1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu thuyết trình Glucocorticoid và nsaids

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Glucocorticoid & NSAIDs
Chuyên ngành Dược học
Thể loại Tài liệu thuyết trình
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Tài liệu thuyết trình Glucocorticoid và nsaids, Glucocorticoid là một hormon được tiết ra ở tuyến thượng thận hoặc hoá tổng hợp. Glucocorticoid có vai trò quan trọng trong chuyển hoá các chất của cơ thể để đảm bảo duy trì chức năng sống.

Trang 1

GLUCOCORTICOID

&

NSAIDs

Giảng viên:

Trang 2

Nội dung chính

01 Định nghĩa về tình trạng viêm, các loại thuốc kháng viêm

02 Đại cương về nhóm thuốc có nhân Streroid

(Nhóm Glucocorticoid)

03 Một số thuốc nhóm Glucocorticoid thường gặp

04 Đại cương về nhóm thuốc không nhân Streroid

( Nhóm NSAIDs)

05 Một số thuốc nhóm NSAIDs thường gặp

06 So sánh 2 nhóm thuốc sử dụng trong điều trị viêm

Trang 3

VIÊM LÀ GÌ ??

Viêm là một tình trạng bệnh lý khá phổ biến gặp, đây là phản ứng bảo vệ bình thường của cơ thể trước các tổn

thương

4 dấu hiệu hoặc triệu chứng điển hình của viêm cấp tính: đỏ, nóng, sưng và đau

Trang 4

Các nhóm thuốc kháng viêm

Ra đời nhằm mục đích giúp cơ thể khống chế

các tác hại của cơ chế gây viêm

Trang 5

Glucocorticoid (GC)

là một nhóm thuốc có nguồn gốc ban

đầu từ vỏ thượng thận, có cấu trúc

chung là nhân steroid, có vai trò quan

trọng trong cơ thể

Trang 6

Cơ chế tạo nên 3 tác dụng chính của

Glucocorticoid:

Kháng viêm:

GC ức chế di chuyển của bạch cầu về ổ viêm, giảm hoạt tính của nhiều chất trung gian (Histamin, Serotonin, Prostaglandin), giảm hoạt động của thực bào, Làm giảm nhanh các triệu

chứng viêm, sưng, phù nề trong thời gian ngắn

Trang 7

NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG

NHÓM (GC)

❑ (GC) chỉ dùng khi thật sự cần thiết, không tự ý sử dụng

❑ Thận trọng và hạn chế cho PNCT và trẻ em

❑ Dùng liều cao điều trị, giảm liều trước khi ngưng thuốc

❑ Dùng 1 liều duy nhất trong ngày, thời gian thích hợp 6-9h sáng

❑ Kiêng ăn NaCl, ít Lipid, Glucid, ăn nhiều Protid

❑ Không phối hợp các thuốc kháng viêm

với nhau trong cùng một nhóm

Trang 8

Tác dụng

phụ

Hướng giải quyết

Tác dụng

phụ

Hướng giải quyết

Khi sử dụng thuốc nhóm:

Trang 9

Tác dụng phụ + Hướng giải quyết

khi dùng Glucocorticoid

Tác dụng phụ Hướng giải quyết

1 Gây xốp xương

Dùng GC kéo dài làm tăng phá

hủy xương, tăng quá trình tiêu

xương

Ngăn cản hấp thụ calci từ ruột

và tăng thải calci qua nước tiểu

• Chế độ ăn giàu đạm và calci

• Bổ xung calci, vitamin D

• Sử dụng thêm các chế phẩm từ Flourid, calcitonin, biphosphat

• Tăng vận động kích thích tạo xương

2 Chậm liền sẹo

Dùng GC gây ức chế tế bào sợi,

giảm tạo Collagen.

• Không sử dụng Glucocorticoid sau phẩu thuật, vết thương nghiêm trọng

Trang 10

Tác dụng phụ + Hướng giải quyết

khi dùng Glucocorticoid

Tác dụng phụ Hướng giải quyết

3 Tăng khả năng bị nhiễm

trùng

Tác dụng ức chế miễn dịch của GC

dẫn đến cơ thể dễ bị nhiễm bệnh

bởi vi khuẩn, nấm, virus

▪ Nhiễm khuẩn nặng, kháng sinh không có tác dụng, không dùng Glucocorticoid

▪ Kết hợp với thuốc kháng nấm, virus, theo dõi tình trạng bệnh

▪ Tiêm Vaccin thì không dùng Glucocorticoid

Trang 11

Tác dụng phụ + Hướng giải quyết

khi dùng Glucocorticoid

Tác dụng phụ Hướng giải quyết

4 Loét dạ dày tá tràng

Thường gặp ở người cao tuổi, dùng

GC liều cao, xảy ra cả khi dùng

thuốc ngoài đường tiêu hóa.

• Dùng thuốc trung hòa dịch vị (antacid) hoặc kháng H2

(Ranitidin, Famotidin) để giảm axid dịch vị

5 Suy thượng thận cấp

Dùng GC liều cao, kéo dài gây tai

biến suy thượng thận

• Theo dõi kỹ bệnh nhân

• Không dừng thuốc đột ngột, giảm liều từ từ

• Chỉ nên uống 1 lần/ngày (6-9h sáng)

Trang 12

Tác dụng phụ + Hướng giải quyết

khi dùng Glucocorticoid

Tác dụng phụ Hướng giải quyết

6 Hội chứng Cushing

Hiện tượng béo không cân đối do

rối loạn phân bố mỡ

Nguyên nhân sử dụng GC liều cao

kéo dài

• Khi có triệu chứng Cushing, ngừng thuốc phải theo qui tắc giảm liều từng bậc

• Sau khi ngừng thuốc, sử dụng thuốc đặc hiệu để trị các triệu chứng thay vì dùng lại

Glucocorticoid

Trang 13

Một số lưu ý khi

dùng Glucocorticoid

1 Liều lượng và thời gian điều trị quyết định tỷ lệ

xuất hiện tác dụng phụ

2 Theo dõi chặt chẽ khi điều trị GC cho đối tượng

có bệnh nền: Người cao tuổi, đái tháo đường, tăng huyết áp, suy giảm chức năng gan, thận, suy tim,

3 Áp dụng điều trị cách ngày (dùng 1 ngày nghỉ 1

ngày) cho trường hợp dùng GC trong thời gian dài để tránh xuất hiện tác dụng phụ, tham khảo

ý kiến chuyên gia

Trang 16

Liều dùng: (Người lớn)

Liều PO thường 5mg/1 lần/ngày uống buổi sáng

Liều tối đa 20mg/ngày

Trang 18

(Nonsteroidal antiInflamatory drug Nhóm các thuốc giảm đau, kháng

-viêm không Steroid)

NSAID

Trang 19

- Nhóm NSAID ức chế không chọn lọc: Aspirin, Ibuprofen,

Naproxen, Ketoprofen, Indomethacin, Diclofenac,

- Nhóm NSAID ức chế chọn lọc Cox 2: Meloxicam, Celecoxib,

Etoricoxib,

Trang 20

Nguyên tắc sử dụng NSAID

01 02

03

04

Uống thuốc trong hoặc sau bữa ăn

Hạn chế dùng NSAIDs với bệnh nhân tiền sử bệnh dạ dày, gan, thận

Liều tấn công kéo dài từ 5-7 ngày sau

đó chuyển sang dùng liều duy trì

Không phối hợp chống viêm, thuốc chống đông máu (Wafarin), thuốc Sunfamid hạ đường huyết.

Trang 21

Tác dụng phụ + Hướng giải quyết

ngoài đường uống)

- Tạo viên bao tan trong ruột (Aspirin pH8)

-Uống kèm lượng nước lớn 200ml -Dùng phối hợp với thuốc PPI

(Omeprazol, Lanzoprazol, ), nhưng không dùng kèm với antacid, chất bao bọc niêm mạc dạ dày.

- Nên dùng NSAID COX 2 để hạn chế 50% khả năng bị loét dạ dày

Trang 22

Tác dụng phụ + Hướng giải quyết

khi dùng NSAID

Tác dụng phụ Hướng giải quyết

2 Xuất huyết, khó đông máu

(Thường gặp trên thuốc Aspirin

gây ức chế tiểu cầu không hồi

phục)

Tốt nhất không dùng cho các trường hợp xuất huyết, thai kỳ, sau sinh,

3 Dị ứng – Mẫn cảm

Triệu chứng: Ban đỏ, hen, sốc,

Đối tượng từng có tiền sử dị

ứng, hen, polyp mũi, Có tỷ lệ

cao gặp tác dụng phụ này

Nếu mục đích giảm đau – hạ sốt sử dụng Paracetamol là tối ưu.

Trang 23

Tương tác thuốc với nhóm NSAID

Trang 26

- Trị viêm khớp: 100-150mg/ngày chia nhiều lần

- Giảm đau do kinh nguyệt: 150-150mg/ngày chia ba lần

Trang 27

Trị viêm khớp: 7.5 - 15mg/lần/ngày tùy trường hợp bệnh

Lưu ý: Không dùng Meloxicam cho trẻ em dưới 12 tuổi, liều tối đa

khuyến cáo 15mg/ngày

Trang 28

- Trị viêm khớp: 100-150mg/ngày chia nhiều lần

- Giảm đau do kinh nguyệt: 150-150mg/ngày chia ba lần

Trang 29

So sánh hiệu quả giữa

Glucocorticoid và NSAIDs trong điều trị kháng viêm

Cơ chế tác động, cường độ kháng viêm, mức độ

an toàn, tác dụng phụ, tác dụng điều trị,

Trang 30

Glucocorticoid NSAIDs

Cơ chế chống

viêm

Kích thích tổng hợpProtein Lipocortin chất này ức chế hoạt tính Phospholipase A2

Ức chế sự hoạt động của các enzym

Cyclooxygenase (COX) tham gia vào quá trình sản xuất prostaglandin (PG)

Cường độ

kháng viêm

Mạnh và toàn diện Kém hơn các chất

Glucocorticoid

Trang 31

Glucocorticoid NSAIDsTác dụng phụ Có trên 6 tác dụng phụ

thường gặp khi sử dụng thuốc

(Suy thượng thận cấp, xốp xương, tăng khả năng nhiễm trùng, loét dạ dày, chậm liền sẹo,hội chứng Cushing, )

Có 3 tác dụng phụ thường gặp

(Loét dạ dày, dị ứng, xuất huyết, )

Sử dụng cho

PNCT, PNCCB

Cần có chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa

Chống chỉ định sử dụng cho PNCT đặc biệt từ 3 tháng đầu và

3 tháng cuối thai kỳ

Ngày đăng: 25/07/2024, 16:05

w