư hữu ruộng đất đã chuyên thành chế độ sở hữu tập thể Tuy nhiên, những sai lầm trong chỉ đạo về tốc độ và hình thức hợp tác hoá nông nghiệp đã dẫn tới những vi phạm về nguyên tắc tự nguyện của nông dân và những hậu quả tiêu cực trong sản xuất nông nghiệp sau này
Cụ thể, Trung Quốc đã xây dựng hàng loạt các hợp tác xã cấp cao Đề lập ra các hợp tác xã cấp cao, người ta đã đem toản bộ đất đai, tư liệu sản xuất, gia súc gia nhập
sở hữu tập thế; thủ tiêu chia hoa hồng ruộng đất: thực hành kinh đoanh thống nhất tập thé; tập trung lao động: phân phối thống nhất theo kiểu bình công ghi điểm, dựa vào công điểm mà phân phối
Thực ra phong trào hợp tác hóa nông nghiệp là một việc làm có ý nghĩa quan trọng nhằm củng cố cơ sở kinh tế XHCN, nhằm chuyển hướng sản xuất lớn, xã hội hóa kinh tế nông thôn Nhưng do Đảng và Chính phủ Trung Quốc chỉ chú trọng đến
"thanh thế của phong trảo" và "tốc độ của phong trảo" mả xem nhẹ con đường phát triển cụ thể, không tìm tòi phương thức hoạt động vả tồn tại của hợp tác xã, do đó
phong trào hợp tác hóa đã diễn ra quá nhanh, vội vàng làm tôn thương đến lợi ích kinh
tế và tính tích cực sản xuất của người nông dân
2.3 GIAI ĐOẠN THỜI KỶ “ ĐẠI NHẢY VỌT”(1958-1965)
Sau khi hoàn thảnh kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, Đảng Cộng sản Trung Quốc nhận định : Trung Quốc đã cơ bản xác lập được chế độ XHCN, nói cách khác là đã hoàn thành bước quá độ lên CNXH Bước tiếp theo là đây mạnh công cuộc xây đựng CNXH, biến Trung Quốc từ một quốc gia nghèo nan, lac hậu về kinh tế, văn hóa thành một cường quốc XHCN có trình độ phát triển kinh tế, văn hóa cao, từng bước thỏa mãn nhu câu đời sống vật chất vả tỉnh thần của quần chúng nhân dân
Với tinh thần đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã họp Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ VIII tại Bắc Kinh, từ ngày 15 đến 27 -5- 1956 Đây là Đại hội Đảng đầu tiên kế
từ sau ngày thành lập nước CHND Trung Hoa
Vào tháng 9/1956, Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc đã họp và khăng định lại đường lối xây đựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội Đại hội còn đề ra
Trang 9những chỉ tiêu kinh tế của kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1958-1962) như tông sản lượng
sẽ tăng 75% so với năm 1957 trong đó công nghiệp tăng gấp 2 lần, nông nghiệp tăng 35% Nhưng sau đó tình hình không diễn ra như vậy Tư tưởng Mao Trạch Đông chỉ phối toàn bộ đường lối phát triển của Trung Quốc nên những mục tiêu của kế hoạch 5 năm đã được chỉnh sửa lại như nâng sản lượng công nghiệp lên 6.5 lần, sản lượng nông nghiệp lên 2.5 lần
Trung Quốc phát động phong trảo 3 ngọn cờ hồng: “Đường lối chung, đại nhảy vọt
và công xã nhân dân”
Về nông nghiệp, Trung Quốc đã xây dựng các công xã nhân dân, mỗi công xã có khoảng 5000 hộ nông dân Cuối năm 1958, tất cả các nông dân đã được đưa vào các công xã Trung Quốc tiến hành mở rộng tập trung tư liệu sản xuất của nông dân, kinh
tế phụ gia đình bị xoá bỏ và thực hiện chính sách phân phối bình quân theo phương châm “cả nước ăn chung một nồi cơm to, cả nước cùng quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, cảng nghèo cảng cách mạng”
Phong trào “Đại nhảy vọt” với khâu hiệu “dốc hết sức lực vươn lên hang dau, xây dựng xã hội nhanh, nhiêu, tốt, rẻ” trên thực tế đã gây ra tác hại nghiêm trọng với công cuộc xây đựng nên kinh tế chủ nghĩa xã hội Trung Quốc, ảnh hưởng tới đời sống nhân dân Cộng với nó là phong trảo “công xã hoá”, do có sự nhận thức chưa đúng đắn về nền kinh tế XHCN cho nên đã mắc phải những sai lầm nghiêm trọng, gây nên những hậu quả nặng nề cho đời sống kinh tế của nhân dân, sản xuất nông nghiệp giảm sút hắn, nạn đói diễn ra trầm trọng, hảng hoá khan hiếm, tý lệ lạm phát tăng cao
