1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập kinh tế chính trị mác lênin phân tích những ưu thế của nền sản xuất hàng hóa và liên hệ ở việt nam hiện nay

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lý luận của C.Mác chỉ ra các phạm trù cơ bản về hàng hóa, tiền tệ, giá cả, quy luật giá trị, tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa, năng suất lao động… giúp cho việc nhận thức một

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAAKHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

⸎⸎⸎⸎⸎

BÀI TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN

Họ và tên: NGUYỄN THU HUYỀNMã sinh viên: 21011997

Trang 2

2 Ưu thế của sản xuất hàng hóa 5

3 Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam hiện nay 6

KẾT LUẬN 9

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển ở trình độ cao Ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường Có thể thấy sản xuất hàng hóa và hàng hóa đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế thị trường, nhữnglý luận sản xuất hàng hóa của C.Mác đã cho ta thấy được vai trò quan trọng đó của sản xuất hàng hóa và hàng hóa Lý luận của C.Mác chỉ ra các phạm trù cơ bản về hàng hóa, tiền tệ, giá cả, quy luật giá trị, tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa, năng suất lao động… giúp cho việc nhận thức một cách căn bản cơ sở lý luận của các mối quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trường Chính vì thế, việc nghiên cứu về lý luận sản xuất hàng hóa của C.Mác và tìm hiểu vai trò cũng như tác động của nó đến nền kinh tế, đặc biệt là trong thời kì phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay có ý nghĩa vô cùng quan trọng và cần thiết.Với mong muốn tìm hiểu rõ khái niệm, đặc điểm của các nền sản xuất, phân tích những ưu thế của sản xuất hàng hóa (hiện đại), em quyết định chọn đề tài thảo luận: “Phân tích những ưu thế của nền sản xuất hàng hóa và liên hệ ở Việt Nam hiện nay?”

Nội dung của bài luận bao gồm:

1.Lý luận của C Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa:

2.Phân tích những ưu thế của sản xuất hàng hóa (hiện đại) và liên hệ ở Việt Nam.

Mong cô đóng góp ý kiến để giúp bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn.

Trang 4

2 Sản xuất hàng hóa:

2.1 Khái niệm sản xuất hàng hóa:

Theo C.Mác, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế mà ở đó,những người sản xuất ra sản phẩm nhằm mục đích trao đổi, mua bán.

2.2 Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa:

Sản xuất hàng hóa không xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của xã hội loài người

Nền kinh tế hàng hóa có thể hình thành và phát triển khi có các điều kiện:

Một là, phân công lao động xã hội Phân công lao động xã hội là sự phân

chia lao động trong xã hội thành các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạonên sựchuyên môn hóa của những người sản xuất thành những ngành, nghề khác nhau Khi đó, mỗi người thực hiện sản xuất một hoặc một số loại sản phẩmnhất định, nhưng nhu cầu của họ lại yêu cầu nhiều loại sản phẩm khác nhau Để thỏa mãn nhu cầu của mình, tất yếu những người sản xuất phải trao đổi sản phẩm với nhau.

Hai là, sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất Sự tách biệt về

mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất làm cho giữa những người sản xuất độc lập với nhau, có sự tách biệt về lợi ích Trong điều kiện đó, người này muốn tiêudùng sản phẩm của người khác phải thông qua trao đổi, mua bán, tức là phải

trao đổi dưới hình thức hàng hóa C.Mác viết: “Chỉ có sản phẩm của những lao

Trang 5

động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau như là những hàng hóa”(C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia,

H 1993, tr.23, tr.72.) Sự tách biệt về mặt kinh tế giữa những người sản xuất là điều kiện đủ để nền sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển

Trong lịch sử, sự tách biệt về mặt kinh tế giữa các chủ thể sản xuất hiện khách quan dựa trên sự tách biệt về sở hữu Xã hội loài người càng phát triển, sự tách biệt về sở hữu càng sâu sắc, hàng hóa được sản xuất ra càng phong phú.

Khi còn sự tồn tại của hai điều kiện nêu trên, con người không thể dùng ý chí chủ quan mà xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa được Việc cố tình xóa bỏ nền sản xuất hàng hóa, sẽ làm cho xã hội đi tới chỗ khan hiếm và khủng hoảng Với ý nghĩa đó, cần khẳng định, nền sản xuất hàng hóa có ưu thể tích cực vượt trội so với nền sản xuất tự cấp, tự túc.

3.Hàng hóa:3.1.Khái niệm:

Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.

3.2.Thuộc tính của hàng hóa:

Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị.

-Giá trị sử dụng là công dụng của vật, có thể thỏa mãn một nhu cầu nào đó

của con người; có thể là nhu cầu vật chất hoặc nhu cầu tinh thần, nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất hoặc nhu cầu tiêu dùng cho cá nhân Giá trị sử dụng của vật do thuộc tính tự nhiên của yếu tố tham gia cấu thành nên vật quy định, số lượng giá trị sử dụng của một vật phụ thuộc vào sự phát triển của nền sản xuất xã hội và sự phát triển của khoa học, công nghệ Nền sản xuất càng phát triển, khoa học công nghệ càng tiên tiến, càng giúp cho con người phát hiện ra nhiều và phong phú các công dụng của vật.

- Giá trị hàng hóa là lao động của người sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong hàng hóa Trong trao đổi, các hàng hóa có giá trị sử dụng khác nhau có thể trao đổi được với nhau là vì chúng có một điểm chung đều là kết quả của sự hao phí sức lao động Hay nói cách khác chúng đều có giá trị.

Khi sản phẩm là hàng hóa, sản phẩm được đặt trong quan hệ giữa người mua và người bán, trong quan hệ xã hội Khi đó, lao động hao phí để sản xuất hàng hóa mang tính xã hội, thể hiện quan hệ xã hội của những người sản xuất Do đó, giá trị của hàng hóa là hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinhtrong hàng hóa Giá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất, trao đổi hàng hóa và là một phạm trù lịch sử Khi nào có sản

Trang 6

xuất, trao đổi hàng hóa, khi đó có phạm trù giá trị hàng hóa Giá trị hàng hóa là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi, giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện bên ngoài của giá trị.

II.Những ưu thế của sản xuất hàng hóa (hiện đại) và liên hệ ở Việt Nam1.Đặc trưng của sản xuất hàng hóa:

Sản xuất hàng hóa gồm có ba đặc trưng cơ bản như sau:- Sản xuất hàng hóa để trao đổi, mua bán.

- Lao động của sản xuất hàng hóa mang tính tư nhân và xã hội.

- Mục đích của sản xuất hàng hóa là lợi nhuận, giá trị, không phải giá trị sử dụng.

2.Ưu thế của sản xuất hàng hóa:

So với sản xuất tự cung tự cấp, sản xuất hàng hóa mang lại nhiều ưu thế vượt trội như:

Thứ nhất sản xuất hàng hóa ra đời dựa trên sự phân công lao động xã hội, ,

chuyên môn hóa sản xuất.

Khai thác lợi thế về tự nhiên, xã hội, kĩ thuật của txng người, txng cơ sở sản xuất,… Thúc đẩy sự phát triển mối liên hệ giữa các ngành, các vùng ngày càng mở rộng Phá vy tính tự cung tư cấp, bảo thủ lạc hậu của mỗi ngành, mỗi địa phương làm tăng năng suất lao động và nhu cầu xã hội được đáp ứng đầy đủ hơn Khai thác được lợi thế của các quốc gia với nhau.

Thứ hai, quy mô sản xuất không bị giới hạn bởi nhu cầu và nguồn lực mang tính khép kín của mỗi cá nhân, gia đình,… Mở rộng quy mô lớn dựa trên nhu cầu và nguồn lực của xã hội phù hợp với xu thế thời đại.

Tạo điều kiện ứng dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất… Thúc đẩy sản xuất phát triển.

Thứ ba, sự tác động của quy luật vốn có của sản xuất và trao đổi hàng hóa là qui luật giá trị, cung – cầu, cạnh tranh buộc người sản xuất phải năng động, nhạy bén, biết tính toán,… Nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế Giảm chi phí sản xuất đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng.

Thứ tư, sự phát triển của sản xuất, mở rộng và giao lưu kinh tế giữa các cá nhân, các vùng, các nước… Nâng cao đời sống vật chất mà cả đời sống văn hóa,tinh thần.

Bên cạnh mặt tích cực, sản xuất hàng hóa cũng tồn tại nhiều mặt trái như phân hóa giàu – ngh}o, khủng hoảng kinh tế – xã hội, phá hoại môi trường sinh thái xã hội,…

5

Trang 7

3.Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam hiện nay:3.1.Tổng quan nền kinh tế thị trường ở Việt Nam:

Nam dân chủ cộng hòa và xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và

em Nước ta đã có thành tựu kinh tế xã hội khắc phục được những hậu quả chiến tranh để lại nhưng sau đó cùng với sự khủng hoảng của chủ nghĩa xã hội và dẫn đến sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu, nước ta cũng không nằm ngoài sự ảnh hưởng đó, nền kinh tế lâm vào suy thoái, lạm phát cao trong nhiều năm nhưng Đảng và nhà nước ta vẫn quán triệt đi theo xã hội chủ nghĩa và quyết định đổi mới chuyển đổi tx nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang một nền kinh tế nhiều thành phần mở cửa quan hệ với các nước trên thế giới qua các đại hội Đảng VI, VII, nền kinh tế đã phục hồi và dần dần đạt được nhiều thành tích, đời sống được cải thiện và đến đại hội VIII xác định xây dựng một nền kinh tế thị trường dưới sự quản lý của nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa nó phù hợp với sự khách quan và sự phát triển chung của nhân loại Tuy vậy nước ta xuất phát tx một nước nông nghiệp đi lên chủ nghĩa xã hộibỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa và chịu sự ảnh hưởng lâu dài của chiến tranhkhông những vậy cơ chế quan liêu bao cấp đã in sâu vào người dân vì vậy để phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay như thế nào trong tình hình trong nước và quốc tế hiện nay vai trò của nhà nước như thế nào Đứng trên góc độ một bài đề án môn kinh tế chính trị và nhìn nhận của một sinh viên nên chỉ có thể nói lên vấn đề cơ bản chung nhất về một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Các giải pháp phát triển trong giai đoạn và trong đại hội Đảng IX đã ghi nhận.Mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một trong những nộidung thường xuyên bị các thế lực thù địch, phản động, các phần tử cơ hội chính trị xuyên tạc, phê phán, bóp méo Họ cho rằng, không có cái gọi là kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường là sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản, Chính vì vậy, việc nhận diện và chủ động đấu tranh với các quan điểm sai trái, thù địch về nội dung này có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong giai đoạn hiện nay.

Trang 8

3.2.Những biện pháp vận dụng hiệu quả lý luận sản xuất hàng hóa của C Mác trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay.

Hiện nay, trong giai đoạn phát triển kinh tế thị trường, Việt Nam đã thànhcông khi áp dụng đúng đắn một số biện pháp được vận dụng hiệu quả tx lý luận sản xuất hàng hóa của C Mác Nhờ đó mà nền kinh tế thị trường của Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể và đầy triển vọng.

Đầu tiên, phải nhắc đến đó là chúng ta đã thực hiện phân công lao động mộtcách hiệu quả theo như một trong hai điều kiện tiên quyết là C Mác đã đề ra Theo như C Mác nhận định phân công lao động xã hội là biểu hiện của sự phát

triển của lực lượng sản xuất xã hội, C Mác nói: “Trình độ phát triển lực lượng sản xuất của một dân tộc bộc lộ rõ ràng nhất ở trình độ phát triển của sự phân công lao động”, và cho rằng “phân công là hình thức cơ bản của nền sản xuất xã hội”, đồng thời cũng là một hình thức cơ bản của nền sản xuất xã hội Phân

công lao động có tác dụng mạnh mẽ đối với sản xuất, thúc đẩy kỹ thuật sản xuấtphát triển, trước hết là thúc đẩy sự cải tiến của công cụ sản xuất, nâng cao năng suất lao động Ngoài ra, phân công lao động xã hội góp phần tạo ra thị trường Mặt khác, thị trường cũng làm cho phân công lao động xã hội ngày càng sâu sắchơn Thị trường thúc đẩy sản xuất một số mặt hàng và hạn chế sản xuất một số mặt hàng khác tùy theo không gian và thời gian Tx đó có thể kết luận phân công lao động là cơ sở của thị trường thông qua hàng hóa Việc phân công lao động hiệu quả có ý nghĩa to lớn với việc phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay: Khi nghiên cứu vấn đề phân công lao động xã hội là cơ sở tiền đề của thị trường sẽ thấy được sự khác biệt nhờ có phân công lao động xã hội chắc chắn sẽ là bước ngoặt trong lịch sử phát triển ở nước ta giúp phát triển nhanh chóng lực lượng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội Ưu thế củanó là sẽ giúp ta thấy được sức mạnh của sự phân công lao động xã hội trên cơ sở phát huy txng thế mạnh của txng cá nhân txng đơn vị txng khu vực trong việc tạo nên giá trị thặng dư phát triển xã hội Giúp cho nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ở Việt Nam phát triển phù hợp lực lượng sản xuất xã hội cũng có nghĩa là sản phẩm xã hội sẽ ngày càng phong phú đáp ứng với nhu cầu đa dạng của mỗi người Ý nghĩa này đã được vận dụng tốt vào nền kinh tế ở nước ta tx sau đổi mới đến nay Hiện tại, Việt Nam đã hình thành các vùng kinh tế phát triển các vùng thâm canh, chuyên môn hóa (đưa số liệu thống kê về lao động ngành nghề) So sánh với bao cấp, cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp có những đặc trưng chủ yếu Nhà nước quản lý kinh tế bằng vận mệnh hành chính là chủ yếu, điều đó thể lệnh tx một trung tâm Các cơ quan hành chính - kinh tế can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất kinh chất đối với

7

Trang 9

các quyết định của mình Bỏ qua quan hệ hàng hoá tiền tệ và hiệu quả kinh tế, quản lý nền kinh tế và kế đồ hạch toán kinh tế chỉ là hình thức Chế độ bao cấp được thực hiện dưới các hình qua cấp phát vốn của ngân sách, mà không ràng buộc vật chất đối với người được cấp phát vốn (số liệu về thời bao cấp).

Thứ hai, chúng ta đang thực hiện hoạt động thương mại quốc tế rất tích cực,

tức là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ (hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình) giữa các quốc gia, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm đưa lại lợi ích cho các bên Đối với phần lớn các nước, nó tương đương với một tỷ lệ lớn trong GDP Mặc dù thương mại quốc tế đã xuất hiện tx lâu trong lịch sử loàingười, tầm quan trọng kinh tế, xã hội và chính trị của nó mới được để ý đến mộtcách chi tiết trong vài thế kỷ gần đây.

Thương mại quốc tế phát triển mạnh cùng với sự phát triển của công nghiệp hoá, giao thông vận tải, toàn cầu hóa, công ty đa quốc gia và xu hướng thuê nhân lực bên ngoài Việt Nam hiện đang là một trong những nước trên thế giới tham gia xuất khẩu nhiều mặt hàng quan trọng nhất, cả về gạo, cà phê, hạt tiêu, thủy sản và gần đây là các mặt hàng nhân tạo như giày dép, hàng may mặc và điện tử Xuất khẩu quan trọng nhất, cả về các mặt hàng như gạo, cà phê, hạt tiêu, thủy sản và gần đây là các mặt hàng nhân tạo như giày dép, hàng may mặc và điện tử Hoạt động thương mại quốc tế hiện nay của Việt Nam đã áp dụng đúng đắn điều kiện: Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể sản xuất mà C Mác đã nêu ra trong lý luận về sản xuất hàng hóa của mình.

Trang 10

KẾT LUẬN

Đất nước ta đã trải qua hơn hai mươi năm trên chặng đường đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Chúng ta mới chỉ bắt đầu phát triển một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, định hướng xã hội chủ nghĩa và vậnđộng theo cơ chế thị trường Việt Nam khi chuyển nền kinh tế tx kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường đã hội tụ đủ những điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa.

Do đó, nhờ áp dụng lý luận về sản xuất hàng hóa và hàng hóa của C.Mác đã tạo cơ hội cho sự hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trường tại Việt Nam cho đến ngày nay Lý luận có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay Nó giải thích được bản chất của các thuộc tính hàng hóa, sự phân biệt giữa yếu tố bản chất và hiện tượng liên quan đến trao đổi và mua bán hàng hóa Nó cũng là nền tảng để giải thích sự ngang bằng về giá trị trong trao đổi Lý luận giúp phân tích đầy đủ về bản chất của tế bào kinh tế trong chủ nghĩa tư bản, bản chất của nó trong quá trình trao đổi mua bán Riêng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nó là cơ sở lý luận để đòi hỏi đảm bảo tính cạnh tranh, tính công bằng và hoàn thiện thể chế kinh tế, cải thiện vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước.

Sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu, em đã hoàn thành bài thảo luận vớihy vọng giúp bạn đọc có một cái nhìn tổng thể về “Phân tích những ưu thế của nền sản xuất hàng hóa và liên hệ ở Việt Nam hiện nay?”.

Em xin chân thành cảm ơn!

9

Ngày đăng: 24/07/2024, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w