Chương 3 Các thành tựu và giải pháp cải tạo XHCN đối với nông nghiệp ở Trung Quốc
3.1.THÀNH TỰU
3.1.1 Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1953-1958)
- Từ năm 1953, Trung Quốc thực hiện kế hoạch 5 năm đầu tiên (1953 - 1957)
Nhờ sự lao động quên mình của nhân dân và những giúp đỡ to lớn của Liên Xô, kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đã thu được nhiều thành tựu đáng kê Bộ mặt đất nước Trung Quốc thay đôi rõ rệt
- Trong 5 năm, nông nghiệp đạt 61 ti NDT, tang 32,3% so voi nam 1932 Luong thực dat 192,75 triệu tấn
- Trung Quốc đã thí hành chính sách đối ngoại tích cực nhằm củng cố hoả bình và thúc đây phong trào cách mạng thê giới Địa vị quốc tế của Trung Quốc được khẳng định vững chắc
Trang 103.1.2 Giai đoạn thời kỳ “ Đại nhảy vọt” (1958-1965)
Qua 5 năm điều chỉnh (1961 - 1965), nền kinh tế Trung Quốc đã có những chuyên biến nhất định Năm 1965, tông giá trị sản phẩm nông nghiệp đạt 223,5 tỉ NDT (tính theo giá năm đó) , tăng 59,9% so với năm 1957 Tổng thu nhập quốc dân, tính theo chỉ
số so sánh, nêu năm 1952 là 100, thì năm 1967 là 153, năm 1962 là 130,9, năm 1963 là
144,9, năm 1964 là 168,5, năm 1965 là 197,5 Tông thu nhập quốc dân năm 1965 là 138,7 tỉ NDT, bình quân đầu người là 194 NDT Những nỗ lực và thành tựu trong những năm "điều chỉnh, củng cố, bố sung, nâng cao" nền kinh tế quốc dân là đáng ghi nhận, đã chặn được tình trạng hỗn loạn và đà xuống dốc trước đó, tạo điều kiện đề tiền lên những bước đi tiếp theo, theo hướng hiện đại hóa
Phong trào xây dựng công xã nhân dân đã phát triển rộng khắp nông thôn Hầu như toàn Trung Quốc đến cuối năm 1958 đã xây dựng xong mô hình công xã nhân dân với
cơ cấu tô chức như sau: một công xã nhân dân gồm nhiều đại đội sản xuất, một đại đội sản xuất gồm nhiều đội sản xuất, một đội sản xuất gồm nhiều hộ gia đình Đây là một đơn vị sản xuất khép kín, tự cung, tự cấp, không có mỗi liên hệ kinh tế chiều ngang, tô chức lao động cưỡng bức kiểu trại lính, góp quản lý kinh tế, văn hoá với chính quyền kinh doanh thông nhất, phân phối cáo bằng bình quân chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế kinh tế tự nhiên, bản tự nhiên
3.2 GIẢI PHÁP
- Kích cầu nuôi cầu trong nước: Việc đây nhanh và giữ vững mức tăng trưởng kinh tế là cơ sở cho việc mở rộng các cơ hội việc làm, cải thiện đời sống người dân và duy trì ôn định xã hội, và cũng là điều kiện quan trọng để đây mạnh việc điều chỉnh kết cấu và đi sâu cải cách
- Tăng nhanh phát triển kinh tế nông thôn, nỗ lực nâng cao thu nhập cho người nông dân, phát triển sức sản xuất nông nghiệp, nâng cao sức mua của người nông dân,
là khâu quan trọng trong việc nuôi cầu và kích cầu trong nước, đóng vai trò quan trọng trong phat trién kinh tế quốc dân vả duy trì ôn định xã hội
- Nhà nước Trung Quốc đã triển khai nhiều chính sách nhằm thúc đây phát triển nông nghiệp, bao gồm xóa đói, phát triển nông nghiệp công nghiệp, đây mạnh đầu tư
và phân bộ nguồn lực cho nông nghiệp
- Đề đáp ứng nhu cầu thực phâm của dân số đang tăng, Trung Quốc mở rộng quy
mô đất canh tác băng cách phân bổ thêm đất cho người nông dân và khai thác các khu vực đât mới
3.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM